Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo trình phân loại khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ khác nhau tùy theo mục đích công việc và bộ máy tổ chức p2 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.97 KB, 11 trang )

Đây là các kỹ năng cần thiết cho công việc ở các công ty lớn và
việc đào tạo chúng cho người lao động cần thời gian. Các doanh
nghiệp nhỏ sẽ thực hiện “hộ” khâu này. Nhân viên công ty nhỏ sau
một thời gian có được kinh nghiệm rồi sẽ được các công ty lớn thu
nhận.
d. Tăng nguồn tiết kiệm và đầu tư cho dân địa phương
Nhỡn chung cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ được mở ra ở địa
phương nào đều có cơng nhân và chủ doanh nghiệp là người ở địa
phương đó. Khi các doanh nghiệp loại đó được mở ra thỡ người
dân lao động ở địa phương có cơng ăn việc làm, có nguồn thu
nhập. Kết cục là quỹ tiền tiết kiệm-đầu tư của địa phương đó được
bổ sung.
e. Làm cho nền kinh tế năng động và hiệu quả hơn
Các cơng ty lớn và các tập đồn khơng có được tính năng
động của các đơn vị kinh tế nhỏ hơn chúng vỡ một nguyờn nhõn
đơn giản là quy mô của chúng quá lớn. Quy luật của vật lý là khối
lượng một vật càng lớn thỡ quỏn tớnh của nú càng lớn. Cũng vậy,
cỏc đơn vị kinh tế càng to lớn thỡ càng thiếu tớnh linh hoạt, thiếu
khả năng phản ứng nhanh, nói cách khác là sức ỡ càng lớn.Một
nền kinh tế đặt một tỷ lệ quá lớn nguồn lao động và tài nguyên
vào tay các doanh nghiệp quy mô lớn sẽ trở nên chậm chạp, không
bắt kịp và phản ứng kịp với các thay đổi trên thị trường. Ngược lại,
một nền kinh tế có một tỷ lệ thích hợp các doanh nghiệp vừa và
nhỏ sẽ trở nên “nhanh nhẹn” hơn, phản ứng kịp thời hơn. Tính
hiệu quả của nền kinh tế sẽ được nâng cao.
f. Cải thiện mối quan hệ giữa cỏc khu vực kinh tế khỏc nhau


g. Phát huy và tận dụng các nguồn lực địa phương, góp phần
tăng trưởng kinh tế
Một nền kinh tế bao giờ cũng cú “vựng biờn giới”, “vùng


sâu”, “vùng xa”. Đó là các khu vực địa lý hoặc cỏc thị trường có
quy mơ nhỏ, kém phát triển, hoặc là xa tuyến giao thông, thiếu tài
nguyên... Các công ty lớn thường bỏ qua các khu vực đó vỡ cho
rằng nguồn lợi thu được từ đó khơng lớn bằng nguồn lợi thu được
từ nơi khác với cùng một chi phí bỏ ra, nói cách khác là chi phí cơ
hội của vùng đó cao. Nếu một nền kinh tế chỉ có các doanh nghiệp
lớn thỡ điều này sẽ dẫn đến một sự phát triển không đều giữa các
vùng, không tận dụng hết tài nguyên và giảm hiệu quả hoạt động
của nền kinh tế cũng như gây ra các thiệt hại tiềm tàng cho nền kinh
tế. Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thỡ chi phớ cơ
hội của các vùng này là chấp nhận được, xứng đáng với nguồn lợi
thu lại. Vỡ vậy họ sẵn sàng hoạt động ở đây nếu có các chính sách
ưu đói thớch hợp của chớnh quyền địa phương.
h. Giữ gỡn và phỏt huy cỏc ngành nghề truyền thống, thể
hiện bản sắc dõn tộc
Trong quỏ trỡnh hiện đại hố, cơng nghiệp hố các ngành
nghề truyền thống đang đứng trước sự cạnh tranh khốc liệt, giữa
chế tạo sản phẩm thủ cơng với sản xuất dây chuyền hàng loạt. Một
ví dụ như: thợ đóng giày có thể đóng những đơi giày rất bền dùng
được hàng năm không hỏng . Nhưng trong thời hiện đại phải đối
mặt với các xí nghiệp sản xuất giày có sản phẩm khơng bền lắm,
đổi mới theo mùa và giá rẻ hơn so với giày thủ công. Một thợ thủ
công hay vài người thỡ khụng thể đương đầu được với các doanh
nghiệp lớn đó. Muốn tồn tại được các thợ thủ công phải hợp nhau
lại thành lập doanh nghiệp, sau đó quảng cáo xa rộng để tỡm đến
các khách hàng tiềm năng của các sản phẩm thủ cơng. Trong xó


hội luụn tồn tại nhu cầu đối với các sản phẩm truyền thống, vấn đề
là phải làm cho những khách hàng đó biết đến sản phẩm của

mỡnh.
Loại hỡnh doanh nghiệp vừa và nhỏ cú thể núi là rất thích
hợp cho sản xuất thủ cơng. Các ngành nghề truyền thống có thể
dựa vào đó để sản xuất, kinh doanh, quảng cáo. Bên cạnh đó cơng
nghệ tiên tiến cũng sẽ dần tiếp cận vào các ngành nghề này. Và đó
cũng là một điều cần phải xẩy ra trong thời đại công nghiệp.
Cụ thể hơn ta hóy hỡnh dung một cảnh như sau: một số thợ
đóng giày hợp nhau lại thành một doanh nghiệp. Trong thành phố
địa phương của họ chỉ có một số nhỏ khách hàng ưa thích loại giày
đóng thủ cơng và sẵn sàng trả giá (dù là cao) để đi loại giầy này
cầu nhỏ. Doanh nghiệp đó đáp ứng được nhu cầu đó. Sau đó
doanh nghiệp tiến hành một chiến dịch quảng cáo trên các phương
tiện thông tin đại chúng và trên Internet. Sau một thời gian các
khách hàng có nhu cầu tương tự ở tại các thành phố khác trong cả
nước liên lạc đặt mua. Tiếp sau nữa là các khách hàng nước ngồi
ưa thích kiểu dáng giày quảng cáo trên Internet cũng liên lạc đặt
mua. Bên cạnh đó các nghệ nhân cũng sử dụng thêm một số công
nghệ mới để hỗ trợ thêm cho việc chế tạo giày như là dùng máy
tính để tạo hỡnh sản phẩm trước,... Trong quá trỡnh phỏt triển đó
họ tiếp cận và làm quen với các kỹ thuật và công nghệ mới. Tuy
khách hàng địa phương của họ không nhiều nhưng khách hàng trên
toàn cầu chiếm một lượng đủ để họ tồn tại được trước thách thức
của những đôi giày hiện đại giá rẻ rất mốt được sản xuất hàng loạt
kia.


6. Phỏp luật chi phối doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Bảng : Hệ thống các nhóm văn bản luật pháp trực tiếp liên
quan
doanh nghiệp vừa và nhỏ

Tờn của luật và Luật bị thay
Nội dung chớnh
chớnh sỏch
thế
Nghị định số
Nghị định đưa ra một chính sách
90/NĐ-CP
về
đặc biệt đối với doanh nghiệp
chính sách trợ
nhỏ và vừa, là chính sách hỗ trợ
giúp phát triển
bổ sung cho phát triển doanh
các
doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
nghiệp nhỏ và
vừa (2001)
Luật
Doanh Luật Công ty Luật Doanh nghiệp 1999 và
nghiệp (1999)

Luật Nghị định số 02/2000 hướng
Doanh
dẫn việc thực thi Luật Doanh
nghiệp
tư nghiệp, đưa ra khuôn khổ pháp
nhân (21-12- lý hiện đại đầu tiên cho tất cả
1990), Nghị các doanh nghiệp đăng ký kinh
định

số doanh trong nước: Luật quy
66/HĐBT
định việc thành lập các công ty
ngày
2-3- qua việc đăng ký kinh doanh tự
1992 cho các giỏc, hơn là thơng qua phê
hộ
kinh chuẩn và cấp phép của chính
doanh cá thể phủ.
Luật Phỏ sản
Luật quy định cơ sở để đánh giá
Doanh
nghiệp
các doanh nghiệp bị phá sản,
(1993)
các thủ tục yêu cầu và tuyên bố
phá sản doanh nghiệp
Luật Thuế giá trị Luật
Thuế Luật này xác định mức thuế giá
gia tăng
doanh thu
trị gia tăng, là mức thuế tính
trên giá trị hàng hố và dịch vụ
trong quỏ trỡnh sản xuất, lưu
thông và tiêu dùng.
Luật Thuế thu Luật Thuế lợi Các đối tượng chịu thuế thu


nhập
doanh tức

nghiệp (1999)

Bộ luật Lao
động
(1999),
Nghị
định
77/2000/NĐ-CP
có hiệu lực từ
ngày 1-1- 2001
Luật
khuyến
khích đầu tư
trong
nước
(1994)

Luật
Thương
mại (1997)
Sắc lệnh về hợp
tác chuyển giao
công
nghệ
(1998).
Nghị
định
45/1998/NĐ-CP

nhập của doanh nghiệp được

quy định bởi luật này là thu
nhập của tổ chức và cá nhân có
hoạt động sản xuất và kinh
doanh. Tỷ lệ thuế thu nhập của
doanh nghiệp theo quy định của
Luật là 32 % ngoại trừ một số
trường hợp đặc biệt.
Bộ luật Lao động điều chỉnh các
mối quan hệ lao động tại doanh
nghiệp. Mức lương tối thiểu
trong các doanh nghiệp ở Việt
Nam là 210 000 VNĐ
Xác định những ưu đói đầu tư
trong nước vào các vùng có khó
khăn về kinh tế-xó hội và cỏc
hoạt động kinh tế chiến lược,
bao gồm về đầu tư tạo nhiều
việc làm mới.
Văn bản luật pháp quy định hoạt
động thương mại tại Việt Nam
Khuôn khổ pháp lý đầu tiên cho
hoạt động chuyển giao công
nghệ, quy định những chi tiết
của việc chuyển giao công nghệ.


CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC

DNVVN TẠI VIỆT NAM
Quá trình hình thành và phát triển các DNVVN ở Việt nam
diễn ra từ khá lâu, trải qua nhiều giai đoạn với những đặc điểm
khác nhau, môi trường khác nhau mà nhìn chung là chịu sự ảnh
hưởng của hai nhóm nhân tố chính là cuộc trường kỳ kháng chiến
kéo dài gần một thế kỷ và những quan điểm chính trị thời kỳ hậu
chiến tranh.
Giai đoạn trước năm 1945, khi mà Việt nam còn nằm trong
ách thống trị của thực dân Pháp thì cũng đã tồn tại một số lượng
đáng kể các doanh nghiệp mà lúc đó là các cơ sở, các xưởng sản
xuất nhỏ chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực nông nghiệp, các nghề
thủ công truyền thống. Các mặt hàng giai đoạn nay phần lớn vẫn ở
dạng nguyên sơ nhưng cũng đáp ứng được nhu cầu củ nhân dân
trong hoàn cảnh rất đặc biệt của thời kỳ đơ hộ, thậm chí nhiều
hàng cịn được gửi đi triển lãm ở một số nước phương Tây thời
bấy giờ.
Trong giai đoạn từ cuộc cách mạng tháng 8/1945 thành công
và cả nước bước vào giai đoạn kháng chiến chống pháp. Các
DNVVN lúc này tồn tại cả ở vùng ta và vùng địch, đáng chú ý là
các DNVVN ở vùng căn cứ đã đóng góp vai trị đáng kể, vừa phục
vụ nhu cầu thời chiến của nhân dân, vừa đáp ứng nhu cầu hậu cần
cho kháng chiến lâu dài.
Sau thắng lợi Điện Biên Phủ lừng lẫy, cả miền bắc bắt tay
vào xây dựng lại đất nước trên con đường xây dựng CNXH. Các
DNVVN ra đời rất nhanh và nhiều trong giai đoạn này, lúc này
chịu sự chi phối của đường lối chính trị hình thức hợp tác xã, tổ
hợp tác kinh doanh được khuyến khích phát triển, cịn các
DNVVN dưới hình thức sở hữu tư nhân thì bị loại trừ, trong khi đó
loại hình DNVVN tư nhân ở miền Nam lúc đó lại rất phát triển.



Sau khi thống nhất đất nước năm 1975 và đến trước đại hội
VIII. Điểm đáng lưu ý trong các DNVVN ở giai đoạn này là ở
Miền nam, kinh tế tư nhân là hình thức bị kỳ thị và các DNVVN
dưới hình thức sở hữu tư nhân buộc phải quốc hữu hố, DNVVN
của tư nhân bị cải tạo, xố bỏ, khơng khuyến khích phát triển. Nếu
muốn tồn tại thì phải tồn tại dưới dạng khác như dưới hình thức hộ
gia đình, tổ hợp tác, hợp tác xã, công tư hợp danh.
Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt nam năm 1986 thực sự là
một bước ngoặt, Đại hội VI đã đưa ra chủ trương phát triển nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, thừa nhận sự tồn tại lâu dài của
các hình thức sử hữu khác nhau, thay đổi quan điểm với kinh tế tư
nhân, từ kỳ thị chuyển sang coi trọng. Chủ trương này đã tạo điều
kiện thuận lợi cho hàng loạt cơ sở sản xuất tư nhân, cá thể, hộ gia
đình kinh doanh ngành cơng nghiệp, dịch vụ, thương mại ra đời và
phát triển.
Bên cạnh đó, từ năm 1986 đến nay, Nhà nước đã ban hành
nhiều văn bản pháp quy, quy định chế độ chính sách đối với hộ
gia đình, hộ cá thể, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, doanh
nghiệp Nhà nước. Đáng chú ý là Nghị quyết 16 của Bộ chính trị
Đảng cộng sản Việt Nam (1988); Nghị định 27, 28, 29 /HĐBT
(1988) về kinh tế cá thể, kinh tế hợp tác và hộ gia đình; Nghị định
66/HĐBT về nhóm kinh doanh dưới vốn pháp định, Cơng văn số
681/CP-KTN ngày 20/6/98 về định hướng chiến lược và chính
sách phát triển DNVVN và một loạt các Luật như: Luật công ty,
Luật doanh nghiệp tư nhân mà nay hai Luật này đã được gộp lại
thành Luật doanh nghiệp (1999), Luật hợp tác xã, Luật doanh
nghiệp Nhà nước, Luật khuyến khích đầu tư trong nước(1994),
Luật đầu tư nước ngồi(1989) đã tạo điều kiện và môi trường
thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển.

Trong thời gian qua, nhiều cơ quan khoa học, cơ quan quản
lý và nhiều địa phương nghiên cứu về DNVVN như: Bộ kế hoạch
và đầu tư (MPI), Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung
ương(CIEM), Phòng thương mại và công nghiệp Việt nam
(VCCI), Hội đồng liên minh các hợp tác xã Việt Nam(VCA), Học


viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, thành phố Hồ Chí
Minh; nhiều cuộc hội thảo trong nước và quốc tế bàn về chính sách
hỗ trợ DNVVN đã được tổ chức, và cũng đã có nhiều tổ chức quốc
tế, các dự án hỗ trợ về tài chính và khoa học cho DNVVN, trong
đó có Viện Friedrich Ebert (FES) của CHLB Đức, Ngân hàng hợp
tác và phát triển Nhật bản (JBIC), Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức
(GTZ), Dự án hỗ trợ của phòng hợp tác quốc tế Nhật bản (JICA),
Chương trình phát triển dự án Mekong về DNVVN (MPDF). Bên
cạnh đó, Cũng có rất nhiều trung tâm ra đời với mục đích hỗ trợ
các DNVVN, đó là Trung tâm xúc tiến DNVVN thuộc Phịng
Thương mại và Cơng nghiệp Việt nam (SME PC/VCCI) ở số 9
Đào Duy Anh, Trung tâm hỗ trợ DNVVN thuộc Tổng cục Tiêu
chuẩn-Đo lường-Chất lượng (SMEDEC) ở số 8 Hoàng Quốc Việt,
Trung tâm dịch vụ và hỗ trợ DNVVN (BPSC) ở số 7 Nguyễn Thái
Học, Câu lạc bộ DNVVN Hà nội( HASMEC) ở số 418 Bạch
Mai…
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của mình, DNVVN vẫn
gặp khơng ít những khó khăn, vướng mắc, và nhằm đáp ứng yêu
cầu của sự phát triển kinh tế của đất nước, chính phủ đã có Nghị
định 90/2001/CP-ND ngày 23/11/2001 về chính sách trợ giúp,
phát triển DNVVN trong đó quy định rõ khái niệm, tiêu chí xác
định DNVVN ở Việt Nam, khẳng định tầm quan trọng của DNVVN
trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước và các biện

pháp, các chính sách hỗ trợ DNVVN phát triển. Chính phủ cịn
giao cho MPI đứng lên làm đầu mối phối hợp các Bộ, các ngành
và địa phương tiếp tục nghiên cứu hồn chỉnh dự thảo “Chiến lược
và chính sách phát triển DNVVN”, đề xuất giải pháp thực hiện để
chính phủ xem xét và phê duyệt .
Nghị định cũng quy định việc thành lập “Cục Phát triển
doanh nghiệp vừa và nhỏ” trực thuộc Bộ Kế hoạch - Đầu tư, để
giúp Bộ trưởng Bộ Kế hoạch - Đầu tư thực hiện chức năng quản lý
Nhà nước về xúc tiến phát triển DNVVN; thành lập “Hội đồng
khuyến khích phát triển DNVVN” làm nhiệm vụ tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển


DNVVN; thành lập “Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật DNVVN” thuộc các
cơ quan, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp,
nhằm thực hiện các chương trình trợ giúp một cách thiết thực và có
hiệu quả; khuyến khích, tạo điều kiện để các DNVVN tham gia
các hiệp hội doanh nghiệp đã có và thành lập các hiệp hội, câu lạc
bộ doanh nghiệp, nhằm triển khai các hoạt động kể cả thu hút các
nguồn lực từ nước ngoài để trợ giúp một cách thiết thực, trực tiếp
cho DNVVN , các dịch vụ về thông tin, tiếp thị mở rộng thị trường, đào tạo, công nghệ... nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của các DNVVN.
Trong thời kỳ từ đổi mới đến hiện nay, số lượng doanh
nghiệp của các thành phần kinh tế có sự biến động rất lớn. Trong
khi số lượng DNVVN trong khu vực Nhà nước giảm liên tục, thì
số lượng DNVVN trong khu vực tư nhân trong công nghiệp
(doanh nghiệp và công ty) tăng nhanh, số lượng lao động trên tổng
số, đóng góp cho GDP và tỷ trọng trong tổng đầu tư xã hội cũng
tăng nhanh (Xem bảng 5). Quan niệm về kinh tế tư nhân cũng có
nhiều đổi mới, khơng cịn cái nhìn kỳ thị như trong giai đoạn bao
cấp, với tư tưởng giáo điều và tả khuynh, coi kinh tế tư nhân là

một loại hình kinh tế tiêu cực, là tàn dư của chế độ cũ, là bóc lột,
ăn bám…, Đến nay, kinh tế tư nhân thực sự đã được coi là “một bộ
phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế Việt nam”.
Các DNVVN ở Việt nam, mà đại diện tiêu biểu là khu vực
kinh tế tư nhân và hộ cá thể, đã trải qua 2 bước ngoặt tính từ giai
đoạn đổi mới. Bước ngoặt thứ nhất có thể xem như cởi trói cho
doanh nghiệp là vào cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 khi nhà
nước ban hành Luật Đầu tư nước ngồi(1989), Luật khuyến khích
đầu tư trong nước(1994), Luật doanh nghiệp tư nhân, Luật công
ty(1990), tạo cơ sở pháp lý cho sự ra đời của nhiều loại hình doanh
nghiệp. Theo VCCI thì trong giai đoạn 1991-1999, mỗi năm nền
kinh tế Việt nam tăng thêm 3.388 doanh nghiệp.
Có thể xem xét tình hình tổng hợp của khu vực kinh tế tư
nhân (đại diện cho các DNVVN) qua một số các chỉ tiêu chính như
số lượng các doanh nghiệp tư nhân, số lượng và tỷ lệ lao động so


với xã hội, mức đóng góp vào tổng sản phẩm quốc nội (GPP), đầu
tư phát triển mức độ đóng góp vào đầu tư phát triển cả nước trong
vài năm gần đây theo bảng dưới đây. Trong khi mà chưa có một
nguồn nào cung cấp số liệu thống kê chính thức riêng cho khu vực
DNVVN thì các số liệu thống kê về khu vực kinh tế tư nhân có thể
xem như đại diện cho các DNVVN, vì như nói từ phần đặc điểm
các DNVVN tại Việt nam, khi nói đến các DNVVN tại Việt nam
là chủ yếu nói đến các doanh nghiệp thuộc khu vực ngoài quốc
doanh.


Bảng : Số liệu kinh tế về khu vực kinh tế tư nhân
(Đại diện cho các DNVVN).

Số liệu về khu vực kinh tế tư nhân
évt 1996 1997 1998 1999 2000
1. Số lượng đơn vị
1.1.Doanh nghiệp
DN 20.272 21.032 20.578 22.767 29.519
của tư nhân
- Cụng nghiệp
DN 5.832 6.073 5.927 6.049 6.979
- Thương nghiệp
DN 12.695 13.010 12.494 14.234 17.506
dịch vụ
- Cỏc ngành khỏc DN 1.745 1.949 2.157 2.484 5.034
2.016.2 1.949.8 1.981.3 2.054.1 2.137.7
1.2. Hộ cỏ thể
hộ
59
36
06
78
13
616.85
645.80
- Cụng nghiệp
hộ
608.250 583.352 608.314
5
1
- Thương nghiệp
1.102.6 1.022.3 1.058.5 1.088.6 1.109.2
hộ

dịch vụ
19
85
42
06
93
296.78
382.61
- Cỏc ngành khỏc hộ
319.201 339.412 357.258
5
9
2. Lao động
ngư 3.865.1 3.666.8 3.816.9 4.097.4 4.643.8
- Tổng số
ời
63
25
42
55
44
- Tỷ lệ so với tổng
% 11,2
10,3
10,3
10,9
12
lao động xó hội
2.1.Doanh nghiệp
354.32

841.78
DN
395.705 435.907 539.533
của tư nhân
8
7
233.07
498.84
- Cụng nghiệp
DN
252.657 273.819 322.496
8
7
- Thương nghiệp
151.43
DN 60.936 63.050 62.470 96.720
dịch vụ
3
191.50
- Cỏc ngành khỏc DN 60.314 79.998 99.618 120.317
7
2.2 Hộ cỏ thể
DN 3.510.8 3.271.1 3.381.0 3.557.9 3.802.0



×