Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo trình hình thành một hệ thống luật pháp của các công ty hợp danh trong việc điều chỉnh môi trường kinh tế ổn định p2 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.46 KB, 12 trang )

§ç H÷u ChiÕn LuËt kinh doanh 41 - A
13

Theo quy định của Điều 27 Nghị định 03/2000/NĐ-CP
ngày 03/02/2000 các thành viên hợp danh có quyền và nghĩa vụ
sau:
- Thành viên hợp danh có quyền:
+ Tham gia thảo luận và biểu quyết về tất cả các công việc
của công ty.
+ Được chia lợi nhuận theo thoả thuận quy định trong điều
lệ công ty.
+ Trực tiếp tham gia quản lí hoạt động kinh doanh của
công ty.
+ Sử dụng tài sản của công ty để phục vụ cho lợi ích của
công ty; được hoàn trả lại mọi khoản chi đã thực hiện để phục vụ
lợi ích của công ty.
+ Các quyền khác quy định trong điều lệ công ty.
- Thành viên hợp danh có nghĩa vụ:
+ Góp đủ số vốn đã cam kết vào công ty.
+ Chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các
nghĩa vụ của công ty.
+ Trường hợp kinh doanh bị thua lỗ thì phải chịu lỗ theo
nguyên tắc quy định trong điều lệ công ty.
+ Khi quản lí hoặc thực hiện hoạt động kinh doanh nhân
danh công ty hoặc đại diện cho công ty phải hành động một cách
trng thực, mẫn cán, phục vụ lợi ích hợp pháp của công ty.
+ Chấp hành nội quy và quyết định của công ty.
+ Thành viên hợp danh không được đồng thời là thành viên
hợp danh của công ty hợp danh khác hoặc chủ doanh nghiệp tư
nhân.
§ç H÷u ChiÕn LuËt kinh doanh 41 - A


14

+ Thành viên hợp danh không được tự mình hoặc nhân
danh ngưòi thứ ba thực hiện hoạt động kinh doanh trong cùng
ngành nghề kinh doanh của công ty .
+ Thành viên hợp danh không được nhân danh công ty kí
kết hợp đồng, xác lập và thực hiện các giao dịch khác nhằm thu
lợi riêng cho các nhân và cho người khác.
+ Các nghĩa vụ khác do điều lệ công ty quy định.
2.2.2. Quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn.
Được qui định tại Điều 28 Nghị định 03/2000/NĐ-CP ngày
03/02/2000 như sau:
- Thành viên góp vốn có quyền:
+ Tham gia thảo luận và biểu quyết về việc bổ sung, sửa
đổi các quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn được qui định
trong điều lệ công ty; về việc tổ chức lại, giải thể công ty.
+ Được chuyển nhượng phần vốn góp của mình tại công ty
cho người khác nếu điều lệ công ty không qui định khác.
+ Được chia lợi nhuận, được chia giá trị tài sản còn lại khi
công ty giải thể theo điều lệ công ty.
+ Được nhận thông tin về hoạt động kinh doanh và quản lý
công ty, xem sổ kế toán và hồ sơ khác của công ty.
+ Các quyền khác do điều lệ công ty quy định.
- Nghĩa vụ của thành viên góp vốn:
+ Góp đủ số vốn đã cam kết và chịu trách nhiệm về các
khoản nợ của công ry trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào
công ty.
+ Không tham gia quản lý công ty, không được hoạt động
kinh doanh nhân danh công ty.
+ Chấp hành đúng nội qui và quyết định của công ty.

§ç H÷u ChiÕn LuËt kinh doanh 41 - A
15

+ Nghĩa vụ khác do điều lệ công ty qui định.
2.2.3. Tổ chức, quản lý công ty hợp danh.
Các vấn đề về tổ chức quản lý công ty hợp danh được qui
định tại Điều 29 Nghị định số 03/2000/NĐ-CP nội dung như sau:
- Hội đồng thành viên gồm tất cả các thành viên hợp danh, là
cơ quan quyết định cao nhất của công ty. Hội đồng thành viên
quyết định tất cả các hoạt động của công ty. Khi biểu quyết, mỗi
thành viên hợp danh chỉ có một phiếu.
- Quyết định về các vấn đề sau đây phải được tất cả các thành
viên hợp danh có quyền biều quyết chấp nhận:
+ Cử giám đốc công ty.
+ Tiếp nhận thành viên.
+ Khai trừ thành viên hợp danh.
+ Bổ sung, sửa đổi điều lệ công ty.
+ Tổ chức lại, giải thể công ty.
+ Hợp đồng của công ty hợp danh, người có liên quan của
thành viên hợp danh.
- Quyết định về những vấn đề khác phải được đa số thành
viên hợp danh chấp nhận.
- Tất cả các quyết định của Hội đồng thành viên phải được
ghi vào sổ biên bản và phải được lưu giữ tại trụ sở chính của công
ty.
- Trong quá trình hoạt động, các thành viên hợp danh phân
công đảm nhiệm các chức trách quản lý và kiểm soát hoạt động
của công ty và cử một người trong số họ làm giám đốc.
- Thành viên hợp danh chủ động thực hiện công việc được
phân công nhằm đạt được mục tiêu của công ty; đại diện cho công

ty trong đàm phán, ký kết hợp đồng thực hiện các công việc được
§ç H÷u ChiÕn LuËt kinh doanh 41 - A
16

giao; đại diện cho công ty trước pháp luật và cơ quan nhà nước
trong phạm vi công việc được phân công.
Khi nhân danh công ty thực hiện các công việc được giao
thành viên hợp danh phải làm việc một cách trung thực, không
trái với các quyết định của Hội đồng thành viên, không vi phạm
các điều cấm.
- Giám đốc công ty hợp danh có nhiệm vụ:
+ Phân công, điều hoà, phối hợp công việc của các thành
viên hợp danh.
+ Điều hành công việc trong công ty.
+ Thực hiện công việc khác theo uỷ quyền của các thành
viên hợp danh.
§ç H÷u ChiÕn LuËt kinh doanh 41 - A
17

2.3. Vấn đề tiếp nhận thành viên, chấm dứt tư cách thành
viên, rút khỏi công ty.
2.3.1.Tiếp nhận thành viên.
Người được tiếp nhận làm thành viên hợp danh hoặc được
tiếp nhận làm thành viên góp vốn của công ty khi được tất cả các
thành viên hợp danh đồng ý trừ trường hợp điều lệ công ty qui
định khác.
Thành viên hợp danh được tiếp nhận vào công ty chỉ chịu
trách nhiệm về các nghiã vụ của công ty phát sinh sau khi đăng ký
thành viên đó với cơ quan đăng ký kinh doanh (Điều 30 Nghị
định 03/2000/NĐ-CP).

2.3.2.Chấm dứt tư cách thành viên.
Được qui định tại Điều 31 Nghị định số 03/2000/NĐ-CP.
- Tư cách thành viên hợp danh chấm dứt trong các trường hợp
sau:
+ Đã chết hoặc bị toà án tuyên bố là đã chết.
+ Mất tích, bị hạn chế hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự.
+ Tự nguyện rút khỏi công ty.
+ Bị khai trừ khỏi công ty.
- Trong trường hợp chấm dứt tư cách thành viên theo qui định
tại hai điểm trên thì công ty vẫn có quyền sử dụng tài sản tương
ứng với trách nhiệm của người đó để thực hiện các nghĩa vụ của
công ty.
- Trường hợp tư cách thành viên chấm dứt theo qui định tại
hai điểm cuối ở trên thì người đó phải liên đới chịu trách nhiệm
về nghĩa vụ của công ty đã phát sinh trước khi đăng ký việc chấm
dứt tư cách thành viên đó với cơ quan đăng ký kinh doanh.
§ç H÷u ChiÕn LuËt kinh doanh 41 - A
18

- Tư cách thành viên chấm dứt khi thành viên đó chuyển
nhượng phần vốn góp của mình cho người khác.
2.3.3.Rút khỏi công ty.
Thành viên hợp danh được quyền rút khỏi công ty nếu
được đa số thành viên hợp còn lại đồng ý. Khi rút khỏi công ty
phần vốn góp được hoàn trả theo giá thoả thuận hoặc theo giá
được xác định dựa trên nguyên tắc qui định trong điều lệ công ty.
Sau khi rút khỏi công ty người đó vẫn phải liên đới chịu trách
nhiệm về các nghĩa vụ của công ty trước khi đăng ký rút khỏi
công ty, chấm dứt tư cách thành viên với cơ quan đăng ky kinh
doanh. Trường hợp tên của thành viên đã rút khỏi công ty được sử

dụng để đặt tên công ty thì người đó có quyển yêu cầu công ty đổi
tên.
Thành viên góp vốn có quyền rút phần vốn góp của mình
ra khỏi công ty nếu được đa số thành viên hợp danh đồng ý. Việc
chuyển nhượng phần vốn góp của thành viên góp vốn cho người
khác được tự do thực hiện, trừ trường hợp điều lệ công ty qui định
khác.
3. Thực trạng và một số hạn chế về qui chế pháp lý thành lập
và hoạt động công ty hợp danh.
3.1. Nhận xét, đánh giá chung về thực trạng hoạt động của
công ty hợp danh hiện nay ở Việt Nam.
Như đã trình bày ở trên, qui chế pháp lý về thành lập và
hoạt động của công ty hợp danh trong Luật Doanh nghiệp
12/6/1999 đã đánh dấu sự phát triển mới của Luật Doanh nghiệp,
đáp ứng được yêu cầu thực tế của nền kinh tế, trong giai đoạn đất
nước mở rộng hội nhập quốc tế trên mọi lĩnh vực đặc biệt là về
§ç H÷u ChiÕn LuËt kinh doanh 41 - A
19

kinh tế, đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Loại
hình doanh nghiệp mới ra đời đã tạo nhiều hơn nữa cho sự lựa
chọn của các nhà đầu tư kinh doanh trong và ngoài nước, thu hút
vốn đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh hợp tác quốc tế, học hỏi kinh
nghiệm và trình độ quản lý cuả các nước phát triển.
So sánh công ty hợp danh với các loại hình doanh nghiệp
khác ta thấy một số ưu điểm sau:
Thứ nhất, so với doanh nghiệp tư nhân thì công ty hợp
danh có khả năng huy động vốn lớn hơn bởi công ty hợp danh là
sự kết hợp hai thành viên hợp danh trở lên ngoài ra còn có thể có
thành viên góp vốn trong khi đó doanh nghiệp tư nhân chỉ có một

cá nhân thành lập doanh nghiệp và tiến hành hoạt động kinh
doanh. Như vậy, công ty hợp danh có thể mở rộng qui mô kinh
doanh cũng như khả năng cạnh tranh trên thị trường là hơn hẳn
doanh nghiệp tư nhân.
(Điểm giống nhau ở hai loại hình doanh nghiệp naỳ là
chúng đều không có tư cách pháp nhân bởi tài sản của thành viên
không có sự tách biệt rõ ràng với tài sản của công ty).
Thứ hai là so với các loại hình doanh nghiệp chịu trách
nhiệm hữu hạn như công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên,
công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ
phần, điểm giống của công ty hợp danh với các loại hình doanh
nghiệp trên là việc thành lập doanh nghiệp dựa trên cơ sở liên
minh, hợp tác giữa nhiều thành viên cùng tiến hành hoạt động
kinh doanh. Sự khác nhau giữa chúng là công ty hợp danh là loại
hình công ty đối nhân tức là việc thành lập dựa trên cơ sở quan hệ
thân thích là chính, vốn là yếu tố phụ, còn các doanh nghiệp kể
trên thuộc loại hình doanh nghiệp đối vốn tức là việc thành lập
§ç H÷u ChiÕn LuËt kinh doanh 41 - A
20

dựa trên cơ sở góp vốn giữa các thành viên, vấn đề quan hệ là thứ
yếu. Công ty hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn về các nghĩa vụ
của công ty , còn các loại hình doanh nghiệp kể trên chỉ chịu trách
nhiệm hữu hạn trong phạm vi phần vốn góp vào công ty. Như
vậy, về lý thuyết thì khả năng thực hiện nghĩa vụ của công ty hợp
danh là tốt hơn các doanh nghiệp khác, tạo ra được uy tín, tín
nhiệm cao hơn trong hoạt động kinh doanh.
Thứ ba là so với các qui chế pháp lý về loại hình công ty
hợp danh, ở một số nước phát triển ta thấy tương đối giống tuy
nhiên còn có một số điểm khác như: việc một số nước qui định

bắt buộc phải thành lập công ty hợp danh đối với một ngành nghề
đòi hỏi trách nhiệm cao như luật sư, y tế, kiểm toán còn ở nước
ta không có những qui định bắt buộc này.
Thứ tư công ty hợp danh là loại hình công ty đối nhân, việc
thành lập dựa trên cơ sở quan hệ thân thích là chủ yếu, phần vốn
góp là thứ yếu. Như vậy đối với Việt Nam, đất nước mang đậm
tập quán phương đông, coi trọng tình nghĩa thì việc loại hình
doanh nghiệp này có thể rất phát triển trong tương lai. Tuy nhiên
hiện nay loại hình doanh nghiệp này còn rất ít ở nước ta có thể do
đây là loại hình doanh nghiệp mới, còn ít người biết đến. Vấn đề
thực trạng hoạt động của số ít loại hình doanh nghiệp này như thế
nào thì ở đây chưa thể đưa ra câu trả lời chính xác.

§ç H÷u ChiÕn LuËt kinh doanh 41 - A
21

3.2 . Một số hạn chế của qui chế pháp lý về công ty hợp
danh.
Qua nội dung trình bày ở trên ta có thể thấy được khái quát
chung về qui chế pháp lý thành lập và hoạt động của công ty hợp
danh. Nhưng thực tế cho thấy số công ty hợp danh ở nước ta rất
hạn chế, nguyên nhân có thể do đây là loại hình doanh nghiệp mới
còn ít người biết đến, ngoài ra còn có thể có nguyên nhân khác
trong đó trực tiếp đến sự phát triển của loại hình doanh nghiệp là
qui chế pháp lý. Một số hạn chế về qui chế pháp lý về công ty hợp
danh có thể nhận thấy như sau:
Thứ nhất, theo điểm b khoản 1 Điều 95 Luật doanh nghiệp
“Thành viên hợp danh phải là cá nhân, có trình độ chuyên môn và
uy tín nghề nghiệp và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản
của mình về các nghĩa vụ của công ty”. Như vậy, thành viên hợp

danh phải là người có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp.
Qui định này mang tính chất chung chung, không có qui định cụ
thể đối với trình độ chuyên môn của thành viên hợp danh, hơn
nữa luật cũng không qui định loại ngành nghề kinh doanh nào bắt
buộc khi hoạt động phải thành lập theo loại hình công ty hợp
danh.
Thứ hai, theo khoản 1 Điều 96 Luật doanh nghiệp “Thành
viên hợp danh có quyền quản lý công ty, tiến hành các hoạt động
kinh doanh nhân danh công ty; cùng liên đới chịu trách nhiệm về
các nghĩa vụ cuả công ty”. Theo qui định này, các thành viên hợp
danh có thể tự do, độc lập tiến hành hoạt động kinh doanh nhân
danh công ty, nhưng các nghĩa vụ phát sinh của từng thành viên
hợp danh khi hoạt động kinh doanh độc lập thì các thành viên
khác cũng phải liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
§ç H÷u ChiÕn LuËt kinh doanh 41 - A
22

mình. Đặc biệt là khi các thành viên hợp danh thành lập doanh
nghiệp, nhưng hoạt động kinh doanh là mang tính độc lập giữa
các thành viên, cùng hoạt động một ngành nghề đăng ký kinh
doanh, cũng có thể nhân danh công ty và lợi nhuận thu được thì
thành viên nào làm thì thành viên đó hưởng, nhưng khi phát sinh
nghĩa vụ, có thể dẫn tới phá sản của một trong thành viên hợp
danh thì tất cả các thành viên còn lại cũng có nguy cơ tương tự.
Đây có thể là một qui định làm hạn chế việc phát triển loại hình
doanh nghiệp này.
Thứ ba, theo khoản 2 Điều 97 Luật Doanh nghiệp qui định:
“Các thành viên hợp danh có quyền ngang nhau khi quyết định
các vấn đề của công ty”. Công ty hợp danh là công ty đối nhân,
quan hệ giữa các thành viên là chủ yếu, phần vốn góp là thứ yếu

tuy nhiên với bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào thì khả năng thực
hiện các nghĩa vụ trong hoạt động kinh doanh vẫn là yếu tố quan
trọng nhất, qui định trên có thể tạo sự bình đẳng đối với các thành
viên khi quyết định các vấn đề liên quan đến công ty nhưng nó
gây ra sự thiếu công bằng đối với thành viên có số vốn góp lớn
hơn.
Thứ tư, theo khoản 1 Điều 95 Luật Doanh nghiệp, một
trong những điều kiện để thành lập doanh nghiệp hợp danh là phải
có ít nhất hai thành viên hợp danh. Qui định này tỏ ra cứng nhắc
bởi qui định về công ty hợp danh ở một số nước như Mỹ, Thái
Lan công ty hợp danh có thể được thành lập bởi một thành viên
hợp danh và một thành viên góp vốn trở lên. Loại hình doanh
nghiệp này có thể gọi là công ty hợp danh hữu hạn, ở một số nước
khác gọi là công ty hợp vốn. Như vậy không nhất thiết công ty
Đỗ Hữu Chiến Luật kinh doanh 41 - A
23

hp danh phi cú ớt nht hai thnh viờn hp dnh tr lờn nh qui
nh iu 95 khon 1.

III. MT S KIN NGH NHN HON THIN CH
PHP Lí THNH LP V HOT NG CA
CễNG TY HP DANH.
1. Kh nng hot ng ca cụng ty hp danh trờn th trng
v trin vng phỏt trin loi hỡnh doanh nghip ny Vit
Nam.
Nh ó phõn tớch trờn nhng u im ca loi hỡnh cụng
ty hp danh nh kh nng huy ng vn ln, l cụng ty cú trỏch
nhim vụ hn v cỏc ngha v nờn cú uy tớn ln trong hot ng
kinh doanh ca mỡnh, kh nng c cỏc i tỏc tin tng, quan

h kinh doanh cao Hn na loi hỡnh doanh nghip ny c
thnh lp trờn c s quan h h hng, thõn thớch gia cỏc thnh
viờn l ch yu. i vi Vit Nam, t nc mang m nột vn
hoỏ ngi phng ụng thỡ thnh lp loi hỡnh doanh nghip ny
l rt thớch hp. Vi nhng c itm c bn nờu trờn thỡ kh
nng cnh tranh ca cụng ty hp danh l tng i ln k c v
qui mụ ln uy tớn ca cụng ty trờn th trng. Loi hỡnh doanh
nghip ny cú th phỏt trin rng trong tng lai nu cú nhng
qui nh c th hn na.
2. Mt s kin ngh nhm hon thin hn na ch phỏp lý
v thnh lp v hot ng cụng ty hp danh.
T ni dung v mt s hn ch nờu trờn v ch phỏp lý
v cụng ty hp danh, tỏc gi xin c a ra mt s kin ngh
§ç H÷u ChiÕn LuËt kinh doanh 41 - A
24

nhằm khắc phục các hạn chế, hoàn thiện hơn chế độ pháp lý về
công ty hợp danh như sau:
Thứ nhất, đối với các ngành nghề đòi hỏi trách nhiệm cao
thì luật nên qui định bắt buộc đối với chủ thể kinh doanh này phải
thành lập công ty hợp danh. Một số ngành nghề kinh doanh cần
trách nhiệm cao như: dịch vụ pháp lý; dịch vụ y tế; dịch vụ thiết
kế công trình; kiểm toán; môi giới chứng khoán đối với các loại
này người thành lập doanh nghiệp cũng như tiến hành hoạt động
kinh doanh đòi hỏi trình độ chuyên môn nhất định, bởi những loại
ngành nghề này rất rễ gây ra thiệt hại về người và tài sản. Vì vậy
qui định bắt buộc thành lập công ty hợp danh đối với những chủ
thể kinh doanh các loại ngành nghề nêu trên là tăng phần trách
nhiệm đối với các chủ thể này, giảm bớt thiệt hại đáng tiếc có thể
xẩy ra.

Thứ hai, theo qui định thì các thành viên hợp danh có thể
tự mình tiến hành hoạt động kinh doanh . Tuy nhiên cần phải qui
định rằng việc tiến hành hoạt động kinh doanh của từng thành
viên phải được các thành viên khác trong công ty đồng ý (ít nhất
2/3 số thành viên đồng ý) để hạn chế một người làm hại, toàn bộ
thành viên phải gánh chịu.
Thứ ba, đối với thành viên hợp danh góp vốn nhiều hơn
trong công ty cần qui định ưu tiên quyền hơn nữa đối vơí thành
viên này trong các vấn đề liên quan đến công ty so với các thành
viên góp ít vốn hơn.
Thứ tư, cần có những qui định nới lỏng hơn về điều kiện
thành lập công ty hợp danh. Trong qui định thì điều kiện thành
lập là phải có ít nhất hai thành viên hợp danh trở lên thì có thể qui
định lại là thành viên hợp danh có một và có ít nhất một thành

×