Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Luận văn : KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SỬ DỤNG NGUỒN CƠ CHẤT QUEN THUỘC (MẠT CƯA, BÃ MÍA, RƠM) ĐỂ TRỒNG NẤM HẦU THỦ HERICIUM ERINACEUM (BULL.:FR.) PERS part 4 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.79 KB, 10 trang )

Xí nghiệp Nấm Finom (quốc lộ 20, xã Hiệp Thành, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm
Đồng) sau một thời gian trồng thử nghiệm cho ra sản phẩm nấm hầu thủ sấy khô và nấm
ngâm dầu đóng hộp. Ngoài việc đưa sản phẩm xuất sang thị trường Đài Loan. Xí nghiệp
cũng bán lẻ sản phẩm trên với giá 50.000 đồng/bịch 100 gr.

Hiện nay, công ty TNHH Khôi Nguyên ở TP. Đà Lạt đã sản xuất trà túi lọc tăng
lực từ nấm hầu thủ bán cho các siêu thị, nhà hàng cao cấp ở TP. Hồ Chí Minh với giá từ
8.000 - 10.000 đồng/hộp.

Từ đó chúng ta có thể thấy rằng nấm hầu thủ đang mở ra một hướng phát triển cho
ngành trồng nấm. Việc xuất khẩu nấm hầu thủ sẽ mang lại một nguồn lợi rất lớn. Tuy
nhiên nấm hầu thủ vẫn còn khá xa lạ với người dân Việt Nam. Việc nuôi trồng nấm hầu
thủ vẫn chưa được quan tâm và phổ biến rộng rãi. Cần có những nghiên cứu, khảo sát khả
năng phát triển và nâng cao năng suất của loại nấm này; cũng như phổ biến về giá trị dinh
dưỡng, giá trị dược liệu và cả cách chế biến sử dụng loài nấm tương đối mới mẻ này.





vvvvvvvvvvvvvfhhho yy’8Thể Thể quả hầu thủ thường hình cầu hoặc hình ellip, mọc riêng


rẽ hoặc thành chùm có tua nấm dày đặc, rũ xuống như đầu khỉ; lúc già, tua dài và chuyển sang màu trắng vàng
trông như bờm sư rử. Quả thể khi non có màu trắng đến trắng ngà, thịt màu trắng; khi già nấm ngả sang màu vàng đế
Thể quả hầu thủ thường hình cầu hoặc hình ellip, mọc riêng rẽ hoặc thành chùm có tua nấm dày đặc, rũ xuống như
đầu khỉ; lúc già, tua dài và chuyển sang màu trắng vàng trông như bờm Thể quả hầu thủ thường hình cầu hoặc hình
ellip, mọc riêng rẽ hoặc thành chùm có tua nấm dày đặc, rũ xuống như đầu khỉ; lúc già, tua dài và chuyển sang màu
trắng vàng trông như bờm sư rử. Quả thể khi non có màu trắng đến trắng ngà, thịt màu trắng; khi già nấm ngả sang
màu vàng đến vàng sậm. Các tua nấm chính là lớp bào tầng, dài từ 0,5-3cm, trên bề mặt tua có các đảm màu trắng
mang bào tử đảm hình cầu, giữa bào tử có một giọt nội chất tròn.



sư rử. Quả thể khi non có màu trắng đến trắng ngà, thịt màu trắng; khi già nấm ngả sang màu vàng đến vàng sậm.
Các tua nấm chính là lớp bào tầng, dài từ 0,5-3cm, trên bề mặt tua có các đảm màu trắng mang bào tử đảm hình cầu,
giữa bào tử có một giọt nội chất tròn.n vàng sậm. Các tua nấm chính là lớp bào tầng, dài từ 0,5-3cm, trên bề mặt tua
có các đảm màu trắng mang bào tử đảm hình cầu, giữa bào tử có một giọt nội chất tròn.quả hầu thủ thường hình cầu
hoặc hình ellip, mọc riêng rẽ hoặc thành chùm có tua nấm dày đặc, rũ xuống như đầu khỉ; lúc già, tua dài và chuyển
sang màu trắng vàng trông như bờm sư rử. Quả thể khi non có màu trắng đến trắng ngà, thịt màu trắng; khi già nấm

ngả sang màu vàng đến vàng sậm. Các tua nấm chính là lớp bào tầng, dài từ 0,5-3cm, trên bề mặt tua có các đảm
màu trắng mang bào tử đảm hình cầu, giữa bào tử có một giọt nội chất tròn.


Thể quả hầu thủ thường hình cầu hoặc hình ellip, mọc riêng rẽ hoặc thành chùm có tua nấm dày đặc, rũ xuống
như đầu khỉ; lúc già, tua dài và chuyển sang màu trắng vàng trông như bờm sư rử. Quả thể Kd2hi non có màu trắng
đến trắng ngà, thịt mQqqjhklkl;;;oioiio àu trắng; khi già nấm ngả sang màu vàng đến vàng sậm. Các tua nấm
chính là lớp bào tầng, dài từ 0,5-3cm, trên bề


















Sơ đồ 2.2 Qui trình nuôi trồng nấm hầu thủ


Nguyên liệu
(mạt cưa, bã mía, rơm, )
Quả thể nấm Cây gỗ mềm
Làm ẩm 60 – 65 %
Bổ sung dinh dưỡng
Giá thể tổng hợp
Khử trùng
Giá thể đã cấy
giống
Cấy giống
Ủ tối
t
0
= 21-25
0
C
Hệ sợi lan kín giá thể
Phân lập
Giống gốc môi
trường thạch
Nhân giống
Giống sản xuất
môi trường hạt
Cưa khúc

Gỗ khúc
Giữ giống
Phòng tưới
+ t
0
= 22-26
0
C
+ Độ ẩm: 85-90%
+ Ánh sáng: 100-250 lux
Hình thành quả thể
Thu hoạch
Chế biến, bảo quản
Ủ tối
t
0
= 21-25
0
C
Cấy giống
2.5 Nguyên liệu trồng nấm
Nấm hầu thủ trồng được trên nhiều loại nguyên liệu. Trong đó mạt cưa, bã mía,
rơm rạ là những nguyên liệu phổ biến.

2.5.1 Mạt cưa
Nấm trồng được chủ yếu trên mạt cưa của cây gỗ lá rộng. Mạt cưa của cây gỗ lá
kim ít sử dụng cho trồng nấm do chứa nhiều tinh dầu ức chế sự phát triển của nấm.
Những loại cây gỗ lá rộng thường dùng để trồng nấm phổ biến là mít (Artocarpus
heterophyllus), xoài (Mangifera indica), sung (Ficus racemosa), gòn (Ceiba pentadra)…
Phổ biến hiện nay người ta thường sử dụng mạt cưa cao su (Hevea brasiliensis). Cao su là

loại cây công nghiệp trồng phổ biến ở miền Đông Nam Bộ. Việc thanh lý các rừng cây
cao su già và chế biến bao bì xuất khẩu đã thải ra một lượng lớn nguồn nguyên liệu này.

 Thành phần hoá học của mạt cưa cao su
Cellulose : 40 - 53 %
Hemicellulose : 27 – 40 %
Lignin : 16 – 30 %
Tỷ lệ C/N : 56,53

 Phương pháp xử lý mạt cưa cao su để trồng nấm
- Tươi: làm ẩm với nước vôi 1,5 % và ủ qua đêm, đem trồng nấm cho năng suất
cao. Tuy nhiên nếu thanh trùng không đạt tỷ lệ nhiễm là rất lớn.

- Khô: dùng nước vôi 1 % để làm ẩm mạt cưa đạt độ ẩm cần thiết. Được ủ đống ít
nhất 12 giờ để:
+ Nguyên liệu có điều kiện thấm nước, đồng thời nước trộn vào nếu dư sẽ thấm
xuống dưới.
+ Vi sinh vật có sẵn trong mạt cưa sẽ phân hủy một phần nguyên liệu.
+ Quá trình phân hủy làm bên trong đống ủ sinh nhiệt, diệt được một số mầm bệnh
có sẵn trong nguyên liệu.
Người ta thường bổ sung dinh dưỡng để đạt năng suất cao. Có thể bổ sung: cám
bắp, cám gạo, bột đậu nành, Urê, D.A.P, MgSO
4
, CaCO
3
… Tuy nhiên đối với mạt cưa
cao su, thời gian ủ không nên kéo dài quá 3 ngày.

2.5.2 Bã mía
Cây mía (Saccharum officinarum) là loài thân thảo. Trong mía chứa 70 % là nước.

Đường chủ yếu nằm ở tủy cây. Bã mía là phế liệu của nhà máy đường, số lượng thải ra
hàng năm rất lớn, nếu đem sử dụng cho trồng nấm sẽ tạo ra một lượng sản phẩm không
nhỏ cho xã hội và cho xuất khẩu.

 Thành phần hóa học của bã mía
Cellulose : 40 – 50 %
Pentozan : 20 – 25 %
Lignin : 18 – 23 %
Tro : 2 – 3 %
Tỷ lệ C/N : 60,7

Trong thành phần của bã mía còn một ít đường (1 – 2 %). Đây là nguồn dinh
dưỡng tốt cho nấm phát triển. Tuy nhiên nếu ta xử lý không tốt thì nguy cơ nhiễm tạp là
rất lớn.

 Phương pháp xử lý bã mía:
Bã mía được phơi khô, sau đó làm tơi ra . Bổ sung nước vôi 2 % để bớt pH acid và
đường thừa, có nơi còn xông nước nóng. Bổ sung dinh dưỡng. Sau đó ủ đống 1- 2 ngày.

2.5.3 Rơm rạ
Rơm rạ là nguyên liệu trồng nấm quen thuộc, hiện đang được sử dụng rộng rãi để
trồng nhiều loại nấm.



 Thành phần hóa học của rơm rạ
Hàm lượng cellulose : 34 – 38 %
Lignin : 17 – 19 %
Hemicellulose : 21 – 25 %
Tro : 14 – 18 %

Silic : 8 %
Tỷ lệ C/N : 84,03

Ta thấy khi so sánh giữa nguyên liệu rơm rạ và mạt cưa thì tỷ lệ lignin của mạt cưa
cao hơn rơm nhiều.

 Phương pháp xử lý rơm rạ:
Rơm rạ có thể ngâm nước vôi 1 % một đến hai ngày hoặc làm ẩm rơm rạ bằng
cách vừa phun nước vừa dẫm đạp cho nước ngấm đều sau đó tưới nước vôi hoặc sau khi
rơm rạ ngấm nước ta rải vôi lên các lớp rơm.

Sau khi làm ẩm, rơm rạ được chất thành đống lớn, đậy lại bằng bao nilon. Tùy loại
nấm trồng mà ta có thể ủ từ 5 ngày đến 12 ngày. Định kỳ 3 - 4 ngày ta tiến hành đảo trộn
để tăng cường độ thoáng khí và trong lúc đó ta có thể bổ sung dinh dưỡng để cân đối tỷ lệ
C/N cho rơm.




Phần 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN
- Thời gian thực hiện: từ tháng 2 đến tháng 7 năm 2005.
- Địa điểm: phòng thí nghiệm Bộ môn Vi sinh - Khoa Sinh học - Trường Đại học
Khoa học Tự nhiên Tp. Hồ Chí Minh.
3.2 VẬT LIỆU
3.2.1 Nguồn gốc mẫu thí nghiệm
Chủng giống nấm hầu thủ Hericium erinaceum nhận từ phòng thí nghiệm Vi Sinh
- Khoa Sinh học - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp. Hồ Chí Minh.
3.2.2 Hóa chất

3.2.2.1 Môi trường nhân giống cấp 1
Sử dụng môi trường Mizuno cải tiến:
Nước chiết
( )
: 1 lít
Cao nấm men: 1g
Pepton : 1g
Agar : 20 g
Glucose : 20 g
pH : 6 – 6,5

()
gồm:
Khoai tây : 300 g
Cà rốt : 100 g
Giá đậu : 70 g

Đun sôi
( )
15 - 20 phút để lấy nước chiết sau đó bổ sung nước cất đủ 1lít
Môi trường nấu xong cho vào ống nghiệm và khử trùng ở 121
0
C/45 phút.
3.2.2.2 Môi trường nhân giống cấp 2 (môi trường hạt)
Sử dụng môi trường lúa + cám gạo.
3.2.2.3 Môi trường khảo sát
Khảo sát trên cơ chất:
+ Mạt cưa
+ Bã mía
+ Rơm

Có bổ sung thêm:
+ Cám gạo
+ Urê ((NH
2
)
2
CO)
Hấp khử trùng môi trường 121
0
C/90 phút
3.2.2.4 Hóa chất phân tích
Na
2
SO
4
khan nước, ete etyl, aceton, Na
2
SO
4
khan nước, hỗn hợp xúc tác
K
2
SO
4
/CuSO
4
(9:1), H
2
SO
4

đặc, H
2
SO
4
N/100, H
3
BO
3
2 %, NaOH N/100, acid
tricloacetic (TCA), thuốc thử đỏ metyl, phenol 5 %.
3.2.3 Thiết bị
Máy đo độ ẩm (Denver Instrument)
Máy đo pH (Accumet)
Autoclave
Máy ly tâm
Tủ cấy vô trùng
Tủ ấm (Prolabo)
Tủ sấy
Cân phân tích
Kính hiển vi
Kính lúp
Bộ dụng cụ thủy tinh Clevenger
Máy cất đạm Parnas Wargner
Máy Soxhlet
Máy so màu quang điện
Que cấy, dao cắt và các thiết bị khác của phòng thí nghiệm
3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.1 Phân lập giống thuần khiết
Thực chất phương pháp này là kĩ thuật tách đoạn vô tính hệ sợi song hạch của mô
nấm. Đây là kĩ thuật thông dụng, đơn giản mà vẫn đảm bảo chất lượng giống.

3.3.1.1 Từ quả thể nuôi trồng (sử dụng phương pháp nuôi cấy mô)
Chọn những quả thể trưởng thành và không bị úng, mốc, tiến hành phân lập. Dùng
dao mổ vô trùng tách lấy phần mô nấm bên trong, kích thước khoảng 4 - 10 mm
2
, cấy vào
ống nghiệm thạch nghiêng. Các thao tác tiến hành trong điều kiện vô trùng. Nuôi ủ ở điều
kiện nhiệt độ phòng (30 ± 2
o
C).
3.3.1.2 Từ môi trường hạt có hệ sợi tơ
Dùng que cấy móc lấy hạt thóc có tơ cấy sang ống thạch nghiêng. Nuôi ủ ở điều
kiện nhiệt độ phòng (30 ± 2
o
C).
3.3.2 Phương pháp nhân giống và cấy chuyền
Lúa đem nấu vừa nở, trộn cám gạo làm lớp áo bên ngoài, cho vào chai (sử dụng
chai nước ngọt) 250 ml. Khử trùng ở 121
0
C/90 phút. Sau đó để nguội và cấy giống từ
môi trường thạch sang . Ủ tối ở nhiệt độ phòng (30 ± 2
o
C). Khi tơ lan đầy chai thì chuyển
sang môi trường khảo sát.

3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng các nguồn cơ chất thí nghiệm
Theo dõi hai chỉ tiêu là tốc độ lan tơ và năng suất trên các loại cơ chất ở các tỉ lệ
phối trộn dinh dưỡng khác nhau. Các thí nghiệm trên ba loại cơ chất được tiến hành cùng
thời điểm, cùng điều kiện nuôi trồng (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng). Sau đó rút ra kết luận
cho mỗi loại cơ chất và so sánh giữa các loại cơ chất với nhau.
Khảo sát trên các cơ chất sau đây:

 Mạt cưa bổ sung:
 Cám gạo: 4 %, 6 %, 8 %, 10 %
 Urê: 0,5 ‰
,
1 ‰
 Rơm bổ sung:
 Cám gạo: 4 %, 6 %, 8 %, 10 %
 Urê: 0,5 ‰
,
1 ‰
 Bã mía bổ sung:
 Cám gạo: 4 %, 6 %, 8 %, 10 %
 Urê: 0,5 ‰
,
1 ‰
Các cơ chất đã được phối trộn theo tỉ lệ như trên, trộn đều đạt độ ẩm 60 – 65 %.
Cho vào ống nghiệm Ф25 rồi hấp khử trùng 121
0
C/90 phút. Để nguội, cấy giống từ môi
trường hạt, ủ tối. Sau 3 ngày bắt đầu đo tốc độ lan tơ. Sau đó cứ 3 ngày đo một lần, ghi
nhận kết quả. Dùng thống kê sinh học tính tốc độ ăn sâu mỗi ngày.
3.3.4 Trồng thu quả thể, tính năng suất
Phối trộn cơ chất theo tỉ lệ trên, sau đó dồn vào bịch nilon PP kích thước 14 × 24
cm với khối lượng cơ chất như sau:
+ Bịch mạt cưa : 300 g/bịch.
+ Bịch bã mía : 150 g/bịch
+ Rơm : 200 g/bịch.
Hấp khử trùng ở 121
0
C/90 phút. Sau đó để nguội và cấy giống từ môi trường hạt,

ủ tối ở nhiệt độ phòng (30 ± 2
0
C) .

Khi tơ lan đầy bịch, mang vào phòng tưới, mở miệng và tưới đón nấm. Nhiệt độ
phòng tưới 23 – 25
0
C, độ ẩm 85 - 90 %, ánh sáng 500 - 1000 lux.

Khi quả thể có tua bào tầng dài khoảng 2 – 3 cm thì thu hoạch và tính năng suất
trên từng loại cơ chất ở từng tỉ lệ phối trộn. Năng suất tính bằng trọng lượng quả thể nấm
tươi thu được trên khối lượng cơ chất đã phối trộn.
3.3.5 Quan sát hình thái giải phẫu
+ Hình thái cấu tạo quả thể: quan sát hình dạng quả thể qua các giai đoạn phát
triển. Cấu tạo quả thể hoàn chỉnh (thân nấm và tua bào tầng). Xem xét cấu trúc cắt ngang.
Chụp hình.

+ Đảm và đảm bào tử: cắt một sợi của tua bào tầng, đặt lên một tấm lame, dùng
lamelle đè bẹp xuống. Quan sát dưới kính hiển vi ×40, xem cấu trúc đảm và đảm bào tử.
Chụp hình.
3.3.6 Phân tích một vài chỉ tiêu dinh dưỡng của nấm nuôi trồng
Sau khi khảo sát tốc độ lan tơ và năng suất, chọn trong mỗi loại cơ chất một công
thức phối trộn cho năng suất tốt nhất có khả năng nuôi trồng. Quả thể của những công
thức phối trộn này được phân tích về tỷ lệ đạm (protein), đường, béo (lipid), khoáng (tro).
3.3.6.1. Khảo sát hàm lượng protein tổng số
Dùng phương pháp Kjeldahl để xác định hàm lượng nitơ tổng số ở các mẫu nấm
thu được trên các nghiệm thức như trên. Sau đó quy đổi ra lượng protein tổng số có trong
mẫu nấm bằng cách nhân với 4,32.

×