Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Sử dụng thuốc an thần – giảm đau, thuốc giãn cơ cho bệnh nhân thở máyThS. pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 16 trang )

Sử dụng thuốc an thần – giảm đau, thuốc
giãn cơ cho bệnh nhân thở máy
ThS. Khổng Trọng Thắng
TS. Đỗ Quốc Huy
BV. Nhân Dân 115


Những bệnh nhân nặng tại ICU thường
cần đựơc dùng thuốc an thần - giảm
đau. Bệnh nhân thường bị kích thích và
lo âu sau những yếu tố kích thích như :
mất ngủ, bị bất động cơ thể bị kích
thích quá mức, giảm đau không đầy đủ
khi thầy thuốc thực hiện thủ thuật (đặt
catheter tĩnh mạch trung tâm, theo dõi
huyết động, dẫn lưu màng phổi, thay
băng…). Làm giảm lo âu, kích thích
của Bn bằng cách sử dụng thuốc an
thần- giảm đau có thể giúp:
- Giảm tiêu thụ oxy và cải thiện
sự trao đổi khí ở Bn thở máy.
- Giảm thiểu những tổn thương tự
gây ra ở những Bn kích thích,
vật vã.
- Tạo giấc ngủ cho mục đích chẩn
đoán hoặc điều trị.
Chính vì vậy sử dụng thuốc an thần -
giảm đau là cần thiết cho Bn thở máy.
C
C
h


h




đ
đ


n
n
h
h


d
d
ù
ù
n
n
g
g


t
t
h
h
u

u


c
c


a
a
n
n


t
t
h
h


n
n


-
-


g
g
i

i


m
m


đ
đ
a
a
u
u


Thuốc an thần - giảm đau được dùng
khi cần:
Giảm thiểu chống máy
Giảm khó thở trong suy hô hấp cấp
nặng :
Giảm thông khí phút 
tránh tổn thương phổi do thở
máy
Tránh auto-PEEP do thở
nhanh  tránh tụt HA
Giúp Bn dễ dung nạp ống NKQ
Giảm đau do làm thủ thuật: thay
băng , đặt catheter TMTT
T
T

h
h
u
u


c
c


a
a
n
n


t
t
h
h


n
n


Các thuốc an thần lý tưởng nên có
các đặc tính sau:
Thuốc có thời gian khởi phát
nhanh

Thời gian tác dụng ngắn, không
tích lũy
Thuốc dễ điều chỉnh liều tuỳ theo
đáp ứng Bn
Có thể đảo ngựoc, chấm dứt hiệu
quả an thần ngay lập tức
Thuốc không gây dung nạp
Thuốc không gây nghiện
Tuy nhiên, trong thực tế không có
thuốc an thần nào có đầy đủ cấc đặc
tính nêu trên.
B
B
e
e
n
n
z
z
o
o
d
d
i
i
a
a
z
z
e

e
p
p
i
i
n
n
e
e


Đặc điểm chung:
Benzodiazepine đã được sử dụng kinh
điển tại ICU từ lâu. Mặc dù nó có tính
an thần, giảm lo âu nhưng không có tác
dụng giảm đau và thuốc còn có tác
dụng gây quên ngược chiều (quên
những sự việc xảy ra sau khi dùng
thuốc). Tuy các thuốc nhóm
Benzodiazepine có thể gây hạ HA, nhịp
tim nhanh, ức chế hô hấp nhưng tỷ lệ
này thường thấp hơn so với nhóm thuốc
giảm đau gây ngủ (Narcotic Agents).
Các thuốc nhóm Benzodiazepine có
mức độ tác dụng tương tự như nhau khi
dùng với liều lượng bằng nhau nên việc
lựa chọn thuốc tuỳ thuộc vào đặc tính
dược động học, dược lực học của các
thuốc.
Các thuốc nhóm Benzodiazepine

thường dùng cho Bn thở máy
Diazepam
Midazolam
Lorazepam
D
D
i
i
a
a
z
z
e
e
p
p
a
a
m
m


Cơ chế tác dụng:
- Diazepam gắn thụ thể
benzodiazepine ở vùng đồi thị, hạ
đồi/của thần king trung ương, Tại đó
nó làm tăng hiệu quả ức chế của -
aminobutyric acid (GABA) và các
chất trung gian dẫn truyền thần kinh
khác tạo nên tác dụng an thần.

Dược động học:
Thuốc khởi phát tác dụng sau 2-3
phút tiêm tĩnh mạch. Thuốc đạt
hiệu quả đỉnh sau 3-5 phút và thời
gian tác dụng kéo dài 4-6 giờ.
Khi thuốc vào cơ thể, Diazepam
sẽ được tái phân phối vào mô mỡ
và được chuyển hoá tại gan.
Những sản phẩm chuyển hoá có
hoạt tính của nó sẽ được đào thải
qua thận với thời gian bán huỷ là
45 giờ.Dùng thuốc theo đường
tiêm bắp ít được dùng vì sinh khả
dụng thấp, không dự đoán được
sự hấp thu của thuốc.
Chỉ định:
Diazepam được dùng để an thần,
gây quên giảm lo âu và stress
không mong muốn.
Diazepam còn được dùng để
chống co giật, thư giãn cơ (muscle
relaxation), chuyển nhịp tim, nội
soi, điều trị hội chứng cai rượu,
cai thuốc.
Tác dụng không mong muốn
Diazepam có thể gây lơ mơ, lú lẫn
phụ thuộc vào liều lượng.
Hạ HA, nhịp tim chậm, ngừng
tim, ức chế hô hấp, ngừng thở có
thể xảy ra khi tiêm tĩnh mạch

nhanh, đặc biệt ở Bn lớn tuổi.
Liều lượng
Tiêm tĩnh mạch chậm: 2 - 10 mg, có
thể lập lại mỗi 3 - 4 giờ nếu cần
L
L
o
o
r
r
a
a
z
z
e
e
p
p
a
a
m
m


Cơ chế tác dụng
Lorazepam tác động lên receptor
benzodiazepine của hệ thống thần
king trung ương, làm GABA tăng
gắn kết với các thụ thể GABA dẫn
đén làm tăng hoạt tính ức chế các

sợ trục tế bào thần kinh gây tác
dụng an thần gây ngủ, chống co
giật.

Dược động học
Lorazepam tan nhiều trong lipid,
gắn kết nhiều với protein.
Có thể dùng thuốc tiêm tĩnh mạch
hoặc tiêm bắp. Khi tiêm tĩnh
mạch thuốc sẽ có tác dụng sau 1-
5 phút và đặt nồng độ đỉnh sau 60
- 90 phút. Thời gian tác dụng có
thể kéo dài 6 - 10 giờ.
75% lượng thuốc sẽ được chuyển
hoá ở gan và thải trừ qua thận.
Thời gian thải trừ 12 - 20 giờ.
Chỉ định:
Lorazepam được dùng để điều trị
lo âu có hoặc không đi kèm với
trầm cảm, stress và mất ngủ.
Lorazepam còn được dùng tiền
mê cũng như để điều trị trạng thái
động kinh.
Liều lượng:
Liều thông thường dùng tiêm tĩnh
mạch hoặc tiêm bắp: 0,04 mg/kg
Liều tối đa: 2 mg đối với tiêm tĩnh
mạch và 4 mg đối với tiêm bắp.
Liều lượng nên thay đổi tuỳ từng BN
để hạn chế những hiệu quả không

mong muốn do quá liều.
Cần thận trọng giảm liều ở Bn suy
gan, suy thận.
Tác dụng không mong muốn:
ức chế tim mạch, hạ HA, nhịp
chậm, ngừng tim.
ức chế hô hấp thường xảy ra khi
Lorazepam được tiêm tĩnh mạch,
đặc biệt là hay xảy ra ở người lớn
tuổi.
Thận trọng quá liều: BN suy gan,
suy thận.
M
M
i
i
d
d
a
a
z
z
o
o
l
l
a
a
m
m



Midazolam có hiệu quả an thần mạnh
gấp 2 - 3 lần Diazepam.
Dược động học:
Thuốc khởi phát nhanh 1- 2 phút
sau khi tiêm tĩnh mạch.
Midazolam đạt nồng độ đỉnh rất
nhanh chóng sau 3 -5 phút.Thời
gian tác dụng 0,5 - 2 giờ.
Midazolam chuyển hoá ở gan
(liên hợp với acid glucuronic),
thuốc thải trừ qua thận. Thời gian
bán huỷ của thuốc có thể kéo dài
đến 22 giờ ở Bn suy gan.
Chỉ định:
Midazolam được dùng để an thần,
tạo trang thái quên, dẫn mê và điều
trị chống co giật. Benzodiazepine đã
trở thành thuốc an thần được chọn
lựa trong ICU.
Liều lượng:
Midazolam có thể dùng tiêm bắp
hoặc tiêm tĩnh mạch với liều: 0,1-
2,5 mg/kg
Midazolam cũng có thể tiêm ngắt
quãng với liều: 2,5 - 5 mg mỗi 2-
3 giờ.
Liều truyền TM liên tục:
1- 20 mg/ giờ hoặc

0,5 - 10 àg/kg/phút
Tác dụng không mong muốn
Midazolam có thể gây ức chế hô
hấp hoặc ngưng thở đặc biệt là ở
Bn lớn tuổi.
Khi dùng phối hợp với nhóm
giảm đau (Narcotic agents),
Midazolam có thể gây ức chế cơ
tim và hạ HA ở những Bn có
giảm thể tích tương đối.
N
N
h
h
ó
ó
m
m


t
t
h
h
u
u


c
c



g
g
i
i


m
m


đ
đ
a
a
u
u


g
g
â
â
y
y


n
n

g
g






Các thuốc giảm đau gây ngủ gồm các
thuốc: Morphine, fentanyl, sulfentanyl,
alfentanyl.
M
M
o
o
r
r
p
p
h
h
i
i
n
n
e
e


Morphine là một thuốc chủ vận tác

động lên Opioid receptor trên hệ thống
thần kinh trung ương làm giảm đau.
Dược động học:
Morphine khởi phát tác dụng sau
1-2 phút tiêm tĩnh mạch, đạt hiệu
quả đỉnh sau 30 phút. Thời gian tác
dụng kéo dài 2- 3 giờ.
Morphine được chuyển hoá ở gan,
tại đây morphine sẽ liên hợp với
acid glucuronic, cuối cùng
morphine được thải trừ qua thận.
Thời gian bán huỷ : 1,5 giờ (người
trẻ); 4-5 giờ (người lớn tuổi).
Chỉ định:
Morphine được sử dụng rộng rãi
trong điều trị đau ở mức độ vừa
đến nặng. Có thể dùng morphine
theo nhiều đường khác nhau như
tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch, ngoài
màng cứng.
Morphine còn rất hữu dụng trong
việc an thần cho Bn đau. Ngoài
ra morphine còn dùng trong một
số trường hợp khác như nhồi máu
cơ tim, phù phổi cấp do tim.
Liều lượng:
Liều khởi đầu tiêm tĩnh mạch: 3-5
mg, có thể lập lại mỗi 2-3 giờ. Để
duy trì có thể truyền tĩnh mạch
liên tục với liều: 0,03- 0,15

mg/kg/giờ (hoặc 1- 10 mg/giờ).
Cần giảm liều ở BN suy thận, suy
gan, suy tim.
Tác động không mong muốn:
Morphine có thể gây ức chế hô
hấp do tấc động trực tiếp lên trung
tâm hô hấp ở hành não, làm giảm
đáp ứng với sự kích thích của
CO
2
. Ức chế hô hấp phụ thuộc
vào liều lượng morphine và có thể
xảy ra ngay sau khi tiêm tĩnh
mạch.Ức chế hô hấp có thể điều
trị bằng Naloxon 0,4 - 2 mg tiêm
bắp hoặc tiêm tĩnh mạch.
Với liều điều trị , morphine ít làm
thay đổi hệ thống tim mạch. Khi
liều cao, morphine có thể gây
nhịp chậm xoang, giãn tĩnh mạch.
Morphine còn gây co cơ vòng
Oddi, táo bón.
M
M
e
e
p
p
e
e

r
r
i
i
d
d
i
i
n
n
e
e


Dược động học:
Meperidine có tác dụng giảm đau
chỉ bằng 1/10 so với
morphine.Thời gian khởi phát tác
dụng, thời gian tác dụng ngắn hơn
(2 - 4 giờ).
Meperidine được chuyển hoá ở
gan. Thời gian thải trừ 3- 4 giờ.
Tác dụng không mong muốn:
Meperidine có thể gây ức chế trực
tiếp cơ tim và phóng thích
Histamin. Nó có thể làm tác nhịp
tim do tác động hủy đối giao cảm.
Khi quá liều, Meperidine có thể
gây ức chế hô hấp.
Liều lượng:

Liều khởi đầu tiêm tĩnh mạch: 25-
50 mg có thể lập lại sau mỗi 2-3
giờ nếu cần.
Tiêm bắp: khởi đầu 50-200 mg,
có thể lập lại sau mỗi 2-3 giờ.
F
F
e
e
n
n
t
t
a
a
n
n
y
y
l
l


Fentanyl, opioid tổng hợp có tính
tan trong lipid cao, qua hàng rào
máu não dễ dàng. Fentanyl có tính
giảm đau mạnh gấp 75-125 lần so
với morphine.
Fentanyl không gây phóng thích
Histamine và ít gây hạ HA, ức chế

cơ tim.

Dược động học:
Fentanyl có thời gian khởi phát
tác dụng nhanh (< 30s). Thời gian
tác dụng ngắn (90 phút). Thời
gian bán huỷ: 180 - 220 phút.
Khởi đầu, Fentanyl sẽ được tái
phân phối vào mô mỡ, cuối cùng
sẽ được chuyển hoá ở gan và đào
thải qua thận.
Khi Fentanyl được dùng truyền
liên tục hay tiêm ngắt quãng lập
lại, thời gian giảm đau cũng như
sự ức chế hô hấp có thể kéo dài.
Liều lượng:
Liều tiêm tĩnh mạch khởi đầu: 2- 3
àg/kg trong 3 - 5 phút. Liều truyền tĩnh
mạch duy trì : 50 - 200 àg/giờ.
Tác dụng không mong muốn:
Ức chế hô hấp là một trong những biến
chứng sau khi dùng fentanyl. Cứng cơ,
khó thông khí và suy hô hấp có thể xảy
ra sau dùng fentanyl và cần dùng
naloxon để điều trị.


S
S
u

u
l
l
f
f
e
e
n
n
t
t
a
a
n
n
y
y
l
l


Dược động học:
Sulfentanyl có ái tính cao với thụ
thể opioid và có khả năng giảm
đau mạnh gấp 5 lần fentanyl.
Sulfentanyl tan nhiều trong mỡ,
cho phép ngấm qua hàng rào máu
não nhanh chóng và tạo hiệu quả
giảm đau.
Sulfentanyl có 1/2 thời gian thải

trừ :150 phút.
Sulfentanyl khi vào cơ thể sẽ
nhanh chóng được chuyển hoá ở
gan, đào thải qua nước tiểu và
phân.
Liều lượng:
Sulfentanyl tiêm tĩnh mạch với
liều 0,1- 0,4 àg/kg có thể giảm
đau trong thời gian kéo dài và ít bị
ức chế hô hấp hơn so với fentanyl.
Truyền tĩnh mạch liên tục: 50-200
àg/ giờ.
Tác động không mong muốn:
Sulfentanyl có thể gây nhịp chậm, giảm
cung lượng tim và ức chế hô hấp muộn.
A
A
l
l
f
f
e
e
n
n
t
t
a
a
n

n
y
y
l
l


Dược động học:
Alfentanyl, một thuốc giảm đau
tan nhiều trong lipid, có thời gian
khởi phát nhanh, thời gian tác
dụng ngắn hơn fentanyl. Thời
gian khởi phát của Alfentanyl sau
khi tiêm tĩnh mạch là 1 -2 phút.
Thuốc được chuyển hoá ở gan,
đào thải qua thận. Thời gian bán
huỷ của alfentanyl là 30 phút.
Khi truyền alfentanyl tĩnh mạch
liên tục không gây hiệu ứng tích
luỹ tích luỹ đáng kể.
Alfentanyl không gây phóng thích
histamine do đó không gây hạ HA và
không ức chế cơ tim. Alfentanyl có thể dùng
cho bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính, hen phế quản.
Liều lượng:
Khởi đầu tiêm tĩnh mạch: 10-15
àg/kg trong 3-5 phút. Có thể lập
lại mỗi 30 phút (nếu cần). Để duy
trì, truyền tĩnh mạch liên tục: 25-

150 àg/kg/giờ.
Giảm lều với Bn suy gan, suy thận.
T
T
h
h
e
e
o
o


d
d
õ
õ
i
i


s
s




d
d



n
n
g
g


t
t
h
h
u
u


c
c


a
a
n
n


t
t
h
h



n
n


Mục tiêu: là nhằm điều chỉnh liều
lượng thuốc an thần cho phù hợp
với nhu cầu dùng thuốc an thần
cũng như chức năng các tạng của
Bn.
Một cách lý tưởng là dùng thuốc an
thần sao cho vừa đạt được sự yên tĩnh ,
thư giãn cho Bn nhưng vừa dễ dàng có
thể đánh thức được Bn.
Công cụ theo dõi: thang điểm
Ramsay cải tiến. Nên dùng thuốc
an thần sao cho Bn đạt đến mức 3
của thang điểm Ramsay.
Thang điểm Ramsay cải tiến
1. Kích thích, lo âu
2. Yên tĩnh, hợp tác, có khả năng
định hướng.
3. Đáp ứng với ngôn ngữ lời nói
4. Đáp ứng với lay gọi
5. Không thể đánh giá (liệt)

C
C
h
h



n
n


l
l


a
a


t
t
h
h
u
u


c
c


a
a
n
n



t
t
h
h


n
n


c
c
h
h
o
o


B
B
n
n


t
t
h
h





m
m
á
á
y
y


Chọn lựa các thuốc an thần tuỳ theo
mục đích điều trị
Midazolam : được chọn để điều trị
lo âu cho những Bn nặng ngắn
hạn
Lorazepam: điều trị cho nhũng Bn
lo âu kéo dài.
Morphine: được dùng để giảm
đau cho BN có huyết động ổn
định.
Fentanyl: giảm đau cho Bn có
huyết động không ổn định.
T
T
h
h
u
u



c
c


g
g
i
i
ã
ã
n
n


c
c
ơ
ơ


Phân loại thuốc giãn cơ theo cơ
chế tác động:
- Giãn cơ khử cực: Succinylcholine
- Giãn cơ không khử cực: Atracrium,
Pancuronium, Vercuronium
Phân loại theo thời gian tác động
- Giãn cơ ngắn: 10 - 20 phút
- Giãn cơ tác dụng trung bình: 40 - 60
phút

- Giãn cơ dài: 90 - 180 phút
Cơ chế tác dụng thuốc giãn cơ:
Thuốc giãn cơ không khử cực:
Những thuốc giãn cơ không khử cực ức
chế sự kích thích của Acetylcholine ở
đầu tận cùng thần kinh bằng cách ức
chế cạnh tranh có hồi phục gắn kết vào
thụ thể của Acetylcholine. Hiệu quả
giãn cơ không khử cực có thể hồi phục
khi dùng các thuốc kháng
acetylcholinesterase.
Thuốc giãn cơ khử cực:
Succinylcholine, tạo ra tác dụng ức chế
thần kinh cơ bằng việc kích thích quá
mức (overstimulation) thụ thể của
acetylcholine, vì vậy đầu tận cùng của
sợi thần kinh không thể đáp ứng với
những kích thích khác nữa.
Succinylcholine ức chế thần kinh cơ
bằng hai sự kiện. Sự khử cực ban đầu
của đầu tận cùng dây thần kinh tạo nên
điện thế hoạt động, gây rung cơ. Duy
trì tiếp tục sự khử cực vượt quá ngưỡng
làm bất hoạt kênh Na
+
, vì vậy không
thể tạo ra điện thế hoạt động của cơ
(phase I). Với sự hiện diện tiếp tục của
succinylcholine, màng tế bào tái cực,
sự bất hoạt của kênh Na

+
phục hồi và
sự kích thích của màng được khôi
phục.Tuy nhiên, block thần kinh cơ vẫn
tiếp diễn do làm mất khả năng “cảm
nhận “ của thụ thể acetylcholine.

P
P
a
a
n
n
c
c
u
u
r
r
o
o
n
n
i
i
u
u
m
m



Đặc điểm dược động học
Pancuronium là thuốc giãn cơ
được sử dụng chính tại ICU.
Pancuronium là thuốc giãn cơ
không khử cực tác dụng kéo dài,
tan nhiều trong mỡ và được bài
tiết chủ yếu qua thận. Thời gian
bán huỷ 90 - 160 phút.
Pancuronium có thể dùng đường
tĩnh mạch. Tác dụng giãn cơ khởi
phát sau 3-5 phút. Thời gian tác
dụng 45- 60 phút.

Liều lượng:
Tiêm tĩnh mạch bolus: 0,1 mg/kg.
Liều duy trì: 0,05-0,1mg/kg/giờ.
Tác dụng không mong muốn:
Pancuronium có thể gây phóng
thích histamine.
Khi dùng liều cao, Pancuronium
gây hủy đối giao cảm và kích
thích giao cảm gây nhịp tim
nhanh, tăng HA.
Pancuronium có thể gây liệt cơ
kéo dài nếu dùng liều cao ở Bn
suy gan, suy thận.

A
A

t
t
r
r
a
a
c
c
u
u
r
r
i
i
u
u
m
m


Đặc điểm dược động học:
Atracurium, thuốc giãn cơ không
khử cực có thời gian tác dụng
trung bình. ở Bn suy thận, suy gan
không kéo dài thời gian đào thải
thuốc.
Thuốc có thể dùng đường tiêm
tĩnh mạch với liều bolus 0,5
mg/kg. Thuốc bắt đầu có tác dụng
sau 1,5 - 2 phút. Thời gian tác

dụng 20 - 60 phút
Liều lượng:
Tiêm tĩnh mạch bolus: 0,5 mg/kg - để
duy trì, truyền tĩnh mạch 0,05 - 0,1
mg/kg/giờ.
Tác dụng không mong muốn:
Khi tiêm atracurium cần tiêm chậm bởi
vì khi tiêm tĩnh mạch nhanh với liều
lớn, thuốc có thể phóng thích histamin
và hạ HA.
V
V
e
e
c
c
u
u
r
r
o
o
n
n
i
i
u
u
m
m



Đặc điểm dược động học:
Thuốc giãn cơ không khử cực có
thời gian tác dụng trung bình. Bởi
vì vecuronium không có tác dụng
đối giao cảm, không phóng thích
histamine nên việc dùng nó tạo
nên sự ổn định tim mạch đáng kể.
Thuốc được chuyển hoá và đào
thải
Chủ yếu ở gan. 15 -25% được bài
tiết qua thận.
Thuốc có thể tiêm tĩnh mạch ở
người lớn với liều 0,1 mg/kg.
Thuốc bắt đầu tác dụng sau 2-3
phút, hiệu quả đỉnh xuất hiện sau
3 - 5 phút. Thời gian tác dụng kéo
dài 25 - 30 phút.
Liều lượng:
Tiêm tĩnh mạch, người lớn: 0,1
mg/kg. Liều duy trì 0,05-
0,1mg/kg/giờ. Truyền tĩnh mạch
được khuyến cáo dùng để tạo hiệu
quả giãn cơ kéo dài ở những Bn
tim mạch không ổn định. Nên
dùng liều thấp ở Bn suy gan, suy
thận. Với Bn suy tim không cần
điều chỉnh liều.
ở Bn có chức năng gan, thận bình

thường, sự phục hồi chức năng
của cơ sẽ nhanh chóng ngay sau
khi ngưng vencuronium cho dù có
dùng liều cao. Tuy nhiên, với Bn
suy gan, suy thận hiệu quả rất
khác và thời gian tác dụng của
thuốc có thể kéo dài không dự đoán
được.
R
R
o
o
c
c
u
u
r
r
o
o
n
n
i
i
u
u
m
m



Đặc điểm dược động học:
Thuốc giãn cơ có thời gian khởi
phát tác dụng từ nhanh đến trung
bình phụ thuộc vào liều:
Rocuronium 0,6 mg/kg, sau
2 phút điều kiện giãn cơ tốt
nhất để đặt NKQ cho hầu hết
Bn.
Thời gian tác dụng của
Rocuronium ở liều này cũng
gần bằng thời gian tác dụng
của các giãn cơ co thời gian tác
dụng trung bình.
Rocuronium được thải trừ qua
gan. ở Bn xơ gan thời gian đào
thải tăng gấp đôi so với người có
chức năng gan bình thường.
Liều lượng:
Tiêm tĩnh mạch: 0,1 àg/kg
Liều duy trì: 0,5 - 10 àg/kg/phút

T
T
h
h


c
c



h
h
à
à
n
n
h
h


l
l


a
a


c
c
h
h


n
n


t

t
h
h
u
u


c
c


Tất cả Bn hỗ trợ thông khí xâm nhập
cần an thần. Tuy nhiên, hầu hết Bn
chỉ cần dùng Bezodiazepine là đủ.
Với những Bn có đau cần dùng thêm
nhóm giảm đau Narcotic.
Khi BN chống máy, trước hết cần
loại trừ các nguyên nhân gây chống
máy khác liên quan đến đường hô
hấp (tắc ống nội khí quản, ống mở
khí quản ), do máy thở, do cài đặt
máy thở không phù hợp với Bn. Sau
đó có thể thử tăng liều thuốc an thần
giảm đau nếu các bước trên không
có hiệu quả.
Thông thường hầu hết Bn không cần
dùng thuốc giãn cơ. Chỉ dùng thuốc
giãn cơ ở Bn đã thực hiện 2 bước
trên mà không có kết quả và những
hoạt động của Bn có thể gây rối loạn

sự trao đổi khí, rối loạn huyết động.





×