Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

tìm hiểu mối liên quan giữa bất thường nhiễm sắc thể với tăng khoảng sáng sau gáy ở tuổi thai từ 11 tuần đến 13 tuần 6 ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 121 trang )



1


B GIO DC V O TO B Y T
TRNG I HC Y H NI



BI HI NAM




TìM HIểU MốI LIÊN QUAN GIữA BấT THƯờNG
NHIễM SắC THể VớI TĂNG KHOảNG SáNG SAU GáY
ở TUổI THAI Từ 11 TUầN ĐếN 13 TUầN 6 NGY


Chuyên ngành : sản phụ khoa
M số: 60.72.13



LUậN VĂN THạC Sỹ y học



Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. TRN DANH CNG




H nội - 2011


2
Lời cảm ơn

Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn tôi luôn nhận được sự
hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy cô, các bạn đồng nghiệp, nhà
trường, bệnh viện, đơn vị công tác và người thân trong gia đình.
Trước hết cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn tới: Đảng ủy, Ban Giám
hiệu, Khoa Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Đảng ủy, Ban Giám đốc
Bệnh viện Phụ sả
n Trung ương đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá
trình học tập và hoàn thành luận văn.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ
Trần Danh Cường, người thầy đã tận tình dạy dỗ, cung cấp cho tôi những
kiến thức, phương pháp luận quý báu và trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề
tài này.
Với tất cả lòng kính trọ
ng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các Giáo sư, Phó
giáo sư, Tiến sĩ trong Hội đồng thông qua đề cương và Hội đồng chấm luận
văn tốt nghiệp đã đóng góp cho tôi nhiều ý kiến quý báu để luận văn của tôi
đạt được các mục tiêu đề ra
.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô của Bộ môn Phụ sản Trường
Đại học Y Hà Nội đã cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm về ngành giúp tôi
trưởng thành hơn trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các bác sĩ và anh chị em

trong tập thể Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Khoa sản 1, Trung tâm chẩn
đoán trước sinh, Phòng kế hoạch tổng hợp, Phòng nghiên cứu khoa học, thư

viện của bệnh viện và nhà trường đã giúp tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Bộ môn Phụ sản trường Đại
học Y Dược Thái Nguyên, bạn bè đồng nghiệp nơi tôi công tác đã tạo mọi
điều kiện cho tôi được học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố, mẹ, vợ và các anh chị em
đã luôn động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập.
Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2011
Bác sĩ Bùi Hải Nam


3



LỜI CAM ĐOAN



Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không
trùng lặp với các công trình nghiên cứu của các tác giả khác. Các số liệu và
kết quả trong luận văn này là trung thực. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm
về lời cam đoan này.




Bùi Hải Nam



4
CÁC CHỮ VIẾT TẮT


BVPSTƯ : Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương
CĐTS : Chẩn đoán trước sinh
CS : Cộng sự
DTBS : Di tật bẩm sinh
KSSG : Khoảng sáng sau gáy
NST : Nhiễm sắc thể
SÂ : Siêu âm
SLTS : Sàng lọc trước sinh
TTCĐTS : Trung tâm chẩn đoán trước sinh


5
MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 14
1.1. Đặc điểm bộ nhiễm sắc thể người 14
1.1.1. Tiêu chuẩn để xếp bộ nhiễm sắc thể người 14
1.1.2. Các quy ước quốc tế về xếp bộ nhiễm sắc thể người 15
1.2. Bất thường nhiễm sắc thể 17
1.2.1. Bất thường về số lượng NST 17
1.2.2. Các bất thường cấu trúc NST 28
1.2.3. Bất thường NST dạng khảm 28
1.3. Một số phương pháp sàng lọc và chẩn đoán trước sinh 28

1.3.1. Phương pháp siêu âm 29
1.3.2. Các phương pháp chẩn đoán xác định thai bất thường di truyền. 31
1.3.3. Một số kỹ thuật di truyền được áp dụng để chẩn đoán trước sinh 34
1.4. Phương pháp siêu âm đo khoảng sáng sau gáy (KSSG) 36
1.4.1. Kỹ thuật đo 36
1.4.2. Cơ chế hình thành của KSSG bình thường 38
1.4.3. Cơ chế của tăng khoảng sáng sau gáy 38
1.4.4. Phương pháp đánh giá kết quả của đo KSSG 39
1.4.5. Tình hình nghiên cứu mối liên quan tăng khoảng sáng sau gáy với bất
thường NST ở trên thế giới và Việt Nam.
41
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44
2.1. Đối tượng nghiên cứu 44
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 44
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 44
2.2. Phương pháp nghiên cứu 44
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. 44
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 45


6
2.2.3. Các biến số nghiên cứu 45
2.3. Các tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu này 46
2.4. Phương tiện nghiên cứu. 47
2.5. Phương pháp thu thập số liệu 47
2.5.1 Thời điểm thu thập số liệu 47
2.5.2. Các bước tiến hành và thu thập số liệu 48
2.6. Phương pháp sử lý số liệu 48
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 49
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50

3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 50
3.1.1. Tuổi thai phụ. 50
3.1.2. Đặc điểm của thai nhi trong nghiên cứu 51
3.1.3. Tỷ lệ thai nhi có bất thường về hình thái trên siêu âm 52
3.1.4. Phân loại bất thường hình thái của thai nhi theo giải phẫu định khu 52
3.1.5. Kích thước khoảng sáng sau gáy của thai nhi 54
3.2. Kết quả phân tích nhiễm sắc thể 55
3.2.1. Tỷ lệ bất thường nhiễm sắc thể với tăng khoảng sáng sau gáy 55
3.2.2. Kết quả phân tích nhiễm sắc thể trong những trường hợp tăng khoảng
sáng sau gáy
56
3.2.3. Tuổi thai phụ theo kết quả phân tích nhiễm sắc thể 57
3.2.4. Tỷ lệ giới tính trong nghiên cứu 58
3.2.5. Tỷ lệ dị tật hình thái theo kết quả phân tích nhiễm sắc thể 59
3.2.6. Kích thước khoảng sáng sau gáy với kết quả phân tích nhiễm sắc thể 61
3.3. Mối liên quan của thai có tăng khoảng sáng sau gáy 62
3.3.1. Mối liên quan giữa tuổi thai phụ với bất thường nhiễm sắc thể 62
3.3.2. Mối liên quan giữa số dị tật và kết quả phân tích nhiễm sắc thể 64
3.3.3. Mối liên quan giữa kích thước khoảng sáng sau gáy với dị tật thai nhi 65
3.3.4. Liên quan giữa kích thước khoảng sáng sau gáy với bất thường nhiễm
sắc thể
66


7
3.3.5. Mối liên quan kích thước khoảng sáng sau gáy với hội chứng Down và
hội chứng Turner
67
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 69
4.1 Tình hình chung 69

4.1.1. Tuổi thai phụ 69
4.1.2. Tuổi thai và chiều dài đầu mông trong nghiên cứu. 69
4.1.3. Tuổi thai ở thời điểm chọc hút ối 70
4.1.4. Thai bất thường hình thái trên siêu âm 71
4.1.5. Phân loại bất thường hình thái thai nhi theo giải phẫu định khu 72
4.1.6. Kích thước khoảng sáng sau gáy 75
4.2. Kết quả phân tích nhiễm sắc thể 75
4.2.1. Tỷ lệ bất thường nhiễm sắc thể 75
4.2.2. Tỷ lệ bất thường nhiễm sắc thể với tuổi thai phụ 77
4.2.3. Tỷ lệ giới tính trong nghiên cứu 80
4.2.4. Vị trí dị tật với bất thường NST 81
4.2.5. Tỷ lệ kích thước khoảng sáng sau gáy với kết quả phân tích nhiễm sắc
thể
82
4.3. Mối liên quan của thai nhi có tăng KSSG 84
4.3.1. Mối liên quan tuổi thai phụ với bất thường nhiễm sắc thể 84
4.3.2. Mối liên quan số dị tật với kết quả phân tích nhiễm sắc thể 86
4.3.3. Mối liên quan kích thước khoảng sáng sau gáy với dị tật thai nhi 88
4.3.4. Mối liên quan khoảng sáng sau gáy với bất thường nhiễm sắc thể 88
4.3.5. Mối liên quan kích thước khoảng sáng sau gáy với HC Down, HC
Turner, HC Edwards
91
4.3.6. Nghiên cứu tương lai 91
KẾT LUẬN 94
KIẾN NGHỊ 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC




8
DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Tuổi thai ở thời điểm chọc hút ối 51
Bảng 3.2. Tỷ lệ bất thường về hình thái trên siêu âm 52
Bảng 3.3. Phân loại dị tật của thai nhi theo giải phẫu định khu 53
Bảng 3.4. Kích thước khoảng sáng sau gáy của thai nhi 54
Bảng 3.5. Kết quả phân tích nhiễm sắc thể trong những trường hợp tăng
khoảng sáng sau gáy
56
Bảng 3.6. Tuổi thai phụ theo kết quả phân tích nhiễm sắc thể 57
Bảng 3.7. Tỷ lệ giới tính thai nhi theo bất thường nhiễm sắc thể 58
Bảng 3.8. Tỷ lệ giới tính thai nhi theo kết quả phân tích bất thường nhiễm sắc thể. 58
Bảng 3.9. Tỷ lệ vị trí dị tật của thai nhi theo kết quả phân tích nhiễm sắc thể59
Bảng 3.10. Các dấu hiệu SÂ chỉ điểm trong các bất thường nhiễm sắc thể 60
Bảng 3.11. Tỷ lệ giữa kích thước khoảng sáng sau gáy với kết quả phân tích
nhiễm sắc thể
61
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa tuổi thai phụ với bất thường nhiễm sắc thể 62
Bảng 3.13. Mối liên quan tuổi mẹ với HC Down 63
Bảng 3.14. Mối liên quan tuổi mẹ với HC Edwards 63
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa kích thước khoảng sáng sau gáy với dị tật thai nhi 65
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa kích thước khoảng sáng sau gáy với bất
thường nhiễm sắc thể
66
Bảng 3.17. Mối liên quan kích thước khoảng sáng sau gáy với hội chứng Down 67
Bảng 3.18. Mối liên quan kích thước khoảng sáng sau gáy với hội chứng Turner 68
Bảng 3.19. Mối liên quan kích thước khoảng sáng sau gáy với hội chứng
Edwards
68

Bảng 4.1. Tuổi thai lý tưởng ở thời điểm chọc hút ối 70
Bảng 4.2. Phân loại bất thường hình thái trên siêu âm 72


9
Bảng 4.3. Tỷ lệ dị tật theo vị trí giải phẫu. 73
Bảng 4.4. Tỷ lệ bất thường nhiễm sắc thể của các tác giả 76
Bảng 4.5. Tuổi thai phụ liên quan bất thường NST 78
Bảng 4.6. Uớc tính nguy cơ cho HC Down, HC Edward, HC Patau liên quan
tuổi người mẹ.
79
Bảng 4.7. Tăng KSSG liên quan bất thường NST 83
Bảng 4.8. Mối liên quan tuổi mẹ và bất thường nhiễm sắc thể 85
Bảng 4.9. Tỷ lệ bất thường nhiễm sắc thể liên quan số dị tật thai nhi 87
Bảng 4.10. Kết quả nghiên cứu của Pandya và cộng sự 89
Bảng 4.11. Kết quả nghiên cứu của Kagan và cộng sự. 90
Bảng 4.12. Nhận xét các nghiên cứu về sau khi sinh của trẻ em có tăng KSSG
ở tuổi thai 11 tuần đến 14 tuần của thai kỳ với NST bình thường
93





10
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Tuổi thai phụ có thai bị tăng khoảng sáng sau gáy 50
Biểu đồ 3.2. NST bất thường và bình thường trong những trường hợp có tăng
KSSG

55
Biểu đồ 3.3. Mối liên quan giữa số dị tật và kết quả phân tích nhiễm sắc thể64
Biểu đồ 3.4. NST bất thường và bình thường với chỉ số KSSG 66




11
DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Nhiễm sắc đồ bình thường 16
Hình 1.2. Karyotype 47, XX, +21 21
Hình 1.3. Karyotype 47, XX,+ 18 23
Hình 1.4. Karyotype 47, XX, +13 25
Hình 1.5. Karyotype 45, X 27
Hình 1.6. Liên quan của KSSG với chiều dài đầu mông 39
Hình 1.7 Kỹ thuật đo KSSG. 37
Hình 1.8 Hình ảnh KSSG bình thường 37
Hình 1.9 Hình ảnh bất thường có tăng KSSG. 38
Hình 1.10. Biểu đồ tương quan giữa tuổi thai và KSSG. 40

ĐẶT VẤN ĐỀ


Mong muốn của mỗi gia đình, mỗi cặp vợ chồng sinh được một đứa trẻ
hoàn thiện, khỏe mạnh về cả thể chất, tinh thần để duy trì nòi giống và nâng
cao chất lượng dân số. Tuy nhiên trong quá trình mang thai người phụ nữ chịu
tác động của nhiều yếu tố có thể gây ra các dị tật cho thai. Trong đó phải nói
tới nguyên nhân từ bất thường nhiễm sắc thể, có thể b
ất thường về số lượng

hoặc cấu trúc có liên quan đến nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới
tính. Một số nhiễm sắc thể gây dị tật nặng về hình thái và nội tạng làm đứa trẻ
có thể chết trong tử cung, một số phát triển đến đủ tháng và ở những trẻ này,
một số trẻ sẽ chết ngay sau sinh, phần lớn chết ngay trong nă
m đầu tiên của


12
cuộc sống, số trẻ còn sống thì thiểu năng trí tụê, kém phát triển thể lực để lại
di chứng suốt cuộc đời. Đây không chỉ là nỗi đau riêng của gia đình mà còn là
gánh nặng cho toàn xã hội. Do đó việc phát hiện sớm các bất thường thai nhi
để giảm tỷ lệ các trẻ mang dị tật bẩm sinh và tử vong chu sinh là rất cần thiết.
Hiện nay có nhiều phương pháp được sử d
ụng để sàng lọc, phát hiện
những bất thường của thai ngay khi còn trong tử cung. Việc phối hợp siêu âm
với các xét nghiệm sinh hóa, chọc hút dịch ối phân tích bộ nhiễm sắc thể thai
nhi (karyotyp) giúp việc phát hiện sớm các bất thường nhiễm sắc thể.
Siêu âm qúy đầu ngoài mục tiêu xác định có thai, xác định sự sống của
thai, tính tuổi thai thì đo khoảng sáng sau gáy là một chỉ tiêu quan trọng để
sàng lọc các bất thường nhiễm sắ
c thể của thai [7].
Khoảng sáng sau gáy bản chất là một lớp dịch nằm ở giữa phần mềm
của cột sống và da vùng gáy nó có thể kéo dài từ chẩm cho đến lưng thai nhi
trong quý đầu của thai kỳ. Khoảng sáng sau gáy bình thường < 3mm, khoảng
sáng sau gáy tăng khi ≥ 3mm. Người ta nhận thấy nó tăng lên một cách đáng
kể trong một số trường hợp thai nhi mang một số bất thường nhiễm sắc thể.
T
ừ năm 1990 các nghiên cứu cho thấy có sự liên quan tăng khoảng sáng sau
gáy và thai bất thường nhiễm sắc thể. Tỷ lệ bất thường nhiễm sắc thể trong
phạm vi từ 11 – 88%, tương ứng với kết quả đo kích thước khoảng sáng sau

gáy trong phạm vi từ 2 – 10mm [15], [52].
Ở Việt nam, việc siêu âm đo khoảng sáng sau gáy đã được thực hiện từ
lâu và được làm một cách hệ thống từ khi Trung Tâm Chẩn Đoán trướ
c sinh
được thành lập tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương nhưng chưa có nghiên cứu
cụ thể nào về liên quan giữa khoảng sáng sau gáy và bất thường nhiễm sắc
thể. Với lý do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Tìm hiểu mối liên
quan giữa bất thường nhiễm sắc thể với tăng khoảng sáng sau gáy ở tuổi
thai từ 11 tuần đến 13 tuần 6 ngày” với mục tiêu:


13

1. Nhận xét tỷ lệ bất thường nhiễm sắc thể ở những trường hợp tăng
khoảng sáng sau gáy.
2. Mô tả mối liên quan giữa kích thước khoảng sáng sau gáy với bất
thường nhiễm sắc thể .


14
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN

1.1. Đặc điểm bộ nhiễm sắc thể người
Bình thường số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở người có 46 NST được chia
làm 23 cặp, trong đó 22 cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính, được xếp vào 7
nhóm theo thứ tự A – G 1 cặp NST giới tính xx (đối với nữ), xy (đối với nam)
[
4], [11], [20].
1.1.1. Tiêu chuẩn để xếp bộ nhiễm sắc thể người

Để xếp bộ NST người phải căn cứ vào 3 tiêu chuẩn sau.
- Kích thước (chiều dài) của NST. Chiều dài của NST giảm dần từ đôi số
1 đến đôi số 22. Cặp NST số 23 là cặp NST giới tính.
- Chỉ số tâm:
Chiều dài cánh ngắn p
Chỉ số tâm =
Tổng số chiều dài NST
=
p + q
p: chiều dài nhánh ngắn của NST.
q: chiều dài nhánh dài của NST.
- Chiều dài tương đối của NST: đó là tỷ lệ giữa chiều dài của một NST
nào đó so với chiều dài tổng cộng của bộ NST đơn bội có chưa NST X, tính
theo phần nghìn trên cùng một tế bào.
Ở tế bào soma của người có 46 NST, 46 NST này có thể chia thành 3
nhóm căn cứ vào vị trí của phần tâm:


15
Nhóm tâm giữa: Chiều dài nhánh ngắn = chiều dài của nhánh dài (p = q)
Nhóm tâm lệch: Chiều dài của nhánh ngắn ngắn hơn chiều dài của nhánh
dài (p<q)
Nhóm tâm đầu: Chiều dài của nhánh ngắn rất ngắn như không có.
Ngoài tiêu chuẩn kể trên người ta còn quan tâm đến các đặc điểm khác
như phần eo thắt thứ 2 trên NST (phần eo thắt thứ nhất là phần tâm), có vệ
tinh hay không, vị trí của các băng trên NST. Cũng cần lưu ý khi xếp bộ NST
là một s
ố NST có tính đa hình [4].
1.1.2. Các quy ước quốc tế về xếp bộ nhiễm sắc thể người
Tại hội nghị tổ chức ở Denver (1960), ở London (1963) và ở Chicago

(1966) các nhà di truyền tế bào học đã thống nhất với nhau:
46 NST người được xếp thành 7 nhóm được đặt tên theo ký hiệu A, B,
C, D, E, F, G dựa theo 3 tiêu chuẩn đã nêu ở trên.
Nhóm A có 3 cặp NST có kích thước lớn nhất, gọi tên từ số 1 đến số 3.
Cặp s
ố 1: tâm giữa, cặp số 2: tâm lệch, cặp số 3: tâm giữa [4].
Nhóm B có 2 cặp NST 4 và 5. Các NST trong nhóm này có kích thước
lớn và không phân biệt chiều dài, đều có tâm lệch [4].
Nhóm C có 7 cặp NST bao gồm từ số 6 đến số 12 là các NST có chiều
dài trung bình. NST X cũng được xếp vào nhóm này. Tất cả các NST thuộc
nhóm C đều là tâm lệch, khó phân biệt giữa chúng với nhau [4].
Nhóm D có 3 cặp NST số 13, 14, 15. Tất cả các NST thuộc nhóm này có
kích thước trung bình và đề là NST tâm đầu, có vệ tinh gắn vào nhánh ngắn.
Khó phân biệt giữa chúng vớ
i với nhau [4].



16

Hình 1.1 Nhiễm sắc đồ bình thường


17
Nhóm E có 3 cặp NST số 16, 17, 18 các NST này tương đối ngắn. NST
16 có tâm giữa, còn cặp số 17 và 18 có tâm lệch [4].
Nhóm F có 2 cặp NST số 19 và 20. Cả 2 NST này có kích thước ngắn và
đều có tâm giữa [4].
Nhóm G có 2 cặp NST số 21 và 22. Các NST có kích thước ngắn, đều có
tâm đầu và có vệ tinh. NST Y cũng được xếp vào nhóm này [4].

1.2. Bất thường nhiễm sắc thể
Bất thường NST được chia làm 3 loại: bất thường về số lượng NST, bất
thường về cấu trúc NST và loại khảm [
3].
1.2.1. Bất thường về số lượng NST
Nguyên nhân của loại này là do đột biến số lượng NST gồm 2 dạng: đa
bội (tam bội -3n, tứ bội -4n, ngũ bội -5n) và bất thường lệch bội (2n ± 1, 2n ±
2, 2n ± 3 ). Trong bất thường lệch bội bộ NST bị thay đổi thiếu hoặc thừa một
hay vài NST ở một vài loại NST thường hay NST giới tính. Khi thiếu một
NST (2n- 1) gọi là thể đơn. Khi thừa một NST nào
đó nghĩa là loại NST đó
không ở dạng cặp như bình thường mà ở dạng tồn tại 3 NST tương đồng trong
một tế bào gọi là thể ba nhiễm. Nếu thừa hai NST cùng cặp NST tương đồng
thì được gọi là thể bốn nhiễm. Đa số các bất thường lệch bội là thừa một NST
hay 3 NST (trisomy).
Cơ chế gây ra thể lệch bội là do không phân tách NST đây là cơ chế hay
gặp nhấ
t, khi trong quá trình phân bào nguyên nhiễm hay trong qúa trình phân
bào giảm nhiễm, các NST này không phân tách ra khỏi mặt phẳng của thoi vô
sắc dẫn đến một bế bào có thừa 1 NST, còn 1 tế bào lại thiếu 1 NST, khi thụ
tinh tạo ra 1 giao tử có thừa 1 NST (gọi là Trisomy) còn 1 giao tử thiếu 1 NST
( gọi là monosomy) [12].



18
1.2.1.1. Các bất thường đa bội.
Cơ chế đa bội: có 4 cơ chế có thể dẫn đến hiện tượng đa bội.
- Thụ tinh của các giao tử bất thường: bình thường sau 2 lần phân chia
của quá trình giảm phân, mỗi giao tử được tạo thành chứa bộ NST đơn bội

(n). Đôi khi vì nguyên nhân nào đó các NST không phân ly, cả 2 bộ NST đi
vào một giao tử tạo nên giao tử bất thường chứa 2 NST.
- Th
ụ tinh của một giao tử bình thường (n) với một giao tử bất thường (2n)
tạo thành hợp tử tam bội (3n)
- Thụ tinh của 2 giao tử bất thường (2n) tạo hợp tử tứ bội (4n)
- Sự phân chia bất thường của hợp tử: đôi khi trong các lần phân chia
sớm, bộ NST 2n của hợp tử nhân đôi nhưng tế bào chất không phân chia theo
nên hình thành các tế bào 4n, sau đó các tế bào này tiếp tục phân chia tạo nên
các phôi bào 4n, phôi bào phát triể
n thành cơ thể tứ bội(4n). Trong các lần
phân chia sớm của hợp tử 2n có sự phân chia không đồng đều NST tạo thành
phôi bào có 1n NST và phôi bào 3n NST. Phôi bào có 1n NST bị tiêu vong
còn phôi bào 3n NST phát triển thành cơ thể tam bội [3].
Các thể đa bội
- Thể tam bội: 3n = 69 NST, có thể do cực đầu hòa nhập với noãn, một
noãn thụ tinh với 2 tinh trùng hoặc thụ tinh với 1 tinh trùng 2 đầu [10], theo
Huang tỷ lệ tam bội là 1 – 2% [44]. Carp và cs năm 2001 nghiên cứu trên 167
phụ nữ có tiền sử sảy thai liên tiế
p từ 3 tới 16 lần thấy có 5 trên 36 trường hợp
có bất thường NST là thể tam bội [30], trên thực tế gặp một số trường hợp tam
bội thê (69NST) thường là thai chậm phát triển nặng và kèm theo dị dạng tim.
- Thể tứ bội 4n = 92 NST hay gặp trong các túi thai rỗng.
Ngày nay, nguyên nhân gây ra thể tam bội, thể tứ bội còn do tiến hành
ICSI ở các trường hợp thiểu năng tinh trùng và các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản
cũng như s
ử dụng thuốc kích thích phóng noãn [42].


19

1.2.1.2. Các bất thường lệch bội NST
Cơ chế gây lệch bội: Trong quá trình giảm phân, nếu có một cặp NST
nào không phân ly và cùng đi vào một giao tử sẽ tạo thành các giao tử lệch
bội, kết qủa có giao tử thừa một NST, một giao tử thiếu một NST. Các giao tử
lệch bội khi thụ tinh sẽ hình thành hợp tử lệch bội. Hiện tượng không phân ly
trong quá trình giảm phân có thể xảy ra trong quá trình tạo tinh hoặc tạo
trứ
ng, xảy ra ở lần phân bào thứ nhất hoặc thứ hai, có thể xảy ra ở NST
thường hoặc NST giới tính.
1.2.1.3. Các bất thường ở người do lệch bội
+ Hội chứng Down hay hội chứng 3 NST21. Là loại bất thường số
lượng NST hay gặp nhất, tần suất 1/700 trẻ đẻ sống, tỷ lệ bệnh theo giới là 3
nam/2 nữ [4]. 93% các trường hợp này là dạng 3NST 21 thuần.
Khoảng 5% là do chuyển đ
oạn NST của NST21 với các NST khác, trẻ
mắc hội chứng Down có 46 NST với 2 NST số 21 và NST 21 thứ 3 chuyển
đoạn với các NST tâm đầu khác trong bộ NST (hay gặp là NST 13, 14 hoặc 15
thuộc nhóm D hoặc số 21, 22 thuộc nhóm G)
Khoảng 2% là thể khảm với 2 dòng tế bào: một dòng tế bào chứa 46 NST
và 1 dòng tế bào chứa 47 NST, thừa 1 NST 21: 46,XX/47,XX,+21 hoặc
46,XY/47,XY,+21 hoặc thể khảm xẩy ra do rối loạn phân ly cặp NST 21 trong
quá trình phân cắt hợp tử [
28], [33]. Trẻ thường chết sớm vì tật của tim hoặc tật
ống tiêu hóa. Trước đây khoảng 50% chết trong vòng 5 năm đầu. Hiện nay do
điều kiện chăm sóc y tế cải thiện nên bệnh nhân Down có thể sống đến tuổi
trưởng thành.
Bệnh gây ra tình trạng chậm phát triển thể chất và tâm thần. Các triệu chứng
của hội chứng Down có thể rất khác nhau giữa các trẻ mắc bệnh. Có trẻ cầ
n phải
được điều trị và chăm sóc rất nhiều nhưng có trẻ cần ít sự chăm sóc hơn.



20
Trẻ bị hội chứng Down thường có chung một số đặc điểm về thể chất
như mặt dẹt, mắt xếch, tai nhỏ, rãnh khỉ (rãng ngang liên tục ở lòng bàn tay)
bàn tay rộng, các ngón ngắn, lưỡi dầy và dài, cổ ngắn, gáy phẳng rộng. Đặc
biệt khi lớn khuôn mặt của trẻ bị bệnh rất đặc trưng, dễ nhận biết và giống
nhau giữa các trẻ.
Khi tr
ẻ mới sinh thường có trọng lượng và kích thước như bình thường,
nhưng sau đó có khuynh hướng phát triển chậm hơn so với trẻ bình thường
cùng tuổi. Trương lực cơ mềm, lỏng lẻo, quá trình phát triển như biết ngồi, bò
và chậm đi so với trẻ bình thường, khó khăn trong việc nuôi bú, nuôi ăn, ở trẻ
lớn có thể chậm phát triển ngôn ngữ, kỹ năng tự chăm sóc bản thân.
Trí thông minh và kh
ả năng nhận biết của trẻ bị Down chậm (chỉ số IQ
trung bình khoảng 30 - 50) [4].
Nguyên nhân chính xác gây ra tình trạng rối loạn này chưa được xác định
cụ thể ở từng người. Hội chứng Down thường liên quan đến tuổi mẹ, tuổi mẹ
càng cao thì tỷ lệ con sinh ra mắc hội chứng Down càng nhiều ( tuổi mẹ dưới 30
tỷ lệ con bị Down là 1/2000, tuổi mẹ 35 – 39 tỷ lệ là 1/50) [4], [58].
Trẻ bị
Down thường kèm theo các bất thường bẩm sinh khác trong đó
dị tật tim như thông sàn nhĩ thất toàn bộ hoặc bán phần, thông liên thất, còn
ống động mạch, tứ chứng Fallot. Ngoài ra còn các dị tật về thính giác, thị
giác, rối loạn tuyến giáp, bất thường về tiêu hóa như hẹp tá tràng, 30% trẻ tắc
tá tràng bẩm sinh có Trisomy 21, không hậu môn và phình to đại tràng [4]
[66], [68], [69].



21

Hình 1.2. Karyotype 47, XY, +21


22
+ Hội chứng Edward: Xảy ra khi bị thừa một NST 18 còn gọi 3 NST số 18
được John Edward mô tả lần đầu vào 4/1960 trên tạp trí y học Lancet. Hội chứng
Edward thường gây chết thai 96% chết trong tháng đầu sau đẻ, chỉ có 10% sống
đến 1 năm và chậm phát triển trí tuệ trầm trọng [
26]. Tỷ lệ gặp lại hội chứng này
ở các lần thai sau là 1% [
24], [27].
Tình trạng khảm có thể xảy ra khi một số tế bào trong cơ thể bình
thường với 46 NST trong khi những tế bào khác lại có 47 NST, những trường
hợp khảm thường ít nghiêm trọng hơn thể thuần nhất. Một số trường hợp khác
chỉ có 46 chiếc NST nhưng thực sự có một NST số 18 dư ra và kết nối với
NST khác (gọi là chuyển đoạn hòa nhập tâm). Tần số 1/4000 – 1/8000, tỷ lệ

giới là 3 nữ : 1 nam [4].
Nguyên nhân chính xác gây ra tình trạng rối loạn này vẫn chưa được xác
định cụ thể ở từng người. Một số nguyên nhân có thể là do bất thường NST
18 ở bố hoặc mẹ do sự phân chia và tái tổ hợp trong quá trình tạo trứng hoặc
tinh trùng bị bất thường.
Nguy cơ sinh con bị hội chứng Edwards gia tăng ở phụ nữ mang thai lớn
tuổi hoặc có tiền sử bản thân hoặc gia
đình đã từng đẻ con bị hội chứng
Edwards.
Các bất thường: thai chậm phát triển trong tử cung và ngừng phát triển ở
khoảng tháng thứ 7 của thai kỳ.

Chức năng não của trẻ không được phát triển hoàn thiện. Một số tế bào
thần kinh không phát triển ra ngoài não mà lại khu trú thành các nhóm nhỏ rải
rác trong não. Do đó trẻ thường bị rối loạn các chức năng sinh tồn cơ bản như
bú, nuốt, th
ở và thiểu năng trí tuệ nghiêm trọng.
Sự hình thành các cơ quan trong cơ thể cũng bị rối loạn nghiêm trọng
thường có nhiều dị tật bẩm sinh được phát hiện trong thai kỳ hoặc sau sinh.



23

Hình 1.3. Karyotype 47, XY,+ 18


24
Thai đa ối do bất thường về khả năng nuốt, mút của thai, thiểu ối do bất
thường ở thận, bánh rau nhỏ, một động mạch rốn, cử động thai yếu hoặc suy
thai, thai nhẹ cân.
Các bất thường về đầu mặt như đầu nhỏ hoặc có hình trái dâu, cằm nhỏ,
tai đóng thấp, nang đám rối mạch mạc ở não. Cột sống bị chẻ đ
ôi và thoát vị
tủy sống ra ngoài. Xương ức ngắn, tim bị thông liên thất, thông liên nhĩ, còn
ống thông động mạch hoặc hẹp động mạch chủ. Bất thường ở bụng và cơ
quan nội tạng như thoát vị rốn, hở thành bụng, teo thực quản, thận đa nang
hoặc ú nước, thận hình móng ngựa, tinh hoàn ẩn. Bàn tay co quắp, thiểu sản
móng tay, bàn tay nắm chặt, ngón trỏ chùm lên ngón nhẫn, lòng bàn chân dầy,
bàn chân vẹo [3], [66], [68], [69].
+ Hội chứng Patau: Hội chứng thể ba nhiễm 13 được Patau và cộng sự
mô tả năm 1960, tần số chung là 1/5000 – 1/10000, tỷ lệ nữ mắc nhiều hơn

nam [27]. Tiên lượng xấu khoảng 80% trẻ chết trong năm đầu.
Biểu hiện đầu nhỏ, nhãn cầu nhỏ hay không có nhãn cầu, tai ở vị trí thấp
và biến dạng. thường bị điếc, sứt môi hai bên có thể nứt khẩu cái.
Các dị d
ạng kèm theo: thường là dị dạng đầu mút của các chi,bàn chân
vẹo, bàn tay vẹo. Chậm phát triển thần kinh vận động và trí tuệ.
Nếp vân da thường có nếp ngang đơn độc.
Dị tật kèm theo thường ở tim, ống tiêu hóa [3], [4], [66], [68], [69].


25

Hình 1.4. Karyotype 47, XY, +13

×