Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Luận văn tốt nghiệp : Quá trình hình thành của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam phần 3 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.8 KB, 9 trang )

Ngân hàng chính sách Xã hội Việt Nam

19
đối với ngời nghèo chỉ có thể dựa vào sự phát triển chung của nền kinh tế,
họ phải tự mình nỗ lực phấn đấu, không thể trông chờ ỷ lại vào sự giúp đỡ
của xã hội. Cái chính không phải là việc u đãi lãi suất bao nhiêu cho ngời
nghèo mà chính là ngời nghèo đợc giúp đỡ về việc làm, văn hoá, kĩ
thuật và họ cần vay bao nhiêu vốn để phất triển sản xuất kinh doanh, tạo
công ăn việc làm, tăng thu nhập để cải thiện đời sống và trả nợ Ngân hàng.
2.2.Tiêu chí để xácđịnh ngời nghèo:
Hiện nay có rất nhiều tiêu chí khác nhau của các tổ chức trong và
ngoài nớc đánh giá về nghèo đói.Các phơng pháp đánh giá tổng hợp điều
tra và thống kê cũng khác nhau, do đó con số đa ra về tỉ lệ nghèo đói ở
nớc ta cha hoàn toàn trùng khớp nhau. Theo tiêu chí do Bộ Lao động
thơng binh và Xã hội đa ra mới đây thì hộ nghèo là hộ có thu nhập dới
80.000 đồng/tháng (miền núi, hải đảo), dới 100.000 đồng/tháng (ở nông
thôn) và dới 150.000 đồng/tháng (ở thành thị). Theo Văn phòng chơng
trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo và việc làm, trong giai đoạn
2001-2003, kết quả điều tra ở một số tỉnh nghèo nhất nớc ta cho thấy, Lai
Châu tỷ lệ hộ nghèo còn 36,84%, Bắc Kạn 26,05%, Sóc Trăng 27,08%,
Quảng Trị 17,1% Tính chung cả nớc còn khoảng 2 triệu hộ nghèo. Vì
vậy cần phải có cơ chế đánh giá chính xác và công bằng đối với các hộ
nghèo để đồng vốn chính sách có thể đến đúng đối tợng cần vay, cần đợc
u đãi.
2.3.Vấn đề tái nghèo :
Trong thực tế có nhiều trờng hợp ngời nông dân đợc vay vốn của
ngân hàng để làm kinh tế và có nhiều hộ thoát đợc đói nghèo nhng do
thời hạn vay vốn không dài nên sau khi trả vốn cho ngân hàng họ lại rơi vào
tình trạng nghèo đói. Đây là một thực tế đã xảy ra ở rất nhiều địa phơng
trong cả nớc. Nguyên nhân dẫn đến hiện tợng này một phần là do ngời
nghèo cha sử dụng vốn có hiệu quả, họ cha hiểu biết nhiều về khoâ học


kĩ thuật nên chỉ có thể kinh doanh trên quy mô nhỏ nên hiệu quả đem lại
không lớn.
Ngân hàng chính sách Xã hội Việt Nam

20
2.4.Vấn đề cho học sinh sinh viên vay vốn:
Đảng và nhà nớc ta khẳng định giáo dục và đào tạo, khoa học và
công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực, là nhân tố quyết định tăng
trởng kinh tế và phát triển xã hội: giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu t
cho giáo dục là đầu t phát triển. Chính vì vậy, trong những năm qua nền
giáo dục nớc nhà đã đợc Đảng , nhà nớc ta và toàn xã hội đặc biệt quan
tâm đầu t phát triển, cơ sỏ vật chất và điều kiện học tập của học sinh sinh
viên ngày càng đợc cải thiện. Từ đó chất lợng giáo dục đã đợc nâng cao
lên . Để hỗ trợ cho những học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, không
đủ khả năng tài chính để trang trải chi phí học tập, đặc biệt là học sinh, sinh
viên thuộc đối tợng chính sách, thuộc hộ nghèo, vùng sâu vùng xa Nhà
nớc đã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ nh: miễn giảm học phí, thực
hiện trợ cấp cho các đối tợng chính sách, u tiên về điều kiện tuyển sinh
trong đó chính sách hỗ trợ tín dụng cho đối tợng này cũng đợc thực hiện.
Ngày 2/3/1998 Thủ tớng chính phủ kí quyết định số 51/1998/QĐ-
TTg thành lập quỹ tín dụng đào tạo để cho vay với lãi suất u đãi đốivới
học sinh sinh viên đang theo học ở các trờng đại học, cao đẳng, trung học
chuyên nghiệp và dạy nghề. Quỹ có vốn ban đầu là 160 tỷ đồng bao gồm
các nguồn: ngân sách nhà nớc, vốn do các ngân hàng thơng mại tự
nguyện đóng góp và của các tổ chức cá nhân khác
Ngân hàng Công thơng Việt Nam là đơn vị đợc giao quản lý qũy
và cho vay từ khi thành lập, đến ngày 30/6/2003, quỹ tín dụng đào tạo đợc
bàn giao sang Ngân hàng Chính sách xã hội quản lý và cho vay. Mặc dù đẫ
thu đợc những kết quả bớc đầu khá khả quan song trong quá trính cho
vay với đối tợng này chúng ta vấn thấy nổi lên một số vấn đề:

Trên thực tế nhiều trờng không thông tin kịp thời cho ngân hàng
những học sinh chuyển trờng, bỏ học, bị kỉ luật, bị xoá tên, bị đình chỉ và
buộc thôi học có vay vốn ngân hàng, gây khó khăn cho ngân hàng trong
việc xác định địa chỉ c trú của học sinh sinh viên do đó nguy cơ mất vốn là
rất lớn.
Ngân hàng chính sách Xã hội Việt Nam

21
Từ bản thân học sinh,sinh viên, có nhiều học sinh, sinh viên có ý thức
trách nhiệm trả nợ kém, nhiều trờng hợp coi đây nh một khoản hỗ trợ của
nhà nớc không cần hoàn trả, nhất là sau khi sinh viên ra trừơng ngân hàng
không nắm đợc địa chỉ gây khó khăn cho ngân hàng trong việc theo dõi
thu nợ
Về quy chế cho vay: Theo quy định hiện hành thì ngân hàng tiến
hành cho vay và giải ngân trực tiếp tới tay học sinh. Thực tế quy định này
gây khó khăn cho ngân hàng trong việc theo dõi thu nợ sau khi học sinh ra
trờng, rủi ro mất vốn là khó tránh khỏi.
Về chi phí hoạt động của quỹ tín dụng đầo tạo, theo quy định hiện
hành tại thông t 97/1997/TT-BTC của Bộ Tài chính về chế độ tài chính của
quỹ cha quy định cụ thể về các khoản chi cấn thiết cho hoạt động sơ kết
tổng kết hoạt động của quỹ, chi phí cho hoạt động tuyên truyền quảng bá về
kết quả và hoạt động của quỹ cũng gây nên khó khăn cho hoạt động triển
khai hoạt động của quỹ tại ngân hàng quản lý quỹ.
Về thu nhập của ngân hàng quản lý Quỹ tín dụng đào tạo theo quy
định tại thông t 97 thì phí dịch vụ chi trả cho ngân hàng quản lý tính trên
d nợ cho vay trong hạn là cha hợp lí vì đâylà hình thức cho vay không áp
dụng các biện pháp bảo đảm tiền mặt, thời hạn trả nợ kéo dài, lại chứa đựng
nhiều rủi ro làm ảnh hởng đến khẳ năng tài chính của ngân hàng quản lí
quỹ.
Nguồn vốn dùng để cho vay học sinh sinh viên còn quá hạn hẹp

.Nếu đáp ứng đủ nhu cầu vay của các đối tợng thuộc diện u đãi thì còn
thiếu rất nhiều.
2.5 .Một số vấn đề khác :
Cho vay vốn đối với hộ nghèo còn hạn chế bởi một số cấp chính
quyền địa phơng, hội, đoàn thể cha thực sự quan tâm đến công tác cho
vay vốn đối với hộ nghèo. Có nơi còn sợ trách nhiệm không kí xét duyệt
cho vay hoặc không hớng dẫn hộ nghèo thành lập tổ vay vốn để tiếp cận
vốn vay ngân hàng. Còn nhiều tổ chức cho vay vốn đối với hộ nghèo dẫn
Ngân hàng chính sách Xã hội Việt Nam

22
đến sự chồng chéo (một hộ nghèo vay ở nhiều nơi) gây khó khăn trong
kiêm tra sử dụng vốn và đánh giá hiệu quả vốn. Một số chủ dự án, tổ trởng
tổ vay vốn còn có biểu hiện thu thêm phí của ngời vay ngoài lãi suất trong
hợp đồng tín dụng kí với ngân hàng. Một số ít trờng hợp chủ dự án, tổ
trởng tổ vay vốn thu nợ của ngời vay không trả nợ vào ngân hàng hoặc sử
dụng vốn vào mụch đích khác. Các khoản nợ quá hạn, nợ khoanh đến nay
khó có khả năng thu hồi vốn.
IV.Đánh giá hoạt động của NHCSXH:
Từ những kết quả đã đạt đợc có thể thấy: việc triển khai cho vay hộ
nghèo thông qua các tổ chức chính trị xã hội đã từng bớc góp phần thúc
đẩy quá trình xã hội hoá hoạt động cho vay của NHCSXH, huy động các bộ
các cấp các ngành, đặc biệt lầ các hội đoàn thể cùng gắn trách nhiệm với
NHCSXH trong suốt quá trình từ khâu thẩm định đến khâu khi giải ngân,
thu nợ, thu lãi, đảm bảo đồng vốn u đãi kịp thời đến với các đối tợng
chính sách và hộ nghèo có nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh nâng
cao đời sống. Việc huy động đợc một lực lợng đông đảo cán bộ của các
hội đoàn thể và các tổ chức chính trị xã hội vào quá trình cho vay và thu nợ
đã tạo ra cho NHCSXH một mạng lới cán bộ không biên chế hết lòng vì
ngời nghèo, đợc sống trong sự đùm bọc của cộng đồng, bớt đi những mặc

cảm xã hội, phấn đấu vơn lên khắc phục khó khăn trong cuộc sống.
Nhờ sự phối kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể chính trị xã hội, các
món vay cũng tăng lên (trung bình 4,5 triệu đồng/hộ, cá biệt có hộ đợc vay
tới 10triệu đồng/hộ), chất lợng tín dụng của NHCSXH cũng tăng lên. Nợ
quá hạn đến 31/12/2004 ớc 493 tỷ đồng, chiếm 3,5% tổng d nợ, giảm 7
tỷ đồng (-1,5%) so với 31/12/2003. Trong đó nợ quá hạn cho vay hộ nghèo
là 369 tỷ đồng.
Tuy nhiên trong quá trình hoạt động NHCSXH cũng đã gặp phải một
số vấn đề cần tháo gỡ. Vì vậy trong thời gian tới để NHCSXH thực hiện tốt
hơn nữa nhiệm vụ của mình và những nhiệm vụ lớn hơn khi đợc chính phủ
giao, rất cấn sự hỗ trợ của các cấp các ngành và đặc biệt là sự quan tâm tạo
Ngân hàng chính sách Xã hội Việt Nam

23
điều kiện của chính quyền các cấp về một số vấn đề sau: củng cố lại các tổ
tiết kiệm và vay vốn, nâng cao trách nhiệm của ban xoá đói giảm nghèo;
xác định lại chuẩn nghèo trên cơ sở chuẩn nghèo do Bộ Lao động
Thơng binh xã hội công bố, các địa phơng cần tổ chức khảo sát đánh
giáchung và công bốchuẩn nghèo phù hợp với thực tế địa phơng mình, để
từ đó có giải pháp giúp đỡ các hộ nghèo thoát nghèo một cách bền vững,
chống tái nghèo; đồng thời từng bớc xác định chuẩn nghèo của nứơc ta
phù hợp với tiều chí đánh giá của thế giới và các nớc trong khu vực.

V. giải pháp và định hớng phát triển hoạt động của
NHCSXH
1. Bài học kinh nghiệm từ NHCSXH Nhật Bản
Sau chến tranh thế giới II, Nhật bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế lâm
vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Để vợt qua tình trạng đó, Nhật Bản
đã huy động nguồn lực trong nớc là con ngời. Do vậy Nhật Bản đã đa
ra một mô hình cho vay thích hợp.

* Về mô hình cho vay chính sách của Nhật Bản
Huy động tiết kiệm:
Trong huy động vốn, chính phủ Nhật khuyến khích phát huy nội lực
dới hình thức tiết kiệm của dân chúng gửi vào ngân hàng từng bớc tích
luỹ vốn tạo tiền đề cho phát triển kinh tế. Và hình thức huy động hiệu quả
nhất đợc sử dụng đó là Tiết kiệm bu điện. Bởi đây là tổ chức kiểm soát
1/4 tài sản gia đình ở Nhật Bản.
Nhờ áp dụng chính sách tăng cờng tiết kiệm trong nớc nên tỉ lệ tiết
kiệm của Nhật Bản cao hơn nhiều so với các nớc ÂuMỹ. Trong đó tiền
tiết kiệm bu điện chiếm 30% tổng số tiền tiết kiệm quốc nội và 20% trong
tổng số tiền tiết kiệm của hộ gia đình.

Cho vay chính sách:
Ngân hàng chính sách Xã hội Việt Nam

24
Trong sử dụng vốn, Chính phủ luôn chú trọng đầu t vào các lĩnh vực
cần thiết cho tăng trởng kinh tế. Các doanh nghiệp, công ty không thể tiếp
cận với các vốn vay từ ngân hàng thơng mại thì Chính phủ thành lập
những cơ quan tài trợ của Chính phủ nh: Ngân hàng phát triển Nhật Bản,
Cơ quan tài chính tài trợ doanh nghệp vừa và nhỏ, Cơ quan tài chính hỗ trợ
dân sinh (NLFC) để sử dụng nguồn tiết kiệm Bu điện và Quỹ bảo hiểm
lơng hu để thực hiện cho vay đầu t tài chính hỗ trợ cho các chơng trình
kinh tế trọng điểm của Chính phủ nh: đầu t vào lĩnh vực hỗ trợ dân sinh
về nhà ở, môi trờng, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ theo lãi suất đợc
Nhà nớc quy định. Chính phủ sử dụng ngân sách quốc gia để đầu t vào
các công trình nh xây dựng cơ sở hạ tầng.
ở Nhật Bản, doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc coi là bảo vật quốc gia
vì chính các doanh nghiệp này đã tạo nên sự phát triển kỳ diệu của nền kinh
tế Nhật Bản. Vì vậy, ở Nhạt Bản đã thành lập riêng một cơ quan chuyên hỗ

trợ tài chính cho loại hình doanh nghiệp này có tên gọi Ngân hàng Tín
dụng (Shinkin Bank), có hình thức tổ chức hoạt động giống nh hệ thống
Quỹ tín dụng nhân dân ở nớc ta hiện nay.
Cơ chế hoạt động của NLFC:
Cơ chế tạo lập nguồn vốn: NLFC không có hoạt động huy động vốn,
không đợc phép huy động tiền gửi tiết kiệm của dân chúng, huy động tiền
gửi tiết kiệm của các tổ chức và cá nhân. Do đó, hầu hết nguồn vốn là do
Nhà nớc cấp 90% và 10% còn lại dới dạng trái phiếu đầu t tài chính
(quốc trái) hoặc trái phiếu có bảo lãnh của Chính phủ.
Cơ chế cho vay: Tại Nhật Bản, các ngân hàng t nhân và các tổ chức
tín dụng không muốn cho vay các doanh nghiệp cực nhỏ, doanh nghiệp mới
khởi lập dù có tài sản thế chấp; do đó, Chính phủ giao cho NLFC đầu t cho
vay. Vì vậy khách hàng vay vốn của NLFC để kinh doanh bao gồm: 30% là
những doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ không thể vay đợc từ ngân hàng
thơng mại, 70% số khách hàng vay từ ngân hạng thơng mại và một phần
từ NLFC.
Ngân hàng chính sách Xã hội Việt Nam

25
Trong cơ chế cho vay bao gồm: cho vay thờng chiếm trên 60%
tổng d nợ; cho vay cải thiện tình hình kinh doanh; cho vay đặc biệt (ví dụ
nh doanh nghiệp mới khởi lập, u tiên đối với chủ doanh nghiệp là doanh
nghiệp đầu t thiết bị để tham gia vào lĩnh vực mới ) ; cho vay sinh hoạt;
cho vay giáo dục; cho vay bảo đảm bằng tiền lơng,với lãi uất u đãi bằng
lãi suất ngân hàng thơng mại. Nhật Bản cho vay u đãi đối với các doanh
nghiệp u tiên đặc biệt, cao hơn lãi suất huy động vốn và do Chính phủ quy
định từng thời kỳ.
Cơ chế tài chính: Do đợc bao cấp nên hoạt động của NLFC đợc
phép lỗ theo kế hoạch. Sau hàng chục năm hoạt động, đến năm 2003,
NLFC mới đạt đợc cân bằng thu chi, thoát khỏi tình trạng bao cấp của

Chính phủ nhờ tiết kịêm giảm chi phí thông qua hệ thống thông tin quản
lý; áp dụng khoa học kỹ thuật và sự thay đổi trong chính sách cho vay vốn
của Chính phủ. Hiện nay, NLFC đã có thể trả nợ Bộ Tài chính trớc hạn và
những lúc cần thiết, NLFC đợc vay nóng của ngân hàng t nhân với số
lợng nhỏ, thời hạn ngắn, cuối năm tất toán hết.

* Những bài học kinh nghiệm đối với NHCSXHVN:
Thứ nhất: là tổ chức tài chính đợc thành lập với mục đích giúp
Chính phủ thực hiện mục tiêu tạo công ăn việc làm, ổn định kinh tế, chính
trị xã hội là chính, không vì mục tiêu lợi nhuận; do vậy, cần phải có những
chính sách tiền lơng, bảo hiểm xã hội phúc lợi xã hội thoả đáng cho
những đối tợng tham gia trong tổ chức tài chính này để ổn định cuộc sống,
an tâm với công việc đợc giao chứ không nên thuần tuý chỉ thực hiện công
tác giáo dục t tởng.
Thứ hai: để thực hiện tốt chủ trơng, chính sách của Chính phủ trong
việc hỗ trợ phát triển một số lĩnh vực kinh tế hay chính sách quan trọng,
nhất thiết phải có sự trợ giúp từ Chính phủ đặc biệt trong giai đoạn đầu. Tuy
Ngân hàng chính sách Xã hội Việt Nam

26
nhiên, việc bao cấp chỉ nên thực hiện trong một giai đoạn nhất định, không
nên kéo dài mà cần phải từng bớc giảm dần, tiến tới tự chủ về tài chính.
Thứ ba: nghiên cứu chỉnh sửa phơng thức cho vay học sinh, sinh
viên có hoàn cảnh khó khăn thông qua bố mẹ hoặc ngời bảo trợ của học
sinh, sinh viên để từ đó, mở rộng đầu t cho vay, đảm bảo an toàn và hiệu
quả.
Thứ t: quan tâm tới công tác đào tạo, bồi dỡng và quản lý cán bộ.
Đặc biệt, ngoài việc đào tạo kiến thức chuyên môn cần chú trọng giáo dục
đạo đức nghề nghiệp, phong cách giao tiếp, tiếp xúc với khách hàng, thực
sự coi khách hàng là thợng đế .


2. Giải pháp phát triển cho NHCSXHVN:
Cần phải nhận thức sâu sắc NHCSXH là một ngân hàng, đồng thời là
một tổ chức tín dụng của Nhà nớc, nhằm tạo một kênh tín dụng u đãi
một phần lãi suất và các điều kiện tín dụng khác để hỗ trợ các hộ nghèo vay
vốn phát triển sản xuất kinh doanh, thu hồi đợc vốn để tiếp tục cho vay
chứ không phải là một tổ chức tài chính tài trợ bao cấp. Vì vậy, NHCSXH
phải đợc tổ chức và hoạt động theo những chuẩn mực của một tổ chức tín
dụng có hiệu quả kinh tế xã hội, an toàn và phát triển đúng hớng.
2.1. Giải pháp về tổ chức, bộ máy NHCSXHVN:
Thứ nhất: NHCSXH và các bộ ngành liên quan cần lập đoàn cán bộ
liên ngành để thực hiện kiểm tra, đánh giá lại vốn, tài sản và các khoản nợ
đã cho các đối tợng chính sách vay u đãi, nay thuộc đối tợng vay vốn
của NHCSXH, để xác định rõ số vốn và tài sản đã bị tổn thất; căn cứ vào đó
để cân đối tài lực hàng năm trình Chinh phủ các phơng án bổ sung vốn
điều lệ cho NHCSXH
Thứ hai: NHCSXH cần phối hợp chặt chẽ với các cấp uỷ Đảng và
chính quyền địa phơng nhanh chóng triển khai hệ thống tổ chức bộ máy,
nhân sự từ trung ơng đến địa phơng, đảm bảo việc cho vay hộ nghèo
Ngân hàng chính sách Xã hội Việt Nam

27
thuận lợi. Đồng thời NHCSXH cần khuyến khích mở tài khoản tiền gửi đối
với nhiều tổ chức và doanh nghiệp có vốn tạm thời nhàn rỗi.
Thứ ba: Để đảm bảo an toàn và phục vụ đúng đối tợng, ngoài những
quy định của luật pháp và Điều lệ, NHCSXH cần khẩn trơng hoàn thiện và
mở rộng hệ thống các tổ vay vốn ở cơ sở cho phù hợp với đối tợng vay vốn
mới của ngân hàng.
Thứ t: Chấn chỉnh bổ sung các quy định về tổ chức hoạt đọng của
các bộ phận chức năng, nhằm nâng cao quyền hạn, trách nhiệm đảm bảo

hoạt động có hiệu quả. Đồng thời triển khai hoạt động của NHCSXH tại các
địa bàn tỉnh, huyện mới, vùng sâu vùng xa cha có phòng giao dịch.
Thứ năm: Đổi mới công tác quản lý và điều hành trong toàn hệ thống
theo hớng phân cấp, phân quyền, giảm cấp trung gian, thực hiện chế dộ
quản lý dân chủ từ cơ sở nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, tự chịu trách
nhiệm trớc Đảng và chính quyền các cấp.
Thứ sáu: Tập trung sức nâng cao năng lực tài chính cho NHCSXH để
đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vay vốn của hộ nghèo và các đối tợng
chính sách khác, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động của phòng hợp tác
quốc tế. Đây là một định hớng quan trọng trong việc tổ chức bộ máy của
NHCSXH, bởi đây là một trong những nguồn thu hút các dự án với nhiều
loại hình và qui mô khác nhau.
Thứ bảy: Tăng cờng cơ sở vật chất cho NHCSXH, bởi đây là điều
kiện và phơng tiện hoạt động, đảm bảo an toàn và thuận lợi. Vì vậy Bộ Kế
hoạch và Đầu t cần phối hợp hoạt động với NHCSXH lập đề án đầu t
hoàn chỉnh trụ sở làm việc của hệ thống NHCSXH.
2.2 Giải pháp về hoạt động
Thứ nhất: Tăng cờng nguồn vốn vay hỗ trợ do nhu cầu vay vốn
hiện nay lớn hơn mức cho vay quy định, ví dụ nh nâng mức cho vay xuất
khẩu lao động tối đa từ 10 triệu lên 20 triệu/1khách hàng, cho vay hộ nghèo
lên 10 triệu/1hộ, nâng mức cho vay sinh viên lên cho phù hợp với cuộc sống
(tức là trên 300.000/tháng)

×