Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Tiềm năng trong doanh nghiệp vừa và nhỏ phần 6 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.54 KB, 7 trang )

56
- Chuẩn bị cho mình một đội ngũ nguồn nhân lực có chất lợng và phẩm chất
nghề nghiệp.
- Tìm kiếm thị trờng ở một số ngành mà DN lớn không có lợi thế để lấp chỗ
trống thị trờng hoặc hợp tác hay cạnh tranh trực tiếp bằng các sản phẩm thay
thế rẻ hơn, tốt hơn, độc đáo hơn, thuận tiện hơn, so với đối thủ.
- Liên tục cập nhật, phân tích, đánh giá những thông tin trên các phơng tiện
truyền thông lớn, hoặc là đẩy mạnh các hình thức quảng cáo, tuyên truyền hình
ảnh DN trên website, tạp chí chuyên ngành
3.4 Khuyến nghị của cá nhân.
a/ Khôi phục các làng nghề truyền thống
Theo xu hớng hiện nay các DNV&N đang phát triển ở những lĩnh vực ngành
nghề truyền thống song nó còn mắc một số khuyến điểm. Các sản phẩm đang dần
bị "thơng mại hoá" đánh mất tính bản sắc riêng của các làng nghề truyền thống.
Chẳng hạn nh: "tranh Đông Hồ đang phải đối mặt nguy cơ mất nghề làm tranh
truyền thống khi số đông ngời dân chuyển sang làm hàng Mã, một mặt cho họ
một nguồn thu nhập chính. Đông Hồ có 340 hộ với 1600 nhân khẩu trừ 3 gia đình
nghệ nhân làm tranh còn lại đều làm hàng Mã" ( Nguồn: Tạp chí Doanh nghiệp
tháng 3/2004, tr.7 )
Xoá bỏ nghề nghề hàng Mã ở làng Đông Hồ là không đơn giản và song song
với xoá bỏ đó thì phải cho Đông Hồ một hớng ra. Vậy có giải pháp gì để gìn giữ
đợc nghề làm tranh Đông Hồ nói riêng và các làng nghề truyền thống giàu bản
sắc của Việt Nam? Đây là những vấn đề cấp bách không chỉ Đảng và Nhà nớc mà
còn có rất nhiều tổ chức, cá nhân trong xã hội đều quan tâm. Riêng chúng tôi,
thông qua đề tài này xin đa ra một số kiến nghị sau:
- Khôi phục lại giá trị truyền thống của các làng nghề thống thông qua những chủ
trơng, chính sách đầu t, hổ trợ nguồn kinh phí thích đáng cho các làng Nghề nh
xây dựng, tu bổ các làng nghề, mở các lớp đào tạo dạy nghề thủ công mỹ nghệ
truyền thống
57
- Giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức đúng đắn về các giá trị văn hoá,


tinh thần mà các làng nghề truyền thống thông qua phơng tiện truyền thông đại
chúng (truyền thanh, truyền hình, internet, báo chí), tổ chức các cuộc thi tìm hiểu
về các ngành nghề truyền thống (Cuộc thi Hành trình văn hoá, Chiếc nón kỳ diệu,
Ngợc dòng lịch sử trên kênh truyền hình) vv
- Khuyến khích những nghệ nhân tiếp tục truyền đạt lại những tinh hoa các sản
phẩm mang đâm tính dân tộc cho các thế hệ kế cận. Thờng xuyên có những cuộc
giao lu giữa các nghệ nhân với thế hệ trẻ.
- Nhà nớc nên tìm thị trờng đầu ra cho các sản phẩm truyền thống.
b/ Xây dựng thơng hiệu
- Cần xây dựng thơng hiệu cho những mặt hàng mà DN có thế mạnh và có khả
năng cạnh tranh cao trên thị trờng quốc tế nh: nông thuỷ sản, hàng thủ công mỹ
nghệ Bởi nó sẽ giúp DN có chỗ đứng trên thị trờng và gia tăng lợi nhuận. Bên
cạnh đó, các DN cần xây dựng các khẩu hiệu để định vị sản phẩm tơng ứng với
chất lợng sản phẩm.
- Nhà nớc cần thiết sớm ban hành Luật bảo vệ thơng hiệu.
- Xác lập hình ảnh về thơng hiệu (xây dựng Lôgô DN), cần có chiến lợc hoàn
chỉnh về thơng hiệu, quản trị thơng hiệu, bảo vệ và phát triển thơng hiệu. Nâng
cao uy tín sản phẩm và dich vụ, sự bền vững và uyển chuyển của chất lợng.









58












Kết luận

Đội ngũ chủ DNV&N đã và đang đóng góp một vai trò to lớn vào sự phát triển
kinh tế đất nớc. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh bên cạnh những
thuận lợi, họ còn đối mặt rất nhiều thách thức và vớng mắc. Do đó, họ rất cần xã
hội có sự nhìn nhận đánh giá đúng vai trò và vị trí của mình. Để nhìn nhận khách
quan hơn vấn đề đó, đề tài đã nghiên cứu và làm rõ những vấn đề lý luận và thực
tiễn cơ bản về đội ngũ chủ DNV&N mới thành lập.
Đề tài đã làm rõ vai trò của chủ DNV&N đối với sự phát triển của DN cũng
nh của nền kinh tế đất nớc. Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm, những khó khăn,
thuận lợi, và cả những đóng góp của chủ DNV&N, đề tài đã xây dựng các tiêu
chuẩn cơ bản về DNV&N trong thời đại mới.
Qua phân tích, đánh giá, đề tài đã phản ánh đợc thực trạng của đội ngũ chủ
DNV&N Việt Nam hiện nay, những thành công và những khó khăn, vớng mắc họ
gặp phải trong lĩnh vực kinh doanh. Trên cơ sở đó đề tài đã có một số giải pháp
chủ yếu để hỗ trợ giúp đỡ các chủ DNV&N phát huy hết khả năng, đóng góp ngày
càng nhiều cho sự phát triển của đất nớc.
59
Vì thời gian tham gia nghiên cứu khoa học cho đề tài không nhiều và gặp rất
nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm, thu thập dữ liêu, thông tin có liên quan nên
đề tài ít nhiều có những hạn chế trong việc phân tích, đánh giá một cách có chiều

sâu về chủ DNV&N mới thành lập.
Chính vì lẽ đó, chúng tôi rất mong muốn sự quan tâm và đóng góp của các
thầy cô giáo và tất cả các bạn.


60
Các tài liệu tham khảo

1. Anh Tuấn, Vốn bài toán khó cho các DNV&N, Báo Thơng nghiệp, Số Tân
Niên 2004.
2. GS-TS Nguyễn Đình Hơng, Giải pháp phát triển DNV&N ở Việt Nam,
NXB CTQG, 1/2002.
3. Hội nhập WTO, Bộ KH-ĐT, 3/2004.
4. Hỗ trợ các DNV&N, Bộ KH-ĐT, 3/2004.
5. Giáo trình Quản trị DN, ĐH KTQD Hà Nội
6. Kim Thành, Tầm cao của doanh nhân trẻ VN, Báo LĐ&XH số 37,
23/5/2004
7. Lê Viết Thái, Báo cáo nghiên cứu DNV&N, hiện trạng và những kiến nghị
giải pháp, Hà Nội - 5/2000
8. Minh Phơng, Xây dựng thơng hiệu đối với Nông sản xuất khẩu, Báo Thế
giới thơng mại số 1, 15/1/2004
9. Trờng Phớc, Thơng hiệu: Vấn đề lớn của toàn xã hội, Báo Doanh Nghiệp
số 11, 2003
10. Phát triển DN trong các ngành kinh tế năm 2000 - 2003, Báo Diễn đàn DN,
2004
11. Quỳnh Thu, Khi Đông Hồ bị mã hoá, Báo Doanh Nghiệp, 3/2004.
12. Thanh Giang, Doanh nhân trẻ VN: Nâng tầm để hội nhập, Báo LĐ&XH số
30, 9/3/2004.
13. Th.S Lơng Văn Khôi, Khái niệm DNV&N: Khái niệm, đặc điểm, hạn chế
và lựa chọn chính sách, Báo Kinh tế & Dự Báo, 3/2003.

61

Mục lục
Lời nói đầu
1
Phần I : Lý luận chung về DNV&N
3
1.1 DN V&N 3
1.2 Chủ DNV&N 4
1.2.1 Khái niệm chủ DNV&N 4
1.2.2 Đặc điểm của chủ DNV&N 5
1.2.3 Vai trò của chủ DNV&N đối với nền kinh tế 6
1.2.4 Những yêu cầu đặt ra đối với chủ DNV&N mới thành lập 7
PHầN II: Thực trạng của đội ngũ chủ DNV&N mới thành lập, cơ hội và
thách thức
9
2.1 Đội ngũ chủ DNV&N đang từng bớc khẳng định vị trí của mình trong lĩnh
vực kinh doanh
9
2.1.1 Đội ngũ chủ DNV&N ngày càng tăng 9
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh của chủ DNV&N 11
2.1.3 Trình độ của chủ DNV&N từng bớc đợc cải thiện 13
2.1.4 Những đóng góp của đội ngũ chủ DNV&N đối với sự phát triển kinh tế
Việt Nam
13
2.1.5 Một số DN và chủ DN tiêu biểu 20
2.1.6 Một số thành tựu kinh tế nổi bật năm 2003 22
2.2 Những cơ hội đối với chủ DNV&N mới thành lập 23
2.2.1 Các đặc điểm và lợi thế tiềm năng của các DNV&N 23
2.2.2 Môi trờng pháp lý và kinh doanh 25

2.2.3 Cơ hội trong hội nhập kinh tế quốc tế 27
2.2.4 Vai trò của các tổ chức phi chính phủ 28
2.3 Những thách thức đối với chủ DNV&N mới thành lập 29
2.3.1 Trình độ quản lý 29
2.3.2 Khó khăn trong thủ tục đăng ký kinh doanh 30
2.3.3 Khó khăn trong việc huy động vốn 32
2.3.4 Về công nghệ thiết bị 33
2.3.5 Thiếu mặt bằng kinh doanh ổn định lâu dài 35
2.3.6 Về lao động 37
2.3.7 Khó khăn về thị trờng và khả năng cạnh tranh 38
2.3.8 Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh ở Việt Nam còn hạn chế 39
2.3.9 Trở ngại trong thủ tục chính sách của Nhà nớc 41
2.3.10 Khó khăn trong hội nhập kinh tế quốc tế và xu thế toàn cầu hoá 43
2.3.11 Thiếu thông tin và phơng tiện xử lý thông tin 45
2.3.12 Việc xây dựng hình ảnh và văn hoá công ty cha đợc quan tâm 46
Phần III: Một số khuyến nghị chủ yếu hỗ trợ DNV&N mới thành lập ở
Việt Nam
48
3.1 Đối với Nhà nớc 48
3.2 Đối với các tổ chức hỗ trợ DNV&N 51
62
3.3 Đối với chủ DNV&N 52
3.4 Khuyến nghị của cá nhân 53
Kết luận
55


các ký hiệu viết tắt

Ký tự viết tắt Giải nghĩa

1. DN
2. DNV&N
3. DNNN
4. DNNQD
5. XNK
6. XK
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Doanh nghiệp Nhà nớc
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Xuất nhập khẩu
Xuất khẩu



×