Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm " TÁC DỤNG CỦA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC " ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 14 trang )

Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o thanh hãa
TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH III

Tham luận
TÁC DỤNG CỦA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
TRONG VIỆC ĐỔI MỚI PPDH
Gi¸o viªn: NguyÔn TÊt Thµnh
Tổ: Lí - CN
Thạch Thành, 20/02/2009
Nên dùng thuật ngữ “bài giảng điện tử”
hay là “giáo án điện tử” ?
- Bài giảng là sự thực thi của giáo án, khi ứng dụng
công nghệ thông tin trong bài giảng, bài giảng trở thành
bài giảng điện tử.
Không thể đồng nhất “giáo án điện tử”
và “bài giảng điện tử”.
- Giáo án là kịch bản giảng dạy.
1. Đặt vấn đề:
1. §Æt vÊn ®Ò:
Bài giảng điện tử là một dạng của phần mềm dạy học, là
hình thức mới của bài giảng do người giáo viên biên soạn.
Nội dung của bài giảng đã được số hóa và ghi vào các thiết
bị nhớ của máy vi tính từ đĩa từ, đĩa CD, USB Nhờ có các
bài giảng điện tử mà người học có thể học tập trên lớp, học
tập qua mạng hoặc qua các đĩa CD.
Nội dung của bài giảng điện tử ở dạng siêu văn bản tức là
sự tích hợp đồng thời giữa văn bản (Text), hình ảnh
(Image/Picture), âm thanh (Sound) và các ảnh động ở dạng
Video Clip (các file dạng *.AVI).
2. Lợi ích của bài giảng điện tử
Bài giảng điện tử tích hợp đã tạo nên được tính tương


tác cao của bài giảng, bởi vì khi sử dụng bài giảng điện
tử trong dạy học thì học sinh được tác động tới tất cả
các giác quan. Trong môi trường ấy học sinh mắt thấy,
tai nghe, tay làm, óc nghĩ. Bởi vậy khả năng tiếp nhận
khiến thức vào thực tiễn được tăng lên.
- Cung cấp một lượng lớn kiến thức.
2. Lợi ích của bài giảng điện tử
- Kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm tốt hơn
- Các tiết học trở nên sinh động hơn, học sinh học tập
hào hứng, dễ hiểu bài hơn. Tạo sự thân thiện
- Hạn chế việc GV bị cháy giáo án vì thời gian được
kiểm soát bằng máy.
- Hình ảnh trực quan sinh động,
thể hiện sơ đồ, bảng biểu tốt hơn
Sơ đồ cấu tạo TV
- Hạn chế được các bệnh nghề nghiệp cho GV
- Việc trình chiếu thường nhanh làm cho học sinh khó ghi
chép được, hoặc là quá mải mê xem giáo viên trình chiếu mà
quên đi việc ghi chép nội dung bài học.
- Các giáo án này chỉ có người soạn ra nó mới sử dụng tốt
được, hay nói cách khác, trong tiết dạy bằng “bài giảng điện
tử”, phải được dạy bởi Giáo viên soạn ra nó. Một giáo viên
khác khó có thể biết được cách sắp đặt các nội dung trong giáo
án
3. Hạn chế của bài giảng điện tử
-Mặc khác việc soạn ra bài giảng điện tử rất mất thời gian trong
việc chọn màu, kiểu chữ, Font size, màu chữ,
hiệu ứng âm thanh, màu nền, độ tương phản, …
hiệu ứng chữ
Nếu soạn được giáo án điện tử tốt hơn mà qua đó

cho học sinh có thể tự học, tự ôn, tự kiểm tra; học
sinh có thể mang giáo án đi bất kỳ đâu và học bất kỳ
lúc nào cũng được, ít phụ thuộc vào giáo viên.
Theo Tôi, bài giảng điện tử phải như vậy mới có
tác dụng đổi mới phương pháp dạy và học
Mong muốn:
Việc xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá một bài giảng
điện tử là điều rất cần thiết.
4. Xây dựng các tiêu chí đánh giá bài giảng điện tử
- Tiêu chí về mặt khoa học: tính chính xác về nội dung khoa họ
c.
- Tiêu chí về mặt lí luận dạy học: phải thực hiện đầy
đủ các giai đoạn của quá trình dạy học.
- Tiêu chí về mặt sư phạm: tính ưu việt về mặt tổ chức dạy học.
- Tiêu chí về mặt kĩ thuật lập trình: sắp xếp một cách hợp lí.
- Phần mềm soạn thảo bài giảng điện tử Microsoft
Powerpoint.
5. Các bước chuẩn bị để soạn bài giảng điện
tử
Trước khi xây dựng bài giảng điện tử cần phải chuẩn bị:
- Nội dung dạy học, ý tưởng thiết kế bài giảng.
Các dữ liệu dùng cho bài giảng: hình ảnh, đồ họa, Video
Clip, âm thanh.
Các thiết bị ngoại vi để xây dựng và thực hiện bài giảng:
Máy chiếu (Projector), máy ảnh, tivi để kết nối.
- Các phần mềm hỗ trợ: Gif Animation, 3DMax,
Photosoft để tạo ảnh động, đoạn phim.
- Về bố trí bài giảng điện tử: nên có sự thống nhất giữa các Slide, cấu trúc của các
Slide phải rõ ràng, dễ xem, cách bố trí Slide phải gây được sự chú ý nhưng không
được lạm dụng màu sắc để người học bị phân tán.

6. Một số chú ý khi soạn thảo bài giảng điện tử
- Đưa các dạng dữ liệu khác nhau vào bài giảng: các biểu đồ, hình ảnh, âm thanh,
các đoạn phim làm tăng tính trực quan trong dạy học, giúp người học gắn liền với
thực tiễn.
- Về phần sắp xếp văn bản trong Slide: Đoạn văn viết trong Slide phải cô đọng, có
tính chất định hướng tiến trình dạy học và là những kết luận cuối cùng.
Sử dụng các siêu liên kết:
- Sử dụng các nút điều khiển:
7. KiÕn nghÞ, ®Ò xuÊt:
Để ứng dụng được việc soạn giảng bằng giáo án điện tử thì
cần có phòng học bộ môn được trang bị máy chiếu Projecter,
máy vi tính
Máy móc chỉ là phương tiện giúp cho bài giảng dễ hiểu
hơn song nó không là tất cả. Hiệu quả tiết học vẫn tập trung
vào vai trò của người thầy.
Người thầy không chỉ là người truyền đạt kiến thức mà
còn phải biết cách dẫn dắt học sinh tham gia tích cực bài
học và kết quả là phải xem học sinh lĩnh hội được tri thức
bao nhiêu.
Câu hỏi: Nhận định nào dưới đây không đúng
A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của e
-
tự do
ngược chiều điện trường
D. Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời của e
-
tự do từ
catốt sang anốt
B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của

các e
-
, Ion (+) và Ion (-)
C. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các e
-
,
Ion (+) và Ion (-)
Bµi gi¶ng ®iÖn tö còng dÔ dµng cho viÖc «n tËp,
cñng cè kiÕn thøc

×