Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

công tác động viên, khuyến khích tại trung tâm viễn thông khu vực 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.08 KB, 22 trang )

1
CÔNG TÁC ĐỘNG VIÊN KHUYẾN
CÔNG TÁC ĐỘNG VIÊN KHUYẾN
KHÍCH TẠI TRUNG TÂM VIỄN
KHÍCH TẠI TRUNG TÂM VIỄN
THÔNG KHU VỰC 2
THÔNG KHU VỰC 2
Bài tiểu luận:
Bài tiểu luận:
Nhóm thực hiện: Nhóm 8
Nhóm thực hiện: Nhóm 8
GVHD: TS. HUỲNH THANH TÚ
GVHD: TS. HUỲNH THANH TÚ
2
Danh sách nhóm thực hiện
Danh sách nhóm thực hiện
1. Lương Thế Anh
2. Phạm Diệp Minh Cường
3. Võ Tấn Đạt
4. Nguyễn Thị Thu Hà (1983)
5. Đoàn Nguyễn Tuấn Minh
6. Nguyễn Hà Thanh Nguyên
7. Huỳnh Văn Thông
8. Nguyễn Ngọc Phương Thúy
3
1.1 Khái niệm về động viên khuyến khích:

“Động viên là một quá trình tác động nhằm thỏa mãn nhu
cầu của người khác hoặc của chính bản thân và phát huy
hết động lực làm việc để đạt được mục đích của cá nhân
và tổ chức” – DuBrin 1995



Động viên được dùng khơi dậy lòng nhiệt tình và kiên trì
để theo đuổi một công việc đã chọn, ảnh hưởng rất lớn đến
năng suất làm việc của nhân viên, và vì vậy nó là một
phần công việc của nhà quản lý nhằm giúp nhân viên hoàn
thành mục tiêu của tổ chức.
Chương 1: Cơ sở lý luận về động viên
Chương 1: Cơ sở lý luận về động viên
4
Chương 1: Cơ sở lý luận về động viên
Chương 1: Cơ sở lý luận về động viên
1.2 Hệ thống phân cấp nhu cầu của con người theo
Abraham Maslow
Lương, thưởng.
Nhu cầu sinh lý
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu xã hội
Nhu cầu được
tôn trọng
Tự
hoàn
thiện
Ăn, uống, mặc,
ở.
An toàn về con
người, ô nhiễm,
bạo lực.
Gia đình, bạn
bè, xã hội.
Được gia đình,

bạn bè, xã hội
thừa nhận.
An toàn làm việc,
bảo đảm công việc,
phúc lợi.
Nhóm làm việc,
đồng nghiệp,
khách hàng.
Sự thừa nhận, địa vị,
trách nhiệm.
Được đào tạo, cơ hội
phát triển, trưởng
thành.
Văn hóa, thể
thao, các sở
thích cá nhân
5
1.3 Động lực thúc đẩy hành vi
Chương 1: Cơ sở lý luận về động viên
Chương 1: Cơ sở lý luận về động viên
Động cơ
Mục đích
Hành vi
Hành động hướng đích
Hành động thực hiện
mục đích
(Khát)
(Đồ uống) (Tình huống thúc đẩy) (Uống)
6
1.4 Thuyết về bản chất con người của Mc Gregor:


Nhóm Tích cực (Y)

Nhóm Tiêu cực (X)
1.5 Thuyết về hệ động cơ và nhân tố môi trường làm
việc của Herzberg

Khi con người không thỏa mãn với công việc, họ sẽ lo
lắng về môi trường đang làm việc và ngược lại.

Khi nhân tố môi trường và động cơ được thỏa mãn thì khả
năng thực hiện của công nhân sẽ cao và vượt mức so với
năng lực sẵn có của họ.
Chương 1: Cơ sở lý luận về động viên
Chương 1: Cơ sở lý luận về động viên
7
1.6 Nhân viên mong muốn gì từ công việc của họ

Công việc và điều kiện làm việc
-
Việc làm an toàn và ổn định
-
Việc làm không buồn chán
-
Việc làm phù hợp với kỹ năng, điểm mạnh của mình
-
Giờ làm việc phù hợp
-
Cơ sở vật chất thích hợp
Chương 1: Cơ sở lý luận về động viên

Chương 1: Cơ sở lý luận về động viên
8
1.6 Nhân viên mong muốn gì từ công việc của họ

Quyền lợi cá nhân và lương bổng
-
Được đối xử tôn trọng
-
Được thấy mình quan trọng và cần thiết
-
Có cấp trên biết giao tế nhân sự
-
Được cấp trên lắng nghe
-
Được tham gia vào các quyết định ảnh hưởng đến bản
thân, công việc đang thực hiện.
-
Được đánh giá thành tích khách quan
-
Được chế độ lương, thưởng công bằng, phúc lợi hợp lý
Chương 1: Cơ sở lý luận về động viên
Chương 1: Cơ sở lý luận về động viên
9
1.6 Nhân viên mong muốn gì từ công việc của họ

Cơ hội thăng tiến
-
Cơ hội học hỏi kỹ năng mới
-
Cơ hội được thăng tiến, thưởng bình đẳng

-
Cơ hội tham gia chương trình đào tạo phát triển
-
Công việc có tương lai
-
Cơ hội cải thiện mức sống
-
Được cấp trên nhận biết và ghi nhận các thành tích
trong quá khứ
Chương 1: Cơ sở lý luận về động viên
Chương 1: Cơ sở lý luận về động viên
10
Chương 2
Chương 2
: Thực trạng công tác động viên,
: Thực trạng công tác động viên,
khuyến khích tại Trung tâm Viễn thông
khuyến khích tại Trung tâm Viễn thông
khu vực 2 (VTN 2)
khu vực 2 (VTN 2)
11
2.1 Giới thiệu về Trung tâm Viễn thông khu vực 2

Được thành lập theo quyết định số 1511/ QĐ-TCCB ngày
16/06/1997 của Tổng giám đốc Tập đoàn Bưu chính Viễn
thông Việt Nam. Trụ sở chính 137 Pasteur, Phường 6,
Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.

Quản lí toàn bộ mạng viễn thông liên tỉnh của các tỉnh từ
Ninh Thuận trở vào đến các tỉnh phía Nam


Tham gia vào khảo sát, thiết kế, dự toán và xây lắp các
công trình chuyên ngành về thông tin theo yêu cầu của
Công ty

Bảo trì các thiết bị chuyên ngành thông tin liên lạc
Chương 2: Thực trạng ĐV-KK tại VTN 2
Chương 2: Thực trạng ĐV-KK tại VTN 2
12
2.2 Thực trạng biến động giảm nhân sự tại công ty
Chương 2: Thực trạng ĐV-KK tại VTN 2
Chương 2: Thực trạng ĐV-KK tại VTN 2
Nguyên nhân
2005 2006 2007
Người % Người % Người %
Giảm
Xin thôi việc 6 60.00 5 45.45 13 68.42
Buộc thôi việc 1 10.00 0 0.00% 1 5.26
Chuyển công tác đi 1 10.00 0 0.00% 0 0.00%
Nghỉ hưu 3 30.00 6 54.55 5 26.32
Tổng nhân viên giảm 10 100% 11 100% 19 100%
13
2.3 Các yếu tố động viên khuyến khích tại công ty
2.3.1 Lương

Xác định mức độ phức tạp theo chức danh

Xác định mức độ hoàn thành công việc
Ưu điểm:


Có tiêu chí rõ ràng để xác định
Khuyết điểm:

Chính sách lương theo thâm niên, không tương xứng với
đóng góp của nhân viên

Mức chênh lệch ngạch lương không cao
Chương 2: Thực trạng ĐV-KK tại VTN 2
Chương 2: Thực trạng ĐV-KK tại VTN 2
14
2.3 Các yếu tố động viên khuyến khích tại công ty
2.3.2 Thưởng

Xét thưởng 2% từ quỹ lương để khuyến khích, thu hút lao
động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, tay nghề giỏi.

Xét thưởng dựa trên tiêu chuẩn của Hội đồng xét thưởng
đề lên ban giám đốc.
Ưu điểm

Có tiêu chuẩn để xét thưởng cụ thể
Khuyết điểm

Chỉ có các tiêu chuẩn cho cán bộ kỹ thuật.

Mức thưởng dành cho sáng kiến thấp.
Chương 2: Thực trạng ĐV-KK tại VTN 2
Chương 2: Thực trạng ĐV-KK tại VTN 2
15
2.3 Các yếu tố động viên khuyến khích tại công ty

2.3.3 Thi đua

Có các danh hiệu thi đua rõ ràng: lao động giỏi, chiến sĩ
thi đua cơ sở, giấy khen

Nguyên tắc thực hiện trên cở sở bình bầu công khai dân
chủ
Ưu điểm:

Khuyến khích nhân viên tích cực làm việc, hoàn thành
nhiệm vụ, nâng cao hiệu quả công việc
Nhược điểm:

Bình bầu còn mang tính chất cảm tính cá nhân

Việc đề bạt nhiều trường hợp mang tính áp đặt từ trên
xuống
Chương 2: Thực trạng ĐV-KK tại VTN 2
Chương 2: Thực trạng ĐV-KK tại VTN 2
16
2.3 Các yếu tố động viên khuyến khích tại công ty
2.3.4 Đào tạo

Có các hình thức đào tạo: cử đi học bồi dưỡng chuyên
môn nghiệp vụ, đào tạo nội bộ theo đúng yêu cầu chức
danh.

Định hướng cử đi đào tạo tập trung vào các trình độ cao.

Có quy định quyền hạn trách nhiệm sau đào tạo

Ưu điểm

Giúp nhân viên luôn nắm bắt trình độ công nghệ tiên tiến,
khuyến khích nổ lực nâng cao trình độ.
Khuyết điểm

Có tình trạng cử người đi đào tạo không liên quan đến
công việc
Chương 2: Thực trạng ĐV-KK tại VTN 2
Chương 2: Thực trạng ĐV-KK tại VTN 2
17
2.3 Các yếu tố động viên khuyến khích tại công ty
2.3.5 Phụ cấp, phúc lợi

Có các khoản trợ cấp: ốm đau, ngày lễ tết, chế độ bảo
hiểm đầy đủ.

Tổ chức thăm quan du lịch hàng năm
Ưu điểm

Tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật về chính sách
phúc lợi, bảo hiểm
Khuyết điểm

Các chương trình phúc lợi chưa thật sự công bằng

Chưa có chế độ lương ngoài giờ.
Chương 2: Thực trạng ĐV-KK tại VTN 2
Chương 2: Thực trạng ĐV-KK tại VTN 2
18

Chương 3
Chương 3
: Một số giải pháp nhằm hoàn
: Một số giải pháp nhằm hoàn
thiện công tác động viên, khuyến khích tại
thiện công tác động viên, khuyến khích tại
Trung tâm Viễn thông khu vực 2 (VTN 2)
Trung tâm Viễn thông khu vực 2 (VTN 2)
19
3.1 Hoàn thiện chế độ tiền lương

Cải tiến chế độ lương theo thâm niên, điều chỉnh khoản
cách giữa các ngạch lương

Xây dựng thang đo mức độ cống hiến

Thực hiện kiểm soát đánh giá hàng tháng để có sự điều
chỉnh kịp thời
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện
20
3.2 Hoàn thiện chế độ thưởng

Hoàn thiện tiêu chuẩn khen thưởng cho tấ cả các phòng
ban

Xây dựng mức thưởng sáng kiến phù hợp với giá trị của
sáng kiến
3.3 Hoàn thiện chế độ bình bầu, thi đua


Thông báo rõ tiêu chí thực hiện trước khi tổ chức bình
bầu

Xây dựng chi tiết bảng mô tả công việc, tiêu chuẩn để
việc đánh giá mang tính định lượng hơn
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện
21
3.4 Hoàn thiện chế độ đào tạo

Đào tạo đúng người đúng chức năng.
3.5 Hoàn thiện chế độ phụ cấp, phúc lợi

Xây dựng chế độ lương ngoài giờ theo đặc thù công việc

Tăng cường chế độ đãi ngộ về phúc lợi.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện
2222

×