Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế nhà nước và của khu vực tư nhận hiện nay. thực trạng hoạt động của các tđkt nhà nước và những nguyên nhân dẫn đến kết quả ki

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 37 trang )

LOGO
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN LUẬT
KINH TẾ
Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế nhà
nước và của khu vực tư nhận hiện nay. Thực trạng hoạt động của các
TĐKT nhà nước và những nguyên nhân dẫn đến kết quả kinh doanh
thua lỗ, kém hiệu quả của các TĐKT nhà nước
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Bùi Xuân Hải
Nhóm thực hiện: Nhóm 7 – Đêm 4 – K22
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 3/2013
LOGO
LUẬT KINH TẾ
1
2
3
4
Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập
đoàn kinh tế nhà nước
Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập
đoàn kinh tế khu vực tư nhân
Thực trạng hoạt động của các TĐKT nhà nước
Những nguyên nhân dẫn đến kết quả kinh doanh
thua lỗ, kém hiệu quả của các TĐKT nhà nước
LOGO
I. Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế
nhà nước
- Căn cứ pháp lý của mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam
- Mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước
- Mô hình tập đoàn điện lực Việt Nam
LUẬT KINH TẾ
LOGO


I. Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế nhà nước
-
Căn cứ pháp lý của mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam

Nghị định 101/2009/NĐ-CP ngày 05/11/2009 hướng dẫn chi tiết
về tập đoàn kinh tế nhà nước
Tập đoàn kinh tế nhà nước thí điểm thành lập là nhóm công ty
có quy mô lớn liên kết dưới hình thức công ty mẹ - công ty con
và các hình thức khác, tạo thành tổ hợp các doanh nghiệp gắn
bó chặt chẽ và lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ,
thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác
LOGO

Căn cứ pháp lý của mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam
Tư cách pháp
nhân
Tập đoàn kinh tế không có tư cách
pháp nhân, không phải đăng ký kinh
doanh
Công ty mẹ và các doanh nghiệp
thành viên tập đoàn có tư cách
pháp nhân
Áp dụng pháp luật có
liên quan và điều ước
quốc tế
Nghị định 101- 2009-NĐ-CP, Luật Doanh
nghiệp, Luật Cạnh tranh và các quy định
khác của pháp luật có liên quan
I. Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế nhà nước
LOGO


Căn cứ pháp lý của mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam
Nguyên tắc quản
lý, điều hành tập
đoàn kinh tế nhà
nước
Quản lý, điều hành thông qua
công ty mẹ
Quản lý, điều hành thông qua các
hình thức đầu tư, liên kết
Quản lý, điều hành thông qua thỏa
thuận, hợp tác sử dụng dịch vụ chung
trong toàn tập đoàn; thực hiện các quy
chế, tiêu chuẩn, định mức chung trong
toàn tập đoàn không trái với quy định
pháp luật; sử dụng sản phẩm, dịch vụ
của nhau theo nguyên tắc thị trường
Phương thức khác theo quy định của
pháp luật và phù hợp với Điều lệ của các
doanh nghiệp thành viên
I. Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế nhà nước
LOGO

Căn cứ pháp lý của mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam
Hình thức huy động
vốn
Công ty mẹ: Huy động vốn
để kinh doanh dưới hình
thức phát hành trái phiếu,
tín phiếu, kỳ phiếu, cổ

phiếu công ty; vay vốn của
tổ chức tín dụng và các tổ
chức tài chính khác; vay
vốn của người lao động
Công ty con: huy động vốn theo
hình thức tổ chức doanh nghiệp
phù hợp với quy định của nhà
nước
Trách nhiệm nợ
Công ty mẹ: chịu trách nhiệm về các khoản nợ
và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty mẹ
trong phạm vi số tài sản của công ty, chịu trách
nhiệm trên số vốn góp với công ty con.
I. Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế nhà nước
LOGO

Mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước :
Cộng ty mẹ
(Công ty cấp
1)
Công ty cấp 2 Công ty cấp 2 Công ty cấp 2
Công ty cấp 3 Công ty cấp 3
Công ty cấp 2
…………………………………………………………………………
……………………………
I. Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế nhà nước
LOGO

Mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước :
I. Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế nhà nước

LOGO
I. Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế nhà nước
LOGO

Mô hình tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN)
Tổ chức và hoạt động chưa có đổi mới nhiều so với Tổng công ty nhà nước
trước đây, chưa tạo được sự đột phá mạnh mẽ cho mô hình Tập đoàn kinh
tế.
Được thành lập, liên kết bằng quyết định hành chính, là biến thể của mô
hình Tổng công ty cũ, chưa thực hiện được mục tiêu đề ra là trở thành Tập
đoàn kinh tế mạnh
Chưa tách bạch rõ chức năng quản lý hành chính nhà nước với chức năng
của Chủ sở hữu nhà nước đối với Tập đoàn điện lực
Việc cổ phần hoá, tiếp nhận doanh nghiệp thành viên, cùng các thành phần
kinh tế khác thành lập các công ty cổ phần mới tạo ra cơ cấu đa sở hữu triển
khai còn chậm
I. Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế nhà nước
LOGO

Mô hình tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN)
Công tác dự báo, giám sát, đánh giá đối với hoạt động của Tập đoàn
kinh tế chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của mô hình này
Tỷ lệ nợ trên vốn còn quá cao, dẫn đến độ rủi ro lớn, khả năng thanh toán nợ
thấp
Về cơ bản trong tập đoàn điện lực mới dựa trên cơ sở hình thức liên kết
“cứng” về vốn theo mô hình công ty mẹ-công ty con, mà chưa triển khai được
các hình thức liên kết “mềm”
I. Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế nhà nước
LOGO
II. Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế khu vực tư nhân


Căn cứ pháp lý của mô hình tập đoàn kinh tế khu vực tư nhân ở Việt Nam

Mô hình tập đoàn Hoa Sen:
LOGO

Căn cứ pháp lý của mô hình tập đoàn kinh tế khu vực tư nhân ở Việt Nam
Tập đoàn kinh tế tư nhân là một doanh nghiệp quy mô lớn, có sự liên kết tự
nguyện của các thế mạnh về vốn, thương hiệu, kỹ thuật, công nghệ, thị trường,
trình độ quản lý giữa các doanh nghiệp độc lập
Tập đoàn có thể nắm giữ 100% vốn hoặc giữ cổ phần, vốn góp chi phối tại các
công ty con .Được tổ chức dưới các hình thức: công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên, công ty cổ phần, công
ty liên doanh trong và ngoài nước
II. Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế khu vực tư nhân
LOGO

Căn cứ pháp lý của mô hình tập đoàn kinh tế khu vực tư nhân ở Việt
Nam
Tuy nhiên, có thể vận dụng các quy định có liên quan của Nghị định số
101/2009/NĐ-CP, luật Doanh nghiệp 2005 mô hình về nhóm công ty
Mô hình tập đoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam cho đến nay vẫn còn đang trong
quá trình dự thảo, chưa có khung Pháp lý minh bạch, rõ ràng đối với việc hình
thành và hoạt động
II. Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế khu vực tư nhân
LOGO

Căn cứ pháp lý của mô hình tập đoàn kinh tế khu vực tư nhân ở Việt Nam
Công tác quản trị ở các TĐKT tư nhân là tôn trọng quyền độc lập của các
thành viên trong tập đoàn, là tạo ra sự phối hợp, kết hợp tự nguyện vì lợi ích

chung
Các TĐKT tư nhân không có quyết định thành lập mà được hình thành dần
dần theo nhu cầu liên kết trong sản xuất- kinh doanh
II. Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế khu vực tư nhân
LOGO

Căn cứ pháp lý của mô hình tập đoàn kinh tế khu vực tư nhân ở Việt
Nam
+ Theo hướng liên kết chặt chẽ góp vốn, mua cổ phần, thành lập Công
ty con theo mô hình tập đoàn.
Ví dụ: Tập đoàn FPT, Tập đoàn Hoà Phát
Các tập đoàn kinh tế tư nhân được hình thành chủ yếu thông qua 2 cách:
+ Tổ chức Công ty cổ phần mang tên Tập đoàn.
Ví dụ: Tập đoàn Phú Thái, Việt á, Mai Linh, Kim Đỉnh, Vinamilk
II. Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế khu vực tư nhân
LOGO

Căn cứ pháp lý của mô hình tập đoàn kinh tế khu vực tư nhân ở Việt
Nam
Theo Nghị định số 153/2004/NĐ-CP ngày 09/08/2004 các TĐKTTN hiện nay
thực chất mới chỉ là cái tên, chưa được pháp luật thừa nhận một cách đầy đủ.
Các tập đoàn vẫn phải mang một cái tên không "chính danh" như "Công ty cổ
phần tập đoàn" hoặc "Công ty TNHH tập đoàn
II. Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế khu vực tư nhân
LOGO

Mô hình tập đoàn Hoa Sen: sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty CP Tập đoàn Hoa sen
II. Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế khu vực tư nhân
LOGO


Mô hình tập đoàn Hoa Sen:
II. Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế khu vực tư nhân
LOGO

Mô hình tập đoàn Hoa Sen:
Cơ sở pháp lý
Căn cứ theo Luật Doanh nghiệp
2005
Căn cứ vào Điều lệ Tập đoàn Hoa
Sen ban hành tháng 11 năm 2007
Căn cứ Nghị Quyết của Đại Hội
Đồng Cổ Đông và HĐQT về phát
triển tập đoàn
II. Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế khu vực tư nhân
LOGO

Mô hình tập đoàn Hoa Sen:
Mô hình quản trị
Không hình thành pháp nhân “Tập đoàn”, không có
bộ máy quản trị điều hành riêng. Công ty mẹ sử
dụng bộ máy điều hành của mình để thực hiện chức
năng của công ty mẹ đối với các công ty con
Công ty mẹ là Công ty cổ phần Tập đoàn Hoa Sen có trụ
sở chính tại số 9, Khu Công Nghiệp Sóng Thần II, huyện
Dĩ An, tỉnh Bình Dương
Các Phó TGĐ tập đoàn kiêm nhiệm Chủ tịch công ty con, là người
đứng đầu đại diện pháp luật của công ty con, có vai trò chịu trách
nhiệm trước công ty mẹ về các hoạt động của công ty
Tập đoàn chia thành 3 cấp công ty con: Công ty con cấp I khi
có vốn Điều lệ trên 100 tỷ đồng; Công ty con cấp II khi có vốn

Điều lệ từ 50 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng; Công ty con cấp III khi
có vốn Điều lệ dưới 50 tỷ đồng
II. Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế khu vực tư nhân
LOGO

Mô hình tập đoàn Hoa Sen:
Quan hệ tổ
chức quản lý
cơ bản
Các đơn vị, bộ phận của tập đoàn thuộc bất cứ lĩnh
vực nào, nằm trên địa bàn nào thuộc công ty con
đều chịu sự quản trị của công ty mẹ
Công ty mẹ nắm quyền sở hữu những tư liệu sản
xuất chủ yếu, có khả năng, nhiệm vụ tổ chức và
quản trị kinh doanh trên quy mô toàn tập đoàn, trực
tiếp tổ chức, định hướng chiến lược, chế độ, chính
sách, chủ trương, cơ cấu, tổ chức, văn hóa tập đoàn
nhưng không phải là người trực tiếp kinh doanh tại
công ty con
Công ty mẹ tôn trọng tính độc lập tự chủ của các công
ty con; tổ chức và giám sát hoạt động tuân thủ pháp luật
của các công ty con, tự chủ quản trị hoạt động kinh
doanh trong khuôn khổ Điều lệ tập đoàn
II. Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế khu vực tư nhân
LOGO

Mô hình tập đoàn Hoa Sen:
Các quan
hệ tài chính
cơ bản

+ Chủ tịch công ty con (cấp I - vốn Điều lệ trên 100 tỷ đồng)
có quyền duyệt chi phí mua sắm, chi phí phục vụ các hoạt
động kinh doanh
+ Giám đốc công ty con hàng tháng phải lập kế hoạch, Kế
toán trưởng và Giám đốc Tài chính Hoa Sen Group thẩm
tra, trình dự toán chi phí của đơn vị mình cho Chủ tịch
HĐQT
+ Hàng tuần, tháng, thông qua Chủ tịch công ty con, Giám
đốc và Kế toán trưởng công ty, bộ phận Kiểm toán nội bộ
tập đoàn tại công ty con lập báo cáo chi tiết việc thực hiện
thu chi tài chính
II. Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế khu vực tư nhân
LOGO

Mô hình tập đoàn Hoa Sen:
Các quan
hệ tài
chính cơ
bản
-
Tất cả các khoản chi vượt mức, ký duyệt văn bản
vượt quá thẩm quyền theo quy định, thì các Tổng GĐ,
Gíam đốc công ty con bắt buộc lập tờ trình kèm đầy đủ
hồ sơ gửi về Ban TL.HĐQT-TGĐ trình Chủ tịch HĐQT
tập đoàn
-
Khi công ty con không thanh toán đủ các khoản nợ và
các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả thì phải
thông báo tình hình tài chính của công ty con cho công
ty mẹ và chủ nợ biết

- Phải chịu trách nhiệm cá nhân về thiệt hại xảy ra đối
với chủ nợ do không thực hiện nghĩa vụ quy định tại
điểm này; kiến nghị biện pháp khắc phục khó khăn về
tài chính của công ty con
II. Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế khu vực tư nhân

×