Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

thực tập tại công ty tnhh cơ khí thành trung và phân tích các hoạt động quản trị , kết quả kinh doanh từ 2010 - 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.85 KB, 61 trang )

Báo cáo thực tập
BÁO CÁO THỰC TẬP
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ THÀNH TRUNG
I. Tên, địa chỉ Công ty
CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ THÀNH TRUNG
Địa chỉ: Bãi Nổ - Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội
Tel: 0919.019.592
Giám đốc : Lưu Thành Vinh
II. Ngành nghề kinh doanh chính
- Sản xuất kinh doanh các thiết bị cơ khí điện cho hệ thống chiếu sáng, tín
hiệu giao thông và trang trí nội thất;
- Sản xuất kinh doanh các thiết bị cơ khí cho yêu cầu phục vụ vệ sinh môi
trường;
- Sản xuất kinh doanh các loại trụ, cột bằng kim loại;
- Thiết kế và thi công lắp đặt hệ thống chiếu sáng công cộng;
- Thiết kế và thi công hệ thống đèn tín hiệu giao thông;
- Sản xuất kinh doanh và lắp đặt các loại thiết bị báo hiệu giao thông;
- Sản xuất kinh doanh các thiết bị cơ khí, cơ khí chính xác và các sản phẩm
theo luật định;
- Sản xuất kinh doanh và lắp đặt các cấu kiện sắt thép công nghiệp và dân
dụng (từ tái chế phế thải, gia công cơ khí, xi mạ điện, chế biến gỗ tại trụ sở);
- Xuất nhập khẩu trực tiếp vật tư, nguyên liệu, thành phẩm và máy móc thiết bị
có liên quan đến chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty;
- Kinh doanh nhà ở, dịch vụ thương mại, đại lý bán lẻ xăng dầu;
- Mua bán vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất, đào tạo dạy nghề.
1
Báo cáo thực tập
Sản phẩm cung cấp: Với các lĩnh vực kinh doanh đã được đăng ký như trên,
Công ty cung cấp các sản phẩm sau:
Sản
ph



m
Công
d

ng
Đặc
đ
i
ểm
Hình ảnh minh họa
ĐÈN CHI

U
SÁNG
CÔNG
C

NG
Chiếu sáng công
cộng, trên các
trục chính giao
thông, trong khu
dân cư, đường
phố
- Thân đèn bằng nhôm đúc áp lực
hoặc nhôm tấm, dập vuốt; sơn tĩnh
điện.
- Phản quang bằng nhôm tấm dập,
bề mặt được xử lý anốt hoá.

- Chóa đèn bằng thuỷ tinh chịu
nhiệt hoặc nhựa PMMA.
- Sử dụng bóng 150W-
250W/220V (sodium - metal)
Chiếu sáng
quảng trường,
tượng đài, sân
thể thao, bảng
quảng cáo…
- Thân đèn bằng nhôm đúc áp lực,
sơn tĩnh điện.
- Chóa đèn bằng thuỷ tinh chịu
nhiệt.
- Kích thước: 720 mm x 640 mm x
230

mm
TRỤ ĐÈN
Trụ đèn trang trí /
Trụ đèn trang trí đế
gang: trang trí cho
công viên, sân
vườn, đường phố,
khu dân cư, biệt
thự
Đặc điểm chung:
- Độ cao từ 3,5m – 5m.
- Được lắp các đèn trang trí có công
suất từ 20W – 75W.
- Được thiết kế phù hợp với kiến trúc

phố cổ, sân vườn, công viên, quảng
trường,
2
Báo cáo thực tập
Trụ bát giác côn /
Trụ tròn côn / Trụ
đèn chiếu sáng: sử
dụng trong các
công trình chiếu
sáng công cộng
như đường sá, cầu
- Trụ bằng thép, nhúng kẽm.
- Trụ cao từ 4,5m – 12m. (Riêng
Trụ đèn chiếu sáng cao từ 8m –
12m; cần và thân trụ được sơn màu)
Trụ đèn cao: chiếu
sáng khu vực rộng
như sân bay, bến
cảng, quảng
trường, giao lộ cầu
vượt,
- Trụ cao từ 14m – 30m
- Trụ được thiết kế gắn từ 4 đến
12 bóng - công suất từ 250W –
1000W/220V (sodium - metal)
ĐÈN
SÂN
VƯỜN
ĐÈN
TÍN

HIỆU GIAO
THÔNG
Chiếu sáng lối đi
trong công viên,
biệt thự
- Thân đèn bằng nhôm hoặc tole cuốn,
sơn tĩnh điện.
- Chóa đèn bằng nhựa PE, PMMA.
- Sử dụng bóng từ 12W – 40W
/220V.
Điều khiển các
luồng giao thông
tại các giao lộ.
- Thân trụ được làm bằng nhôm hoặc
bằng thép nhúng kẽm.
- Sử dụng đèn LED1 hoặc đèn
HALOGEN chuyên dùng.
- Điều khiển tín hiệu bằng PLC 2
và vi xử lý.
TRỤ ĐI

N L

C
Treo cáp, truyền tải
điện cho các hệ
thống truyền tải
cao áp từ 110KV
trở lên
- Cao từ 20m-50m

- Được làm bằng thép tấm cường
độ cao dập định hình, mạ kẽm
- Thích hợp lắp tại những nơi đô
thị và những nút giao.
3
Báo cáo thực tập
Ngoài việc cung cấp sản phẩm, Công ty còn thực hiện tư vấn, thiết kế, thi công l

p
đặt mới các hệ thống liên quan đến chiếu sáng, giao thông và tải điện bao gồm:

Hệ thống đèn chiếu sáng công cộng, đèn chiếu sáng trang trí.

Hệ thống đèn tín hiệu giao thông.

Công trình đường dây tải điện và trạm biến áp dưới 35 KV.

Cấu kiện sắt thép công nghiệp, dân dụng.
4
Báo cáo thực tập
III. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÔNG TY
Công ty TNHH Cơ khí Thành Trung - tiền thân là xưởng sản xuất và gia công các
mặt hàng cơ khí, được thành lập và hoạt động từ năm 2002, trụ sở chính tại Bãi Nổ -
Cổ Loa – Đông Anh - Hà Nội. Trong thời gian đó, xưởng sản xuất cơ khí được chính
thức làm hàng gia công các sản phẩm cơ khí cho một số Công ty và các cơ sở sản
xuất trên địa bàn Hà Nội.
Đầu những năm 2004, 2005 thị trường cơ điện nhiệt có nhiều biến đổi mạnh mẽ. Các
doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực này không theo kịp xu hướng phát triển
ngày càng cao của thị trường. Thực tế này đặt ra những yêu cầu và đòi hỏi cấp thiết.
Qua tìm hiểu thực tiễn và nghiên cứu kỹ thị trường, Xưởng sản xuất và gia công mặt

hàng cơ khí nhận thức đây là một thị trường hoạt động tiềm năng và có nhiều thách
thức. Tuy nhiên, ngành nghề kinh doanh cũng như mô hình tổ chức hiện tại của
Xưởng sản xuất không còn phù hợp với loại hình hoạt động mới này. Vì thế, sau khi
bàn bạc và cân nhắc kỹ lưỡng, Ban Giám đốc xưởng quyết định chuyển đổi xưởng
sản xuất thành mô hình một Công ty, mở rộng ngành nghề kinh doanh và lĩnh vực
hoạt động. Ngày 21/10/2005, Công ty TNHH Cơ khí Thành Trung chính thức được
thành lập.
Trước và sau khi thành lập, Công ty TNHH Cơ khí Thành Trung cũng đã tập
trung sản xuất các mặt hàng như: các thiết bị cơ khí điện cho hệ thống chiếu sáng,
tín hiệu giao thông và trang trí nội thất; Sản xuất kinh doanh các loại trụ, cột bằng
kim loại; Sản xuất kinh doanh và lắp đặt các cấu kiện sắt thép công nghiệp và dân
dụng (từ tái chế phế thải, gia công cơ khí, xi mạ điện, chế biến gỗ tại trụ sở);
Trong quá trình phát triển của mình Công ty Thành Trung luôn tìm cách đầu tư
công nghệ, cải tiến kỹ thuật để đưa ra các sản phẩm mới có chất lượng cao thay thế
dần hàng ngoại nhập và mở rộng lĩnh vực kinh doanh của mình trên nhiều phương
diện.
5
Báo cáo thực tập
Với đội ngũ kỹ sư đầy nhiệt huyết, đội ngũ công nhân lành nghề nhiều năm
kinh nghiệm được đào tạo kỹ lưỡng qua các khoá huấn luyện trong nước và ngoài
nước cùng với các trang thiết bị máy móc hiện đại, có đủ vật tư phụ tùng thay thế, lắp
đặt bảo trì chúng tôi đang thực hiện nhiều dự án cho khách hàng với chất lượng cao
nhất.
Với những thành công của năm 2005, Công ty Thành Trung xác định nâng cao chất
lượng, cải tiến công nghệ thi công lắp đặt, tiếp tục coi đây là lĩnh vực hoạt động mũi
nhọn của Công ty.
- Nhu cầu xây dựng nhà ở, khu làm việc, khu giải trí, các cao ốc, các nhà máy sản
xuất tại các khu công nghiệp ngày càng cao. Nhu cầu này gắn liền với đòi hỏi về tính
bền vững của sản phẩm, tính mỹ quan của các công trình xây dựng và các trang thiết
bị tiện nghi, hiện đại như điều hoà, hệ thống điện, nên Công ty Thành Trung đã quyết

tâm đầu tư máy móc công cụ dụng cụ hiện đại để sản xuất gia công đường ống gió và
các loại van gió chất lượng cao nhất và thẩm mỹ nhất để phục vụ các công trình lớn.
- Tuy mới hoạt động nhưng Công ty ngày càng lớn mạnh và có uy tín trên thị trường.
Từ chỗ chỉ có gần 10 cán bộ công nhân viên, doanh số chỉ trên dưới 1 tỷ đồng/ năm,
vốn lưu động hạn chế, chỉ đủ cho phục vụ hoạt động xây dựng cơ bản thì đến nay, đội
ngũ nhân viên của Công ty tăng không ngừng cả về số lượng và chất lượng, Công ty
không những có khả năng chi trả tiền lương, các chi phí cho hoạt động kinh doanh mà
còn có tích luỹ, đầu tư phát triển mở rộng sản xuất. Đời sống của cán bộ công nhân
viên trong Công ty ngày càng được cải thiện. Với đội ngũ kỹ sư đầy nhiệt huyết, đội
ngũ công nhân lành nghề nhiều năm kinh nghiệm được đào tạo chính quy qua các
khoá huấn luyện trong và ngoài nước, cùng với các trang thiết bị máy móc hiện đại,
có đủ vật tư phụ tùng thay thế, lắp đặt, chúng tôi đã, đang và sẽ thực hiện nhiều dự án
cho khách hàng với chất lượng cao nhất.
Với những thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, cũng như
với sự đóng góp tích cực về vấn đề phát triển doanh nghiệp Hà Nội nói riêng và
6
Báo cáo thực tập
doanh nghiệp Việt Nam nói chung, Công ty Thành Trung không ngừng phấn đấu
để vươn xa hơn nữa.
7
Báo cáo thực tập
IV. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TỪNG BỘ PHẬN
1. Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ tổ chức
Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban
1.2.1 Ban Giám đốc
- Giám đốc có nhiệm vụ đề ra các mục tiêu, phương hướng kinh doanh cho công ty
căn cứ vào yêu cầu của Tổng Giám đốc tập đoàn.
- Giám đốc trực tiếp điều hành, chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của
công ty. Là đại diện luật pháp của công ty tại Việt Nam.

- Giám đốc phân công nhiệm vụ, kế hoạch cho từng phòng chức năng căn cứ theo kế
hoạch SXKD của công ty.
- Trực tiếp ký kết, ban hành các văn bản pháp quy của công ty. Thông qua các kế
hoạch phát triển, đề án của các phòng chức năng
1.2.2 Phòng hành chính nhân sự
- Văn phòng công ty xác định nhu cầu, bố trí nhân lực cho các bộ phận trong công
8
Báo cáo thực tập
ty. Tổ chức
các
khoá đào tạo trong và ngoài công ty. Lập kế hoạch tiền lương,
thành toán tiền lương và giải
quyết
các chế độ cho CBCNV theo quy định của công
ty. Quản lý an toàn, vệ sinh lao động, là
t
hường
trực hội đồng kỷ luật, hội đồng
sáng kiến và 5S. Tổ chức tuần tra, canh gác bảo vệ sản xuất,
an
ninh trật tự, phòng
chống cháy
nổ.
- Tham mưu cho Giám đốc trong công tác Tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, hành
chính quản trị, thi đua khen thưởng, kỷ luật, bảo vệ. Công tác chăm lo đời sống vật
chất, tinh thần cho CBCNV, quản lý công tác văn thư lưu trữ, quản lý tài sản, trang
thiết bị làm việc, sinh hoạt thuộc Văn phòng Công ty.
- Thực hiện các quy định về văn thư, lưu trữ, bảo mật, các nguyên tắc quản lý công
văn, giấy tờ, đi, đến, các biện pháp quản lý tài sản thuộc lĩnh vực chuyên môn.
- Kiểm tra thể thức và thủ tục hành chính trong việc ban hành các văn bản của Công

ty.
- Tham mưu cho Lãnh đạo Công ty trong việc thực hiện các chế độ, chính sách (nâng
lương, nâng bậc, tiền lương, tiền thưởng, thu nhập, giải quyết các chế độ BHXH…)
với người lao động, kế hoạch trang bị BHLĐ cho người lao động.
- Xây dựng kế hoạch lao động, định biên, định mức lao động, theo dõi tổng hợp tình
hình sử dụng lao động, thu nhập từ tiền lương, phân tích tình hình sử dụng lao động,
trả lương cho CBCNV.
- Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe cho CBCNV.
- Hướng dẫn công tác thi đua, làm thường trực hội đồng: Thi đua, khen thưởng, kỷ
luật, nâng lương, nâng bậc. Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê theo Quy định.
- Tham mưu và góp ý kiến với Lãnh đạo Công ty về việc bố trí, sắp xếp lao động, sử
dụng lao động và các Quy định hiện hành khác trong toàn Công ty. Kiến nghị Lãnh
đạo Công ty xử lý các trường hợp vi phạm kỷ luật của Công ty.
- Được phép ký các loại văn bản theo chức năng khi được Giám đốc Công ty ủy
quyền trực tiếp.
9
Báo cáo thực tập
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Công ty giao.
1.2.3 Phòng Qu ản lý c

hất l

ượ ng
Phòng Quản lý chất lượng điều hành hoạt động của Hệ thống quản lý chất lượng
toàn công
t
y.
Kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm. Thiết lập và xác nhận khả
năng của quá trình và
đặc

tính của sản
phẩm.
1.2.4 Phòng T ài c

hính
Phòng Tài chính lập kế hoạch tài chính, phân tích hoạt động tài chính hàng tháng,
quý, năm.
Đề
xuất việc sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả, chịu trách nhiệm về
công tác kế toán, tài
ch
í
nh,
thống kê trong công ty theo hệ thống quản lý của nhà
nước.
- Giúp việc và tham mưu cho Giám đốc Công ty trong công tác tổ chức, quản lý và
giám sát hoạt động kinh tế, tài chính, hạch toán và thống kê.
- Theo dõi, phân tích và phản ảnh tình hình biến động tài sản, nguồn vốn tại Công ty
và cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kinh tế cho Giám đốc trong công tác điều
hành và hoạch định sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện công tác hạch toán kế toán, thống kê theo Pháp lệnh kế toán và thống kê,
Luật Kế toán và Điều lệ của Công ty.
- Quản lý tài sản, nguồn vốn và các nguồn lực kinh tế của Công ty theo quy định của
Nhà nước.
- Xây dựng kế hoạch tài chính phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch
đầu tư.
- Xây dựng kế hoạch định kỳ về giá thành sản phẩm, kinh phí hoạt động, chi phí bảo
dưỡng định kỳ và sửa chữa nhỏ của Công ty và các kế hoạch tài chính khác.
- Thực hiện chế độ báo cáo tài chính, thống kê theo quy định của Nhà nước và Điều
lệ của Công ty.

10
Báo cáo thực tập
- Xác định và phản ảnh chính xác, kịp thời kết quả kiểm kê định kỳ tài sản, nguồn
vốn.
- Lưu trữ, bảo quản chứng từ, sổ sách kế toán, bảo mật số liệu kế toán tài chính theo
quy định và điều lệ Công ty.
- Thực hiện những nhiệm vụ khác do Giám đốc Công ty phân công.
- Tham mưu cho Ban giám đốc và tổ chức thực hiện các lĩnh vực: Tài chính và kế
toán, tổng hợp về vốn, chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của toàn công ty. Tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn công tác kế toán, hạch
toán kinh tế ở các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc và hạch toán báo sổ; thực
hiện việc kiểm tra, kiểm soát tài chính theo quy định của Nhà nước.
- Tổ chức bộ máy công tác kế toán, tài chính, thống kê phù hợp, phục vụ cho công tác
quản lý kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh cho công ty.
- Xây dựng và thực hiện phương án huy động vốn, cho vay vốn phục vụ yêu cầu của
công ty.
- Kiểm tra và kiến nghị công ty bảo lãnh với các khoản vay tín dụng của các đơn vị
phụ thuộc. Thực hiện tín dụng phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh trực tiếp của
công ty.
- Thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước theo chế độ hiện hành. Quản lý và
hạch toán các loại quỹ của Tổng công ty được trích lập theo quy định của Bộ Tài
chính.
- Tổ chức hạch toán tổng hợp các loại vốn, quỹ, tổng hợp giá thành, kết quả sản xuất
kinh doanh trên cơ sở báo cáo quyết toán của các đơn vị phụ thuộc và hạch toán kinh
tế đối với phần trực tiếp kinh doanh của công ty.
- Thực hiện báo cáo kế toán định kỳ của công ty theo quy định của Nhà nước. Lập
báo cáo tài chính tổng hợp hàng năm của công ty trên cơ sở tổng hợp các bảng cân
đối tài sản .
11
Báo cáo thực tập

- Kết hợp với các phòng liên quan chủ trì phân tích hoạt động kinh tế định kỳ của
công ty.
- Quy định các biểu mẫu báo cáo kế toán nội bộ công ty (ngoài ra các biểu báo cáo
theo quy định của Nhà nước) để phục vụ cho yêu cầu quản lý tổng hợp của công ty.
- Tổ chức phổ biến, hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính, kế toán
Nhà nước và quy định của công ty cho các đơn vị.
1.2.5 Phòng Kinh

doanh
Phòng Kinh doanh xác định chiến lược kinh doanh và nghiên cứu thị trường,
thiết
lập
các hợp đồng kinh tế trong việc mua nguyên vật liệu và tiêu thụ sản
phẩm. Xây dựng
kế
hoạch và chỉ đạo sản xuất, chủ trì xác định định mức lao
động.
1.2.6 Phòng T h i ế

t bị
Phòng Thiết bị quản lý kỹ thuật toàn bộ hệ thống thiết bị trong công ty. Lắp đặt
các thiết bị,
theo
dõi giám sát quá trình sử dụng thiết bị, bảo dưỡng, sửa chữa các
thiết bị, cung cấp điện
nước,

khí
nén cho sản xuất, sinh hoạt của công ty. Phân
tích hiệu quả sử dụng thiết bị và đưa ra

các

biện
pháp sử dụng thiết bị, năng lượng
hiệu
quả.
1.2.7 Phòng T h i ế

t k ế

phát tr i ể

n
Phòng Thiết kế phát triển thực hiện thiết kế sản phẩm, nghiên cứu cải tiến sản
phẩm, phát
t
r
i
ển
sản phẩm
mới.
1.2.8 Phòng K ỹ

thuật c

ông ng h ệ
Phòng Kỹ thuật công nghệ xây dựng quy trình chế tạo sản phẩm, xây dựng các
định
mức
kinh tế kỹ thuật trình Giám đốc công ty ban

hành.
1.2.9 Phòng sản xuất
- Bộ phận sản xuất là nơi trực tiếp sản xuất kinh doanh của công ty. Bộ phận sản xuất
tiến hành sản xuất dựa trên chỉ tiêu, nhiệm vụ, phương án SXKD mà Ban giám đốc
giao phó.
12
Báo cáo thực tập
- Ngoài việc trực tiếp SXKD của công ty thì bộ phận sản xuất cũng là nơi được giao
quản lý phần lớn tài sản, trang thiết bị của công ty. Vì các dây chuyền, máy móc thiết
bị sản xuất tập trung hầu hết ở đây. Chính vì vậy ngoài nhiệm vụ sản xuất thì bộ
phận sản xuất cũng kiêm chức năng bảo vệ, bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị nhà
xưởng của công ty.
- Xưởng vận hành có chức năng tiếp nhận, quản lý vận hành các thiết bị Nhà máy để
sản xuất điện năng theo kế hoạch sản xuất điện năng được Giám đốc Công ty phê
duyệt.
- Tổ chức, bố trí, sắp xếp lực lượng CBCNV trong Phân xưởng để đảm bảo vận hành
an toàn, hiệu quả các thiết bị được giao theo Quy trình
- Phối hợp với các đơn vị liên quan kiểm tra đánh giá tình trạng của thiết bị để lập kế
hoạch sửa chữa hàng năm.
- Chủ động trong việc PCCC cho các thiết bị trong phạm vi quản lý.
- Tham gia nghiệm thu các thiết bị, công trình sau khi bảo dưỡng, sửa chữa, tiểu tu,
trung tu, đại tu…
- Trực tiếp tham gia giám sát sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ của Công ty, khắc phục
các sự cố của khối Tổ máy và các hệ thống khác…
- Thường xuyên vệ sinh thiết bị vận hành và khu vực trong Nhà máy.
- Thường xuyên kiểm tra thiết bị toàn Nhà máy phát hiện và xử lý kịp thời những hư
hỏng nhỏ và đề xuất phương án xử lý các hư hỏng nghiêm trọng để lãnh đạo Công ty
xem xét giải quyết.
- Thường xuyên cập nhật, nghiên cứu các Quy trình, Quy phạm phục vụ cho công tác
vận hành.

- Lập kế hoạch, nội dung đào tạo CBCNV trong Xưởng, trưởng ca, điều hành viên
mới.
- Tham gia biên soạn hoặc bổ sung các Quy trình, Quy phạm kỹ thuật vận hành, sửa
chữa các thiết bị, chủ trì trong các đợt diễn tập xử lý sự cố. Tổ chức diễn tập sự cố
13
Báo cáo thực tập
theo từng ca. từng cá nhân ở vị trí công tác để đánh giá trình độ và kỹ năng làm việc
của từng người để có kế hoạch bồi dưỡng.
- Tổ chức việc học tập, huấn luyện nâng cao tay nghề cho nhân viên vận hành theo
Quy định của Công ty.
14
Báo cáo thực tập
V. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Kết quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu quan trọng nhất đối với tất cả các đơn
vị sản xuất kinh doanh. Để có được kết quả sản xuất kinh doanh tốt cần phải có một
sự phối hợp đồng bộ ăn khớp, hiệu quả, khoa học giữa tất cả các khâu, các bộ phận
của Công ty với nhau. Đặc biệt, Công ty TNHH Cơ khí Thành Trung là một công ty
hoạt động trong lĩnh vực cơ khí lại càng đòi hỏi Công ty cần phải có một đội ngũ cán
bộ công nhân viên có trình độ tay nghề phải cao để hoàn thành tốt các công việc lớn.
Trong những năm gần đây Công ty đã đạt được nhiều thành công đáng khích
lệ. Công ty đã không ngừng đổi mới một cách toàn diện cả về chiều rộng lẫn chiều
sâu, cả về số lượng lẫn chất lượng, cả về quy mô tổ chức đến công nghệ khoa học kỹ
thuật. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua được
thể hiện thông qua biểu dưới đây:
Bảng : Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2010-2012.
ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Doanh thu thuần
152.765.591.525
218.370.636.793 179.949.532.321

Lợi nhuận trước thuế
30.679.931.223
46.502.723.574 5.509.960.269
Thuế TNDN 1.900.693.969
8.981.169.418
186.554.849
Lợi nhuận sau thuế 28.779.237.254
37.521.554.156 5.323.405.420
15
Báo cáo thực tập
Biểu đồ 1: Tổng doanh thu qua 3 năm 2010 – 2012:
Biểu đồ 2:Tổng lợi nhuận sau 3 năm 2010 – 2012:
ĐVT :đồng
Biểu đồ 4: Tổng số thuế qua 3 năm 2010 – 2012:
16
0
5,000, 000 ,000
10,000 ,000,000
15,000 ,000,000
20,000 ,000,000
25,000 ,000,000
30,000 ,000,000
35,000 ,000,000
40,000 ,000,000
N
ă
m 20 10 N
ă
m 2011 N
ă

m 2012
N
ă
m 2010
N
ă
m 2011
N
ă
m 2012
Báo cáo thực tập
ĐVT:1000đồng
*Nhận xét:Qua bảng phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, ta thấy:
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Doanh thu thuần
152.765.591.525
218.370.636.793 179.949.532.321
Lợi nhuận trước thuế
30.679.931.223
46.502.723.574 5.509.960.269
Thuế TNDN
1.900.693.969
8.981.169.418
186.554.849
Lợi nhuận sau thuế
28.779.237.254
37.521.554.156 5.323.405.420
Doanh thu thuần năm 2011 là
218.370.636.793
nghìn đồng So với năm 2010 là

152.765.591.525 nghìn đồng thì doanh thu thuần tăng 65.605.045.268 nghìn đồng,
tương đương tăng 42,94%. Sang năm 2012, doanh thu thuần là 179.949.532.321
nghìn đồng, giảm 38.421.104.472 nghìn đồng, tương đương giảm 17,59% so với năm
2011.
Lợi nhuận trước thuế năm 2010 là 30.679.931.223 nghìn đồng, sang năm 2011 là
46.502.723.574
nghìn đồng, tương đương tăng 51,53%. Đến năm 2012 lợi nhuận trước
thuế giảm còn
5.509.960.269
nghìn đồng, giảm 40.992.763.305 đồng, tương đương
88,15%.
17
Báo cáo thực tập
Năm 2011, lợi nhuận sau thuế của Công ty là làm ăn có lãi 37.521.554.156 nghìn
đồng, Công ty làm ăn có lãi hơn là 8.742.316.902 nghìn đồng, tương đương 30,37%
so với năm 2010. Năm 2012, Công ty tiếp tục làm ăn có hiệu quả, tuy nhiên nếu so
với năm 2011 thì lợi nhuận sau thuế giảm 32.198.148.736 nghìn đồng, tương đương
giảm 85,81%.
Kết luận: Trong 3 năm 2010 – 2012, lợi nhuận sau thuế của Công ty tăng lên hằng
năm . Điều này cho thấy kết quả kinh doanh của Công ty là rất tốt. Nhìn chung sự
tăng lên của lợi nhuận là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty
tăng lên đáng kể qua mỗi năm.
Để đạt được những thành tích trên là do một số nguyên nhân chủ yếu sau:
Khi nền kinh tế thị trường biến động, giá các mặt hàng phục vụ xây dựng do
Công ty sản xuất tăng cao nên doanh thu của Công ty cũng tăng cao. Trước tình hình
đó, Công ty đã chủ động được trong toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
nên đã tổ chức lại mô hình sản xuất, đề ra các quy định về phân phối lợi nhuận gắn
lợi ích của người lao động với hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mà họ làm
việc. Nhờ tổ chức lại mô hình sản xuất nên việc tổn thất nguồn nguyên liệu ngày càng
suy giảm, năng suất và thu nhập của người lao động ngày càng tăng cao.

Đồng thời trong 3 năm qua, việc đầu tư vào sản xuất kinh doanh không ngừng
tăng trưởng, tổng giá trị xây lắp hàng năm đều tăng, năm sau cao hơn năm trước.
Ngoài ra còn tham gia ủng hộ công tác đền ơn đáp nghĩa của địa phương, của các tổ
chức xã hội, Đoàn thể như : Quỹ vì người nghèo, Quỹ cứu trợ người tàn tật và trẻ em
mồ côi, Quỹ phòng chống thiên tai, Quỹ tài năng trẻ, Quỹ khuyến học.v.v…
Để có được kết quả như trên là nhờ có sự lãnh đạo của Ban Giám đốc Công ty,
các phòng ban cùng với những người có năng lực chuyên môn. Chính nhờ doanh thu
và lợi nhuận của Công ty trong những năm qua tăng cao đã làm cho mức lương bình
quân của công nhân viên trong Công ty cũng được nâng lên, tạo được sự an tâm cho
người lao động.
18
Báo cáo thực tập
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP
I. QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
1. Thực trạng lao động
a. Quy mô lao động
• Tuyển dụng cán bộ nhân viên văn phòng
Bảng Số lượng tuyển dụng nhân viên văn phòng của công ty qua các năm
(Đơn vị: Người)
(Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự)
Ta thấy được số lượng nhân viên văn phòng tuyển dụng gia tăng sau mỗi năm,
điều đó chứng tỏ quy mô SXKD của công ty đang ngày càng mở rộng. Phòng Kế
Toán là phòng có có nhu cầu tuyển dụng nhiều nhất qua các năm vì yêu cầu cao trong
công việc, liên quan đến nhiều mọi khâu trong quá trính SXKD của công ty…. các
nhân viên mới tuyển dụng khó thích nghi ngay được.
Phòng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Hành Chính Nhân Sự 1 1 2
Thiết kế phát triển 0 2 1
Tài chính 2 1 2
Kinh doanh 0 1 2

Tổng 3 5 7
19
Báo cáo thực tập
• Tuyển dụng CNSX
Bảng Số lượng nhân sự được tuyển dụng năm 2012
(Đơn vị: Người)
Thời kỳ
Quý
I/2012
Quý
II/2012
Quý
III/2012
Quý
IV/2012
Số lượng 25 30 30 55
(Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự)
Kết hợp bảng số liệu CNSX tuyển dụng và bản kế hoạch tuyển dụng ở trên ta
có được biểu đồ sau:
Biểu đồ : Số lượng nhân sự kế hoạch và thực tế qua các thời kỳ
Qua biểu đồ trên ta có thể thấy được Quý I, công tác tuyển dụng không đạt
được kế hoạch đề ra, chỉ được 70% kế hoạch, thiếu hụt nhân viên, nguyên nhân do
lượng lao động sau tết Nguyên đám rất khan hiếm. Nhưng đến Quý II, do thị trường
lao động đã ổn định trở lại, tình hình đã được thay đổi, không gây nhiều áp lực cho
công tác bố trí, sắp xếp nhân viên ở các vị trí SX. Ngoài ra, số lượng nhân viên phát
20
Báo cáo thực tập
triển nhiều như vậy cũng đặt ra những khó khăn trong việc quản lý người lao động
khi mà bộ phận quản lý thay đổi không đáng kể về nhân sự.
b. Cơ cấu lao động và trình độ lao động

Là Công ty chuyên sản xuất, lắp ráp, gia công, đột dập in trên các linh kiện, chi tiết,
phục vụ các ngành công nghiệp điện, điện tử, ô tô, xe máy và các ngành công nghiệp
khác, in, sao chép bản ghi các loại nên số lượng lao động của công ty là tương đối
cao. Số lượng lao động của công ty tính đến năm 2012 là 520 người, ngoài ra không
kể đến số nhân viên bỏ việc.
- Dựa vào chức năng và nhiệm vụ, lao động của công ty được chia làm hai bộ
phận:
+ Bộ phận văn phòng (quản lý): 57 người
+ Bộ phận CNSX: 463người
- Dựa vào Hợp đồng lao động trong công ty được chia thành hai loại sau:
+ Số lao động ký hợp đồng thử việc (trong vòng 2 tháng) là 55 người, đa phần
là các CNSX đào tạo xong, mới bắt đầu đi làm, sẽ được hưởng 70% lương chính thức
và 100% các loại phụ cấp.
+ Số lao động ký hợp đồng chính thức (ký từ 2 năm trở lên) là 465 người,
thường là nhân viên làm việc làm việc lâu năm tại công ty, đúng chuyên môn, các cán
bộ quản lý,…
• Cơ cấu lao động theo giới tính
Do đặc thù về ngành nghề kinh doanh là sản xuất chi tiết, linh kiện, vì vậy nhân
viên trong công ty nam chiếm đa số, lao động nữ có nhưng tập trung nhiều ở bộ phận
văn phòng & khâu vệ sinh sản phẩm.
21
Báo cáo thực tập
Bảng Cơ cấu lao động theo giới tính trong công ty
tính đến Quý IV/2012
(Đơn vị tính: Người)
STT Đơn vị
Tổng
số
Số nam Số nữ
SL % SL %

1 Ban giám đốc 4 4 0,78 0 0
2 Phòng hành chính nhân sự 8 5 0,96 3 0,58
3 Phòng Kế toán 14 4 0,78 10 1,9
4 Phòng Sales 10 7 1,36 3 0,58
5 Phòng Marketing 9 5 0,96 4 0,78
6 Phòng XNK 12 8 1,54 4 0,78
7 Xưởng SX 463 398 76,5 65 12,5
Tổng số 520 431 82,88 89 17,2
(Nguồn: Phòng Hành Chính – Nhân sự)
Qua bảng trên ta thấy, tỷ lệ lao động nữ ở văn phòng cao hơn xưởng SX, lớn nhất là
phòng kế toán (có 10/14 là nữ), còn Xưởng SX tỉ lệ này lại khá thấp, cụ thể là 65/463.
Ở trong phòng kinh doanh tỷ lệ là 3/10, phòng marketing là 4/9, Phòng Hành chính –
Nhân sự là 3/8, phòng XNK là 4/12. Điều đặc biệt là Ban giám đốc tỷ lệ nữ là 0%, 4
thành viên trong ban GĐ đều là nam giới.
• Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Với 9 năm thành lập và phát triển, hiện nay công ty đã xây dựng cho mình một đội
ngũ lao động dày dạn kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất mặc dù tuổi đời còn rất trẻ.
Tính đến thời điểm hiện tại, độ tuổi trung bình của các nhân viên là 24, là một con số
tương đối lớn đối với những doanh nghiệp sản xuất.
22
Báo cáo thực tập
Bảng Cơ cấu lao động theo độ tuổi của các bộ phận tính đến quý IV/2012
Độ tuổi
Bộ phận
18 – 20 20- 25 25-30 30 trở lên Tổng cộng
SL %
S
L
% SL % SL % SL %
Ban Giám đốc 4 0,7

7
4 0,7
7
Hành chính nhân sự 2 0,3
85
3 0,5
77
3 0,5
8
8 1,5
4
Kế toán 5 0,9
62
4 0,7
69
5 0,9
6
14 2,6
9
Sales 3 0,5
77
3 0,5
77
4 0,7
7
10 1,9
2
Marketing 2 0,3
85
3 0,5

77
4 0,7
7
9 1,7
3
Xuất – nhập khẩu 2 0,3
85
3 0,5
77
7 1,3
5
12 2,3
1
Sản xuất 125 24,
04
2
5
0
48,
08
40 7,6
92
48 9,2
3
46
3
89
Tổng cộng 125 24,
04
2

6
4
50,
77
56 10,
77
75 14,
4
52
0
10
0
(Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự)
23
Báo cáo thực tập
Từ bảng tổng kết trên ta có biểu đồ cơ cấu lao động theo độ tuổi như sau:
Biểu đồ : Cơ cấu lao động theo độ tuổi của nhân viên trong công ty
Theo biểu đồ trên, lao động có tuổi từ 30 trở lên chỉ chiếm 14,4% và tập trung chủ
yếu ở ban lãnh đạo công ty có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý nhân sự. Cụ
thể như sau:
Giám đốc : 45 tuổi
Kế toán trưởng : 33 tuổi
Trưởng phòng Hành chính – Nhân sự :45 tuổi
Trưởng phòng XNK : 50 tuổi
Trưởng phòng Sales : 32 tuổi
Trưởng phòng Marketing : 35 tuổi
Ngoài ra trong độ tuổi này còn có các đội trưởng, tổ trưởng làm lâu năm trong công
ty hoặc từ các công ty khác chuyển đến. Độ tuổi chiếm nhiều lao động nhất trong
công ty là từ 20 – 25 (chiếm 50,77%) và sau đó từ 18 – 20 (chiếm 24.04%) tập trung
chủ yếu là CNSX chính thức của công ty. Đây cũng là đặc trưng riêng của các DN

sản xuất có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, cần rất nhiều lao động trẻ.
24
Báo cáo thực tập
c. Trình độ
CNSX trong công ty không đòi hỏi trình độ học vấn cao, chủ yếu là tốt nghiệp trung
học hoặc dạy nghề, hết quân ngũ (cũng có những vị trí yêu cầu nhân viên về ngoại
ngữ). Hiện nay tất cả các lao động trực tiếp trong công ty đều đã được đào tạo đầy đủ
về chuyên môn, sản phẩm và hàng năm công ty có tổ chức kiểm tra chất lượng nhân
viên nhằm củng cố kiến thức đã được đào tạo cũng như nâng cao tay nghề lao động
Bảng Cơ cấu lao động theo trình độ của CNSX qua các năm
(Đơn vị tính: Người)
Năm
Trình độ
2010 2011 2012
Tốt nghiệp THPT 320 338 373
Tốt nghiệp TCCN 30 29 38
Tốt nghiệp CĐ, ĐH 35 45 52
Tổng số 385 412 463
(Nguồn: Phòng Hành Chính – Nhân Sự)
Biểu đồ: Cơ cấu lao động theo trình độ của CNSX qua các năm
25

×