Tải bản đầy đủ (.ppt) (138 trang)

Chuyên đề kiểm toán pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.2 KB, 138 trang )

KHOÁ ÔN TẬP - CPA - 2007
CHUYÊN ĐỀ KIỂM TOÁN
TS.NGƯT. Nguyễn Viết Lợi, CPA
UVBCHTƯ HỘI KTKT VN-VAA
PGĐ. Trường BDCB Tài chính - Bộ Tài chính
2
NỘI DUNG CHÍNH
1. Những vấn đề chung về kiểm toán
2. Những vấn đề về gian lận, sai sót, bằng
chứng kiểm toán và hồ sơ kiểm toán
3. Quy trình kiểm toán
4. Các dịch vụ khác do DNKT cung cấp
5. Thực hành kiểm toán các khoản mục chủ
yếu của BCTC
3
1- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TOÁN
1. Khái niệm, Phân loại kiểm toán, Kiểm toán
viên,DNKT, và Quản lý nhà nước về hoạt
động kiểm toán độc lập
2. Mục tiêu, nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm
toán báo cáo tài chính
3. Đạo đức nghề nghiệp của KTV
4. Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán
4
1.1. Khái niệm, phân loại kiểm toán, Kiểm toán viên, DNKT, và QLNN về kiểm toán
KTV -
độc lập,
năng lực
Thu thập và đánh giá
các bằng chứng KT
Thông tin


Các tiêu chuẩn đã
được thiết lập
Mức độ phù hợp
Báo cáo kết quả

Tiêu chuẩn KTV (4)

Kiểm toán viên hành nghề
-
Điều kiện
-
Quyền của KTVHN (4)
-
Trách nhiệm của KTVHN (6)

Hình thức tổ chức (SH) (3+1)

Điều kiện thành lập & h.động (2)

Điều kiện cung cấp dịch vụ kiểm toán (2)

Quyền DNKT (6)

Nghĩa vụ DNKT (6)

Trách nhiệm DNKT (4)

Chiến lược

CMKT


Đtạo, thi

QL danh sách

KSCL


KTV
DNKT
QLNN
NĐ105
Thông tin

Kiểm toán tài chính

Kiểm toán hoạt động

Kiểm toán tuân thủ
KTV -
độc lập,
năng lực

Kiểm toán độc lập

Kiểm toán Nhà nước

Kiểm toán nội bộ
- P/c, Đ
2

- BA,5y
- NN, VT
- CPA
(4 tiêu chuẩn KTV + HĐLĐ)
-
Độc lập
-
KTBCTC & DV khác
-
Yêu cầu cc tài liệu, TT
-
Thẩm tra, xác nhận thông tin
: TNHH≥2;HD;TN;NN
: Theo ycầu p.luật + 3 CPA (GĐ)
: DSách KTV được xác nhận + TX 3 KTV
-
Thực hiện DV đã đký, từ chối …
-
Thuê chuyên gia
-
Thành lập chi nhánh
-
Tham gia tổ chức nghề nghiệp
-
+ 2 quyền KTV
- Hoạt động đúng lĩnh vực hành
nghề
- Thực hiện đúng những nội
dung.
- Bồi thường thiệt hại

- Mua bảo hiểm trách nhiệm
- Thông báo hành vi vi phạm
pháp luật
- Cung cấp hồ sơ, tài liệu kiểm
toán
- Q.lý h.đ ng. nghiệp của
KTV
- Lập hợp đồng dịch vụ
- Chịu trách nhiệm trước
pháp luật, k.h
- Kiểm soát chất lượng
5
1.2. Mục tiêu, nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán toán BCTC (VSA.200)
KTV
-
độc
lập,
năng
lực
Thu thập
và đánh
giá các
bằng
chứng KT
BCTC
-Luật,
VAS, CĐ
KT,
-Quy đinh
khác

Trung thực,
hợp lý
Báo cáo
kết quả
Mục tiêu:

Ý kiến …

Giúp đơn vị
Báo cáo
kiểm
toán
Thư
quản lý
Bốn loại ý kiến:
- Chấp nhận toàn bộ
- Chấp nhận từng phần
- Từ chối
- Trái ngược
Nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán BCTC:

Tuân thủ pháp luật

Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp

Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn

KTV phải có thái độ hoài nghi mang tính nghề nghiệp
6
1.3. Đạo đức nghề Kế toán-Kiểm toán

1. Tại sao cần phải có CM Đạo đức nghề Kế toán
Kiểm toán?
2. Những đối tượng nào cần phải tuân thủ CM này?
3. Những Nguyên tắc cơ bản của CM Đạo đức nghề
Kế toán - Kiểm toán là gì?
4. Các nhóm áp dụng CM này như thế nào?
7
1.3. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán
1. Tại sao?
Nhằm để:

Nâng cao sự tín nhiệm của xã hội đối với hệ thống thông tin
của kế toán và kiểm toán;

Tạo lập sự công nhận của xã hội về tính chuyên nghiệp của
người làm kế toán và người làm kiểm toán, đặc biệt là người
hành nghề kế toán và kiểm toán viên hành nghề;

Đảm bảo chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán đạt được các
chuẩn mực cao nhất;

Tạo ra sự tin cậy của người sử dụng dịch vụ kế toán, kiểm
toán về khả năng chi phối của chuẩn mực đạo đức đối với
việc cung cấp các dịch vụ đó.
8
1.3. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán
2. Ai phải tuân thủ?

Người làm kế toán


Người làm kiểm toán

Những người hoạt động trong lĩnh vực khác có
chứng chỉ kiểm toán hoặc chứng chỉ hành nghề
kế toán

Doanh nghiệp kế toán kiểm toán

Đơn vị sử dụng người làm kế toán, người làm
kiểm toán; tổ chức cá nhân có liên quan đến
công tác kế toán kiểm toán phải có những hiểu
biết cần thiết
9
1.3. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán
3. Những Nguyên tắc cơ bản?


Độc lập;

Chính trực;

Khách quan;

Năng lực chuyên môn và tính thận trọng;

Tính bảo mật;

Tư cách nghề nghiệp;

Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn.

10
1.3. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán
4. Các nhóm áp dụng?

Phần A: Áp dụng cho tất cả người làm kế toán và
người làm kiểm toán;

Phần B: Áp dụng cho kiểm toán viên hành nghề,
nhóm kiểm toán và công ty kiểm toán;

Phần C: Áp dụng cho người có Chứng chỉ kiểm
toán viên hoặc Chứng chỉ hành nghề kế toán
đang làm việc trong các doanh nghiệp, tổ chức.
11
1.3. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán

Phần A : Áp dụng cho tất cả người làm kế
toán và người làm kiểm toán :

Cách tiếp cận

Các nguy cơ

Biện pháp bảo vệ

Những vấn đề cụ thể
12
1.3. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán
Phần A : Áp dụng cho tất cả người làm kế toán và người làm kiểm toán :
Cách tiếp cận

Môi trường làm việc có thể tạo ra một số nguy cơ trong việc
tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của chuẩn mực đạo
đức.
 Đòi hỏi người làm kế toán và người làm kiểm toán phải
xác định, đánh giá và xử lý các nguy cơ đe dọa sự tuân
thủ các nguyên tắc cơ bản chứ không chỉ đơn thuần
tuân thủ các quy định một cách máy móc.

Nếu các nguy cơ được xác định là đáng kể, người làm
kế toán và người làm kiểm toán cần áp dụng các biện
pháp bảo vệ thích hợp để loại bỏ hay làm giảm nhẹ các
nguy cơ này xuống mức có thể chấp nhận được để
việc tuân thủ các nguyên tắc cơ bản không bị ảnh
hưởng.
13
Các nguy cơ

Nguy cơ do tư lợi
Bản thân or thành viên trong g/đình có các lợi ích tài chính hay
lợi ích khác.

Nguy cơ tự kiểm tra
Bản thân phải xem xét lại các đánh giá trước đây do mình chịu trách nhiệm

Nguy cơ về sự bào chữa
Bản thân ủng hộ một quan điểm hay ý kiến tới mức độ mà tính khách
quan có thể bị ảnh hưởng;

Nguy cơ từ sự quen thuộc
Do quen thuộc, bản thân trở nên quá đồng tình đối với lợi ích của những

người khác

Nguy cơ bị đe dọa
Bản thân có thể bị ngăn cản không được hành động một cách khách
quan do các đe dọa
1.3. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán
Phần A : Áp dụng cho tất cả người làm kế toán và người làm kiểm toán :
14
Biện pháp bảo vệ: hai nhóm lớn như sau:

Các biện pháp bảo vệ do pháp luật và chuẩn mực quy định;
+
Yêu cầu về học vấn, đào tạo và kinh nghiệm làm nghề kế
toán và kiểm toán.
+
Các yêu cầu về cập nhật chuyên môn liên tục.
+
Các quy định về bộ máy quản lý điều hành doanh
nghiệp.
+
Các chuẩn mực nghề nghiệp và quy định về thủ tục soát
xét.
+
Các quy trình kiểm soát của Hội nghề nghiệp hay của cơ
quan quản lý nhà nước và các biện pháp kỷ luật.
+
Kiểm soát từ bên ngoài do một bên thứ ba được ủy
quyền hợp pháp đối với các báo cáo, tờ khai, thông báo
hay thông tin do người làm kế toán và người làm kiểm
toán lập.

+


Các biện pháp bảo vệ do môi trường làm việc tạo ra.
1.3. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán
Phần A : Áp dụng cho tất cả người làm kế toán và người làm kiểm toán
15
Những vấn đề cụ thể:

Tính chính trực và tính khách quan

Xung đột về đạo đức

Năng lực chuyên môn và tính thận trọng

Tính bảo mật

Tư vấn thuế hoặc làm bản khai thuế

Hoạt động chuyên nghiệp xuyên quốc gia

Quảng cáo
(Đoạn 49-76.CMĐĐ)
1.3. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán
Phần A : Áp dụng cho tất cả người làm kế toán và người làm kiểm toán
16

Tính độc lập

Nguy cơ ảnh hưởng đến tính độc lập


Các biện pháp bảo vệ

Áp dụng nguyên tắc độc lập trong các trường
hợp cụ thể.
1.3. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán
Phần B : Áp dụng cho KTV HN, nhóm kiểm toán và C.ty KT
17
Tính độc lập:
Độc lập - nguyên tắc hành nghề cơ bản của kiểm toán viên. Mọi
kiểm toán viên hành nghề và thành viên nhóm kiểm toán cung cấp
dịch vụ kiểm toán, công ty kiểm toán phải độc lập với các khách
hàng sử dụng dịch vụ kiểm toán.
Tuy nhiên, độc lập không phải là tuyệt đối, không đòi hỏi phải
hoàn toàn độc lập về các quan hệ kinh tế, tài chính và các mối
quan hệ khác. Các mối quan hệ đó cần được đánh giá thỏa đáng
xem có ảnh hưởng đến tính độc lập hay không. Khi thông tin
nhận được xét thấy có ảnh hưởng đến tính độc lập thì các mối
quan hệ đó không chấp nhận được .
1.3. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán
Phần B : Áp dụng cho KTV HN, nhóm kiểm toán và C.ty KT
18
Nguy cơ ảnh hưởng đếnTính độc lập:

Tư lợi

Tự kiểm tra

Sự bào chữa


Quan hệ ruột thịt

Bị đe doạ
1.3. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán
Phần B : Áp dụng cho KTV HN, nhóm kiểm toán và C.ty KT
19
Nguy cơ do tư lợi: Có lợi ích tài chính từ khách hàng or xung
đột lợi ích cá nhân khác với khách hàng sử dụng dịch vụ
đảm bảo
Ví dụ:

Quá phụ thuộc vào phí dịch vụ của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo;

Lo lắng về khả năng mất hợp đồng;

Có quan hệ kinh doanh mật thiết với khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo;

Có khả năng trở thành nhân viên của khách hàng sử dụng dịch vụ bảo đảm
trong tương lai;

Phát sinh phí bất thường liên quan đến dịch vụ đảm bảo.)
1.3. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán
Phần B : Áp dụng cho KTV HN, nhóm kiểm toán và C.ty KT
20
Nguy cơ do tự kiểm tra diễn ra khi

Bất kỳ sản phẩm hay đánh giá từ một hợp đồng cung cấp
dịch vụ đảm bảo hoặc phi đảm bảo nào trước đây cần được
đánh giá lại để có được kết luận của hợp đồng cung cấp
dịch vụ đảm bảo;


Khi một thành viên của nhóm kiểm toán trước đây đã từng
là Giám đốc của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo,
hoặc là nhân viên có chức vụ, có ảnh hưởng đáng kể và
trực tiếp đối với vấn đề trọng yếu của hợp đồng cung cấp
dịch vụ đảm bảo.
Ví dụ:

Ghi sổ kế toán hoặc lập báo cáo tài chính là đối tượng của
hợp đồng cung cấp dịch vụ đảm bảo.

Một thành viên của nhóm kiểm toán gần đây đã hoặc đang
là Giám đốc hoặc nhân viên có ảnh hưởng đáng kể của
khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo.
1.3. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán
Phần B : Áp dụng cho KTV HN, nhóm kiểm toán và C.ty KT
21
Nguy cơ về sự bào chữa
Xảy ra khi xúc tiến, hoặc nhận thức được việc xúc tiến các giao dịch của một
khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo hoặc ý kiến có thể được hiểu là
vi phạm tính khách quan. Đây là trường hợp công ty kiểm toán hoặc
một thành viên của nhóm kiểm toán bị phụ thuộc vào khách hàng trong
việc đưa ra ý kiến.
Ví dụ

Là người trung gian giao dịch hoặc xúc tiến bán các loại cổ phiếu, các
chứng khoán khác của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo; và

Đóng vai trò là người bào chữa đại diện cho khách hàng sử dụng dịch vụ
đảm bảo trong vụ kiện hoặc khi giải quyết các tranh chấp với bên thứ ba.

1.3. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán
Phần B : Áp dụng cho KTV HN, nhóm kiểm toán và C.ty KT
22
Nguy cơ về quan hệ ruột thịt
xảy ra khi công ty kiểm toán hoặc thành viên của nhóm
kiểm toán thông cảm với lợi ích của khách hàng vì có
quan hệ ruột thịt với khách hàng (như thành viên Ban
Giám đốc, thành viên Hội đồng quản trị, kế toán
trưởng và tương đương của khách hàng) sử dụng
dịch vụ đảm bảo.
Ví dụ:

Một thành viên của nhóm kiểm toán có quan hệ gia đình ruột thịt với
Giám đốc hoặc thành viên Ban Giám đốc của khách hàng sử dụng
dịch vụ đảm bảo;

Một thành viên của nhóm kiểm toán có quan hệ gia đình ruột thịt với
nhân viên giữ chức vụ có ảnh hưởng đáng kể và trực tiếp đối với vấn
đề trọng yếu của hợp đồng cung cấp dịch vụ đảm bảo của khách hàng
sử dụng dịch vụ đảm bảo;
1.3. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán
Phần B : Áp dụng cho KTV HN, nhóm kiểm toán và C.ty KT
23
Nguy cơ bị đe doạ
xảy ra khi một thành viên của nhóm kiểm toán bị đe dọa (đe dọa
thật hoặc cảm thấy bị đe doạ) nhằm ngăn cản hành động
theo đúng nguyên tắc khách quan và hoài nghi nghề
nghiệp cần thiết từ phía Giám đốc, thành viên Ban Giám
đốc hoặc nhân viên giữ chức vụ có ảnh hưởng đáng kể
của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo.

Ví dụ:

Đe dọa sẽ thay thế khi có bất đồng về việc áp dụng một
nguyên tắc kế toán; và

Áp lực làm giảm phạm vi của dịch vụ đã cam kết nhằm
giảm phí
1.3. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán
Phần B : Áp dụng cho KTV HN, nhóm kiểm toán và C.ty KT
24
Các biện pháp bảo vệ
Có 2 loại biện pháp bảo vệ:
A. Các biện pháp bảo vệ do pháp luật và chuẩn mực nghề
nghiệp quy định;
B. Các biện pháp bảo vệ do môi trường làm việc tạo ra,
gồm:
B1. Các biện pháp bảo vệ của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm
bảo;
B2. Các biện pháp bảo vệ trong các quy định và thủ tục của công
ty kiểm toán.
1.3. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán
Phần B : Áp dụng cho KTV HN, nhóm kiểm toán và C.ty KT
25
Các biện pháp bảo vệ
A. Các biện pháp bảo vệ do pháp luật và chuẩn mực nghề nghiệp
quy định;

Các yêu cầu về trình độ chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp của
kiểm toán viên;


Các yêu cầu về việc liên tục cập nhật, bổ sung kiến thức, kinh nghiệm
cho kiểm toán viên;

Các quy định về cơ cấu bộ máy quản trị doanh nghiệp;

Các chuẩn mực nghề nghiệp và quy định về thủ tục soát xét;

Kiểm soát từ bên ngoài do một bên thứ ba được uỷ quyền hợp pháp
đối với hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán của công ty kiểm
toán; và

Luật pháp liên quan đến việc kiểm tra các yêu cầu về tính độc lập của
kiểm toán viên và của công ty kiểm toán.
1.3. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán
Phần B : Áp dụng cho KTV HN, nhóm kiểm toán và C.ty KT

×