Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

KỸ THUẬT KHÂU NỐI ỐNG TIÊU HÓA ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.31 KB, 3 trang )

KỸ THUẬT KHÂU NỐI ỐNG TIÊU HÓA

A./ Các điều kiện cần có của 1 đường khâu tốt.
- Đường khâu phải kín, trung bình sau 3 mũi.
- Chắc, không bị bục chỉ: phụ thuộc vào tình trạng nuôi dưỡng của thành
ruột, tình trạng nhiễm trùng của phẩu thuật, kỹ thuật khâu của PTV và chỉ
sử dụng

B./ Các kiểu khâu:
1. Khâu vắt:
Ưu: Nhanh, áp lực dàn dều khắp đường khâu.
Nhược: RL tưới máu của tổ chức -> gây phù nề dễ làm hẹp khẩu kính
- Chắc quá -> gây hoại tử
- Lỏng quá -> gây chảy máu.

2. Khâu mũi rời:
Ưu: Đường khâu mềm mại, co dãn dễ dàng, không thu hẹp khẩu kính ổng TH,
không gây phù nề ở đường khâu.
- Khâu dễ ở 2 bên khẩu kính của ruột to nhỏ không đều nhau
- Khâu được ở những khấu trường hẹp và sâu.
Nhược: Mất nhiều thời gian, áp lực không dàn đều.

C./ Các phương pháp khâu nối ống TH
1. Phương pháp khâu 1 lớp: Là một lần khâu.
- Khâu cầm máu trước bằng các mũi chữ X, khâu bằng các mũi chỉ rời.
- Chỉ khâu lớp cơ và lớp dưới niêm mạc, cho niêm mạc lộn và trong.
Ưu: Mềm mại, không dày cộm, ít phù nề, đảm bảo cầm máu chắc chắn, không
làm hẹp khẩu kính của ống tiêu hóa, khâu dễ dàng ở trong sâu.
Nhược: Mất nhiều thời gian, đòi hỏi có trình độ chính xác tỉ mỉ

2. Phương pháp khâu 2 lớp:


- Lớp 1: Khâu toàn thể xuyên qua 4 lớp của ống tiêu hóa có tác dụng nối
liền 2 mép, cầm máu.
- Lớp 2: Khâu thanh cơ.
Ưu: Đường khâu kín, khâu nhanh nên là khâu vắt, không đòi hỏi nhiều về kỹ
thuật
Nhược: Dày cộm, phù nề, dễ làm hẹp khẩu kính, dễ nhiễm khuẩn ở khe giữa 2
mép khâu.

×