Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

bài giảng toán 6 phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 18 trang )

Ñaëng Höõu Hoaøng
* Thế nào là số nguyên tố ? Cho ví dụ ?
* Thế nào là hợp số ? Cho ví dụ ?
Trả lời :
- Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 , chỉ
có hai ước là 1 và chính nó.
Ví dụ : 7 , 17 …
- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 , có nhiều
hơn hai ước .
Ví dụ : 6 , 12 …
* Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 20 ?
Trả lời :
- Số nguyên tố nhỏ hơn 20 là :
2 , 3 , 5 , 7 , 11 , 13 , 17, 19
Ví dụ : Viết số 300 dưới dạng một tích của
nhiều thừa số lớn hơn 1 , với mỗi thừa số lại
làm như vậy ( nếu có thể ), bằng cách điền số
thích hợp vào ô trống .
300 = 2.3.2.5.5

= 2
2
. 3 . 5
2
300 = 3.2.5.2.5
= 2
2
. 3 . 5
2
300 = 3.2.2.5.5


= 2
2
. 3 . 5
2
Ñaëng Höõu Hoaøng
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì :
a.Ví dụ : ( Sgk )
300 = 2.3.2.5.5

300 = 3.2.5.2.5

300 = 3.2.2.5.5

1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì :
a.Ví dụ : ( Sgk )
 Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa
số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích
các thừa số nguyên tố .
 300 = 2.3.2.5.5
300 = 3.2.5.2.5
300 = 3.2.2.5.5
 Các số 2 , 3 , 5 là các số nguyên tố . Ta có
rằng 300 được phân tích ra thừa số nguyên tố.
Vậy phân tích một số ra thừa số
nguyên tố là gì ?
Ví dụ : Viết các số sau : 13 , 15 , 18 , 19 dưới dạng
tích các thừa số nguyên tố .
13 = 1.13

15 = 3.5


18 = 3.6

19 = 1.19

Nhận xét xem trong 4 số trên , số nào
là số nguyên tố , số nào là hợp số ?
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì :
a.Ví dụ : ( Sgk )
b.Chú ý :
 - Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của
mỗi số nguyên tố là chính số đó.
- Mọi hợp số đều phân tích ra thừa số
nguyên tố .
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố :
a.Ví dụ : Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố
300 2
150
2
75
3
25
5
5
5
1
Vậy 300 = 2.2.3.5.5

300 = 2
2

. 3 . 5
2

300 5
60
5
12
2
6
2
3
3
1
Vậy 300 = 2.2.3.5.5

300 = 2
2
. 3 . 5
2
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố :
 Trong cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ,
không yêu cầu phải xét phép chia cho các số
nguyên tố từ nhỏ đến lớn , nhưng khi viết kết quả
thì nên viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ
đến lớn và viết gọn dưới dạng lũy thừa . Đồng thời
vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 đã học
để xét tính chia hết .
b. Chú ý :
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố :
a.Ví dụ :

b. Chú ý : ( Sgk )
 Nhận xét : Dù phân tích một số ra thừa số
nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta
cũng được cùng một kết quả .
300 = 2.3.2.5.5

= 2
2
. 3 . 5
2
300 = 3.2.5.2.5
= 2
2
. 3 . 5
2
300 = 3.2.2.5.5

= 2
2
. 3 . 5
2
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố :
?
Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố
420 2
210
2
105
3
35

5
7
7
1
420 = 2.2.3.5.7

= 2
2
.3.5.7
Bài tập 125 :
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố
60 = 2.2.3.5

a/ 60 b/ 84 c/ 285
= 2
2
.3.5
84 = 2.2.3.7
= 2
2
.3.7
285 = 3.5.19

60 2
30
2
15
3
5
5

1
84 2
42
2
21
3
7
7
1
285 3
95
5
19
19
1
Bài tập 126 : An phân tích các số 120 , 306 , 567
ra thừa số nguyên tố như sau :
120 = 2.3.4.5
306 = 2.3.51
567 = 9
2
.7
An làm như trên có đúng không ? Hãy sửa lại
trong trường hợp An làm không đúng ?
Cách phân tích
của An
Sai Đúng Sửa lại cho đúng
120 = 2.3.4.5
306 = 2.3.51
567 = 9

2
.7
x
120 = 2
3
.3.5
x
306 = 2.3
2
.17

x 567 = 3
4
.7
Ghi nhí!
* Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số
nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa
số nguyên tố .
* Trong cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ,
không yêu cầu phải xét phép chia cho các số nguyên
tố từ nhỏ đến lớn , nhưng khi viết kết quả thì nên viết
các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và viết
gọn dưới dạng lũy thừa . Đồng thời vận dụng các dấu
hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 đã học để xét tính chia hết .

×