Chuyên đề QTKD: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam-thách thức và cơ hội sau khi gia nhập WTO
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việt Nam có truyền thống lâu đời trong các hoạt động khai thác và nuôi trồng
thuỷ sản. Ngành thuỷ sản đóng góp hơn 3% GDP trong hơn mười năm qua và được
xem là một trong những ngành có bước trưởng thành nhanh chóng nhất trong thập kỷ
vừa rồi. Hiện nay, ngành thuỷ sản đang không ngừng tăng trưởng cả về số lượng và
chất luợng. Ngoài ra, ngành thủy sản đang là ngành có thế mạnh về xuất khẩu mang về
một lượng ngoại tệ lớn cho Việt Nam.
Đặc biệt, năm 2007 Việt Nam là thành viên chính thức của Tổ chức thương mại
Thế Giới WTO – World Trade Organization. Ngành thuỷ sản đã bước đầu hoàn thiện
môi trường pháp lý nhằm chủ động hợp tác và hội nhập quốc tế và triển khai một số
Hiệp định hợp tác với các Tổ chức quốc tế, khu vực và các nước. Bộ Thuỷ sản đang có
gắng xây dựng Chiến lược Hợp tác quốc tế và Hội nhập kinh tế quốc tế ngành thuỷ sản
đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
Xuất phát từ thực tế trên, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “Xuất khẩu thủy sản
Việt Nam – Thách thức & Cơ hội sau khi gia nhập WTO” để đánh giá tình hình xuất
khẩu thủy sản Việt Nam trong thời gian qua, qua đó đề ra các giải pháp nhằm thúc đẩy
hoạt động xuất khẩu thủy sản ngày càng vững mạnh.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy Việt Nam trong những năm qua (2008 – 2010).
Từ đó, phân tích những cơ hội và thách thức trong việc xuất khẩu thủy sản sau khi
Việt Nam gia nhập WTO. Trên cơ sở đó, đưa ra các chiến lược đẩy mạnh hoạt động
thương mại xuất khẩu thủy sản Việt Nam.
2.2. Mục tiêu cụ thể
(1) Nghiên cứu thực trạng sản xuất, chế biến, xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong
những năm qua.
(2) Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành thủy sản Việt Nam.
(3) Đề ra giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủy sản Việt Nam.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập thông tin thứ cấp trên báo, tạp chí, internet, niên giám thống kê, cục thống
kê, các báo cáo tổng kết của Bộ Thủy sản, báo cáo của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu
thủy sản Việt Nam VASEP.
GVHD: Thầy Nguyễn Văn Duyệt 1 SVTH: Hồ Phan Quốc Tuấn
Chuyên đề QTKD: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam-thách thức và cơ hội sau khi gia nhập WTO
3.2. Phương pháp phân tích
• Phương pháp mô tả.
• Phương pháp dự báo kinh tế.
• Phương pháp tần số đơn giản.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Về không gian
Địa bàn nghiên cứu: số liệu nghiên cứu được thu thập trong phạm vi lãnh thổ Việt
Nam.
4.2. Về thời gian
Số liệu sử dụng cho đề tài là số liệu thu thập từ 2008 – 12/2010.
4.3. Đối tượng nghiên cứu
Các mặt hàng thủy sản xuất khẩu.
GVHD: Thầy Nguyễn Văn Duyệt 2 SVTH: Hồ Phan Quốc Tuấn
Chuyên đề QTKD: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam-thách thức và cơ hội sau khi gia nhập WTO
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. LÝ THUYẾT VỀ XUẤT KHẨU
1.1.1. Xuất nhập khẩu
2.1.2. Xuất nhập khẩu thủy sản
1.2. VÀI NÉT VỀ WTO
1.2.1. Khái niệm WTO
2.2.2. Mục tiêu của WTO
1.3. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN SAU KHI GIA
NHẬP WTO
GVHD: Thầy Nguyễn Văn Duyệt 3 SVTH: Hồ Phan Quốc Tuấn
Chuyên đề QTKD: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam-thách thức và cơ hội sau khi gia nhập WTO
CHƯƠNG 2
NHỮNG LỢI THẾ CỦA NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM
2.1. LỢI THẾ VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.1.1. Vị trí địa lý
2.1.2. Điều kiện tự nhiên
2.1.2.1. Khí hậu
2.1.2.2. Biển
2.1.2.3. Sông ngòi
2.1.2.4. Đảo và quần đảo
2.2. LỢI THẾ VỀ LAO ĐỘNG
2.3. VỊ TRÍ NGÀNH THỦY SẢN TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
2.3.1. Vai trò của ngành thủy sản nói chung
2.3.2. Vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
GVHD: Thầy Nguyễn Văn Duyệt 4 SVTH: Hồ Phan Quốc Tuấn
Chuyên đề QTKD: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam-thách thức và cơ hội sau khi gia nhập WTO
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT – CHẾ BIẾN – XUẤT KHẨU THỦY SẢN
VIỆT NAM
3.1. THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN, XUẤT KHẨU
THỦY SẢN Ở VIỆT NAM
3.1.1. Tình hình khai thác
3.1.1.1. Khai thác hải sản
3.1.1.2. Khai thác thủy sản nội địa
a) Khai thác ở hồ
b) Khai thác ở vùng trũng ngập nước
c) Khai thác trên sông
3.1.2. Tình hình nuôi trồng
3.1.3. Tình hình chế biến và bảo quản
3.1.3.1. Tình hình chung
3.1.3.2. Nguồn nguyên liệu cho chế biến thủy sản
3.1.3.3. Các mặt hàng chế biến thủy sản chính
3.1.4. Tình hình xuất khẩu
3.1.4.1. Mặt hàng xuất khẩu thủy sản
4.1.4.2. Thị trường xuất khẩu
3.2. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THỦY SẢN VIỆT
NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO
3.2.1. Thách thức
3.2.2. Cơ hội
GVHD: Thầy Nguyễn Văn Duyệt 5 SVTH: Hồ Phan Quốc Tuấn
Chuyên đề QTKD: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam-thách thức và cơ hội sau khi gia nhập WTO
CHƯƠNG 4
GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU THỦY SẢN Ở VIỆT NAM
4.1. ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
4.2. ĐỐI VỚI NHÀ QUẢN LÝ
4.2.1. Định hướng phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020
4.2.2. Định hướng về vấn đề chất lượng, quản lý chất lượng và an toàn thực
phẩm đến năm 2020
4.3. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM
4.3.1. Mở rộng thị trường tiêu thụ
4.3.2. Hỗ trợ về tài chính
4.3.3. Hỗ trợ thông tin
4.3.4. Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực
GVHD: Thầy Nguyễn Văn Duyệt 6 SVTH: Hồ Phan Quốc Tuấn
Chuyên đề QTKD: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam-thách thức và cơ hội sau khi gia nhập WTO
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
5.2. KIẾN NGHỊ
GVHD: Thầy Nguyễn Văn Duyệt 7 SVTH: Hồ Phan Quốc Tuấn
Chuyên đề QTKD: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam-thách thức và cơ hội sau khi gia nhập WTO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Bản tin Thương mại thủy sản các năm từ 2007-2011
• />dong-va-chuc-nang-cua-WTO.aspx
• />• THƯƠNG MẠI THỦY SẢN - Số 135 | Tháng 03/2011
• />•
•
biệttrong WTO
• giá cả,
thị trường
• />Object=45&news_ID=18165840#VitridiaLy
• />• />years=2007&thu1=1&thu2=12
• />•
• tnamnet
GVHD: Thầy Nguyễn Văn Duyệt 8 SVTH: Hồ Phan Quốc Tuấn