Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành tại công ty điện lực 1 và đề xuất một số giải pháp hạ giá thành điện năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.86 KB, 78 trang )

Luận văn
Phân tích tình hình thực hiện kế
hoạch giá thành tại công ty điện
lực 1 và đề xuất một số giải pháp
hạ giá thành điện năng
Báo cáo tốt nghệp
1
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ LẬP KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM 5
1.1. Ý nghĩa, nội dung, cơ cấu giá thành sản phẩm 5
1.1.1. Khái niệm về chi phí và giá thành sản phẩm: 5
1.1.2. Ý nghĩa của giá thành sản phẩm: 5
1.1.3. Nội dung cơ cấu giá thành sản phẩm: 6
1.2. Những căn cứ để lập kế hoạch giá thành sản phẩm: 10
1.2.1. Vị trí nhiệm vụ của kế hoạch giá thành: 10
1.2.2. Những căn cứ để lập kế hoạch giá thành sản phẩm: 11
1.3. Các phương pháp để tính giá thành sản phẩm: 11
1.3.1. Khái niệm 11
1.4. Các đặc điểm giá thành điện: 14
1.4.1. Đặc điểm của điện năng 14
1.4.2. Đặc thù của ngành điện 14
1.4.3. Giá thành sản xuất điện: 15
1.4.4. Giá thành truyền tải và phân phối điện: 17
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng lên giá thành sản phẩm điện năng: 20
1.5.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản xuất điện: 21
1.5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành truyền tải và phân phối điện 23
1.5.3. Các nhân tố xã hội ảnh hưởng đến giá thành điện 24
1.6. Các phương hướng biện pháp hạ giá thành: 27
1.6.1. Nâng cao năng suất lao động: 28
1.6.2. Hạ thấp mức tiêu hao của các nguyên vật liệu: 28


1.6.3. Hạ thấp định mức tiêu hao nguyên vật liệu: 28
1.6.4. Nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc, thiết bị: 28
1.6.5. Giảm thấp giá đơn vị các loại nguyên vật liệu: 29
1.6.6.Giảm bớt chi phí quản lý ở các phân xưởng: 29
1.6.7. Khắc phục hạn chế đến mức thấp nhất thiết hại: 29
1.6.8. Không ngừng áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật: 29
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH TẠI
CÔNG TY ĐIỆN LỰC I TRONG NĂM 2008 31
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty Điện Lực I 31
2.1.1. Bối cảnh chung 31
2.1.2. Hoạt động của Công ty Điện Lực I (1969-1985) 31
2.1.3. Giai đoạn 1975-1985 33
2.1.4. Giai đoạn từ năm 1986 đến nay 34
2.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty Điện lực 1 36
2.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty Điện lực 1 37
2.4. Nội dung phân tích đánh giá việc thực hiện kế hoạch giá thành 39
3.2.3. Tình hình thực hiện kế hoạch giá thành tại công ty 42
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH PHÂN PHỐI ĐIỆN
NĂNG TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC 1 60
3.1.Đặt vấn đề: 60
3.1.2 Nhiệm vụ hạ giá thành nâng cao hiệu quả của công ty 2009 64
3.1.3 Khắc phục các tồn tại 65
3.2. Các biện pháp 66
3.3. Kết quả đạt được khi thực hiện các biện pháp 74
KẾT LUẬN 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
Báo cáo tốt nghệp
2
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay năng lượng đóng một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của

các nước. Năng lượng là nhân tố không thể thiếu trong việc phát triển kinh tế
của đất nước. Trong các dạng năng lượng thì điện năng có vai trò quan trọng
nhất. Điện lực là một ngành sản xuất trong nền kinh tế. Hoạt động điện lực bao
gồm: Quy hoạch phát triển ngành, Đầu tư xây dựng cơ bản nguồn điện và lưới
điện, sản xuất và phân phối đến hộ tiêu dùng. Điện lực là một ngành sản xuất
nên việc sản xuất và kinh doanh điện năng đóng vai trò quan trọng trong nền
kinh tế. Việc kinh doanh điện năng ngoài mục đích kinh tế ngành điện còn phải
đảm bảo các mặt xã hội của đất nước.
Ngành điện được chia ra làm 3 khâu đó là sản xuất, truyền tải và phân phối.
Để phát triển và đứng vững trong nền kinh tế thị trường th nhiệm vụ hạ giá
thnàh sản phẩm là chỉ tiêu quan trọng của ngành điện nước ta cũng như các
ngành nghề kinh doanh khác.
Sản phẩm điện năng hiện nay được nhà nước quy định giá bán đầu ra. Do
vậy giảm bớt chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm
là điều qua trọng đảm bảo cho ngành điện đem lại lợi nhuận cao hiện tại cũng
như sau này. Để góp phần vào việc quản lý giá thnàh, không ngừng hạ thấp giá
thành phân phối điện năng của công ty điện lực 1. Được sự giúp đỡ của cô TS.
Phạm Thị Thu Hà. Trong đồ án này tôi nghiên cứu đề tà:
“Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành tại công ty điện lực 1 và
đề xuất một số giải pháp hạ giá thành điện năng”
Đồ án này gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở phương pháp luận về lập kế hoạch giá thành sản phẩm.
Chương II: Phân tích tình hình thực hiện kế haọch giá thành tại công ty điện
lực 1 trong năm 2008.
Chương III: Đề xuất một số biện pháp hạ giá thành phân phối điện năng tại
công ty điện lực 1.
Để hoàn thành bản đồ án này, ngoài nỗ lực cảu bản thân còn có sự giúp đỡ
tận tình của các thầy cô trong khoa Kinh tế & Quản lý trường ĐHBK Hà Nội,
các phòng ban tại công ty điện lực 1.
Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Phạm Thị Thu Hà người đã tận tình

giúp đỡ chỉ bảo trong quá trình làm báo cáo này.
Báo cáo tốt nghệp
3
Cảm ơn các tahỳ cô trong khoa Kinh tế & Quản lý đã tận tình giảng dạy để
tôi có được kiến thức như ngày hôm nay.
Tôi xin cảm ơn ban các phòng kế hoạch, kế toán, tổ chức hành chính của
điện lực 1 đã giúp tôi trong quá trùnh thực tập cũng như thu thập tài liệu và đồng
góp ý kiến để tôi hoàn thành báo cáo này.
Hà Nội, ngày 24 tháng 5 năm 2009

Sinh viên: Nguyễn Thành Nam
Báo cáo tốt nghệp
4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ LẬP KẾ
HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
1.1. Ý nghĩa, nội dung, cơ cấu giá thành sản phẩm.
1.1.1. Khái niệm về chi phí và giá thành sản phẩm:
Giá thành là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc đơn vị sản phẩm
đã hoàn thành
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống
và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành sản xuất (kinh
doanh) trong một thời kỳ nhất định.
Để tiến hành các hoạt động sản xuất, doanh nghiệp cần có 3 yếu tố cơ bản:
- Tư liệu lao động như: Nhà xưởng, máy móc thiết bị và các tài sản cố định
khác.
- Đối tượng lao động như nguyên vật liệu, nhiên liệu.
- Lao động của con người.
Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất kinh doanh cũng đồng
thời là quá trình doanh nghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất tương ứng.
Tương ứng với việc sử dụng tài sản cố định là chi phí về khấu hao tài sản cố

định, tương ứng với việc sử dụng nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu là những chi
phí về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, tương ứng với việc sử dụng lao động là
chi phí tiền công, tiền trích BHXH, BHYT. Trong điều kiện nền kinh tế hàng
hoá và cơ chế hoạch toán kinh doanh, mỗi chi phí đều biểu hiện bằng tiền.
Trong đó chi phí về tiền công là biểu hiện bằng tiền của hao phí của lao động
sống, còn chi phí về khấu hao TSCĐ, chi phí về nguyên vật liệu là biểu hiện
bằng tiền của hao phí của lao động vật hoá.
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong
suốt quá trình tồn tại và hoạt động của doang nghiệp. Nhưng để phục vụ cho
quản lý và hoạch toán kinh doanh, chi phí sản xuất được tính toán tập hợp theo
từng thời kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo. Chỉ
những chi phí sản suất kinh doanh mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong kỳ mới
được tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.
1.1.2. Ý nghĩa của giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng hoạt
động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền
Báo cáo tốt nghệp
5
vốn trong quá trình sản xuất cũng như các giải pháp kinh tế - kỹ thuật mà doanh
nghiệp đã thực hiện, nhằm mục đích sản xuất được khối lượng sản phẩm nhiều
nhất với chi phí sản xuất tiết kiệm và hạ giá thành.
Trong phạm vi xã hội, giá thành hạ là cơ sở để bán sản phẩm rẻ hơn, Đời
sống văn hoá tinh thần của các nhân viên trong xã hội được tăng lên, tích luỹ
tăng.
Trong phạm vi doanh nghiệp, giá thành sản phẩm càng hạ thì hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao đem lại nguồn lại nhuận
đáng kể cho doanh nghiệp. Chính nguồn lợi nhuận đáng kể đó là cơ sở cho các
doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh chóng. Giá thành hạ lợi nhuận cao còn là nguồn
để các doanh nghiệp trích lập các quỹ doanh nghiệp, không ngừng mở rộng quy
mô sản xuất, khuyến khích đời sống vật chất, văn hoá tinh thần cho cán bộ công

hân viên trong doanh nghiệp.
Giá thành sản phẩm có quan hệ chủ yếu với giá bán của sản phẩm. Việc tính
đúng, tính đủ các yếu tố đầu trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm là điều cần
thiết quan trọng đối với doanh nghiệp. Quá trình tính toán giá thành sản phẩm
không đủ sẽ làm cho doanh nghiệp thâm hụt vốn. Việc tính giá thành sai lệch,
quá cao so với thực tế sẽ dẫn đến giá bán sản phẩm cao, như vậy sản phẩm của
doanh nghiệp sản xuất ra không có tính cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ hoặc
tiêu thụ rất chậm. Vì vậy giá thành sản phẩm là cơ sở cần thiết, quan trọng giúp
cho doanh nghiệp định giá bán hàng hoá và là cơ sở để doanh nghiệp hoạch định
chiến lược giá. Tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm trên
cơ sở không ngừng áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật hoàn thuật hoàn
thiện tinh giảm bộ máy quả lý tổ chức sản xuất, động lực chi phối giá sản phẩm
trên thị trường giảm xuống, là nhân tố quan trọng thúc đẩy việc tăng sản lượng
tiêu thụ trên thị trường thông qua nhân tố giá cả.
Tóm lại, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu quan trọng quyết định hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
1.1.3. Nội dung cơ cấu giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm là tổng hợp các chi phí trong quá trình sản xuất kinh
doanh tạo ra sản phẩm vì vậy tổng hợp các chi phí trong toàn bộ sản phẩm của
một loại sản phẩm sản xuất ra được gọi là giá thành toàn bộ sản phẩm đó. Nếu
toàn bộ chi phí tính trên một đơn vị sản phẩm sản xuất ra, ta có giá thành đơn vị
sản phẩm.
Báo cáo tốt nghệp
6
a) Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí:
Căn cứ vào nội dung kinh tế của chi phí, những chi phí có cùng nội dung
kinh tế ban đầu được phản ánh chung vào một nhóm và được gọi là yếu tố chi
phí. Theo chế độ kế toán mới, giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí gồm 5 yếu
tố đó là:
1. Chi phí nguyên vật liệu gồm: chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên

vật liệu phụ, bán thành phẩm mua vào sản xuất, công cụ, phụ tùng. Chi phi
nguyên vật liệu phụ thuộc vào các yếu tố sau: mức tiêu hao, giá cả nguyên vật
liệu, quy trình sử dụng hao hụt, chất lượng nguyên liệu, máy móc thiết bị…
2. Chi phí nhân công: Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp, các
khoản trích theo lương của toàn bộ các cán bộ công nhân viên tham gia vào sản
xuất kinh doanh.
3. Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là chi phí của tài sản cố định như
máy móc, nhà xưởng trừ dần vào sản phẩm sản xuất ra. Chi phí khấu hao tài sản
cố định phụ thuộc vào các yếu tố sau: nguyên giá, thời gian, phương pháp, trình
độ tuân thủ quy trình.
4. Chi phí dịch vụ mua ngoài gồm: Toàn bộ số tiền phải trả cho các
dịch vụ mua ngoài vào hoạt động sản xuất kinh doanh như tiền điện, tiền nước,
tiền điện thoại, sửa chữa tài sản cố định… Chi phí này phụ thuộc vào yếu tố:
trình độ tuân thủ quy trình, ý thức của nhân viên…
5. Chi phí khác bằng tiền gồm: Các khoản tiền mà doanh nghiệp phải
trả trực tiếp dưới hình thái giá trị cho hoạt động sản xuất kinh doanh như: tiền
trả lãi vay, thuế phải nộp. Phụ thuộc vào yếu tố nào ví dụ: nguyên giá, thời gian,
hình thức trả lãi vay, trình độ tuân thủ quy trình.
Việc phân loại chi phí theo các yếu tố cho biết doanh nghiệp cần huy động
vào sản xuất kinh doanh bao nhiêu nguồn lực cho các loại trên cơ sở đó lập kế
hoạch cunng ứng vậy tư, lập dự toán chi phí, lập kế hoạc quỹ tiền lương, nhu
cầu vố lưu động cho kỳ tiếp theo.
b) Phân loại theo khoản mục chi phí:
Những chi phí được dùng chung vào một mục đích, địa điểm phát sinh được
xếp chung vào một khoản mục gọi là khoản mục chi phí.
Theo chế độ hiện nay, chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành 5 khoản
mục:
1.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm: Chi phí nguyên vật liệu chính,
phụ, nhiên liệu, dụng cụ, bán thành phẩm mua ngoài trực tiếp tham gia vào sản
Báo cáo tốt nghệp

7
xuất. Phụ thuộc vào các yếu tố: Giá nguyên vật liệu, nhiêu liệu, dụng cụ, laọi
nhiên vật liệu…
2.Chi phí nhân công trực tiếp gồm: Tiền lương, tiền thưởng có tính chất
lương, các loại phụ cấp và các khoản tính theo chế độ. Chi phí này phụ thuộc
vào yếu tố: Trình độ công nhânviên, chính sách của nhà nước…
3.Chi phí sản xuất chung là: Chi phí về tổ chức quản lý, những chi phí
chung khác ở bộ phận sản xuất gồm có:
• Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng.
• Chi phí về vật liệu phân xưởng.
• Chí phí về dụng cụ sản xuất.
• Chi phí về khấu hao TSCĐ của bộ phận sản xuất.
• Chi phí dịch vụ mua ngoài.
• Chi phí khác bằng tiền.
Chi phí sản xuất chung như đã liệt kê các thành phần ở trên thì phụ thuộc vào
các yếu tố sau: Trình độ quản lý, nguyên giá TSCĐ, trình độ khoa học công
nghệ…
4. Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những chi phí về tổ chức và quản lý
những chi phí chung khác trong phạm vi toàn doanh nghiệp. Nội dung chi phí
giống như chi phí chung khác trong phạm vi doanh nghiệp. Ngoài ra còn có chi
phí dự phòng, khoản phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, các
khoản thuế và phí. Phụ thuộc vào các yếu tố: trình độ quản lý, tổ chức, chính
sách thuế của nhà nước…
5. Chi phí bán hàng là: Những chi phí phát sinh trong khâu tiêu thụ sản
phẩm, hàng hoá dịch vụ. Chi phí bán hàng gồm, vật liệu, BHXH, khấu hao, chi
phí về quảng cáo, bảo hành, giới thiệu sản phẩm.
Trong 5 khoản mục trên thì 3 khoản mục đầu là cơ sở để hình thành giá
thành sản xuất của sản phẩm. Chi phí này không phân bổ cho các loại sản phẩm
mà kết chuyển toàn bộ một lần vào cuối kỳ.
c) Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành:

Giá thành kế hoạch là: Giá thành sản phẩm trên cơ sở tính toán chi phí sản
xuất kế hoạch cũng như sản lượng kế hoạch. Việc này được tính toán trước khi
bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành kế hoạch của sản phẩm
là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp và là cơ sở để cân đối kế hoạch, lập và
Báo cáo tốt nghệp
8
lựa chọn các pương án kinh doanh có hiệu quả.Giá thành kế hoạch cũng là cơ sở
để phân tích so sánh trong quá trình thực hiện để tìm các biện pháp hạ giá thành.
Giá thành định mức là: Giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các định
mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho giá thành đơn vị. Việc tính toán giá thành
định mức là công cụ quản lý mức cũng được xác định trước khi tiến hành quá
trình sản xuất. Giá thành địn mức là công cụ quản lý mức của doanh nghiệp, là
thước đo để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật tư lao động trong sản xuất,
giúp đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế - kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực
hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Giá thành thực tế là: Giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu chi
phí sản xuất thực tế doanh nghiệp đã bỏ ra và được tập hợp trong kỳ tương ứng
với khối lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ. Giá thành sản xuất thực tế
chỉ có thể tính toán được khi kết thúc quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm. Giá
thành sản phẩm thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu
của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp về tổ chức kinh tế
- kỹ thuật để thực hiện quá trình sản phẩm , là cơ sở để xác định kết quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
d) Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán:
Giá thành sản xuất bao gồm: Các chi phí sản xuất như nguyên vật liệu trực
tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính chi những sản phẩm đã
hoàn thành (nhập kho hay giao cho khách hàng). Giá thành sản xuất của sản
phẩm là căn cứ để tính giá vốn hàng bánvà lãi gộp ở các doanh nghiệp sản xuất.
Giá thành công đoạn: Khi quá trình sản xuất sản phẩm trải qua nhiêu công
đoạn nối tiếp nhau. Việc tính giá thành sản phẩm trong phạm vi từng công đoạn

nhằm quản lý giá thành cho từng bộ phận, từng công đoạn sản xuất nhất định.
Việc tính giá thành công đoạn còn nhằm xác định các chi phí sản phẩm dở dang,
bán thành phẩm khi xác định giá thành sản xuất trong từng thời kỳ nất định.
Giá thành toàn bộ gồm: Giá thành sản xuất sản phẩm, chi phí tiêu thụ và chi
phí quản lý doanh nghệp. Giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá chỉ được tính
khi sản phẩm đó đã đwocj tiêu thụ.
d) Phân loại chi phí theo mối quan hệ với quy mô sản xuất.
Trong mối quan hệ với quy mô, các chi phí hoạt động của doanh nghiệp
được chia làm hai loại:
1.Chi phí biến đổi là các chi phí mà tổng giá trị của nó biến động tỷ lệ với
sự thay đổi quy mô sản xuất.
Báo cáo tốt nghệp
9
2.Chi phí cố định là các chi phí mà tổng giá trị của nó có tính ổn định
tương đối khi quy mô sản xuất thay đổi trong một phạm vi nhất định. Chi phí
này phụ thuộc vào tổng tài sản của doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp
Theo cách phân loại này, có thể thực hiện được việc dự báo về sự biến động
của chi phí khi quy mô hoạt động thay đổi. Cách phân loại này tạo ra một công
cụ rất tốt cho việc kiểm soát chi phí và thực hiện các hoạch định tài chính của
doanh nghiệp.
Tóm lại: Giá thành =
cuoikytrongkyphatdauky
CPCPCP
−+
sinh

1.2. Những căn cứ để lập kế hoạch giá thành sản phẩm:
1.2.1. Vị trí nhiệm vụ của kế hoạch giá thành:
Kế hoạch giá thành sản phẩm là một bộ phận kế hoạch quan trọng trong kế
hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính. Kế hoạch giá thành có mối quan hệ mật thiết

với các bộ phận kế hoạch khác đã được xây dựng xong như: Kế hoạch sản xuất,
tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch vật tư, kế hoạch lao động tiền lưong, kế hoạch bảo
hộ lao động, kế hoạch đào tạo.
Kế hoạch giá thành một mặt phản ánh tổng hợp các chỉ tiêu của các bộ phận
kế hoạch khác, một số mặt có tác động tích cực trở lại các bộ phận kế hoạch đó.
Kế hoạch giá thành sản phẩm là cơ sở để lập kế hoạch giá sản phẩm. Nếu
giá thành sản phẩm cao hơn giá bán sản phẩm trên thị trường, doanh nghiệp tìm
mọi biện pháp để không ngừng giảm chi phí sản xuất, bằng cách giảm thấp định
mức tiêu hao vật tư, tăng năng xuât lao động cải tiến quy trình công nghệ.
Báo cáo tốt nghệp
Kế hoạch vật tư
Kế hoạch đào tạo
Kế hoạch SX,
tiêu thụ SP
Kế hoạch bảo
hộ lao động
Kế hoạch lao
động tiền lương
Kế hoạch giá
thành sản phẩm
10
Kế hoạch giá thành sản phẩm là cơ sở để lập kế hoạch huy động vốn lưu
động, kế hoạch tài chính tín dụng.
Nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch giá thành sản phẩm là không ngừng giảm
chi phí sản xuất kinh doanh, tăng sản xuất kinh doanh, tăng sản lượng sản phẩm,
mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng tích luỹ, phát triển quy mô sản xuất.
Phát triển thêm mối quan hệ với các kế hoạch khác ….
1.2.2. Những căn cứ để lập kế hoạch giá thành sản phẩm:
Kế hoạch giá thành sản phẩm không những phản ánh trình độ tổ chức lao
động, tổ chức sản xuất của doanh nghiệp trong năm kế hoạch mà còn phản ánh

toàn bộ mọi hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì
vậy kế hoạch giá thành sản phẩm xây dựng nên phải mang tính khoa học tiên
tiến và xác thực.
Để đảm bảo yêu cầu việc lập kế hoạch giá thành phải dựa trên các căn cứ
khoa học sau:
- Giá thành sản phẩm phải được xây dựng dựa trên các định mức kinh tế -
kỹ thuật tiên tiến về sử dụng tư liệu sản xuất và tư liệu lao động, có tính đến mọi
khả năng giảm bớt các loại tổn thất về chi phí sản xuất, thực hành tiết kiệm.
- Căn cứ vào quy định của Nhà nước cũng như thị trường về giá cả, vật tư,
tiền lương, khấu hao tài sản cố định.
- Căn cứ vào báo cáo phân tích tình hình thực hiện thực tế năm trước trên cơ
sở các nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tăng, giảm giá thành. Đánh giá khả
năng thực hiện kế hoạch giá thành năm nay là cơ sở tiền đề cho lập kế hoạch giá
thành năm tới.
- Căn cứ vào các kế hoạch khác như: kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm,
kế hoạch vật tư, kế hoạch lao động, tiền lương, kế hoạch bảo hộ lao động.
- Căn cứ vào đặc điểm công nghệ của quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh để có phương pháp lập kế hoạch giá thành cho phù hợp, trên cơ sở đảm
bảo tính thống nhất về nội dung và phương pháp tính toán các chỉ tiêu giữa việc
lập giá thành với việc hạch toán chi phí giá thành cho hợp lý.
1.3. Các phương pháp để tính giá thành sản phẩm:
1.3.1. Khái niệm.
Phương pháp tính giá thành là phương pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất
đã tập hợp được trên sổ sách, chứng từ kế toán để tính ra giá thành toàn bộ và
Báo cáo tốt nghệp
11
giá thành toàn bộ và giá thành đơn vị của đối tượng tính giá thành theo các
khoản mục giá thành.
Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ mà mỗi doanh
nghiệp có thể áp dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp hoặc phân bước.

a) Phương pháp tính giá thành trực tiếp:
Phương pháp này còn gọi là phương pháp tính giá thành đơn giản. Phương
pháp này được áp dụng tong trường hợp doanh nghiệp có quá trình công nghệ
giản đơn và quy trình công nghệ phức tạp về lắp ráp. Nếu doanh nghiệp chỉ sản
xuất một loại sản phẩm, sản phẩm sản xuất ra không có sản phẩm dở dang hoặc
sản phẩm dở dang quá ít, không cần đánh giá sản phẩm dở dang thì toàn bộ chi
phí sản xuất đã được tập hợp trong kỳ là tổng giá thành sản phẩm sản xuất của
kỳ đó.
Công thức tính giá thành toàn bộ và giá thành đơn vị sản phẩm như sau:
Z = C,
Q
C
Q
Z
z ==

Trong đó:
Z: Giá thành toàn bộ sản phẩm.
C: Tổng chi phí sản phẩm sản xuất được tập hợp theo đối tượng tương
ứng.
Q: Số lượng sản phẩm sản xuất ra.
z: Giá thành đơn vị sản phẩm.
Trong trường hợp sản phẩm dở dang chênh lệch đáng kể giữa đầu kỳ và
cuối kỳ thì giá thành toàn bộ sản phẩm được tính theo công thức:

ckdk
DDCZ −+=
Giá thành đơn vị sản phẩm được tính theo công thức:

Q

DDC
z
ckdk
−+
=
Trong đó:
D
dk
: Là chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ.
D
ck
: Là chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Trong trường hợp bên cạnh sản phẩm chính, đơn vị còn có thêm sản phẩm
phụ thì khi tính giá thành sản phẩm chính đơn vị phải trừ bớt đi giá trị sản phẩm
phụ, lúc này giá thnàh toàn bộ sản phẩm được tính theo công thức:

pckdk
CDDCZ −−+=
Giá thành đơn vị sản phẩm:
Báo cáo tốt nghệp
12

Q
CDDC
z
pckdk
−−+
=
Trong đó Cp là giá trị sản phẩm phụ.
Trường hợp đơn vị sản xuất một mặt hàng, nhưng có nhiều kích cỡ khác

nhau và quy các nhóm ra thành sản phẩm tiêu chuẩn, tính giá thành sản phẩm
đơn vị tiêu chuẩn cho từng nhóm, rồi quy đổi lại theo hệ số, để ra giá thành đơn
vị của nhóm đó.
Ưu điểm của phương pháp tính giá thành này là đơn giản, dễ tính áp dụng
cho các doanh nghiệp sản xuất 1 sản phẩm.
b) Phương pháp tính giá thành phân bước:
phương pháp này được áp dụng trong trường hợp công nghệ chế biên phức
tạp kiểu liên tục, sản phẩm dở dang nhiều, địa bàn sản xuất rộng, có nhiều biến
động không ổn định. Phương pháp tính giá thành phân bước có 2 phương pháp
tính đó là tính giá bán thành phẩm và không tính đến giá thành sản phẩm.
* Phương pháp tính giá thành sản phẩm phân bước có tính đến giá thành bán
thành phẩm.
Áp dụng trong trường hợp bán thành phẩm được bán ra ngoài.
Mô hình tính toán giá thành của phương pháp này như sau:
Chi phí nguyên
vật liệu
+
Chi phí chế
biến bước 1
=
Giá thành bán
thành phẩm bước
1
+
Chi phí chế
biến bước 2
=
Giá thành bán
thành phẩm bước
n - 1

+
Chi phí chế biến
bước n
=
Giá thành toàn bộ
sản phẩm
* Phương pháp tính giá thành phân bước không tính đến giá thành bán thành
phẩm.
Áp dụng trong trường hợp bán thành phẩm không bán ra ngoài và được tính
như sau:
Giá thành
sản phẩm
=
Chi phí
nguyên vật
liệu
+
Chi phí
chế biến
bước 1
+
Chi phí
chế biến
bước 2
+
Chi phí
chế biến
bước n
Báo cáo tốt nghệp
13

1.4. Các đặc điểm giá thành điện:
1.4.1. Đặc điểm của điện năng.
Mỗi loại hàng hoá đều có điện riêng. Các loại hàng hoá khác nhau về tính
chất lý hoá, giá trị, giá trị sử dụng… Điện năng cũng vậy, nó đặc biệt ở chỗ điện
năng không thể dự trữ được; quá trình sản xuất và tiêu thụ điện năng diễn ra
đồng thời. Điện năng được đưa từ nơi sản xuất và đến nơi tiêu thụ điện năng
thông qua hệ thống khép kín gồm: nhà máy điện, đường dây truyền tải, phân
phối điện, hệ thống trạm biến áp cao thế, trung thế và hạ thế. Một đặc điểm của
hàng hoá điện năng là trong quá trình sản xuất cũng như tiêu thụ loại hàng hoá
này luôn luôn có một lượng điện năng mất đi mà ta gọi là tổn thất điện năng.
Phần điện năng tổn thất cũng tương tựnhư hao tổn tự nhiên của một số loại hàng
hoá khác. Tổn thất điện năng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tuy nhiên tựu chung
lại có thể quy về hai loại:
+ Tổn thất điện năng do các yếu tố kỹ thuật gây ra như chất lượng dây dẫn,
chất lượng máy biến áp, cường độ dòng điện, cấp điện áp, chiều dài tải điện đi
xa…
+ Tổn thất do các nguyên nhân quản lý gây ra: Quản lý không chặt chẽ dẫn
đến tình trạng ăn cắp điện, dùng điện thẳng không qua đồng hồ, đồng hồ bấm
điện chạy chậm, thiếu chính xác…
Điện năng còn là loại hàng hoá không có khả năng dự trữ, sản xuất và tiêu
thụ luôn diễn ra song song đồng thời. Do vậy, điều quan trọng là phải nắm bắt
được những đặc điểm chính của lượng cầu và đường cầu, trên cơ đó tiến hành
quy mô hoá hệ thống sản xuất điện. Hệ thống sản xuất phải đáp ứng được nhu
cầu tiêu thụ vào thời điểm “nút” của hệ thống, tức là phải đáp ứng được những
thời điểm tăng cao của nhu cầu trong năm cũng như phải co dự trữ đề phòng xảy
ra sự cố. Đây là một trong những khó khăn của ngành điện.
Sản phẩm điện năng còn có giá thành thay đổi theo vị trí của đồ thị phụ tải.
Giá thành phải đủ bù đắp được chi phí sản xuất gây ra cho hệ thống. Vì vậy vào
thời điểm cao điểm chi phí để sản xuất ra 1 đơn vị điện năng lớn hơn nhiều so
với thời điểm thấp điểm do vậy giá thành giờ cao điểm cao hơn giá thành giờ

thấp điểm.
1.4.2. Đặc thù của ngành điện
Ngành điện là một ngành thuộc cơ sở hạ tầng của nền kinh tế nên nó có đặc
thù sau:
Báo cáo tốt nghệp
14
+ Vốn đầu tư lớn: Vốn đầu tư cho ngành điện rất lớn nhưng sẽ là những
khoản đầu tư làm tiền đề phát triển cho nền kinh tế bởi vì phát triển cho nền
kinh tế bởi vì phát triển hạ tầng phải đi trước một bước đón đầu sự phát triển của
nền kinh tế. Như việc xây dựng một hệ thống truyền tải la vô cùng tốn kém và
phải đón đầu được sự phát triển kinh tế để có thể đáp ứngđược nhu cầu của nền
kinh tế.
+ Vòng quay vốn đầu tư chậm: Thời gian quay vòng của vốn đầu tư trong
ngành điện rất lâu thường ở mức hàng chục năm và trong một số trường hợp xét
về quan điểm đầu tư mức độ rủi ra cũng tương đối lớn.
+ Hiệu quả vốn đầu tư vốn thấp nhưng hiệu quả đem lại cho nền kinh tế là
rất lớn và khó xác định cụ thể. Lợi nhuận thu được từ quá trình đầu tư thấp so
với các ngành kinh tế khác nhưng nó tạo tiền đề cho các ngành kinh tế khác phát
triển, hiệu quả đầu tư của nó có tác dụng lâu dài và vững chắc.
+ Là một ngành có tính liên kết hệ thống cao: Các bộ phận cấu thành hệ
thống lưới điện có mối liên hệ chặt chẽ và đồng bộ với nhâu.
Quá trình sản xuất và tiêu thụ điện xảy đồng thời, sản phẩm tiêu thụ ngay ở các
hộ sử dụng điện (khách hàng). Điện năng đến được hộ tiêu thụ phải trải qua 3
quá trình: sản xuất - truyền tải – phân phối.
1.4.3. Giá thành sản xuất điện:
Tại các nhà máy điện sản xuất điện có giá thành sản xuất điện. Giá thành sản
xuất cho 1kWh được tính như sau:
Báo cáo tốt nghệp
Giá thành
XS

Các nhà
máy điện
Giá thành
PP
Các cty
truyền tải
Điện
Tự dùng
Tổn thất
T. tải
Giá bán lẻ
Chi phí SX - TT
Giá bán nội bộ
T. tải
Tổn thất
Giá thành PP
Các cty
điện lực
Khách
hàng
EVN
Chi phí quản lý
15

TDSX
SXD
tc
SXD
SXD
EE

C
E
C
Z

==
(đ/kWh)
Trong đó:
C
SXD
: Là tổng chi phí được tính toán trong một thời kỳ nhất định thường là 1
năm. Chi phí này bao gồm chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, tiền lương, chi phí
khấu hao, chi phí quản lý và các chi phí khác.

#
CCCCC
wkhnlSXD
+++=
(đồng)
Trong đó:
C
nl
: Chi phí nhiêu liệu:
nlnlnl
gEbgBC ==
b: Suất tiêu hao nhiên liệu.
E: Lượng điện năng sản xuất ra.
B: Lượng nhiên liệu tiêu thụ.
g
nl

: Giá một đơn vị nhiên liệu khấu hao.
C
kh
: Chi phí khấu hao: Chi phí khấu hao được xác định theo lượng tài sản cố
định tại nhà máy, giá trị của các tài sản cố định và theo hệ số khấu hao lụa chọn.
kh
C
=
Giá trị TSCĐ x hệ số khấu hao
Thời gian khấu hao
C
w
: Chi phí tiền lương công nhân viên: Là chi phí phải trả cho cán bộ nhân
viên của nhà máy điện căn cứ theo định biên lao động theo quy mô và đặc thù
của từng laọi nhà máy và theo mức lương bình quân (bao gồm tất cảc các khoản
phụ phí khác).

mlC
bqw
.=
m: Số công nhân viên:
bctb
KPm .=
P
tb
: Công suất trang bị của nhà máy.
K
bc
: Hệ số biên chế.
#

C
: Chi phí khác: Đây là bộ phận chi phí luôn tồn tại trong hoạt động cảu các
doanh nghiệp. Nó bao gồm các khoản chi phí cho quản lý (C
ql
), các khoản chi
phí sản xuất chung (C
XSC
) và các chi phí nguyên vật liệu phụ khác. Chi phí khác
được xác định theo công thức:

vlfSXCql
CCCC ++=
#
E
SX
: Lượng điện mà nhà máy sản xuất ra trong năm (kWh)
E
td
: Lượng điện tự dùng. (kWh)
Báo cáo tốt nghệp
16
E
tc
: Lượng điện tại thanh cái nàh máy (kWh)
Đối với nhà máy nhiệt điện chi phí nhiên liệu chiếm tỷ trọng cao nhất trong
toàn bộ chi phí, đối với nhà máy thuỷ điện chi phí khấu hao là lớn nhất. Giá
thành sản xuất điện ở nhà máy nhiệt điện chạy dầu là cao nhất và ở nhà máy
thuỷ điện là thấp nhất.
1.4.4. Giá thành truyền tải và phân phối điện:
* Giá thành truyền tải

Điện sản xuất ra sau khi đã trừ đi tự dùng được gọi là điện thanh cái. Nhiều
mạng lưới truyền tải và phân phối điện toả đi khắp nơi, tới tận hộ tiêu thụ. Mạng
lưới truyền tải được Công ty truyền tải đảm nhận.
Hệ thống truyền tải gồm các máy biến áp và đường dây điện áp tử 110kV trở
lên được dùng để truyền tải công suất lớn với khoảng cách hành trăm km. Công
nghệ truyền tải điện năng là cả một quá trình vận hành liên tục, mang nặng các
đặc thù kỹ thuật riêng. Bên cạnh số trạm biến áp và đường dây là một loạt các
thiết bị đóng cắt và bảo vệ. Điện năng được truyền tải qua hệ thống đường dây
500kV, 220kV đến các trạm 110kV, bắt đầu quá trình phân phối, điện năng
được truyền tải qua hệ thống đường dây 110kV đến các trạm 110kV được hạ
cấp xuống điện áp 35KV, 10kV, 6kV Trong cả quá trình tải điện, đặt ra một
nhiệm vụ tính toán kinh tế của điện, phải xác định được các chỉ tiêu kinh tế kinh
tế cơ bản đặc trưng cho việc xây dựng và vận hành mạng.
Những chỉ tiêu kinh tế cơ bản của mạng là: Vốn đầu tư, chi phí vận hành
hàng năm và giá thành tải điện. Vốn đầu tư V của mạng gồm có vốn đầu tư
đường dây V
D
và vốn đầu tư của trạm biến áp V
P

TD
VVV +=
Vốn đầu tư của đường dây gồm chi phí về khảo sát và chuẩn bị tuyến, về cột,
cách điện, dây dẫn, xây lắp
Vốn đầu tư trạm gồm các loại chi phí chuẩn bị địa điểm, máy biến áp động
lực, các thiết bị phân phối điện kể cả thiết bị điện và việc lắp ráp thiết bị
Vốn đầu tư được xác định theo chỉ tiêu chung về giá cả của các phần tử mạng
điện hoặc bằng cách lập các mảng dự toán.
Chi phí vận hành hàng năm cho mạng C gồm các chi phí khấu hao, sửa chữa
và quản lý đường dây C

D
, trạm biến áp C
T
và tiền tổn thất điện hàng năm C
A∆
.
A
TTT
D
DDD
ATD
CbG
OPa
C
OPa
CCCC
∆∆
+
++
+
++
=++=
100
.
100
Báo cáo tốt nghệp
17
Trong đó:
b: Giá 1 kWh điện tổn thất; đ/kWh


:;;
DDD
OPa
Tiền khấu hao, sửa chữa và quản lý đường dây (%)

:;;
TTT
OPa
Tiền khấu hao, sửa chữa và quản lý trạm biến áp (%)
Tiền khấu hao dùng để đại tu đường dây và thiết bị trạm và để thay thế thiết
bị sau khi hao mòn. Thời gian phục vụ của các thiết bị càng nhỏ, thì khấu hao
càng lớn. Ví dụ tiền khấu hao cho trạm 10%, cho đường dây trung cao áp từ 6 –
110kV là 14,5% với cột gỗ, 11% với cột bê tông, cho đường dây cao áp >220kV
là 11%
Chi phí sửa chữa thường xuyên dùng để duy trì thiết bị lôn luôn ở trạng thái
làm việc. Trong thời gian sửa chữa thường xuyên có thể thay đổi cách điện, sơn
cột, vỏ bọc, thiết bị trạm, tu sửa những hỏng hóc nhỏ. Chi phí này tương đối
nhỏ, khoảng 0,5 – 1%.
Chi phí quản lý mạng gồm tiền lương công nhân vận hành, cho cá phương
tiện vận tải chi phí quản lý mạng đạt tới 3 - 4% đối với đường dây trên không
cột gỗ, 2% đối với đường dây trên không cột sắt hoặc bê tông cốt sắt, đường cáp
và 5% đối với trạm.
Giá thành tải điện G bằng tỷ số giữa tổng chi phí vận hành hàng năm và
lượng điện mà hộ tiêu thụ nhận được trong năm:

maxmax
.TP
C
A
C

G
nam
==
Trong đó:
P
max
: Phụ tải cực đại của hộ tiêu thụ, kW
T
max
: Thời gian sử dụng phụ tải cực đại, h
Hiển nhiên là giá thành tải điện sẽ giảm đi khi thời gian sử dụng phụ tải cực
đại tăng lên.
Để xác định chi phí vận hành hàng năm và giá thành tải điện cần phải biết
tổn thất công suất và điện năng trong đường dây và máy biến áp. Nếu điện năng
từ nhà máy phát tải theo đường dây qua nhiều cấp biến áp do đó chụi nhiều lần
biến đổi thì tổng công suất và điện năng trong hệ thống có thể đạt tới 15 – 20%.
Như vậy nếu công suất đặt của hệ thống ví dụ: 200MW thì tổn thất trong mạng
điện ở mọi cấp điện áp có thể đạt tới 300 – 400MW, tức là để bù tổn thất trong
hệ thống, phải vận hành 3 – 4 máy phát với công suất 100MW mỗi máy.
Báo cáo tốt nghệp
18
Tổn thất điện năng trong mạng ảnh hưởng đáng kể đến chi phí vận hành hàng
năm và giá thành tải điện. Để thiết kế đúng và vận hành tốt cần phải tính toán
tổn thất công suất và điện năng trong mạng và biết cách giảm tổn thất.
Như những phân tích ở trên ta thấy giá thành phân phối điện năng phụ thuộc
vào các yếu tố sau: Tổn thất điện năng trên đường dây truyền tải, chi phí quản
lý, cách tính khấu hao, điện áp truyền tải
* Giá thành phân phối điện.
Trong ngành điện được chia thành 3 khâu, tương ứng với mỗi khâu có một
loại giá thành: Giá thành sản xuất, giá thành truyền tải, giá thành phân phối.

Ba khâu đó được minh hoạ qua sơ đồ sau:
Đối với nhành điện do sản phẩm sản xuất ra bao nhiêu tiêu thụ hết bấy nhiêu.
Do vậy, giá thành trùng với tổng chi phí.
Chi phí = Giá thành.
PPDTTD
CCZ ++=

SXD
W
PPTTTDSXHT
WWW ∆−∆−−=
PPTTSX
HTT
PPD
HTT
TTD
HTT
SXD
HTT
PPDTTDSXD
zzz
W
C
W
C
W
C
W
CCC
Z ++=++=

++
=
Trong đó:
PPTTTT
W ∆∆ ,,,W,W
SXHTT
lần lượt là điện năng hộ tiêu thụ sửdụng,
điện năng do các nhà máy điện sản xuất ra, điện năng tự dùng trong các nàh
máy, điện năng tổn thất do truyền tải, điện năng tổn thất do phân phối.
PPDTTDSXD
CCC ,,
: Lần lượt là tổng chi phí sản xuất điện, tổng chi phí của các
khâu truyền tải điện, phân phối điện.
ppTTSX
zzz ,,
: Luần lượt là giá thành đơn vị của các khâu sản xuất, truyền tải,
phân phối điện.
Trong phạm vi đề tài của mình: “Lập kế hoạch giá thành điện lực 1”.
Sau đây tác giả chỉ đi sâu vào giá thành phân phối điện năng, còn giá thành
sản xuất, truyền tải như đã nói ở trên thì công ty điện lực 1 không thể can thiệp
vào được do gí bán điện từ EVN đến các điện lực thành viên do EVN quyết
định, còn giá thành truyền tải thì các công ty truyền tải quyết định.
Tổng chi phí để tính giá thành điện năng bao gồm 8 khoản mục:
1. Nhiên liệu.
Báo cáo tốt nghệp
Sản xuất Truyền tải Phân phối
W1 W2 W3
Tiêu thụ
19
2. Vật liệu phụ dùng cho sản xuất.

3. Chi phí nhân công trực tiếp.
4. Chi phí điện vô công.
5. Chi phí giải quyết sự cố.
6. Chi phí sản xuất chung.
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp.
8. Chi phí bán hàng (tiêu thụ).
Áp dụng các nguyên tắc tính toán, đồng thời căn cứ vào tình hình thực tế của
điện 1 tính toán các chi phí trong giá thành điện khu vực của mình.
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng lên giá thành sản phẩm điện năng:
Như phân tích ở mục 1.4, điện năng khi sản xuất ra phải trải qua quá trình
truyền tải và phân phối mới đến được hộổư dụng và ứng với mỗi quá trình đó, ta
có một loại giá thành.
Báo cáo tốt nghệp
Vật liệu phụ dùng
cho sản xuất
- Dầu máy BT
- Hoá chất các loại
khác
Chi phí nhân
công trực tiếp
- Tiền lương
- BHXH, BHYT,
KPCĐ
Chi phí giải quyết
sự cố.
- Vật liệu
- Chi phí khác.
Chi phí
nhiên liệu
GIÁ THÀNH

Chi phí điện
vô công
Chi phí sản xuất chung
- CP nhân viên PX
- Công cụ dụng cụ
- Khấu hao TSCĐ
- CP sửa chữa TSCĐ
- CP DV mua ngoài
- CP bằng tiền khác
- CP trực tiếp khác
Chi phí bán
hàng
- Chi phí nhân viên
Chi phí
quản lý
doanh
nghiệp
20
1.5.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản xuất điện:
Nói đến giá thành sản xuất điện là nói đến chi phí bỏ ra trong cả quá trình sản
xuất để tạo ra 1kWh điện. Ở nước ta có 4 loại hình sản xuất điện lớn đó là thuỷ
điện, nhiệt điện (chạy than, chạy dầu) Diezel, và tuabin khí. Mỗi loại hình lại có
một đặc thù riêng biệt. VÍ dụ ở thuỷ điện chi phí khấu hao chiêm sphần lứon còn
ở nhiệt điện chi phí nhiên liệu chiếm phần lớn Mặc dù vậy nhưng tất cả các
nhà máy sản xuất điện đều đi theo một trình tự hay một quy trình chung để tạo
ra điện. Đầu tư (xây dựng nhà máy) – mua sắm nguyên vật liệu, nhiên vật liệu -
vận hành, bảo dưỡng, thực hiện quy trình sản xuất – cho ra sản phẩm. Giá thành
sản xuất điện năng bao gồm 2 loại chi phí: Chi phí công suất và chi phí điện
năng.
Ta có thể biểu diễn trên sơ đồ sau:

a) Suất đầu tư: Suất đầu tư là chi phí đầu tư là chi phí đầu tư cho 1kW công
suất.
Theo thực tế tính toán tuabin khí và tua bin hỗn hợp là công nghệ phát điện
có suất đầu tư thấp nhất cho mỗi kW công suất,dưới 500 USD/kWW.
Trong khí đó, suất đầu tư cho thuỷ điện hoặc nhiệt điện đều từ 1000 – 1500
USD/kWW. Nó thể hiện chi phí xây dựng nhà máy ở thuỷ điện và nhiệt điện cao
hơn là tuabin khí và tua bin khí hỗn hợp.
b) Hệ số phụ tải.
Hệ số phụ tải của hệ thống m bằng tỷ số giữa phụ tải trung bình x phụ tải
cực đại:
Báo cáo tốt nghệp
Giá thành sản xuất
điện C (đ/kWh)
Chi phí công suất
(đ/kWh)
Chi phí điện năng
(đ/kWh)
CP công suất
cố định
CP O&M công
suất cố định
CP O&M công
suất biến đổi
Chi phí
nhiên liệu
21

10;

.

maxmaxmax
≤≤=== m
TP
A
TP
TP
P
P
m
tbtb
Trong đó:
T: Thời gian sử dụng phụ tải cực đại.
P
tb
: Phụ tải trung bình.
P
max
: Phụ tải cực đại.
Đối với một số thiết bị nguồn lắp đặt, phụ tải càng cao thì điện năng sản xuất
ra càng nhiều, suất đầu tư cho 1 kW càng hạ, chi phí bảo dưỡng cố định càng
thấp nên giá thành điện năng càng thấp. Vớigiả định các nhà máy đều có hệ số
phụ tải là 65% và tỷ lệ chiết khấu 10% thì suất đầu tư của tuabin khí hỗn hpự là
0,96 cent/kWh và chi phí O&M cố địnhlà 0,o6 cent/kWh, còn tuabin khí chạy
bằng dầu Diezel là 0,72 cent/kWh và 0,04 cent/kWh.
Hệ số huy động của tuabin khí hỗn hợp có thể cao tới mức 0,85 và hơn nữa,
trong khi đó thuỷ điện chỉ dưới 0,5. Thuỷ điện chỉ phát huy tác dụng cho mùa
mưa, còn màu khô lại phải có nguồn nhiệt điện bù đắp do vậy nếu dùng thuỷ
điện để đáp ứng nhu cầu điện năng thì phải xây dựng thêm một một nguồn nhiệt
điện có công suất tương tự cho mùa khô. Tức là xây dựng gấp đôi công suất cần
thiết mà cả hai nguồn đều chạy ở tải thấp. Điều này đã giải thích tại sao tổng chi

phí trung bình cả đời dự án của 1kWh được sản xuất từ tổ hợp thuỷ điện là 0,045
USD/kWWh, cao hơn từ tuabin khí hỗn hợp, chỉ có 0,039 USD/kWh.
Với cơ cấu công suất thuỷ điện hiện nay trên 56%, kèm với sự biến động bất
thường, việc xây nguồn mới từ thuỷ điện nên việc xem xét lại về tính kinh tế.
c) Suất chi phí bảo dưỡng và vận hành (O&M) cho 1kWhddieenj năng.
Suất chi phí bảo dưỡng và vận hành thường xuyên cho 1kWh điện năng từ
tuabin khí hỗn hợp đốt khí là 0,4 cet/kWh, thấp hơn so với nhiệt điện đốt than và
thuỷ điện. Trong đó suất chi phí bảo dưỡng và vận hành từ tuabin khí chạy bằng
dầu Diezel là 0,83 cent/kWh. Vì rằng hệ số bảo dưỡng của tua bin khí chạy bằng
dầu Diezel gấp 2 lần hệ số bảo dưỡng của tuabin khí đốt khí.
d) Giá nhiên liệu.
Chi phí nhiên liệu cho 1kWh điện chiếm khá cao từ 50 -60%. Vì thế để giảm
bớt chi phí sản xuất điện thì điều quan tâm đầu tiên là chi phí nhiên liệu, cụ thể
là giá nhiên liệu có thể dùng để sản xuất điện.
Giá nhiên liệu thay đổi khá trong một giới hạn rộng.
Đối với các nhà máy nhiệt điện, giá thành sản xuất điện biến đổi rất lớn khi
giá nhiêu liệu thay đổi và sự biên đổi này theo chiều thuận nghĩa là kh8i giá
Báo cáo tốt nghệp
22
nhiên liệu tăng lên làm tăng chi phí nliệu làm giá thành điện năng cũng tăng và
ngược lại. Giá thành điện năng của nhiệt điện than dao động tư 3,26 – 4,22
cent/kWh; khi từ 2 – 4,5 USD/10
6
BTU.
Nhìn chung thì giá thành điện của nhiệt khí thấp nhất (ngoại trừ khi giá tăng
từ 4 – 4,5 USD/10
6
BTU), sau đó là nhiệt điện thanvà cao nhất là nhiệt điện dầu.
1.5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành truyền tải và phân phối điện.
Như đã biết, giá thành truyền tải và phâmn phối phụ thuộc vào chi phí hàng

năm về vận hành của lưới điện, lượng điện năng mà lưới điện nhận từ các nhà
máy trong hệ thống và trị số tổn thất điện năng trong lưới. Giá thành truyền tải
1kWh trong lưới là hàm số phụ thuộc 3 yếu tố:

),,(
tthphvhtt
AASfS =

Trong đó:
S
vh
: Chi phí vận hành hàng năm của lưới điện.
A
ph
: Lượng điện năng hàng năm lưới điện nhận từ thanh cái nhà máy
điện.
A
tth
: Tổn thất điện năng hàng năm trên lưới điện.
a) Chi phí vận hành của lưới điện:
Trong giá thành truyền tải và phân phối, tỷ lệ chi phí vận hành hàng năm
chiếm khoảng 75%, chi phí này bao gồm:
- Tiền lương chính và phụ.
- Khấu hao thiết bị.
- Các chi phí khác.
Trong 3 thành phần trên, khấu hao thiết bị chiếm tỷ lệ cao nhất (50 – 70%)
tiền lương (20 - 35%). Như vậy đầu tư cơ bản trong xây dựng công trình lưới
điện ảnh hưởng rất lớn đến giá thành truyền tải và phân phối điện. Vì tiền khấu
hao thiết bị là bằng định mức khấu hao nhân với giá trị tài sản cố định. Tuỳ
thuộc từng loại công trình , loại đường dây mà người ta quy định mức khấu hao

khác nhau.
b) Hệ số tổn thất:

tthphtt
ph
tth
AAA
A
A
K −== %;100.
Hệ số tổn thất giao động trong phạm vi khá rộng từ 1 – 1,5%. Hệ số tổn thất
đặc trưng cho tổn thất ở trong mạng điện. Tổn thất càng lớn, chi phí về tổn thất
Báo cáo tốt nghệp
23
điện năng càng cao dẫn tới giá thành tải điện sẽ lên cao. Hệ số tổn thất truyền tải
và phân phối phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ yếu là:
- Cơ cấu của hệ thống.
- Sự phân bố các nhà máy điện và các hộ tiêu thụ.
- hình dáng của mạng điện.
- Điện áp của các lưới điện.
- Phụ tải của lưới điện.
- Quan hệ giữa phụ tải cực đại và khả năng truyền tải tính toán của đường
dây tải điện.
- Chế độ vận hành trạm và đường dây.
- Tổn thất điện năng trong mạng ảnh hưởng lớn đến chi phí vận hành hàng
năm và giá thành tải điện. Để vận hành và giảm chi phí giá thành tải điện. Để
vận hành và giảm chi phí giá thành cần biêt xác định tổn thất và biết cách làm
giảm bớt tổn thất.
1.5.3. Các nhân tố xã hội ảnh hưởng đến giá thành điện.
Môi trường, xã hội và sự phát triển kinh tế có mối quan hệ tương tác hữu cơ

thường xuyên và phụ thuộc lẫn nhau. Đó là mối quan hệ giữa nhu cầu phát triển
kinh tế, xã hội của con người đồng thời đảm bảo môi trường và sử dụng hiệu
quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Nói cách khác, bất kỳ một loại hình sản
xuất, kinh doanh hay dịch vụ nào cũng đều nằm trong mối quan hệ lại với môi
trường xung quanh nó. Môi trường có thể ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đối
với sự phát triển của doanh nghiệp đó. thể hiện ở các yếu tố: Chính sách về giá
năng lượng, chính sách phát triển công nghiệp, các chính sách về thuế, yếu tố
môi trường và sức khoẻ cộng đồng…Ngành điện cũng nằm trong mối quan hệ
tương tác đó. Trong nội dung giá thành về mặt tài chính mà chưa tính đến ảnh
hướng dưới góc độ kinh tế môi trường. Bên cạnh các yếu tố quy mô, các yếu tố
vĩ mô cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chiều hướng giá thành điện năng.
a) Chính sách giá và thuế đối với ngành năng lượng.
* Chính sách thuế: Đối với quản lý kinh tế vĩ mô thuế là một công cụ hữu
hiệu để điều chỉnh phát triển kinh tế theo định hướng của nhà quản lý. Trong
một phạm vi nhất định, phương pháp thuế tỏ ra rất hiệu quả. Trong vận hành và
quy hoạch phát triển nguồn điện, nảy sinh một vấn đề lớn, đó là vấn đề ô nhiễm
môi trường ở nước ta sẽ trở nên nghiêm trọng trong thập k tới. Mặc dù vấn đề
thiếu điện hiện nay khiến cho việc vận hành hệ thống điện ở nước ta có thiên
Báo cáo tốt nghệp
24
hướng theo phương tức thoả mãn nhu cầu điện trong nước hơn là vấn đeef kinh
tế môi trường, nhưng từ năm 2000 trở đi, lượng công suất dự phòngũe bằng 20%
công suất cực đại của hệ thống. Lúc đó vận hành kinh tế môi trường hệ thống
điện sẽ trở lên một đòi hỏi bức xúc.
Việc đánh thuế môi trường là một biện pháp giảm ô nhiễm môi trtường được
áp dụng phổ biến ở các nước phát triển. Phương pháp này ngày càng chứng tỏ
tính ưu việt c nó và ngày càng được ứng dung rộng rãi trên thế giới.
Thuế môi trường ảnh hưởng đến hai mặt của ngành điện như vận hành (quy
hoạch ngắn hạn) và lựa chọn tổ hợp nguồn (trong quy hoạch dài hạn) trong quy
hoạch ngắn hạn, thuế môi trường sẽ khiến cho vận hành các nguồn điện theo

phương thức ít ô nhiễm hơn hiện nay. Thuế môi trường làm tăng chi phí sản suất
theo hệ số ô nhiễm thải ra, vì vậy hệ số phụ tải của các nhà máy điện than, hiệu
suất thấp sẽ giảm đi, đồng thời tăng hệ số phụ tải của các nhà máy điện than,
hiệu suất thấp sẽ giảm đi, đồng thời tăng cường hệ số phụ tải của cá nhà máy
thuỷ điện, nhiệt điện khí và cả nhà máy chạy dầu. Mặc dù chi phí xuất tăng lên,
nhưng ô nhiễm môi trường sẽ giảm môi trường sẽ giảm đi đáng kể. Trong khi
đó, đối với quy hoạch dài hạn, thuế môi trường làm tăng kinh tế sản xuất củâ các
công nghệ ô nhiễm do đó sẽ trì hoãn hoặc thay thế các công nghệ ô nhiễm bằng
công nghệ “sạch hơn” kết quả là tổ hợp nguồn điện khi có thuế môi trường sẽ có
lượng khí thải thấp hơn.
Trong hoàn cảnh kinh tế xã hội như nước ta hiện nay, việc thực hiện thuế
môi trường tỏ ra hấp dẫn hơn các biện pháp khác. Áp dụng thuế môi trường tạo
điều kiện cho các dạng năng lượng mới (khí sinh học, năng lượng mặt trời, địa
nhiệt…) phát triển. Quan trọng hơn, không những thuế môi trường sẽ làm giảm
ô nhiễm mà còn tăng thu cho ngân sách nhà nước.
* Chính sách giá bán: Giá bán điện mới được áp dụng từ 1 tháng 10 năm
1999 vẫn chưa phản ánh được hết cơ cấu giá thành điện năng. Chỉ có giá điện
năng là một thành phần mà chưa đề cập đến giá theo công suất, tạo ra sự hợp lý
trong quá trình cung ứng và thu lợi. Công bằng thì các hộ lớn phải chịu một
phần chi phí phát triển dung lượng đặt của các nguồn điện. Mặt khác, giá bán
chưa đề cập tới chi phí xử lý hậu quả ô nhiễm môi trường do việc phát triển hệ
thống điện gây ra.
b) Chính sách phát triển công nghiệp.
Có chính sách cho rằng, nhu cầu đầu tư cho ngành công nghiệp điện của Việt
Nam vào khoảng 1 - 1.5 tỷ USD mỗi năm, trong vòng ít nhất là 2 thập kỷ, Chính
Báo cáo tốt nghệp
25

×