12
Chơng III. Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế
2. Các phơng pháp chọn lọc cơ bản
2.1. .
2.3. Chọn lọc phối hợp các tính trạng độc lập
- Chọn lọc trớc sau:
- Chọn độc lập:
- Chọn lọc theo chỉ số:
2.4. Chọn lọc kết hợp với lai giống
13
Chơng III. Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế
3. Các nguyên tắc chung khi chọn lọc cây trội. (11 nguyên tắc )
- Lấy mục tiêu kinh tế để xác định chỉ tiêu chọn lọc đánh giá cây trội
- Cây trội phải có độ vợt cần thiết (theo chỉ tiêu chọn lọc)
- Phải tiến hành ở rừng thuần loại (thuần loại = thuần loài + 1 số yếu tố khác) đều tuổi và có hoàn cảnh
sống đồng đều
- Rừng để chọn cây trội phải ở độ tuổi thành thục và thành thục công nghệ.
- Rừng để chọn cây trội phải đạt yêu cầu cần có về sức sinh trởng (D, H, Ddc,) đạt từ TB trở lên có
SP mong muốn (là nhựa, hoa, quả, hạt, vỏ,) trên mức TB, có độ lệch các chỉ tiêu chọn giống giữa các
cá thể càng cao càng tốt.
- Rừng để chọn cây trội phải cùng lập địa với rừng để trồng rừng sau này, nếu rừng để trồng rừng sau
này có đất xấu, TB thì không nên chọn cây trội ở rừng có đất tốt.
- Nếu cây lấy gỗ hay các sản phẩm sinh dỡng thì rừng chọn cây trội phải cha khai thác gỗ, đặc biệt
cha chặt chọn, còn đối với mục tiêu thu hái quả và hạt thì phải cha đợc thu hái quả trong năm đó.
- Diện tích tối thiểu của lâm phần để chọn cây trội là không quan trọng, miễn là đủ số lợng cây cần
thiết để đảm bảo so sánh đánh giá đợc khách quan nhng nhìn chung chỉ nên chọn một cây trội trên
một quần thể thu nhỏ nhằm tránh sai sót do môi trờng sống tốt gây ra.
- Trong rừng trồng các cây trội có thể chọn gần nhau còn trong rừng tự nhiên phải cách xa nhau, càng
xa càng tốt, tối thiểu 100m để tránh đợc những cây trong cùng một gia đình (giao phối cận huyết).
Vì nếu đem những cây này nhân giống trong vờn giống sẽ giao phối gần.
- Khu rừng đợc chọn cây trội phải đợc nghiên cứu tỷ mỉ có hệ thống trên toàn diện tích rừng, vì chỉ có
nh vậy những cây tốt nhất mới không bị bỏ qua.
- Khi mục tiêu chọn giống không phải để lấy quả, lấy hạt thì những cây trội phải là những cây ra hoa
kết quả nhiều để lấy giống, (tuy nhiên chúng ta cùng không nên để ý quá mức đến khả năng này).
14
Chơng III. Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế
4. Tiêu chuẩn đánh giá cây trội
4.1. Chọn cây trội để lấy gỗ.
4.2. Chọn cây trội để lấy quả.
4.3. Chọn cây trội để lấy các sản phẩm chuyên dùng khác.
4.4. Chọn cây chống sâu bệnh.
15
Chơng III. Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế
5. Các phơng pháp xác định cây trội
5.1. Phơng pháp điều tra thống kê
Tiến hành theo 3 bớc:
- Bớc 1: Khảo sát trong toàn bộ lâm phần => tìm ra cây trội dự tuyển.
- Bớc 2: Điều tra đo đếm ô tiêu chuẩn mẫu
+ Lập ÔTC : (n 50 cây) ở vị trí điển hình cho khu rừng. Điều tra (đo
đếm) các chỉ tiêu liên quan đến phẩm chất cây trội, sau đó tính trị trung bình sản
phẩm : , S, V% (Vd nh: khi mục tiêu chọn giống lấy gỗ là H, D1.3, Hdc) =>
không điển hình, không đại diện.
+ Lập 3 ô nhỏ (n 30 cây) ngẫu nhiên: (tiến hành điều tra tính toán nh
trờng hợp một ô). => Tiến hành kiểm tra sai dị để ớc lợng giá trị sản phẩm
của khu rừng. Nếu 3 ô thuần nhất thì giá trị của mẫu là giá trị của tổng thể. Nếu
2 trong 3 ô thuần nhất ngời ta lấy giá trị của 2 ô thuần đó làm giá trị đại diện.
Nếu 3 ô thuần 3 mẫu/3 tổng thể khác nhau => 3 đặc trng khác nhau => 3
ngỡng chọn khác nhau thì ta tiến hành chọn cây trội riêng cho từng tổng thể.
16
Chơng III. Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế
5. Các phơng pháp xác định cây trội
5.1. Phơng pháp điều tra thống kê
Tiến hành theo 3 bớc:
- Bớc 1: .
- Bớc 2: .
- Bớc 3: Đánh giá cây trội dự tuyển
- So sánh cây trội dự tuyển với các cây còn lại của khu rừng, cây trội dự tuyển nào đạt chỉ
tiêu chọn giống bằng hoặc vợt ngỡng giá trị chọn lọc theo chỉ tiêu đó thì cây dự tuyển
mới đợc gọi là cây trội.
+ Nếu MT sống của khu rừng mà đồng đều thì việc so sánh trên đợc tiến hành cho
cả khu rừng, trong trờng hợp này thì và S lấy kết quả điều tra ô mẫu trên.
+ Nếu MT sống của khu rừng không đồng đều thì việc so sánh cây trội dự tuyển chỉ
đợc tiến hành đối với những cây xung quanh nó trong một quần tụ nhỏ (một đám rừng)
=> phơng pháp chọn lọc quần tụ nhỏ.
CT xác định quần thụ nhỏ nh sau:
N = Trong đó: V% lấy từ kết quả điều tra ô mẫu
P% : Độ chính xác cần đạt đợc (Độ chính xác 99% => P = 1)
17
Chơng III. Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế
5. Các phơng pháp xác định cây trội
5.1. .
5.2. Phơng pháp cây so sánh
Tiến hành theo 3 bớc:
- Bớc 1: Điều tra, sơ thám => chọn ra cây trội dự tuyển
- Bớc 2: Tiến hành đo đếm theo chỉ tiêu chọn giống ở cây dự tuyển và cây so
sánh
- Bớc 3: Đánh giá cây trội dự tuyển:
Bằng cách so sánh kết quả đo đếm của nó với trị trung bình của 5 cây so
sánh (đánh giá theo phơng pháp cho điểm). Những điểm cần chú ý:
+ Xtb cây dự tuyển > Xtb cây so sánh thì cho điểm "+", ngợc lại "" .
- Những tính trạng quan trọng liên quan đến chỉ tiêu chọn giống thì có hệ
số điểm cao.
- Cây trội dự tuyển đợc coi là cây trội và không có điểm âm theo các chỉ
tiêu chọn giống.
- Tổng điểm của cây trội phải "+" trong đó điểm càng cao cây trội càng có
giá trị.
18
Chơng III. Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế
5. Các phơng pháp xác định cây trội
5.1. .
5.3. Phơng pháp đờng hồi quy
áp dụng cho rừng hỗn loài không đều tuổi (rừng tự nhiên), để áp dụng
đợc phơng pháp này cần xây dựng đợc bảng các đặc tính có liên quan
đến tuổi cây.
Ch¬ng III. Chän läc c©y tréi vµ kh¶o nghiÖm hËu thÕ
19
Ch¬ng III. Chän läc c©y tréi vµ kh¶o nghiÖm hËu thÕ
* Đường hồi quy được sử dụng như sau:
1. Cây dự tuyển được chọn phải dựa trên sự xem xét các tính
trạng chủ yếu (như đường kính, chiều cao, thể tích, sản
lượng các sản phẩm khác theo mục tiêu chọn giống).
2. Tính trạng đã vẽ thành biểu đồ hồi quy được sử dụng riêng
biệt theo tuổi và lập địa. Khi cây trội dự tuyển nằm ở một
khoảng cách nhất định phía trên đường hồi quy thì được
thừa nhận là cây trội và càng cao hơn đường hồi quy
càng tốt, khi giá trị nằm dưới mức trung bình của đường
hồi quy thì bị loại bỏ.
20
Chơng III. Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế
6. Khảo nghiệm hậu thế (Progeny test)
6.1. Khái niệm:
- Khảo nghiệm hậu thế: L kho nghim c
tin hnh so sỏnh i sau (tc hu th) ca
tng cõy riờng l vi ging i tr v vi b m
kim tra tớnh di truyn ca chỳng.
- Khảo nghiệm dòng vô tính: L mt hỡnh thc
khỏc ca kho nghim hu th. Tham gia vo
kho nghim l cỏc dũng vụ tớnh c nhõn
ging sinh dng t cỏc cõy tri (bao gm c
cõy lai) ó c chn lc v ỏnh giỏ.
21
22
Chương III. Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế
6. Khảo nghiệm hậu thế:
6.1. Khỏi niệm: …
6.2. Sự cần thiết của KNHT:
Cây trội được chọn lọc thông qua P, mà P = G + E + A
Như vậy ta có:
V
P
= V
G
+ V
E
+ V
A
(cho đối tượng khác tuổi)
Trong đó: + V
P
là biến dị của KH.
+ V
G
là biến dị của KG.
+ V
E
là biến dị của MTS
+ V
A
là biến dị của Tuổi
Còn khi đối tượng chọn lọc là quần thể đồng tuổi (tức là yếu tố tuổi bị loại
bỏ) thì biến dị kiểu hình chỉ còn là tổng biến dị được gây bởi sự khác nhau
của kiểu gen với sự khác nhau của hoàn cảnh sống.
V
P
= V
G
+ V
E
(cho đối tượng đồng tuổi)