Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Báo cáo tiểu luận đề tài : Cây Chè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.09 MB, 55 trang )

ĐỀ TÀI : CÂY CHÈ 
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÂY CHÈ 
 
1.1.Nguồn gốc và lịch sử phát triển của cây chè 
1.1.1.Nguồn gốc 
 

Năm  1933  ơng J.JB.Denss , một chun viên chè người Hà Lan, ngun giám đốc viện 

nghiên  cứu chè Buitenzorg ở Java(indonexia), cố vấn các cơng ty chè Đơng dương thời Pháp, 
sau khi  đi khảo sát chè cổ Tham vè tại xã Cao Bộ (hun Vị Xun, tỉnh Hà Giang) đã viết về 
nguồn gốc cây chè trên thế giới …Trong đó có viết : ”Điểm cần chú ý là ở những nơi mà con 
người  tìm thấy  cây  chè,  bao  giờ  cũng  ở  cạnh  con sông  lớn,  nhất là sông Dương Tử, sông Tsi 
Kiang ở T rung Quốc, sông Hồng ở Vân Nam và ở Bắc Kỳ ( Việt Nam ), sông MêKông ở Vân 
Nam,  Thái  Lan  và  Đông  Dương  …  tất  cả  những  con  sơng  đó  đều bắt  nguồn  từ  dãy  núi  phía 
đơng Tây Tạng.” Vì lý do này Ơng cho là nguồn gốc cây chè là từ dãy núi này phân tán đi. 
 

Năm 1976, Demukhatze viện sỹ thơng tấn viện hàn lâm khoa học Liên Xơ nghiên cứu sự 

tiến  hố  của cây  chè  bằng  cánh  phân  tích  chất  cafein  trong  chè  mọc  hoang rã  và chè do con 
người  trồng  ở  các  vùng  khác  nhau  trên  thế  giới  trong  đó  có  các  vùng  chè  cổ  ở  Việt  Nam 
(suối  Giàng,  Nghĩa  Lộ,  Lạng  Sơn, Nghệ  An,  …).  Tác  giả đã kết  luận :  Cây chè cổ Việt Nam 
tổng  hợp  các  chất  cafein  đơn giản  nhiều hơn cây  chè  Vân  Nam  Trung  Quốc và như  vậy  các 
chất  cafein  phức tạp  ở  cây  chè Vân  Nam nhiều hơn ở cây chè Việt Nam. Do đó tác giả đã đề 
xuất sơ đồ tiến hố cây chè như sau : 
Camelia­ chè Việt Nam – chè Vân Nam lá to – chè Trung Quốc – chè Assam ấn Độ. 
Qua phân tích nhiều nhà khoa học cho rằng Việt Nam là một trong những nơi của cây chè . 
Ngồi những giống chè có sẵn trên đồi núi từ những giống “ chè rừng ” như chè tuyết san 
Việt Nam đã nhập khẩu thêm một số giống mới từ Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản. 
1.1.2. Lịch sử cây chè tại Việt Nam 


 

Theo  thư  tịch cổ Việt  Nam,  cây chè  đã  có  từ  xa  xưa  dưới  2 dạng: cây chè vườn hộ 
1


gia đình vùng châu thổ Sơng Hồng và cây chè rừng ở miền núi phía bắc. 
Sự phát triển của cây Chè Việt Nam 
 Thời kỳ trước năm 1882 
 

Từ xa xưa,  người  Việt  Nam  trồng  chè  dưới  2 loại 

hình: 
 

Chè  vườn  hộ  gia  đình  uống lá  chè  tươi,  tại  vùng 

chè dồng bằng sơng Hồng ở Hà đơng, chè đồi ở Nghệ 
An. 
 

Chè  rừng  vùng  núi,  uống  chè  mạn,  lên  men  một 

nửa, như vùng Hà Giang, Bắc Hà ... 
 Thời kỳ 1882­1945 
 

Ngoài 2  loại chè  trên,  xuất  hiện  mới  2  loại  chè  công  nghiệp;  chè  đen  công  nghệ  truyền 


thống OTD,  và  chè xanh sao  chảo  Trung  Quốc.  Bắt đầu phát triển những đồn điền chè lớn tư 
bản Pháp với thiết  bị  công  nghệ  hiện đại. Người  dân  Việt  Nam,  sản  xuất  chè  xanh  tại  hộ gia 
đình  và  tiểu  doanh  điền.  Chè  đen xuất  khẩu  sang thị trường Tây Âu, chè xanh sang thị trường 
Bắc Phi là chủ yếu. Diện tích chè cả nước là 13305 ha, sản lượng 6.000 tấn chè khơ/năm. 
Thời kỳ độc lập (1945­ nay) 
 

Sau 1954, Nhà  nước  xây  dựng các  Nông  trường quốc doanh  và  Hợp  tác  xã  nông  nghiệp 

trồng  chè;  chè  đen  OTD  xuất  khẩu  sang  Liên  Xô  ­  Đông  Âu,  và  chè  xanh  xuất  khẩu  sang 
Trung Quốc. 
 

Đến  hết  năm  2002, tổng  diện  tích chè  là  108.000 ha,  trong  đó  có  87.000 ha chè  kinh 

doanh.  Tổng  số  lượng chè  sản  xuất  98.000  tấn,  trong  đó  xuất  khẩu   72.000  tấn  đạt 82 triệu 
USD. 
1.2. Phân bố và phân loại  
     Theo phân loại của nhà phân loại thực vật Hà Lan Cohen Stuart (1918) và nhà nông học 
2


Pháp Du Pasquier (1923), giống chè có ở Việt Nam chia thành 4 thứ (varietas): Chine 
microphylla, Chine macrophylla, Assamica và Shan. 
 

Thứ  chè Trung  Quốc lá to (Chine macrophylla), điển hình là giống chè Trung du Bắc bộ, 

cây  thấp  thân  gỗ  nhỏ,  phân  bố  tại  Phú  Thọ,  Thái  Nguyên,  Yên Bái,  Thanh  Hoá,  Nghệ  An… 
làm trà đen và trà xanh. 

  Thứ chè Tuyết (Shan), cây thân gỗ cao to, búp nhiều tuyết trắng, phẩm chất tốt, phân bố tại 
vùng  cao  miền  núi  phía  Bắc  Việt  Nam  như  Hà  Giang,  Sơn  La,  Lào  Cai,  làm  chè mạn,  chè 
vàng; trồng tại các đồn điền chè cũ tư bản Pháp ở Tây Ngun, chế biến trà đen xuất khẩu. 
 

Thứ  chè Ấn Độ (Assamica), cây thân gỗ cao to, nhập nội hồi Pháp thuộc từ Ấn Độ, trồng 

tại các đồn điền chè tư bản Pháp, chế biến chè đen xuất khẩu. 
     Thứ chè Trung Quốc lá nhỏ (Chine microphylla) như Quảng Đơng, chỉ có trong vườn tiêu 
bản ở Phú Hộ. 
1.3. Vị trí kinh tế của cây chè 
      Mặc dù Việt Nam đứng thứ 5 thế giới về xuất khẩu chè, nhưng giá bán lại chỉ bằng một 
nửa so với mặt bằng giá chung trên thế giới. ( 14/10/2010).  
     Trong 9 tháng đầu năm, sản lượng xuất khẩu chè ước đạt gần 100 nghìn tấn, tăng 25% so 
với cùng kỳ năm 2008; kim ngạch xuất khẩu 126 triệu USD, tăng 14,5% so với cùng kỳ năm 
2008. Trong đó, chè đen chiếm 65% về khối lượng và 62% về giá trị; chè xanh   chiếm 33% 
về khối lượng và 34% về giá trị; cịn lại là các loại chè khác 
      Đơn giá xuất khẩu bình qn đạt 1.282 USD/tấn, giảm đơi chút so với năm 2008.  
Những thị trường nhập khẩu chè của Việt Nam có mức tăng trưởng mạnh như Nga,Pakistan, 
Ấn độ, Indonesia, Trung Quốc, Đài Loan. 
     Nhà nước đã đồng ý cho ngành chè Việt Nam xây dựng thương hiệu quốc gia Cheviet. 
Chương trình được vận động trên phạm vi tồn quốc, và đến nay thương hiệu Cheviet đã 
được đăng ký bảo hộ ở 77 quốc gia trên thế giới 

3


Chè là sản phẩm có thị trường quốc tế ổn định, rộng lớn và ngày càng được mở rộng.
Theo dự đoán của FAO (1967), nếu lấy năm 1961 - 1963 là 100% thì năm 1975 yêu cầu
về chè hàng năm của thế giới sẽ tăng 2,2 - 2,7% và sản xuất chè tăng 3,2%.

Ở nước ta, chè là một trong những cây có giá trị xuất khẩu cao. Căn cứ vào năng suất
bình quân đã đạt được năm 1969 của khu vực nông trường quốc doanh (42,39 tạ
búp/ha), nếu chỉ đứng về mặt xuất khẩu mà xét thì một ha chè của khu vực nông
trường quốc doanh so với một số cây công nghiệp dài ngày của cùng khu vực này bằng
hơn 5 lần một ha cà phê, gần 10 lần một ha sả. Nếu năng suất chè đạt 100 tạ búp/ha
thì xuất khẩu có thể thu được đủ để nhập 46 tạ phân hóa học, hoặc 3,1 tạ bơng, hoặc
25 - 30 tạ bột mì. Như vậy một ha chè có năng suất 100 tạ búp có giá trị xuất khẩu
ngang với 200 tấn than.

1.4.Sản lượng sản suất hàng năm 
 

Sản lượng  chè  của Việt  Nam  thấp  so  với thế  giới. Nói chung chè Việt Nam được đánh 

giá  là  có  chất lượng thấp, được phản ánh qua việc giá bán trên thị trường thế giới thấp hơn tới 
30%.  Nguyên  nhân  của  việc  sản  lượng  và  chất  lượng  thấp  gồm  có  các  vấn  đề  về  kĩ  thuật 
trồng, và kĩ thuật xử lý sau thu hoạch. 
Tình  hình  xuất khẩu trong những năm gần đây rất khả quan. Tuy Việt Nam khơng phải là 
4


nơi  tập  trung  các nhà  xuất  khẩu  hàng  đầu  thế giới như  Ấn Độ, Sri Lanka và Kenya, nhưng thị 
phần  thế  giới  của  Việt  Nam  tương  đối  cao  (1.5%).  Đặc  biệt,  nhàng  chè  đã  đạt  mức  tăng 
trưởng xuất  khẩu  cao  với tỉ  lệ  tăng bình  quân  hàng  năm  gần  15%  về  giá  trị từ năm 1999 đến 
năm  2003.  Theo  số  liệu  thống  kê  của  Việt  Nam,  xuất  khẩu  chè  đạt  trên  60  triệu  đô  năm 
2003.  Con  số  này  cao  hơn  khá  nhiều  so  với  thống  kê  thương mại  thế  giới,  thống  kê  này  bỏ 
qua Iraq  (một  đối tác buôn bán  quan  trọng) và ước  tính  xuất  khẩu  chè  có  giá trị 40 triệu đơ, 
với các thị trường chính là Đài Loan, Nga và Đức. 
Nhà  xuất khẩu chè  Việt  Nam đã gặp  phải  những thay  đổi cơ bản về địa lý của các nước 
đối  tác  chính(Liên  bang  Xơ  Viết,  và Iraq) khiến  cho  nhập  khẩu  giảm  mạnh.  Đến  năm 1991, 

Việt  Nam  xuất khẩu chè  sơ  chế  sang Liên bang  Xơ Viết  và  Đơng Âu, tại đây,  chè  được  chế 
biến  và  đóng  gói  lại  trước  khi  bán. Sau  khi  Liên  bang  Xô  Viết  tan  rã,  thị  trường  ngồi nước 
của Việt Nam được mở rộng. Việt Nam đã xuất chè tới hơn 50 thị  
trường  tính  đến  đầu  năm  2004,  tuy  80%  lượng  xuất  khẩu  là  sang  Iraq,  Đài  Loan,  Ấn  Độ, 
Pakistan và Nga. Irad là một trong các khách hàng lớn của chè Việt Nam. 
1.4.1Tình hình xuất khẩu chè Việt Nam 
Tình  hình  xuất khẩu chè Việt Nam ngày càng tăng cho nên xuất khẩu chè Việt Nam ngày 
một  tăng thị trường  mở  rộng hiện nay chúng ta có quan hệ xuất khẩu chè với khoảng 30 nước 
trên thế giới. 
Xuất khẩu chè Việt Nam phân theo sản phẩm ( HS ) 
Ðvt: nghìn USD 
HS 
 
 
090240 

090220 

Sản phẩm 
Tổng  xuất khẩu hàng hóa
của việt nam 
Xuất  khẩu  chè  của  việt 
nam 
Chè  đen  khác  (  đã  ủ 
men) và chè đen khác đã 
ủ men một phần 
Chè  xanh  khác  (  chưa  ủ 
men) 

2007 

2008 
48.561.343  62.685.130 

2009 
57.096.274 

2010 
72.236.665 

133.497 

147.326 

180.219 

200.537 

67.929 

82.652 

110.398 

112.874 

53.640 

49.142 

55.444 


75.447 

5


090230 
090210 

Chè  đen(  đã  ủ  men)  và  7.369 
chè đã ủ men một phần  
Chè  xanh  (  chưa  ủ  men)  4.561 
đóng gói sẵn  

8.407 

11.185 

6.639 

7.125 

3.192 

5.577 

 

 
 

Chè  

2009 

2010 

2011 

2012 

3/2013 

Giá trị xuất khẩu 

179.5 

200 

204 

224.6 

43.6 

Tăng trưởng so với 
cùng kỳ năm trước (%) 

28.4 

11.4 


2.0 

10.1 

4.3 

 
   
 
 
 

Sản xuất chè ở Việt Nam tăng ấn tượng vào những năm 90, việc mở rộng diện tích trồng 

chè góp  phần nhiều hơn việc nâng cao sản lượng. Tính đến năm 2003, tồn bộ diện tích trồng 
chè của  Việt  Nam  là  99,000 ha,  trong đó 70% là của các hộ sản xuất nhỏ%, cịn xấp xỉ 30% 
là  của  nhà  nước và các liên doanh. Tỉ lệ nắm giữ của các hộ tiểu chủ tăng mạnh từ năm 1995, 
khi họ được  phân  đất  theo  Nghị  định  01. Từ  năm  1990  đến 2003, sản lượng tăng trung bình 
7%/năm,  diện  tích  và  lợi  nhuận  cũng  tăng  3.5%  và  3.1%  mỗi  năm.  Sản  lượng  sụt  giảm  vào 
năm  2003, khi  thị  trường  tan rã do cuộc  chiến ở Irad,  nhưng  dự  đoán sẽ tăng kỉ lục vào năm 
2004. 
6


 

Ngành  chè  Việt  Nam  mang  định  hướng  xuất  khẩu  mạnh  mẽ,  với  xuất khẩu chiếm 85% 

sản lượng năm  2001/2002,  tăng  vượt bậc  từ  30%  năm  1991. Việt Nam sản xuất ba loại chè 

chế  biến  –  chè  đen  truyền  thống (60%),  chè  đen Cut,  Tear, and  Curl  (CTC)  (7%)  chè  xanh 
(33%)  (Accenture  2000).  Hầu  hết  chè được  tiêu  thụ trong nước là chè xanh; thực tế là 90% 
chè xanh sản  xuất ra  được  tiêu thụ  trong  nước  (Accenture 2000). Chè xanh ướp hương nhài, 
sen và các loại hoa thơm khác là phổ biến, chiếm khoảng 20% lượng tiêu thụ trong nước (Vo 
Ngoc  Hoai,  1998).  Chè  đen  chỉ được  tiêu  dùng  tại  các  thành phố lớn, và kể cả như vậy cũng 
chỉ chiếm 1% tổng lượng tiêu thụ. 
1.4.2.Tình hình thế giới 
 

Chè  được sản xuất ở 28 nước, nhưng có tới hơn 100 nước tiêu thụ chè. Chè là một trong 

những  loại  đồ  uống  phổ  biến  ở  nhiều  nước  trên  thế giới.  Từ  lâu  chè  đã  trở  thành  cây công 
nghiệp chủ yếu của một số quốc gia. 
 

Thị trường  chè  thế giới  với 1,4  triệu  tấn,  chủ yếu là Sri Lanka, Kenya, Trung Quốc và Ấn 

Độ,  chiếm khoảng 2/3  tổng lượng  xuất khẩu.  Việt  Nam  nắm 2  ­  3% thị phần thế giới, nhưng 
có  ưu thế hơn về chè xanh. Việc có thêm nhiều nước trồng chè có thể làm tăng cung thế giới, 
trong  khi cầu  tăng  chậm. Thị  trường thế giới về chè và sản phẩm chè rất yếu, giảm 0.4%/năm 
về  giá  trị  từ  năm  1999  đến năm  2003,  và  chỉ  tăng  1%/năm  về  số  lượng.  Đến năm 2003, giá 
trị  của  thị  trường  khoảng  2480  triệu  đô.  Các  nước  nhập  khẩu  nhiều  nhất  là  Anh  (10.8%), 
Nga,  Pakistan,  Hoa  Kỳ  và  Nhật  Bản.  Trong  đó  chỉ  có  đạt  mức  tăng  trưởng  tích  cực  trong 
vịng  5 năm  qua. Thị  trường của  chè  đen  lớn hơn 5  lần  chè xanh nhưng trong những năm gần 
đây, tình hình tăng trưởng thị trường của chè xanh đã tốt lên. 

 
1.4.3.Sản lượng 
  Mặc dù diện tích trong những năm gần dây có xu hướng giảm( giảm 0,4% năm) nhưng nhờ 
có  đầu  tư  vốn  cũng  như  kỹ  thuật  để  thâm  canh  tăng nhanh  năng  suất thu  hoạch  (23%  năm), 

nên đến năm 2000 sản lượng chè thế giới lên tới 3 triệu tấn. 

7


 
Tỷ trọng thị trường xuất khảu chè năm 2012 

 

 
 
 

1.4.3.1.Xuất khẩu 
 

Trong 28 nước san xuất chè thì có 26 quốc gia xuất khẩu chè. Theo số thống kê, ta co thể 

thấy  50%  sản  lượng  thế  giới chè dành cho xuất khẩu.Những nước xuất khẩu chè hàng đầu thế 
giới  như  Srilanca, Kenya, Ấn Độ, Trung Quốc đã chiếm tỷ trọng khoảng 70% khối lượng chè 
của thế giới. 
 

Xuất  khẩu  chè  thế  giới  thời  gian qua  tăng  với tốc  độ  tương  đối  ổn  định, bình qn  3% 

năm. Điều này  chứng  tỏ rằng  các  nước có điều  kiện  phát triển cây chè vẫn khơng ngừng đẩy 
mạnh sản xuất và xuất khẩu chè. 
Một số thị trường xuất khẩu chè trong tháng 2 và 2 tháng đầu năm 2013 
(ĐVT: Lượng: tấn; Kim ngạch: nghìn USD) 

 
Thị trường 
  

So 
So 
So   
T2/13  T1/13  T2/12 (%) 2T/13   2T/12 (%)
8

 

 

 

 


 
Đài Loan 
Nga 
Pakistan 
Hoa Kỳ 
Indonesia 
Trung Quốc 
Ba Lan 
Ấn Độ 
UAE 
Đức 

Arập Xêút 
Philippine 


956 
828 
723 
594 
388 
335 
209 
158 
131 
121 
95 


(%) 
KN 
1.174 
1.206 
1.378 
654 
374 
474 
217 
170 
256 
234 
233 




­60,28 
­64,46 
­74,92 
15,56 
­86,31 
­57,27 
­30,79 
­0,63 
­90,08 
31,52 
­87,50 


KN 
­62,34 
­65,24 
­47,02 
­45,73 
­92,08 
­49,41 
­51,56 
­52,65 
­83,74 
58,11 
­69,14 




­36,35 
­39,61 
­45,02 
19,04 
­77,23 
­57,22 
­46,55 
71,74 
59,76 
17,48 
­45,40 


KN 
­35,57 
­41,26 
­40,37 
4,98 
­76,06 
­45,27 
­34,44 
14,86 
24,88 
47,17 
­42,33 



2.595 

1.809 
2.970 
1.622 
1.557 
951 
722 
204 
758 
390 
454 
65 

KN 
3.752 
2.777 
5.064 
1.835 
1.565 
1.308 
785 
214 
1.589 
595 
1.105 
171 


7,81 
­22,36 
4,80 

106,89 
­45,99 
­28,01 
­5,00 
121,74 
376,73 
29,14 
­11,67 
­33,67 

 
 

 
 
1.5.Công dụng của cây chè 
 

Chè  là  một  cây  công  nghiệp  dài  ngày,  trồng  trọt  một  lần  cho  thu  hoạch nhiều  năm,  từ 

30­50 năm. Người ta trồng chè để lấy búp chè có một tum và 2­3 lá . 
  Từ lá  chè  tuỳ  theo  cách chế  biến  chè  và  công  nghệ  chế  biến  để  cho ra  các  loại  chè khác 
nhau : chè xanh, chè đen , chè vàng , hồ tan … 
  Chè  có  nhiều  vitamin  có  giá  trị  dinh  dưỡng  và  bảo vệ sức  khoẻ,  có  tác  dụng giải khát, bổ 
dưỡng và kích  thích  hệ  thần  kinh trung ương, giúp tiêu hố các chất mỡ, giảm được bệnh béo 
phì,  chống lão  hố  …  Do đó nước  chè  đã  trở  thành thứ  nước  uống  của  nhân loại. Ngày nay, 
hầu hết  dân  cư trên  thế giới dùng nước chè làm nước uống hàng ngày. Một số nước uống chè 
thành  tập  quán  và  tạo  ra  được  một  nền  văn  hoá  nguyên  sơ là  “  văn  hố  trà”.  Ngồi  để  uống 
người  ta  cịn dùng nước  chè xanh để rửa  ráy  các  vết  thương những  chỗ  lở  loét,  nhiễm trùng 
trên  cơ  thể.Vì  thế chè  khơng  những  có  tên  trong danh  mục  giải khát  mà cịn  có tên trong từ 

điển  y  hoc, dược  học.Người  Nhật  Bản khẳng  định chè  cứu người khỏi bị nhiễm xạ và gọi đó 
là  thứ nước  uống  của thời đại ngun tử.ở vùng Tây Nam Trung Quốc thời cổ đại cùng khung 
cảnh văn hố với chúng ta đã dùng lá chè làm vật trao đổi ngang giá và thứ thuốc tiên. 
9

KN 
20,37 
­19,97 
7,17 
95,84 
­39,83 
­16,90 
3,97 
44,59 
342,62 
32,81 
­8,30 
­33,46 


 

Chè có giá trị sử dụng và là hàng hố có giá trị kinh tế cao, chè là một sản phẩm xuất khẩu 

có  giá  trị  trên  thị  trường  thế giới.Thị  trường  trong  nước  địi  hỏi về chè  ngày  càng nhiều với 
u cầu chất lượng ngày càng cao. Chè là một cây có hiệu lực khai thác vùng đất đai rộng lớn 
của trung du, miền núi, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ mơi trường sinh thái. Cây chè 
sống  quanh  năm  và  tương  đối nhiều, tạo  cơng  ăn việc  làm  khơng  những  cho lao  động  chính 
mà  cả  cho  lao  động  phụ  (người  già,  trẻ  em),  có  tác  dụng  điều  hồ lao  động  từ  vùng  đồng 
bằng lên vùng trung du, miền núi thưa thớt. 

1.6. Thành phần sinh hóa và đặc điểm hình thái của cây chè 
1.6.1. Thành phần sinh hóa 
 

Phẩm  chất  của  chè  thành  phẩm  được  quyết  định  do  những  thành  phần  hóa  học  của 

nguyên  liệu  và  kỹ  thuật  chế  biến.  Thành  phần  sinh  hóa  của chè  biến  động  rất  phức  tạp  nó 
phụ  thuộc  vào  giống,  tuổi  chè,  điều  kiện  đất  đai,  địa  hình,  kỹ  thuật  canh  tác,  mùa  thu 
hoạch...  Trên  cơ  sở nắm  được  những  đặc  điểm  chủ  yếu  về mặt sinh hóa của nguyên liệu sẽ 
đặt  cơ  sở  cho  một  số  biện  pháp  kỹ  thuật  để nâng cao sản lượng đồng thời giữ vững và nâng 
cao chất lượng của chè. 
Những thành phần sinh hóa chủ yếu trong búp chè gồm có: 
 
1.6.2 Nước: 
 

Nước là thành phần chủ yếu trong búp chè: nước có quan hệ đến q trình biến đổi sinh 

hóa  trong  búp  chè  và  đến  sự  hoạt  động  của  các  men,  là  chất  quan  trọng  không  thể thiếu 
được  để  duy  trì  sự sống  của  cây.  Hàm  lượng  nước trong  búp  chè  thay đổi  tùy  theo  giống, 
tuổi  cây,  đất  đai,  kỹ  thuật  canh  tác,  thời  gian hái và tiêu chuẩn hái v.v... Trong búp chè (tôm 
+  3  lá)  hàm  lượng  nước  thường  có  từ  75  ­ 82%.  Để  tránh khỏi  sự hao  hụt  những  vật  chất 
trong  búp  chè  qua  quá  trình  bảo quản  và  vận  chuyển, phải  cố  gắng  tránh  sự  giảm  bớt  nước 
trong búp chè sau khi hái. 
 1.6.3.Tanin: 
10


 


Tanin là  một  trong  những  thành  phần chủ yếu quyết định đến phẩm chất chè. Tanin cịn 

gọi chung  là hợp chất  fenol,  trong  đó  90%  là các dạng catechin. Tỷ lệ các chất trong thành 
phần  hỗn  hợp  của  tanin  chè  không  giống  nhau  và  tùy  theo  từng  giống  chè  mà  thay  đổi. 
Những hợp chất này dựa vào tính chất của chúng có thể phân thành: 
­ Dạng tan được trong este: phân tử lượng 320 ­ 360. 
­ Dạng tan trong nước hoặc xeton: phân tử lượng 420 ­ 450. 
­  Dạng  kết  hợp  với  protein (chỉ  sau khi  dùng  dung  dịch NaOH  0,5%  để xử  lý, mới có thể 
hịa tan trong dung dịch). 
 

Các  dạng  catechin  như  epicatechin galat,  epigalocatechin galat tham gia vào q trình 

sinh trưởng của cây. 
 

Về mặt phẩm chất chè, tanin giữ vai trị chủ yếu trong việc tạo thành màu sắc, hương vị 

của chè  (nhất  là  đối  với  việc chế  biến  chè  đen), vì vậy  trong  q trình  trồng trọt cần chú ý 
nâng cao hàm lượng tanin trong ngun liệu. 
 

Tanin được dùng trong y học để làm thuốc cầm máu, nó có khả năng tăng cường sức đề 

kháng của  thành  huyết quản trong cơ  thể  động  vật,  tăng  cường  sự tích lũy và đồng hóa sinh 
tố C. 
 
 1.6.4.Ancaloit: 
 


Trong chè có nhiều loại ancaloit nhưng nhiều nhất là cafein. Hàm lượng cafein ở trong 

chè có từ 3  ­ 5%  thường  nhiều hơn cafein  ở  trong  lá  cà  phê  từ  2  ­  3 lần. Nó khơng có khả 
năng  phân  ly  ion  H+  tức  là khơng  có  tính axít  mà  chỉ là  một  kiềm  yếu.  Cafein  chỉ  hòa  tan 
trong  nước  với  tỷ lệ  1/46,  rất  dễ  hịa  tan trong dung mơi clorofoc. Cafein có tác dụng kích 
thích  hệ  thần  kinh trung  ương,  kích  thích  cơ năng hoạt  động  của tim,  có tác  dụng  lợi  tiểu. 
Cafein  rất  bền  vững trong  chế  biến. Nó có khả năng kết hợp cới tanin để tạo thành hợp chất 
tanat  cafein có hương  vị dễ chịu.  Theo  tài  liệu của Roberto, hợp chất tanat cafein được tạo 
11


thành  chủ  yếu  từ  cafein,  teaflavin,  tearubigin,  teaflavingalat.  Ngồi ra  cịn có sự  tham  gia 
của ECG và EGCG. 
 1.6.5.Protein và axít amin: 
 

Protein là hợp chất hữu cơ phức tạp chứa N, phân bố khơng đều ở các phần của búp chè 

và  thay  đổi  tùy  theo  giống,  thời  vụ,  điều  kiện canh  tác và các  yếu  tố  khác.  Protein có thể 
trực  tiếp  kết  hợp  với  tanin,  polifenol  tạo  ra  những  hợp  chất không  tan  làm  ảnh  hưởng xấu 
đến phẩm  chất chè  đen.  Do  đặc  điểm  của  việc  chế  biến  chè xanh  là  diệt men  ngay từ đầu, 
nên hàm lượng tanin trong chè ít bị thay đổi và cịn q cao làm cho chè có vị đắng. Protein 
kết  hợp  với  một  phần  tanin  làm  cho  vị chát  và  đắng  giảm  đi. Vì thế  trong  một chừng  mực 
nào đó, protein có lợi cho phẩm chất chè xanh. 
 

Ngày nay người ta đã tìm thấy trong chè có 17 axít amin, các axít amin này kết hợp với 

đường và tanin tạo thành andehit có mùi thơm của chè đen và làm cho chè xanh khác 
1.6.6.Gluxít và pectin: 

 

Trong lá  chè  chứa  rất  ít gluxít  hịa  tan, trong khi đó các gluxít khơng hịa tan lại chiếm 

tỷ  lệ  lớn.  Xenlulo  và  hemixenlulo  cũng  tăng lên  theo tuổi  của lá,  vì  vậy  nguyên  liệu  càng 
già  chất  lượng  càng  kém. Hàm lượng đường hịa tan ở trong chè tuy ít nhưng rất quan trọng 
đối với hương vị chè. Đường tác dụng với protein hoặc axít amin tạo nên các chất thơm. 
Pectin  thuộc  về  nhóm  gluxít và nó là  hỗn hợp của  các polixacarit  khác nhau và những chất 
tương  tự  chúng. ở trong chè, pectin thường ở dạng hịa tan trong nước, tan trong axít oxalic, 
tan trong amon oxalat. Pectin tham gia vào việc tạo thành hương vị chè, làm cho chè có mùi 
táo  chín trong q trình làm héo. ở mức độ vừa phải, pectin làm cho chè dễ xoăn lại khi chế 
biến nhưng nó có ảnh hưởng xấu đến q trình bảo quản chè thành phẩm vì pectin dễ hút ẩm. 
 1.6.7.Diệp lục và các sắc tố khác gần nó: 
 

Trong lá  chè  có  chứa  diệp lục  tố,  carotin  và  xantofin.  Các  sắc  tố  này  biến  động  theo 

giống, theo mùa và các biện pháp kỹ thuật canh tác. 

12


  

Trong  chè  thành  phẩm  diệp  lục  tố  có  ảnh  hưởng  xấu  tới  phẩm  chất của  chè bởi  vì  làm 

cho sản phẩm có màu xanh, mùi hăng, vị ngái. 
 1.6.8.Dầu thơm: 
 


Dầu  thơm ở trong chè rất ít, hàm lượng của chúng trong lá chè tươi: 0,007% ­ 0,009% 

và trong chè bán thành phẩm: 0,024 ­ 0,025%. Hàm lượng dầu thơm trong lá chè, được tăng 
dần  ở  những  địa  hình  cao,  tuổi  lá  q  non  chứa  ít hương  thơm.  Dầu  thơm ảnh  hưởng  trực 
tiếp đến hương vị của chè do hương thơm tự nhiên và do q trình chế biến tạo thành như sự 
lên men, ơxi hóa, tác dụng của độ nhiệt cao. 
 

Dầu thơm có tác dụng điều tiết sinh lý của cây để thích hợp với điều kiện bên ngồi (khi 

độ nhiệt q cao hay q thấp) và ngăn cản những bức xạ có bước sóng ngắn, tác hại đến cây 
chè.  Đối  với cơ  thể con người dầu thơm có tác dụng kích thích hệ thần kinh trung ương làm 
cho  tinh  thần  minh  mẫn,  thoải  mái  dễ  chịu  nâng  cao  hiệu  suất  làm  việc  của  các  cơ  năng 
trong cơ thể. 
 1.6.9.Vitamin: 
     Các loại vitamin có trong chè rất nhiều. Chính vì vậy giá trị dược liệu cũng như giá trị 
dinh dưỡng của chè rất cao. Theo các tài liệu của Trung Quốc, hàm lượng một số vitamin 
trong chè tính theo mg/1.000g chất khơ như sau: 
Vitamin A: 54,6; B1: 0,70; B2: 12,20; PP: 47,0; C: 27,0 v.v... 
Đáng chú ý nhất là hàm lượng vitamin C ở trong chè, nhiều hơn trong cam chanh từ 3 đến 4 
lần. Q trình chế biến chè đen làm cho vitamin C giảm đi nhiều vì nó bị ơxi hóa, cịn trong 
chè xanh thì nó giảm đi khơng đáng kể. 
 1.6.10. Men: 
     Men là nhân tố quan trọng của sự sống. Men quyết định chiều hướng phát triển của mọi 
phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể sinh vật và chúng là chất kích động tất cả các biến đổi 
hóa học. 

13



     Trong búp chè non có hầu hết các loại men, nhưng chủ yếu gồm hai nhóm chính: 
­ Nhóm thủy phân: men amilaza, glucoxidaza, proteaza và một số men khác. 
­ Nhóm ơxi hóa khử: Chủ yếu là hai loại men: peroxidaza và polifenoloxidaza.  
1.6.11. Chất tro: 
 

Các  ngun  tố  tro  giữ  vai  trị  quan  trọng  trong  hoạt  động  của  cơ  thể  sống,  chúng là 

những  nhân  tố  của  sự  thay  đổi  trạng  thái  các  chất  keo  và  ảnh  hưởng  trực  tiếp đến  sự  trao 
đổi  chất  của  tế  bào.  Hàm  lượng  tro  trong  chè  tươi  từ  4­5%  và  trong  chè  khơ  từ  5­6%. 
Trong chè,  tro  chia thành  hai  nhóm: hịa  tan  trong  nước  và  khơng hịa  tan  trong nước.  Chè 
thành  phẩm loại tốt, hàm lượng tro ít hơn so với loại chè xấu nhưng tỷ lệ chất tro hịa tan lại 
nhiều hơn. 
1.7. đặc diểm hình thái 
1.7.1.Thân và cành: 
     Cây chè sinh trưởng trong điều kiện tự nhiên là đơn trục, nghĩa là chỉ có một thân chính, 
trên đó phân ra các cấp cành. Do đặc điểm sinh trưởng và do hình dạng phân cành khác 
nhau, người ta chia thân chè ra làm ba loại: thân gỗ, thân nhỡ (thân bán gỗ) và thân bụi. 
 

 
1. Đứng thẳng 2. Trung gian 3. Nằm ngang 
Hình 1: Các dạng tán chè 
14


 
 

Cành  chè  do  mầm  dinh dưỡng  phát triển  thành,  trên  cành  chia làm nhiều đốt. Chiều dài 


của đốt  biến đổi  rất  nhiều (từ 1 ­ 10 cm) do giống và do điều kiện sinh trưởng. Đốt chè dài 
là  một  trong  những  biểu  hiện  giống  chè  có  năng  suất  cao.  Từ  thân  chính,  cành  chè được 
phân  ra  nhiều  cấp:  cành  cấp  1,  cấp  2,  cấp 3...  Hoạt  động  sinh  trưởng  của các cấp cành trên 
tán  chè  rất  khác nhau. Theo lý luận phát dục giai đoạn thì những mầm chè nằm càng sát phía 
gốc  của  cây  càng  có  giai  đoạn  phát  dục  non,  sức  sinh trưởng  mạnh.  Còn những  cành  chè 
càng  ở  phía  trên  ngọn  (mặt tán) thì càng có giai đoạn phát dục già, sức sinh trưởng yếu, khả 
năng  ra  hoa  kết  quả  mạnh.  Những  cành  chè  ở  giữa  tán  hoặc  trên  mặt  tán, hoạt  động  sinh 
trưởng thường mạnh hơn các cành ở rìa tán và ở phía dưới tán. 
 

Thân và cành chè tạo nên khung tán của cây chè. Với số lượng càng thích hợp và cân đối 

ở  trên  tán,  cây  chè cho  sản  lượng cao. Vượt q giới hạn đó, sản lượng khơng tăng và phẩm 
cấp  giảm  xuống  do  búp  mù  nhiều.  Tương  quan  giữa  mật  độ  cành và sản  lượng  búp là  một 
tương  quan  không  chặt.  Theo  Bakhơtatje,  hệ  số tương  quan giữa mật độ cành với sản lượng 
là r = 0,071. 
 

Trong sản  xuất, cần  nắm vững  đặc  điểm  sinh  trưởng  của  cành để áp dụng các biện pháp 

kỹ  thuật  đốn, hái hợp lý mới có thể  tạo  ra  trên  tán chè  nhiều  búp, đặt cơ  sở cho  việc tăng 
sản. 
1.7.2. Mầm chè: 
 

Trên  cây chè có những loại mầm: mầm dinh dưỡng và mầm sinh thực. Mầm dinh dưỡng 

phát triển thành cành lá, mầm sinh thực phát triển thành nụ hoa và quả. 
    Mầm dinh dưỡng gồm có: 

­ Mầm đỉnh 
­ Mầm nách 
­ Mầm ngủ 
­ Mầm bất định (mầm ở cổ rễ) 
15


Phía trái: 
1. Lá vẩy ốc 
2. Mầm lá cá 
3. Mầm lá thật 
4. Mầm nách 
           5. Điểm sinh trưởng 
 
 
Phía phải 
1. Lá vẩy ốc 
2. Mầm lá cá 
           3. Mầm lá thật 
4. Mầm nách thứ 4 
5. Mầm nách thứ 5 
6. Điểm sinh trưởng 
 

Hình 2: Mầm chè cắt dọc 
Mầm đỉnh: Loại mầm này ở vị trí trên cùng của cành, tiếp tục phát triển trên trục
chính của các cành năm trước, hoạt động sinh trưởng mạnh và thường có tác dụng ức
chế sinh trưởng của các mầm ở phía dưới nó (ưu thế sinh trưởng ngọn). Trong một
năm, mầm đỉnh hình thành búp sớm nhất cùng với thời kỳ bắt đầu sinh trưởng mùa
16



xuân của cây. Búp được hình thành từ các mầm đỉnh là các búp đợt 1, có thể là búp bình
thường hoặc búp mù. 
 

Mầm  nách: Trong  điều kiện  sinh  trưởng tự nhiên, phần lớn  chúng  ở trạng thái nghỉ do 

sự  ức  chế  của  mầm  đỉnh.  Khi  hái  các  búp  đỉnh,  mầm  nách  phát  triển thành  búp  mới.  Tùy 
theo  vị  trí của  lá  ở  trên  cành,  khả  năng  phát  triển  thành búp và chất lượng búp ở các nách lá 
rất  khác  nhau.  Những  mầm  ở  nách  lá phía  trên  thường  hoạt  động sinh trưởng mạnh hơn, do 
đó  cho búp  có chất lượng tốt hơn các mầm ở nách lá phía dưới. Những búp được hình thành 
từ mầm nách của các lá năm trước gọi là búp đợt 1, có thể là búp bình thường hoặc búp mù. 
 

Mầm  ngủ: Là những mầm nằm ở các bộ phận đã hóa gỗ của các cành một năm hoặc già 

hơn.  Những  mầm  này  kém  phân  hóa  và phát  triển  hơn  hai  loại  mầm  trên,  cho nên  sự  hình 
thành  búp  sau  khi  đốn  đòi  hỏi  một  thời  gian  dài  hơn.  Kỹ  thuật  đốn lửng, đốn  đau,  có  tác 
dụng  thúc  đẩy  sự  phát  triển  của mầm ngủ,  tạo  nên những  cành  chè mới,  có  giai  đoạn  phát 
dục non,  sức sinh  trưởng mạnh. Búp được hình thành từ mầm ngủ có thể là búp bình thuờng 
hoặc búp mù. 
 

Mầm bất định: Vị trí của loại mầm này khơng cố định trên thân chè thường ở sát cổ rễ. 

Nó  chỉ phát  triển  thành cành lá mới khi cây chè được đốn trẻ lại. Trong trường hợp ấy cành 
chè  tựa  như  mọc  ở  dưới  đất  lên. Búp  được  hình thành  từ  các  mầm  bất định  cũng  có  hai 
loại: búp bình thường và búp mù. 
 


Mầm  sinh  thực:  Mầm  sinh  thực  nằm ở nách lá.  Bình  thường mỗi  nách  lá  có  hai  mầm 

sinh  thực  nhưng  cũng  có  trường  hợp  số  mầm  sinh  thực nhiều  hơn  và  khi  đó  ở  nách  lá có 
một  chùm  hoa.  Các  mầm  sinh  thực cùng với mầm dinh dưỡng phát sinh trên cùng một trục, 
mầm  dinh  dưỡng  ở  giữa,  mầm  sinh  thực  ở  hai  bên,  vì vậy, quá trình sinh trưởng dinh dưỡng 
và  sinh  trưởng  sinh  thực  thường  có  những  mâu  thuẫn  nhất  định.  Khi  mầm  sinh thực phát 
triển  nhiều  ở  trên cành chè, thì q trình sinh trưởng của các mầm dinh dưỡng yếu đi, do sự 
tiêu  hao  các chất  dinh  dưỡng  cho việc hình thành nụ hoa và quả. Trong sản xuất chè búp cần 
áp dụng các biện pháp kỹ thuật thích đáng để hạn chế sự phát triển của các mầm sinh thực. 

17


1.7.3. Búp chè: 
 

Búp  chè  là  đoạn  non của  một  cành  chè. Búp  được  hình thành  từ  các mầm dinh dưỡng, 

gồm  có  tơm (phần  lá non  ở  trên đỉnh  của  cành chưa  xịe  ra) và hai hoặc ba lá non. Búp chè 
trong  q  trình sinh  trưởng  chịu sự chi phối của nhiều yếu tố bên ngồi và yếu tố bên trong 
của nó.  Kích  thước  của  búp  thay  đổi  tùy theo  giống,  loại  và  liều  lượng  phân  bón, các khâu 
kỹ thuật canh tác khác như đốn, hái và điều kiện địa lý nơi trồng trọt. 
 

Búp chè là ngun liệu để chế biến ra các loại chè, vì vậy nó quan hệ trực tiếp đến năng 

suất  và  phẩm  chất của  chè.  Nghiên  cứu  của Bakhơtatje (1947) cho thấy tương quan giữa số 
lượng búp trên một đơn vị diện tích và năng suất là một tương quan rất chặt chẽ r = 0,956. 


 
a) Búp bình thường b) Búp mù 
Hình 3: Búp chè 
  Búp chè gồm có hai loại: búp bình thường và búp mù. Búp bình thường (gồm có tơm + 2, 
3 lá non), có trọng lượng bình qn 1 búp từ 1g đến 1,2g đối với giống chè Shan, từ 0,5 đến 
0,6g đối  với giống  chè  Trung du,  búp  càng  non  phẩm chất  càng  tốt.  Hệ số tương quan giữa 
tỷ  lệ  phần trăm búp  bình  thường  với  hàm  lượng  tanin và cafein trong lá chè là r = 0,67  và r 
=  0,48  .  Búp  mù  là  búp  phát triển  khơng  bình thường,  trọng  lượng  bình  qn  của  một  búp 
mù thường  bằng  khoảng  1/2  trọng  lượng  búp  bình  thường  và phẩm chất thì thua kém rõ rệt. 

18


Nguyên  nhân  xuất  hiện  búp  mù  rất  phức  tạp.  Một  mặt  do  đặc  điểm  sinh  vật  học  của  cây 
trồng,  mặt khác do ảnh  hưởng  xấu của  các điều  kiện  bên  ngồi hoặc do biện  pháp  kỹ thuật 
khơng thích hợp. 
Trên  một cành chè  nếu  để  sinh  trưởng tự nhiên, một  năm  có 4 ­ 5 đợt sinh trưởng, nếu hái 
búp liên tục thì có 6 ­ 7 đợt và trong điều kiện thâm canh có thể đạt 8 ­ 9 đợt sinh trưởng. 
Thời  gian  hình  thành  một  đợt  sinh  trưởng  dài  hay ngắn  tùy thuộc  vào  giống,  tuổi  cây  chè, 
điều kiện thời tiết khí hậu và các biện pháp kỹ thuật. 
1.7.4.Lá chè: 
  Lá chè mọc cách trên cành, mỗi đốt có một lá. Lá thường có nhiều thay đổi về hình dạng 
tùy theo  các loại  giống  khác  nhau  và  trong  các điều  kiện  ngoại  cảnh  khác  nhau.  Lá  chè  có 
gân rất  rõ.  Những  gân  chính  của  lá  chè thường  khơng phát triển ra đến tận rìa lá. Rìa lá chè 
thường  có  răng cưa,  hình  dạng răng cưa  trên  lá chè khác nhau tùy theo giống. Số đơi gân lá 
là một trong những chỉ tiêu để phân biệt các giống chè. 
 

CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CÁCH CHĂM SĨC CÂY CHÈ 
 

2.1.Phương pháp trồng trọt 
2.1.1. Cách chọn giống cây 
 

Chọn  giống chè  có  khả năng  sinh  trưởng và  phát  triển  tốt,  thích ứng mạnh với điều kiện 

đất trồng của địa phương. 
 

Là  những  giống  có chất lượng cao, phù hợp với u cầu cơng nghệ chế biến hiện tại (chè 

đen, chè xanh, chè Ơ long...) của thị trường. 
       Cùng với 20 năm đổi mới đất nước, trong nhiều năm qua cơng cuộc cách mạng giống 
cây trồng vật ni được đặc biệt chú trọng, chè cũng là một trong những cây trồng được 
quan tâm nên nhiều giống chè mới ưu thế thay thế dần những giống chè cũ năng suất thấp.  
19


        Ơ các tỉnh trồng chè khu vực phía Bắc đã có nhiều giống được nhập, chọn tạo và đưa 
vào sản xuất đại trà: LDP1, PH1, LDP2, Bát Tiên, Đại Bạch Trà, Vân Xương…Ơ khu vực 
phía Nam mà Lâm Đồng là chủ yếu cũng đã nhập, chọn lọc và phóng thích được nhiều giống 
chè q.Cơng việc di nhập giống, khảo nghiệm trong những năm qua ở Lâm Đồng được Tỉnh 
chú ý quan tâm trong chiến lược phát triển ổn định và lâu dài. Nhiều giống chè mới trong 
nhiều chương trình Trung ương, Tỉnh, doanh nghiệp được đưa vào nghiên cứu, khảo nghiệm.  
       Hiện nay đã có trên 70 dịng, giống trong tập đồn giống có ở Lâm Đồng. Trong tập 
đồn này hiện đang được tiếp tục nghiên cứu để tiếp tục đánh giá, khẳng định và đi tới cơng 
nhận giống, từng bước đưa những giống chè có nhiều triển vọng. Các giống được đặc biệt 
chú ý là Phúc Vân Tiên, Keo Am Tích, Hùng Đỉnh Bạch và Cinyrual143. Đây là các giống 
được nhập từ tập đồn chè tốt của Trung Quốc, Indonesia và Srilanca. 
       Nhiều giống chè nhập nội đã sớm được đưa vào sản xuất đại trà và góp phần quan trọng 

cho một hướng sản xuất chè mới: chè chất lượng cao. Những giống chè này có năng suất cao 
hơn và đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn chè địa phương rất nhiều. Những giống chè này cũng 
đem lại một loại sản phẩm mới mà chỉ có ở một vùng thị trường (Đài Loan, Trung Quốc) 
nhưng có một sắc thái rất riêng biệt: chè Olong. Đó là các giống chè Kim Tun, Ngọc 
Th, Tứ Q, Olong Thanh Tâm, Olong trắng. Các giống chè này hiện nay khơng những chỉ 
phổ biến ở Lâm Đồng (diện tích hơn 1.500ha) mà được nhân ra rất nhiều địa phương khác và 
cũng đem lại những sắc thái riêng biệt của chủng loại giống. 
      Trong bộ giống chè hiện có ở Lâm Đồng, đã có được những nhóm giống chè có những 
đặc tính khác nhau: đa dạng về hình thức chế biến, phong phú về chất lượng đặc biệt… được 
nhập về từ nhiều nước khác nhau. Những giống này là những giống có nguồn gốc ưu tú. Do 
vậy việc đánh giá, chọn lọc và phóng thích kết hợp với những giống chè được chọn lọc, lai 
tạo được rút ra trong bộ giống của địa phương là cơ sở cho những vùng chun canh đặc sản 
trong tương lai. 
Một số đề xuất trong cơng tác chọn lọc, phóng thích giống và hướng phát triển: 
      Việc lựa chọn được những giống tốt, năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện 

20


sinh thái của địa phương để đưa ra sản xuất đại trà sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cho người sản 
xuất. Do vậy trong thời gian tới việc chọn lọc để tìm ra những giống chè thích hợp với điều 
kiện sản xuất và cơng nghệ chế biến là việc làm khơng có điểm dừng. Tuy nhiên cơng tác 
nghiên cứu thị hiếu, thị trường để hướng tới những bộ giống phục vụ cho từng loại sản phẩm 
là rất quan trọng. Do vậy trong định hướng di nhập giống và nghiên cứu khảo nghiệm cần đi 
vào nghiên cứu những bộ giống chè đặc sản. Từ những bộ giống này đi tới phát triển sản 
phẩm trên thị trường: 
      Cần có thương hiệu riêng cho từng bộ giống, từng loại sản phẩm; 
      Tiếp tục khai thác sản phẩm truyền thống như chè xanh, chè đen nhưng cần chú trọng đến 
chất lượng ổn định ở mức cao, ngoại hình đẹp; 
Đẩy mạnh cơng tác đa dạng sản phẩm: chè Olong, chè vàng; 

Chú ý nghiên cứu những sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu của xã hội phát triển: sản chẩm 
chè túi lọc, chè hồ tan, chè xanh ngun chất, chè thuốc (trong chè có nhiều chất là dược 
liệu q), mỹ phẩm….  
       Đặc biệt cần khai thác chè thêm một hứơng mới là kẹo chè, bánh chè, cháo chè, cơm 
chè… 
       Việc đa dạng chủng loại giống là một làm cần thiết trong quy hoạch các vùng chun 
canh chè. Các vùng chun canh cần lưu ý là chế biến chè xanh; vùng chế biến chè đen; vùng 
chế biến chè Olong,… sự phát triển này phải được định hướng lâu dài và bền vững. 
Bên cạnh đó việc an tồn sản phẩm cho người tiêu dùng là một vấn đề ln phải quan tâm; 
chúng ta đã hội nhập vào thị trường thế giới: WTO (World trade organization) nên vấn đề 
cạnh tranh và uy tín sản phẩm là sự sống cịn của sản phẩm, của thương hiệu. Do vậy cơng tác 
quản lý khuyến cáo, nâng cao trình độ dân trí phải thực sự là chương trình lâu dài, đều khắp 
và có chất lượng của nhà nước. 
       Tóm lại, vấn đề giống chè trong những năm qua ở Lâm Đồng đã được quan tâm chú ý 
trong cơng tác nghiên cứu, di nhập từ nhiều nguồn khác nhau. Việc chọn lọc ra những giống 
thích nghi để trồng phổ biến gíup cho cơng tác sản xuất của ngành chè có những bước tiến 

21


dài phù hợp với tiến trình phát triển của xã hội trong q trình hội nhập là cần thiết và lâu dài. 
Do vậy, trong những năm tới cơng tác tuyển chọn giống, nghiên cứu quy trình cơng nghệ 
nhằm đa dạng sản phẩm cần được đẩy mạnh và sự quan tâm đúng mức của nhiều cấp trung 
ương đến địa phương. 
2.1.2. Phương pháp trồng 
2.1.2.1.Chọn đất trồng 
 

Đất trồng  chè  phải  có  tầng canh tác trên  80cm,  kết cấu tơi xốp; có mạch nước ngầm ở 


dưới mặt đất 100cm; độ dốc bình qn dưới 25 độ; pH 4­ 6. 
Mật  độ:  Mật  độ  trồng  chè  tuân  thủ  theo  nguyên  tắc:  với  giống tán nhỏ thì trồng dày, tán lớn 
thì  trồng  thưa; đất  có  độ  dốc  lớn trồng dày, dốc nhỏ trồng vừa phải; canh tác thủ cơng có thể 
trồng dày, cịn dùng cơ giới phải chọn mật độ phù hợp với tính năng của máy; đầu tư phân bón 
cao,  có  tưới nước trồng mật độ vừa phải; chu kỳ kinh doanh theo hướng nhanh thu hồi vốn thì 
trồng mật độ dày. 
 
 2.1.2.2. Thiết kế đồi chè va cách trồng chè 
 2.1.2.2.1 Thiết kế đồi chè 
Thiết kế đồi chè: Gồm khu chè, đồi chè, lơ chè, hàng chè 
 Khu chè: Gồm nhiều đồi chè nằm gần nhau, qui mơ từ 10 ­ 25 ha 
Đồi chè: Gồm một đồi độc lập, hay một phần quả đồi, diện tích khoảng vài ha. 
Lơ chè: Diện tích 0,5 ­ 1,0 ha , gồm nhiều hàng chè được phân ra bằng các đường đi nhỏ để 
tiện chăm sóc và thu hái. Chiều rộng lơ gồm 20 ­ 100 hàng chè, chiều dài lơ khoảng 50 ­ 200 

 Hàng chè: Gồm nhiều cây chè trồng liền nhau thiết kế theo đường thẳng hay đường đồng 
mức. 
     Dưới 5 – 6 0 hàng chè thẳng, các hàng xép đưa ra rìa lơ. 

22


     Từ 6 ­ 15 0 hàng chè trồng theo đường bình độ, các hàng xép xen kẽ đều. 
     Từ 15 ­ 25 0 trồng bậc thang hẹp 1 hàng chè theo đường bình độ, hàng xép để xen kẽ đều. 
2.1.2.2.2. Thiết kế hệ thống đường: 
     Thiết kế hệ thống đường, đồi chè sử dụng thước chữ A và máy ngắm, trên mép đường có 
trồng cây bóng mát. 
     Gồm 4 loại đường sau: 
    Đường trục: Nối các khu chè với nhau, mặt đường rộng 5 ­ 6 m, 2 mép ngồi trồng cây, có 
hệ thống rãnh thốt nước 2 bên. 

    Đường liên đồi: Nối liền các đồi chè: mặt đường 4 ­ 5 m 
    Đường lên đồi: Nối từ đường liên đồi với từng đồi có vịng quay xe ở ngã ba, mép ngồi 
trồng cây thưa. 
     Đường vành đai: Đường bình độ khép kín, mặt đường rộng 3 m, nghiêng vào trong 6 ­ 70, 
mép ngồi trồng cây thưa. 
    Đường lơ: Cắt ngang (đồi phẳng) hay cắt chéo hàng chè (đồi dốc) cách nhau 150 ­ 200 m, 
mặt đường rộng 3 ­ 4 m, khơng có rãnh thốt nước. 
    Đường chăm sóc: Trong lơ chè, cách nhau 50 ­ 70 m, cắt ngang hay chéo hàng chè, mặt 
đường rộng: 1,2 ­ 1,3 m, độ dốc mặt đường: 10 ­ 110 , theo mặt đất tự nhiên, khơng có rãnh 
thốt nước.  
2.1.2.2.3. Thiết kế các cơng trình khác 
    Hệ thống rãnh thốt nước: Rãnh ngăn khơng cho nước phía ngồi tràn vào khu chè gồm: 
Rãnh theo sườn đồi: Thiết kế ở chỗ hợp thuỷ, từ trên xuống chân đồi, thốt nước chống xói 
mịn. 
Rãnh ngang sườn đồi: Đưa nước dồn vào rãnh sườn đồi 

23


 Rãnh cách ly: Trên cùng hay dưới chân đồi 
 Đai rừng chắn gió(vùng khơ hanh, gió bão cần có đai rừng) 
 Đai rừng chính vng góc hay xiên 300 so với hướng gió chính, khoảng cách các đai: 150 ­ 
200 m. 
 Đai rừng phụ vng góc với đai rừng chính cách nhau 300 ­ 400 m chiều rộng đai từ   5 ­ 10 
m trồng các loại cây rừng, cây cách cây: 1,5 x 1,5 m. 
     Bể chứa nước 
2­ 3 ha xây 1 bể chứa nước, thể tích 1 m3 nước/ha 
    Hố ủ phân 
2 ­ 3 ha  có 1 hố ủ phân hữu cơ cho chè 
   Thiết kế thi cơng 

Thời vụ: Tháng 11 ­ 12 để trồng chè vào năm sau. 
     u cầu: Đất phải sạch cỏ, gốc cây, đá, san ủi bằng phẳng, đất được cày, hay cuốc lật tồn 
bộ 1 lần, sau đó rạch hàng sâu 40 ­ 45 cm, rộng 60 cm, Trồng cây phân xanh cải tạo đất.  
2.1.2.2.4.Cách trồng chè: 
 

Trồng  chè  cành:trên  rạch  chè  đã  bón  phân  lót  và  lấp  đất  ta  bổ  hố  rộng  20cm,  sâu 

20­25cm, khoảng cách  giữa  các  hố dày hay thưa tuỳ yêu cầu; bóc túi PE, giữ nguyên bầu đất, 
đặt  bầu  chè  quay  theo  hướng  thuận lợi,  lấp  đất  lèn chặt  xung  quanh,  rồi lấp  một  lớp  đất  tơi 
xốp kín  lên  mặt  bầu  1cm, sau  trồng  tủ  cỏ  rác  theo rạch chè rộng 40cm và tưới cho chè; thời 
vụ trồng từ tháng 8­10. 
  Trồng chè hạt: ngâm hạt trong nước 12 tiếng trước khi gieo; có thể gieo ngay hoặc ủ trong 
cát  cho  nứt  rồi  đem  gieo;  những  rạch  chè  sâu  10cm  được  bón  lót  và  lấp  đất:  gieo  4­6 
hạt/hốc,  lấp  đất  sâu  3­4cm; sau  đó  tỉa  những cây  xấu, còn 2­3 cây/cụm, tủ cỏ rác để giữ ẩm; 
thời vụ trồng hạt tốt nhất từ 15­10 đến 15­2. 
 
24


2.1.3. Chăm sóc cây chè 
2.1.3.1. Làm cỏ: 
     Vụ xn thời tiết ấm dần làm cỏ non mọc nhanh và nhiều, vì vậy cần phải diệt trừ cỏ dại 
ngay từ đầu bằng cách xới cỏ giữa 2 hàng chè đồng thời dùng tay nhổ cỏ quanh gốc chè. 
     Nếu có điều kiện thì cày hoặc cuốc sâu từ 10 ­ 15cm giữa 2 hàng chè làm cho đất tơi 
xốp, giữ ẩm cho chè.  
 

Phát  quang  bụi  rậm  ở  đường lơ,  ven đồi  chè  nhằm hạn  chế  sự trú ngụ  và  phát  sinh, phát 


triển của sâu bệnh. 
2.1.3.2. Bón phân: 
 

Tuỳ  theo điều  kiện  đất  đai,  bà  con quyết  định lượng  phân và tỷ lệ các loại phân bón theo 

tuổi và năng suất chè. 
 

Những  diện  tích chè  đến  thời  kỳ bón phân hữu cơ và lân mà cuối năm chưa bón được thì 

cần bón  bổ  sung  đầu năm  với  lượng  như  sau: 01ha  bón  khoảng  20  tấn  phân  hữu  cơ  + 500kg 
supe lân trộn đều, rạch sâu 20 ­ 30cm theo rìa mép tán, rải phân và lấp kín đất. 
* Lượng phân bón thúc trong năm được tính theo năng suất chè búp tươi: 
­ Đối với những nương chè cho năng suất < 6 tấn/ha: 
Bón phân theo tỷ lệ: 
+ Đạm urê: 260kg/ha, tương đương 10kg/sào. 
+ Supe lân: 375kg/ha, tương đương 14kg/sào. 
+ Kali Clorua: 135kg/ha, tương đương 05kg/sào. 
­ Đối với những nương chè cho năng suất > 6 tấn/ha: 
 Bón phân theo tỷ lệ: 
+ Đạm urê: 390kg/ha, tương đương 14kg/sào. 

25


×