Tải bản đầy đủ (.doc) (169 trang)

Hỗ trợ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.9 KB, 169 trang )

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

on chăn chăn thong sY

Hỗ trợ năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp Lào
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

luận án tiến sĩ kinh tế

hà nội - 2014
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

on chăn chăn thong sY


Hỗ trợ năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp Lào
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Chuyên ngành
MÃ số

: Quản lý kinh tÕ
: 62 34 01 01

luËn ¸n tiÕn sÜ kinh tế
Ngời hớng dẫn khoa học:

1. PGS. TS. trần đình thiên
2. TS. nguyễn quốc thái


hà nội - 2014

Lời CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu, tài liệu nêu trong luận án là trung
thực và cha từng đợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.
Tác giả luận án

On Chăn Chăn Thong Sy


Mục Lục
Mở đầu

Chơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.1. Những nghiên cứu nớc ngoài
1.2. Những nghiên cứu ở Lào

1
4
4
26

Chơng 2. lý luận và kinh nghiệm quốc tế về hỗ trợ nâng

30

2.1. Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh cđa
doanh nghiƯp trong ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tế

2.2. Nội dung, nhân tố ảnh hởng và sự cần thiết hỗ trợ năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp trong ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ
2.3. Kinh nghiƯm của một số nớc về việc hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhËp kinh tÕ qc tÕ vµ
bµi häc kinh nghiƯm cho Lào

30

Chơng 3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh

95

cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

nghiệp Lào và vai trò hỗ trợ của nhà nớc trong
việc nâng cao năng lực cạnh tranh cđa doanh
nghiƯp trong ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ

44
79

3.1. Tỉng quan vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ - xà hội và tình hình hoạt động 95
kinh doanh của các doanh nghiệp lào
3.2. Thực trạng hỗ trợ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào 128
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
3.3. Đánh giá vai trò của nhà nớc trong việc hỗ trợ nâng cao năng 135
lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào
Chơng 4. phơng hớng và giải pháp tăng cờng hỗ trợ nâng 147
cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào

trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

4.1. Bối cảnh và phơng hớng hỗ trợ để nâng cao năng lực cạnh tranh 147
của doanh nghiệp Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
4.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng hỗ trợ và nâng cao 158
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào
Kết luận
172
Danh mục công trình công bố của tác giả
174
Danh mục tài liệu tham khảo
175
Phụ lục
186
Danh mục chữ viết tắt
ADB
AEC
AFTA
ASEAN
Bath
CEPT
CHDCND
DN
EU
FDI

: Ngân hàng phát triển Châu á
: Cộng đồng kinh tế ASEAN
: Khu vực thơng mại tự do ASEAN
: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á

: Bạt (Đồng tiền của Thái Lan)
: Chơng trình thuế quan u đÃi có hiệu lực chung
: Cộng hoà dân chủ nhân dân
: Doanh nghiệp
: Liên minh châu Âu
: Đầu t trực tiếp nớc ngoµi


FPI
GDP
GMS
IMF
KIP
NIEs
OECD
USD
WEF
WTO
XHCN

: Đầu t gián tiếp nớc ngoài
: Tổng sản phẩm quốc nội
: Tiểu vùng sông Mêkông
: Quỹ tiền tệ quốc tế
: Đồng tiền của Lào
: Các nền kinh tế mới công nghiệp hoá
: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
: Đồng đô la Mỹ
: Diễn đàn kinh tế thế giới
: Tổ chức thơng mại thế giới

: XÃ hội chñ nghÜa


Danh mục các hình
Hình 1.1: Mô hình khối kim cơng của M.Porter
Hình1.2: Các lực lợng điều khiển cuộc cạnh tranh ngành
Hình 2.1: Cạnh tranh không hoàn hảo
Hình 2.2: Mô hình chuỗi giá trị của M. Porter
Hình 2.3: Mô hình của Abell xác định phạm vi kinh doanh
của doanh nghiệp
Hình 3.1: Nguồn thu của Nhà nớc giai đoạn năm 2000 - 2010
Hình 3.2: Tỷ giá hối đoái đồng tiền kíp (2006 - 2010)
Hình 3.3: Tỷ lệ số dự án theo cơ cấu ngành
Hình 3.4: Thị trờng xuất khẩu chính năm 2000 2010
Hình 3.5: Tỷ lệ nghèo của Lào từ năm: 1993 đến 2008
Hình 3.6: GDP bình quân đầu ngời năm 2000 - 2010
Hình 3.7: Số lợng doanh nghiệp tăng trong từng giai đoạn
Hình 3.8: Cơ cấu doanh nghiệp chia theo ngành
Hình 3.9: Số lợng doanh nghiệp chia theo số lao động
Hình 3.10: Cơ cấu doanh nghiệp chia theo doanh thu
trung bình/tháng
Hình 3.11: Cơ cấu doanh nghiệp chia theo Vùng
Hình 4.1. Mô hình chiến lợc cạnh tranh của doanh nghiệp

6
21
35
45
55
101

102
104
106
111
112
116
117
118
119
120
168


Danh mục các bảng
Bảng 2.1: Các nguồn lực và khả năng của doanh nghiệp
49
Bảng 2.2: Những phơng pháp tái cơ cấu nợ và lĩnh vực áp dụng ở Hàn Quốc 88
Bảng 2.3: So sánh chỉ số cạnh tranh toàn cầu năm 2013-2014 của Lào với Việt
Nam, Thái Lan, Hàn Quốc và Campuchia
92
Bảng 3.1: GDP trung bình đầu ngời (kế hoạch và thực hiện)
99
Bảng 3.2: Tỷ lệ lao động theo ngành
101
Bảng 3.3: Đầu t trong nớc và nớc ngoài (2006 - 2010)
103
Bảng 3.4: Cơ cấu xuất khẩu theo sản phẩm (2005 - 2009)
105
Bảng 3.5: Cơ cấu nhập khẩu theo sản phẩm
107

Bảng 3.6: Số khách du lịch vào Lào giai đoạn 2006-2010
108
Bảng 3.7: Sự phát triển dân số của Lào
109
Bảng 3.8: Chỉ số HDI của Lào và thế giới
110
Bảng 3.9: Một số chỉ số kinh tế và dân số Lào giai đoạn năm 2000-2010 114
Bảng 3.10: Trình độ văn hoá của chủ doanh nghiệp
126
Bảng 3.11: So sánh Chỉ số môi trờng kinh doanh thuận lợi của Lào và các nớc
láng giềng năm 2013-2014 (xếp hạng trong số 189 nền kinh tế) 128
Bảng 3.12: Sự thay đổi môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp ở Lào
so sánh với Việt Nam trong thời gian 2007-2014
136
Bảng 3.13: Dự đoán về lực lợng lao động và trẻ em độ tuổi đến trờng
140
Bảng 3.14: Tỷ lệ cho vay so với GDP của các nớc trong vùng
144
Bảng 3.15: So sánh độ mở cửa kinh tế giai đoạn năm 2006-2010
145
Bảng 4.1: Thu nhập tính theo đầu ngời ở các nớc và khu vực
trên thế giới
150


1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh kinh tÕ thÕ giíi ngµy nay, héi nhËp kinh tÕ quốc tế là
con đờng lựa chọn tất yếu để đảm bảo cho sự phát triển bền vững lâu dài cho

một quốc gia. Sau hơn 25 năm thực hiện chính sách ®ỉi míi, nỊn kinh tÕ cđa
níc CHDCND Lµo ®· chun đổi sang nền kinh tế thị trờng và đà từng bớc
phát triển. Một số ngành có các mặt hàng có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng trong nớc và nớc ngoài nh: điện, vàng, đồng, cà phê, dệt may, bia, sản phẩm
gỗ, dịch vụ viễn thông, ngân hàng và hàng thủ công mỹ nghệ... Các doanh
nghiệp (DN) Lào đà từng bớc phát triển, trởng thành và bắt đầu khẳng định vị thế
của mình trên thị trờng thế giới và khu vực ở một số lĩnh vực.
Tuy nhiên, trong điều kiƯn tham gia Céng ®ång kinh tÕ ASEAN (AEC)
kĨ tõ năm 2015 và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng,
cạnh tranh phát triển ngày càng trở nên gay gắt. Với thực lực và trình độ phát
triển còn nhiều hạn chế, năng lực cạnh tranh còn thấp và hạn chế ở nhiều mặt,
các DN Lào nhìn chung sẽ gặp nhiều thách thức và trở ngại trớc các đối tác và
đối thủ cạnh tranh rất mạnh từ các nớc trên thế giới, trớc hết là từ các nớc
trong khối ASEAN và Trung Quốc. Do vậy, vấn đề cấp thiết đặt ra đối với nhà
nớc Lào phải có chính sách hỗ trợ để các DN Lào có đủ năng lực cạnh tranh
trên thị trờng trong nớc và quốc tế, tiếp tục phát triển trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế.
Tình hình và yêu cầu nói trên đòi hỏi Nhà nớc Lào phải cải thiện môi trờng chính sách, thuận lợi hoá các điều kiện vĩ mô để hỗ trợ DN Lào có điều
kiện phát triển phù hợp, có khả năng cạnh tranh và từng bớc vơn lên nhanh
chóng. Đồng thời, các DN Lào phải khắc phục những điểm yếu và phát huy
thế mạnh của mình để từng bớc phát triển. Đây thực sự là thách thức lớn đối
với Chính phủ và các DN Lào trong những năm sắp tới.
Để góp phần vào giải quyết những vấn đề đó, tôi đà chọn đề tài: "Hỗ
trợ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế" làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ lý luận và thực tiễn về cạnh tranh và năng lực cạnh
tranh của các DN, vai trò hỗ trợ của Nhà nớc đối với DN, đề tài nghiên cứu



2
nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của DN Lào trong tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về cạnh tranh, năng lực
cạnh tranh, vai trò hỗ trợ của Nhà nớc đối với DN.
- Phân tích thực trạng và đánh giá một cách khoa học về năng lực cạnh
tranh của DN Lào và chính sách hỗ trợ của nhà nớc đối với DN, xác định đợc
các nguyên nhân, các yếu tố hạn chế trong năng lực cạnh tranh của DN Lào và
của chính sách nhà nớc đối với DN trong thời gian qua.
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu ở cấp vĩ mô và vi mô để hỗ trợ
năng lực cạnh tranh của DN Lào, từng bớc phát triển một cách bền vững
trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của DN Lào và sự hỗ trợ của Nhà nớc
đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của DN trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu sự phát triển và năng lực cạnh tranh của DN Lào trong ®iỊu
kiƯn héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ kinh tÕ quốc tế trong phạm vi thời gian từ năm
2000 đến năm 2020.
- Phân tích, đánh giá một số chính sách kinh tế liên quan đến hỗ trợ
năng lực cạnh tranh của DN Lào trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp và
dịch vụ.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Các phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng trong luận án:
- Phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử.
- Phơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp và thống kê.
- Phơng pháp định lợng kết hợp với các phơng pháp định tính để phân

tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của DN Lào.
5. Những đóng góp chủ yếu của luận án
(1) Hệ thống hoá một số vấn đề lý thuyết về năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp và vai trò của Nhà nớc đối với việc nâng cao năng lực cạnh
tranh của doanh nghiƯp trong bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ qc tế.
(2) Đánh giá một cách khoa học những thành tích đạt đợc, những hạn
chế, yếu kém và các nguyên nhân về năng lực cạnh tranh của DN Lào và vai


3
trò hỗ trợ của Nhà nớc đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp trong thời gian qua.
(3) Đa ra một số giải pháp chính sách phù hợp với điều kiện và tiềm
năng thực tế của Lào nhằm hỗ trợ năng lực cạnh tranh của DN Lào trong ®iỊu
kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ trong thêi gian tới.
(4) Kết quả nghiên cứu có thể làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan
quản lý của nhà nớc và các DN Lào.
6. Kết cấu luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
luận án gồm 4 chơng, 10 tiết.
Chơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
Chơng 2: Lý luận và kinh nghiệm quốc tế về hỗ trợ nâng cao năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Chơng 3: Thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào và vai
trò hỗ trợ của nhà nớc trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Chơng 4: Phơng hớng và giải pháp tăng cờng hỗ trợ nâng cao năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Chơng 1
Tổng QUAN Tình Hình

NGHIÊN Cứu LIÊN QUAN Đến Đề Tài
Cạnh tranh kinh tế xuất hiện và tồn tại khách quan trong quá trình hình
thành, phát triển của sản xuất hàng hoá và trở thành một đặc trng nổi bật của
cơ chế thị trờng. Cạnh tranh là vấn đề cơ bản quyết định sự thành công hay
thất bại về mặt kinh tế của DN.
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh trên thị trờng càng
ngày càng gay gắt, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của DN càng đợc mỗi nớc
quan tâm và tìm mọi biện pháp để tạo ra môi trờng thuận lợi và thực hiện các
chính sách hỗ trợ DN của nớc mình có đủ khả năng cạnh tranh và giữ đợc thế
chủ động trên thị trờng quốc tế nhằm đạt đợc lợi ích cao nhất.
Trong thời gian qua đà có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả
trong nớc và ngoài nớc liên quan tới vấn đề mà luận án này đề cập. Có thể nêu
một số công trình nổi bật nh sau:
1. Những NGHIÊN Cứu Nớc Ngoài


4
Trong các công trình nghiên cứu nớc ngoài, cạnh tranh và năng lực cạnh
tranh cũng nh vai trò của nhà nớc trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh
không phải là vấn đề mới. ĐÃ có nhiều nghiên cứu về vấn đề này; có thể nêu
lên một số công trình nh sau:

Các công trình nghiên cứu liên quan đến năng lực cạnh tranh quốc gia
Trong các lý thuyết về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh hiện đại, một
nghiên cøu nỉi bËt lµ cđa nhµ kinh tÕ Mü Michael E. Porter. Trong hai tác
phẩm: "Lợi thế cạnh tranh"[33] và "Lợi thế cạnh tranh quốc gia"[34], tác giả
đà nêu lên cơ sở lý thuyết về lợi thế cạnh tranh của các DN trong những ngành
công nghiệp toàn cầu, trong đó có chiến lợc cạnh tranh, cạnh tranh quốc tế và
vai trò của bối cảnh quốc gia đối với thành công trong cạnh tranh. Ngoài ra tác
giả còn nêu lên những nhân tố quyết định lợi thế cạnh tranh quốc gia; đó là

bốn nhóm yếu tố cơ bản:
(1) Các điều kiện về yếu tố sản xuất: Vị thế của quốc gia về các yếu tố
sản xuất đầu vào nh lao động đợc đào tạo hay cơ sở hạ tầng, cần thiết cho
cạnh tranh trong một ngành công nghiệp nhất định.
(2) Các điều kiện về cầu trong nớc: Đặc tính của cầu trong nớc đối với
sản phẩm hoặc hàng hoá của ngành đó.
(3) Các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan: Sự tồn tại hay thiếu
hụt những ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan, có tính cạnh tranh quốc
tế ở quốc gia đó.
(4) Chiến lợc công ty, cấu trúc DN và sự cạnh tranh nội địa: Những điều
kiện trong một quốc gia liên quan đến việc thành lập, tổ chức và quản lý DN,
cũng nh đặc tính của cạnh tranh trong nớc.
Tác giả còn nêu ra mô hình khối kim cơng để mô tả mối quan hệ và vai
trò của Nhà nớc đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của DN của một
quốc gia. Tác giả cho rằng: "Nhà nớc có vai trò quan trọng và có khả năng ảnh
hởng tới cả bốn yếu tố này theo hớng tích cực hoặc tiêu cực". Mối quan hệ giữa
các yếu tố này đợc M. Porter mô hình hoá và gọi là "mô hình khối kim cơng.
Ngoài ra tác giả còn nêu lên những hàm ý và áp dụng lý thuyết nh: chiến lợc
công ty, chính sách của chính phủ và những chơng trình hành động của một số
quốc gia.


5

Hình 1.1: Mô hình khối kim cơng của M.Porter

Sự
ngẫu
nhiên


Chiến lợc, cấu trúc và
cạnh tranh trong nớc của
công ty

Điều kiện
nhu cầu

Điều kiện yếu
tố sản xuất

Các ngành công nghiệp
có liên quan và các ngành
công nghiệp hỗ trợ

Chính
phủ

Nguồn: [34, 229]
Theo lập luận của Porter: "Các DN có thể thành công trong các ngành hoặc
các phân đoạn của ngành khi khối kim cơng ở tình trạng thuận lợi" [33, 71]. Khối
kim cơng là một hệ thống các yếu tố mà giữa chúng có tác động qua lại lẫn
nhau. Tác động của một yếu tố trong khối kim cơng lại phụ thuộc vào trạng
thái của các yếu tố khác. Ví dụ: các điều kiện thuận lợi về cầu sẽ không tạo ra
lợi thế cạnh tranh chừng nào tình trạng cạnh tranh đạt đến mức độ buéc c¸c


6
DN phải phản ứng. Những bất lợi về yếu tố sản xuất sẽ không khuyến khích
đổi mới trừ khi cạnh tranh nội địa là mạnh mẽ và mục tiêu của các công ty
ủng hộ việc đầu t bền vững. Sự yếu kém của bất kỳ một yếu tố quyết định nào

cũng sẽ cản trở sự phát triển và tiến bộ của một ngành.
M. Porter cũng nhấn mạnh vai trò của Chính phủ trong việc tác động
đến các yếu tố trong mô hình. Ông cho rằng: "Chính sách của chính phủ có
thể làm giảm hay tăng lợi thế cạnh tranh: các quy định có thể làm thay đổi các
điều kiện về nhu cầu nội địa, chính sách chống độc quyền sẽ tác động đến cờng độ cạnh tranh của các DN trong ngành và đầu t vào giáo dục đào tạo làm
thay đổi yếu tố sản xuất" [34].
Những nghiên cứu của M. Porter là nền tảng cho sự phát triển lý thuyết
về vai trò của Nhà nớc đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của DN. Lý
thuyết này đà đợc nhiều nớc sử dụng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh
của DN trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
M. Porter đà sử dụng các bằng chứng thực tế cả trong trờng hợp thành
công và thất bại của các DN trên khắp thế giới để chứng minh cho các khuyến
nghị chính sách của mình. Mặc dù khái niệm mà M. Porter sử dụng trong tác
phẩm của mình là lợi thế cạnh tranh quốc gia, tuy vậy trong hầu hết các phân
tích, lý giải, đánh giá và minh hoạ của ông đều hàm ý rằng năng lực cạnh
tranh kinh tế của quốc gia gắn liền và dựa vào năng lực cạnh tranh của các
DN. Điều này cho thấy lợi thế cạnh tranh quốc gia và DN có mối liên hệ mật
thiết, gắn bó và không thể tách rời. Nghiên cứu của M. Porter về cơ bản đà chỉ
ra đợc các Nhà nớc nên làm gì và không nên làm gì để nâng cao năng lực cạnh
tranh của DN. Ông cho rằng: "Các quốc gia có thành công trong thị trờng
quốc tế đều nằm trong bốn thuộc tính lớn này, vì bốn thuộc tính của một quốc
gia định hình môi trờng cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nớc, thúc đẩy hay
kìm hÃm việc tạo lập lợi thế cạnh tranh" [34].
Đây là luận điểm đúng đắn đợc sử dụng rộng rÃi ở nhiều nớc, vì những
nhân tố này đều có ảnh hởng rất lớn đến sự cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
của DN trong mỗi quốc gia.
Trong cuốn Lợi thế cạnh tranh tác giả đà giải thích những nguyên tắc
cơ bản của lợi thế cạnh tranh bao gồm: chuỗi giá trị và lợi thế cạnh tranh, lợi
thế chi phí, khác biệt hoá, công nghệ và lợi thế cạnh tranh và chọn lựa đối thủ
cạnh tranh. Khi giải thích về chuỗi giá trị, ông cho rằng: Mỗi DN là một tËp



7
hợp của các hoạt động để thiết kế, sản xuất, bán hàng, phân phối và hỗ trợ sản
phẩm của họ. Chuỗi giá trị của một DN và phơng pháp thực hiện những hoạt
động đơn lẻ của DN phản ảnh quá trình lịch sử của DN đó, của chiến lợc, phơng pháp triển khai chiến lợc và đặt nền móng kinh tế cho bản thân các hoạt
động này [33, 74].
Khi giải thích phạm vi cạnh tranh và chuỗi giá trị Ông cho rằng: "Phạm
vi cạnh tranh có những ảnh hởng mạnh mẽ đến lợi thế cạnh tranh, bởi vì nó
xác lập nên hình thái và tính kinh tế của chuỗi giá trị. Có 4 dạng phạm vi cạnh
tranh có ảnh hởng đến chuỗi giá trị; đó là: phạm vi phân khúc, phạm vi dọc,
phạm vi địa lý và phạm vi ngành" [33, 96].
Tổ chức Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum) hàng năm
đều công bố Báo cáo về Sức cạnh tranh toàn cầu, trong đó đo lờng sức cạnh
tranh của hầu hết các nớc và vùng lÃnh thổ trên thế giới. Báo cáo Sức cạnh
tranh toàn cầu năm 2013-2014 chẳng hạn, công bố thông tin về sức cạnh tranh
của 148 nền kinh tế [112]. Báo cáo này sử dụng khái niệm "Sức cạnh tranh
(competitiveness) nh là một tập hợp các thể chế, chính sách, yếu tố qui định
trình độ năng suất của một nớc [112, 4]. Trình độ năng suất đến lợt nó lại quy
định mức độ thịnh vợng cđa nỊn kinh tÕ.
Søc c¹nh tranh cđa qc gia (níc, nền kinh tế) đợc đo lờng bằng 12 yếu
tố trụ cột (pillars): (1) Thể chế (khung khổ pháp luật và quản lý hành chính);
(2) Kết cấu hạ tầng; (3) Môi trờng kinh tế vĩ mô; (4) Y tế và giáo dục phổ
thông; (5) Giáo dục cao đẳng, đại học và đào tạo nghề; (6) Tính hiệu quả của
thị trờng hàng hoá; (7) Tính hiệu quả của thị trờng lao động; (8) Sự phát triển
thị trờng tài chính; (9) Sự sẵn sàng về công nghệ; (10) Qui mô của thị trờng;
(11) Tính sáng tạo kinh doanh; (12) Đổi mới kiến thức công nghệ và phi công
nghệ (kỹ năng nghề nghiệp, know-how, điều kiện lao động).
Chỉ số cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Index) đợc đo lờng bằng phơng pháp cho điểm ®èi víi 12 u tè trơ cét nãi trªn, trong đó lại
phân ra làm 3 chỉ số phân hệ (Subindex):

a) Chỉ số phân hệ các yêu cầu cơ bản (Basic requirements subindex)
gåm 4 yÕu tè tõ (1) ®Õn (4);
b) ChØ số phân hệ các tác nhân hiệu quả (Efficiency enhancers
subindex) gåm 6 yÕu tè tõ (5) ®Õn (10);


8
c) Chỉ số phân hệ các yếu tố đổi mới và sáng tạo (Innovation and
sophistication factors subindex) gồm 2 yếu tố (11) và (12).
Ngời ta qui ớc phân ra 3 giai đoạn phát triển của các nền kinh tế:
- Giai đoạn 1: phát triển dựa vào các yếu tố sản xuất (Factor-driven stage)
- Giai đoạn 2: phát triển dựa vào hiệu quả (Efficiency-driven stage)
- Giai đoạn 3: phát triển dựa vào đổi mới (Innovation-driven stage).
Vào năm 2013, 148 nền kinh tế trên thế giới đợc phân loại theo trình độ
phát triển thành mấy nhóm nh sau [112, 10-11]:
Giai đoạn 1
dựa vào
yếu tố sản
xuất
GDP trên đầu
ngời (US$)
Số nền kinh tế

Chuyển từ
Giai đoạn 1
sang Giai
đoạn 2

Giai đoạn 2
dựa vào hiệu

quả

<2000
38

2000-2999
20

3000-8999
31

Chuyển từ
Giai
đoạn 2
sang
Giai
đoạn 3
9000-17000
22

Giai đoạn 3
dựa vào đổi
mới
>17000
37

Theo sự phân loại này, thì Lào nằm ở nhóm nớc có trình độ phát triển
thấp nhất, sự tăng trởng kinh tế chủ yếu dựa vào tăng thêm các yếu tố sản xuất
nh vốn, lao động và tài nguyên.
Sử dụng số liệu thống kê của các tổ chức quốc tế và điều tra bổ sung, kể

từ năm 2004 hàng năm Tổ chức Diễn đàn kinh tế thế giới tính toán và công bố
Chỉ số cạnh tranh toàn cầu và xếp hạng thứ bậc sức cạnh tranh của các nền
kinh tế.
Nh vậy, Tổ chức Diễn đàn kinh tế thế giới chỉ đo lờng Sức cạnh tranh
quốc gia (nền kinh tế), trong đó bao hàm cả sức cạnh tranh cđa c¸c doanh
nghiƯp thĨ hiƯn qua mét sè u tố, chứ không đo lờng riêng Sức cạnh tranh ở
cấp độ doanh nghiệp.
Trong bản Báo cáo phát triển thế giới năm 2002: Xây dựng thể chế hỗ
trợ thị trờng [116]; trong phần giới thiệu, Ngân hàng Thế giới nêu lên việc xây
dựng thể chế: Bổ sung, đổi mới, liên kết và cạnh tranh; đồng thời làm rõ thêm
về thể chế hỗ trợ thị trờng, thể chế hỗ trợ tăng trởng và giảm nghèo đói và làm
thế nào để xây dựng thể chế có hiệu quả. Trong phần III, khi nói đến Chính
phủ, Báo cáo đà nêu một số vấn đề nh: các thể chế chính trị và quản trị, hệ
thống t pháp, cạnh tranh và điều tiết cơ sở hạ tầng. Trong phần này báo cáo đÃ
nêu rõ về sự ra đời của cạnh tranh, vai trò của cạnh tranh và việc sử dụng cạnh
tranh ở một số nớc.


9
Ngân hàng thế giới hàng năm công bố báo cáo về tình hình kinh doanh
trên thế giới và tính toán Chỉ số môi trờng kinh doanh thuận lợi (Ease of doing
business index) [113, 114, 115]. Chỉ số này không phản ánh toàn bộ nội hàm
của Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, nhng thể hiện các điều kiện pháp
lý và quản lý mà trong đó doanh nghiệp có thể thực hiện hoạt động kinh
doanh. Nó phản ánh việc Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ doanh
nghiệp kinh doanh nh thế nào. Chỉ số môi trờng kinh doanh thuận lợi bao gồm
10 nhóm yếu tố cấu thành sau [113, 139-162]:
(1) Thành lập doanh nghiệp: thủ tục pháp lý, thời gian, vốn và tài sản tối
thiểu mà doanh nghiệp cần phải có theo quy định.
(2) Đăng ký giấy phép kinh doanh: thủ tục pháp lý, thời gian và chi phí

của việc xác minh và cấp giấy phép kinh doanh (xây dựng công nghiệp).
(3) Chi phí thuê nhân công và tình trạng khan hiếm lao động: giá thuê
nhân công và khả năng thoả ớc về thời gian lao động.
(4) Đăng ký quyền sở hữu: thủ tục, thời gian và chi phí khi đăng ký các
tài sản là bất động sản thơng mại nh đất đai.
(5) Mức khấu trừ tín dụng: chỉ số hiệu lực của các quy định pháp lý, chỉ
số công khai thông tin tín dụng.
(6) Mức độ bảo vệ quyền lợi của nhà đầu t: phạm vi quyền hạn cũng nh
trách nhiệm pháp lý của ngời quản lý doanh nghiệp và các cổ đông lớn.
(7) Gánh nặng thuế phải trả: các khoản thuế phải nộp, thời gian tiêu tốn
cho thủ tục hành chính trong thanh toán thuế, tỉ lệ thuế phải trả so với tổng số
lợi nhuận ròng.
(8) Hoạt động thơng mại dọc và xuyên biên giới: số lợng các văn bản,
số lợng chữ ký và thời gian cần thiết để thực hiện mỗi một thơng vụ xuất hoặc
nhập khẩu.
(9) Mức thực thi các hợp đồng: thủ tục, thời gian và chi phí để bắt buộc
thực thi một thoả ớc vay nợ cha đợc thanh toán.
(10) Chấm dứt kinh doanh: thời gian và chi phí khi tuyên bố đóng cửa
doanh nghiệp hoặc phá sản, mức bồi hoàn thuế.
Báo cáo về tình hình kinh doanh của các nớc trên thế giới và số liệu về
chỉ số môi trờng kinh doanh thuận lợi cùng các yếu tố cấu thành của nó là
nguồn thông tin hữu ích cho chính quyền các nớc đánh giá và hoàn thiện
chính sách nhằm tạo môi trêng kinh doanh thn tiƯn h¬n cho doanh nghiƯp.
VỊ phÝa doanh nghiệp, đây cũng là một căn cứ để dựa vào đó hình thành hoặc


10
điều chỉnh chiến lợc kinh doanh của mình, đặc biệt khi tham gia hội nhập
quốc tế.
Viện nghiên cứu Cạnh tranh Châu á (Asia Competitiveness Institute)

thuộc Trờng Chính sách công Lý Quang Diệu ở Singapo, trong Báo cáo về Sức
cạnh tranh của ASEAN năm 2010 [111] sử dụng cách tiếp cận về cạnh tranh
của M. Porter và phân tích sức cạnh tranh cđa vïng ASEAN vµ cđa tõng níc
trong vïng. Søc cạnh tranh lại đợc nhìn nhận ở hai cấp độ: sức cạnh tranh kinh
tế vĩ mô (macroeconomic competitiveness) và sức cạnh tranh kinh tế vi mô
(microeconomic competitiveness).
Sức cạnh tranh kinh tế vĩ mô đợc xem nh là các yếu tố kinh tế vĩ mô có
ảnh hởng mạnh mẽ tới hoạt động của chính phủ và thiết lập nên môi trờng
kinh doanh. Mặc dù các yếu tố vĩ mô đó không trực tiếp quyết định năng suất
của các doanh nghiệp, song chúng tạo ra các điều kiện cần thiết để doanh
nghiệp nâng cao năng suất của mình, tức là nâng cao sức cạnh tranh của
doanh nghiệp. Điều này có nghĩa là Chính phủ bằng cách tạo lập môi trờng
kinh tế vĩ mô thuận tiện có thể hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh.
Sức cạnh tranh kinh tế vĩ mô cđa c¸c níc bao gåm hai nhãm u tè: (i) chính
sách kinh tế vĩ mô và (ii) thể chế chính trị và kết cấu hạ tầng xà hội.
Sức cạnh tranh kinh tế vi mô bao gồm các yếu tố tác động trực tiếp đối
với năng suất và khả năng sáng tạo của doanh nghiệp. Chúng có thể đợc phân
ra thành hai nhóm: (i) Nhóm yếu tố về khả năng hoạt động sáng tạo của doanh
nghiệp và các chiến lợc tác động trực tiếp tới việc nâng cao giá trị kinh tÕ cđa
doanh nghiƯp; (ii) Nhãm u tè vỊ m«i trêng hoạt động kinh doanh trực tiếp
tạo ra năng suất và hiệu quả của doanh nghiệp, nh chất lợng của các nguồn lực
đầu vào, các điều kiện cần thiết để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, sự
liên kết chặt chẽ với các đối tác, khả năng phát huy hiệu quả của đầu t, chuyển
giao công nghệ và cạnh tranh [111, 72-74].
Trong công trình nghiên cứu "Điều tiết thị trờng"- Lý thuyết kinh tế và
vai trò của Nhà nớc trong công nghiệp hoá ở Đông á"[42], Robert Wade đÃ
phân tích và làm rõ vai trò của Nhà nớc đối với thành công của các nền kinh tế
các nớc Đông á cũng nh khả năng cạnh tranh của các DN. Theo tác giả,
"Thành công của các nớc Đông á là do sự gắn kết giữa can thiệp của Nhà nớc
và hệ thống thị trờng. Trong mối quan hệ đó, Nhà nớc thiết lập các quy tắc và

ảnh hởng tới việc ra quyết định của khu vực doanh nghiệp" . Tuy vậy, các quy


11
tắc này đợc đa ra trên nguyên tắc phù hợp, kết hợp các điểm mạnh, u thế của
cơ chế thị trêng nh tÝnh phi tËp trung, tÝnh c¹nh tranh, tÝnh đa dạng... với khắc
phục các bất ổn định của thị trờng thông qua chính sách can thiệp của Nhà nớc. Trong số 10 bài học kinh nghiệm từ Đông á mà Robert Wade gọi là phơng
sách phát triển, có một số phơng sách đợc cho là nguyên nhân góp phần hỗ trợ
đắc lực cho các DN Đông á thành công trong cạnh tranh quốc tế.
Trong cuốn sách chuyên khảo Nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo
hộ sản xuất trong nớc (1998), Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội do PTS. Lê
Đăng Doanh, Ths. Nguyễn Thị Kim Dung và PTS. Trần Hữu Hận (đồng chủ
biên) [10], các tác giả đà nêu ra cách tiếp cận chính sách nâng cao năng lực
cạnh tranh ở tầm quốc gia của Nhật Bản. Dựa trên quan điểm của Diễn đàn
kinh tế thế giới (WEF) về khả năng đạt đợc và duy trì mức tăng trởng cao, tác
giả đà phân loại các yếu tố thành 8 nhóm chính: Độ mở cửa nền kinh tế; Vai
trò và hoạt động của Chính phủ; Các yếu tố về tài chính; Các yếu tố về công
nghệ; Các yếu tố về kết cấu hạ tầng, quản trị; Các yếu tố về lao động; và Các
yếu tố về thể chế. Đây là những nhóm rất quan trọng trong việc nâng cao năng
lực cạnh tranh và bảo hộ sản xuất trong nớc.
Trong cuốn Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong nền kinh tế
thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam hiện nay của TS. Nguyễn Thị Thu Hà,
Nhà xuất bản Thông Tin (2009) [17] đà nêu lên những đặc trng chung của
kinh tế thị trờng là: Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, tự chủ cao; Giá cả mặt
hàng do thị trờng quyết định; Nền kinh tế vận hành theo các quy luật của kinh
tế thị trờng; Nền kinh tế thị trờng trong xà hội hiện đại có sự điều tiết của Nhà
nớc.
Ngoài ra tác giả còn nêu hai vai trò chính của Nhà nớc trong bối cảnh
đổi mới với nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN đó là: Nhà nớc đóng vai trò
là ngời tạo lập và bảo đảm môi trờng thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh

doanh, Nhà nớc giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và tiến
bộ, công bằng xà hội, phát triển sự nghiệp văn hoá, y tế, giáo dục.
Trong các giải pháp nâng cao năng lùc c¹nh tranh cđa chÝnh qun cÊp
tØnh trong nỊn kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam, tác giả đà nêu
ra một số giải pháp cơ bản nh: Phân cấp quản lý phù hợp với điều kiện, khả
năng của mỗi cấp chính quyền, với thực tiễn của mỗi khu vực, mỗi lÃnh thổ,


12
nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, bảo đảm tiến bộ và công bằng xà hội vì
mục tiêu phát triển con ngời và đổi mới công tác tổ chức - nhân sự của chính
quyền cấp tỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị trờng.
Đây là những lý luận và các giải pháp cơ bản mà tác giả nêu lên nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh của chính quyền cấp tỉnh trong nền kinh tế thị
trờng định hớng XHCN ë ViƯt Nam
Trong tỉng quan khoa häc: N©ng cao søc c¹nh tranh cđa nỊn kinh tÕ níc ta trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, đề tài cấp Bộ năm 2001 [4] do
GS.TS Chu Văn Cấp (chủ nhiệm) tác giả đà nêu ra hai nhân tố quyết định sức
cạnh tranh của nền kinh tế bao gồm: 1) Lợi thế so sánh, bao gồm: a) Vị trí địa chính trị của Việt Nam trong vùng Đông Nam á, b) Về tài nguyên thiên nhiên,
và c) Về nguồn nhân lực. 2) Năng suất của nền kinh tế quốc gia mà tác giả đÃ
coi sự tiến triển của năng suất và sức cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc
vào ba yếu tố tác động, có quan hệ với nhau chặt chẽ. Đó là: a) Bối cảnh chính
trị và kinh tế vĩ mô; b) Chất lợng hoạt động và chiến lợc của các DN; và c)
Chất lợng môi trờng kinh doanh.
Trong bài: Nâng cao sức cạnh tranh của Việt Nam trong quá trình hội nhập
AFTA của ThS. Nguyễn Nh Hà, Kỷ yếu khoa học: Nâng cao sức cạnh tranh của
nền kinh tế nớc ta trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, Hà Nội, năm 2001
[18]. Tác giả cho rằng: khả năng cạnh tranh đợc hiểu trên 2 cấp độ:
Thứ nhất, khả năng cạnh tranh quốc gia
Khả năng cạnh tranh quốc gia đợc thể hiện qua việc xây dựng môi trờng
cạnh tranh kinh tế chung để thu hút đầu t trong và ngoài nớc. Mặt khác khả

năng cạnh tranh còn thể hiện sự phân bổ các nguồn lực để đảm bảo cho nền
kinh tế duy trì mức tăng trởng cao, bền vững và có vị thế trong khu vực và thế
giới. Môi trờng cạnh tranh kinh tế chung do nhiều yếu tố quyết định, nhng các
yếu tố cơ bản để nâng cao khả năng cạnh quốc gia là: môi trờng pháp lý, kết
cấu hạ tầng, cấu trúc thị trờng...
Thứ hai, khả năng cạnh tranh của DN.
Khả năng cạnh tranh của DN đợc thể hiện bằng khả năng bù đắp chi phí
sản xuất, kinh doanh, duy trì đợc lợi nhuận và đợc đo bằng thị phần hàng hoá
và dịch vụ của DN trên thị trờng.
Ngoài ra tác giả còn nêu lên một số giải pháp để nâng cao søc c¹nh
tranh cđa ViƯt Nam bao gåm:


13
+ Cải thiện cơ bản môi trờng cạnh tranh kinh tế;
+ Các DN cần xây dựng chiến lợc cạnh tranh;
+ Tạo lập mạng thông tin quốc gia mạnh;
+ Đổi mới cơ chế quản lý, tổ chức sắp xếp các DN;
+ Tăng cờng đào tạo nguồn nhân lực.
Đây là 2 cấp độ và 5 giải pháp quan trọng mà tác giả đà nêu lên để giải
thích khả năng cạnh tranh của các DN Việt Nam trong quá trình hội nhập khu
vực và quốc tế.
Luận án: Hệ thống chính sách kinh tế của nhà nớc nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh của DN Việt Nam trong điều kiện hội nhập do tác giả Đinh Thị
Nga (2010), Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh [35] tác
giả đà nêu về năng lực cạnh tranh của DN và hệ thống chính sách kinh tế
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của DN, những tác động của các chính
sách kinh tế đến năng lực cạnh tranh của DN và kinh nghiệm quốc tế về sử
dụng hệ thống chính sách kinh tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của DN,
nêu ra thực trạng tác động của hệ thống chính sách kinh tế của nhà nớc đến

năng lực cạnh tranh của DN Việt Nam cả tác động tích cực và tác động bất lợi
đến năng lực cạnh tranh của DN Việt Nam và đánh giá tổng quát về hệ thống
chính sách của nhà nớc nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của DN Việt Nam
trong điều kiện hội nhập.
Trong phần giải pháp tác giả đà nêu các quan điểm và giải pháp hoàn
thiện hệ thống chính sách kinh tế của nhà nớc nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh của DN Việt Nam trong điều kiện hội nhập.
Các công trình nghiên cứu liên quan đến năng lực cạnh tranh
doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Trong số những công trình nghiên cứu đợc in thành sách chuyên khảo,
kỷ yếu khoa học, tổng quan khoa học và các luận án về năng lực cạnh tranh,
có thể nêu ra một số công trình nh sau:
Trong sách chuyên khảo: Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh
nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (2006), Nhà xuất bản Chính
trị Quốc gia, do tập thể tác giả dới sự chủ biên của TS. Vũ Trọng Lâm [27],
các tác giả đà hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về sức cạnh tranh của
DN, trong đó nêu lên một số đặc trng cơ bản của cạnh tranh trong lĩnh vực
kinh tế.


14
Ngoài ra cuốn sách còn khái quát hoá kinh nghiệm một số nớc và vùng
lÃnh thổ về nâng cao sức cạnh tranh của DN nh: Hàn Quốc, Đài Loan và
Trung Quốc. Phân tích đánh giá thực trạng về cạnh tranh của các DN ở thành
phố Hà Nội và môi trờng pháp lý của cạnh tranh ở Việt Nam, các tác giả nêu
một số nguyên nhân của những hạn chế yếu kÐm chÝnh nh m«i trêng kinh
doanh cha thùc sù thuËn lợi, vẫn còn sự bất bình đẳng giữa các DN nhà nớc và
DN ngoài nhà nớc, các hoạt động dịch vụ phát triển kinh doanh cha đợc sự
quan tâm đúng mức từ phía thành phố cũng nh từ phía các DN, chi phí đầu vào
còn cao, hoạt động đổi mới khoa học và công nghệ cha đợc quan tâm đúng

mức, năng lực cạnh tranh nội tại của các DN quá thấp và thiếu sự hợp tác có
hiệu quả giữa các DN.
Các tác giả đà nêu những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh
tranh của DN Việt Nam trong tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, bao gåm 3
bộ phần chính:
Một là, những giải pháp của Nhà nớc;
Hai là, những giải pháp của các địa phơng (tỉnh, thành phố); và
Ba là, những giải pháp của doanh nghiệp.
GS.TS. Đỗ Đức Bình trong bài viết Một số ý kiến về nâng cao năng lực
cạnh tranh của DN Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO trong cuốn: Năng lực
cạnh tranh của DN Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO (2012) do PGS.TS.
Vũ Văn Phúc (chủ biên) [3] đà nêu một số vấn đề lý luận về cạnh tranh và
năng lực cạnh tranh của DN trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nh: khái
niệm về cấp độ cạnh tranh, các tiêu chí đánh giá và các yếu tố ảnh hởng đến
năng lực cạnh tranh của DN và tính cấp thiết của việc nâng cao năng lực cạnh
tranh của DN trong ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ. Tác giả cũng nêu thực
trạng năng lực cạnh tranh của DN ViƯt Nam trong ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ
qc tế và gia nhập WTO, các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực
cạnh tranh của DN Việt Nam.
Trong bài Nâng cao năng lực cạnh tranh của DN Việt Nam [32],
GS.TSKH. Nguyễn Mại nêu những tiến bộ về năng lực cạnh tranh của DN
Việt Nam, một số nhợc điểm chủ yếu về năng lực cạnh tranh của DN Việt
Nam, cách tiếp cận theo t duy đổi mới để nâng cao năng lực cạnh tranh và
kiến nghị một số giải pháp chủ yếu của nhà nớc và DN để nâng cao năng lực


15
cạnh tranh của DN Việt Nam. Đây là những bài viÕt rÊt quan träng vỊ lý ln
vµ thùc tiƠn cđa DN ViƯt Nam trong ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ quốc tế và gia
nhập WTO trong 5 năm qua. Từ đây có thể rút ra một số bài học quý báu, giúp

cho các DN Lào áp dụng vào tình hình thực tế của mình khi bớc vào hội nhập
kinh tế quốc tế và gia nhập WTO.
Báo cáo Tổng quan khoa học đề tài cấp bộ năm 2005 Nâng cao năng
lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thÕ héi nhËp kinh tÕ
quèc tÕ hiÖn nay do TS. Nguyễn Hữu Thắng làm chủ nhiệm đề tài [45] đà nêu
rõ thêm lý luận chung về năng lực cạnh tranh của DN trong kinh tế thị trờng
và một số tác ®éng ®èi víi DN ViƯt Nam trong tiÕn tr×nh héi nhập kinh tế
quốc tế.
Tác giả đà nêu lên một số quan điểm, phơng hớng và một số giải
pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của DN Việt Nam trong ®iỊu kiƯn
héi nhËp kinh tÕ qc tÕ, bao gåm 4 giải pháp cơ bản là:
+. Nâng cao năng lực hoạt động của các DN, gồm 3 nội dung chính:
- Đổi mới tổ chức, nâng cao trình độ và năng lực quản lý DN,
- Nâng cao năng lực marketing của DN và,
- Nâng cao năng lực sáng tạo của DN.
+ Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của DN, gồm 3 néi dung chÝnh:
- Sư dơng cã hiƯu qu¶ ngn vốn, tài sản của DN,
- Sử dụng có hiệu quả và nâng cao năng lực công nghệ của DN và,
- Sử dụng có hiệu quả và nâng cao chất lợng lao động của DN.
+ Cải thiện môi trờng và điều kiện kinh doanh đối với DN, gồm:
- Phát triển hạ tầng kinh tế và pháp lý hỗ trợ sản xuất, kinh doanh của DN,
- Cải thiện thủ tục hành chính, và
- Hoàn thiện cơ chế chính sách.
+ Phát triển các định chế hỗ trợ DN, gồm:
- Tạo lập khung pháp luật cho các hoạt động hỗ trợ DN,
- Cung cấp thông tin,
- Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo quản lý,
- Bảo hộ sở hữu công nghiệp,
- Hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) và,
- Khuyến khích thành lập các hội nghề nghiệp.



16
Đây là những giải pháp hợp lý với điều kiện kinh tÕ - x· héi cđa ViƯt
Nam mµ Nhµ níc Lào có thể vận dụng vào tình hình thực tế của Lào để nâng
cao năng lực cạnh tranh của DN Lào trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế,
nhất là trong thời gian gia nhập AEC sắp tới.
Trong bài: Một số vấn đề về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
[45, 24], TS. Nguyễn Hữu Thắng đà cho rằng năng lực cạnh tranh của DN có
thể đợc đo bằng thị phần của sản phẩm và dịch vụ trên thị trờng nói chung. Để
giải thích năng lực cạnh tranh tác giả còn nêu ra các yếu tố của năng lực cạnh
tranh của DN. Đó là: Tổng giá trị sản phẩm của mặt hàng xem xét; Sự tăng trởng của tổng giá trị vài năm gần đây; Sự tăng trởng về khối lợng sản phẩm;
Gia tăng của thị trờng; Mức độ thu hút và huy động lao động; Yếu tố truyền
thống, kinh nghiệm trong sản xuất; Tuổi của DN; Nguồn nguyên liệu và điều
kiện địa lý.
Ngoài ra tác giả còn nêu ra các phơng pháp phân tích năng lực cạnh
tranh bao gồm:
- Phơng pháp phân tích theo cấu trúc thị trờng. Theo phơng pháp này,
năng lực cạnh tranh đợc xem xét theo 5 nhân tố: sự tham gia của các công ty
mới vào lĩnh vực kinh doanh; các sản phẩm hay dịch vụ thay thế; sức mạnh
của DN cung ứng sản phẩm dịch vụ trên thị trờng; sức mạnh của ngời mua
trong việc lựa chọn ngời bán trên thị trờng sản phẩm và dịch vụ; mức độ cạnh
tranh giữa các DN.
- Phơng pháp phân tích lợi thế cạnh tranh trên cơ sở đánh giá lợi thế so
sánh về chi phí hay năng lực sinh lợi trên một đơn vị sản phẩm. Khi phân tích
năng lực cạnh động cần tính đến những dự báo về: biến động chu kỳ của sản
phẩm; mức độ phổ biến công nghệ và tích luỹ kinh nghiệm; chi phí đầu vào;
những thay đổi về các đặc trng dân số và khuynh hớng nhu cầu; vai trò của
các sản phẩm thay thế và bổ sung; những thay đổi trong chính sách của chính
phủ.

- Phơng pháp phân tích chi phí. Chi phí thấp mới chỉ là bớc khởi đầu để
có thể cạnh tranh. Sự phát triển kinh doanh năng động sẽ tận dụng đợc lợi thế
so sánh về chi phí; từ đó nâng cao thêm năng lực cạnh tranh về chất. Các kỹ
năng tổ chức, quản lý của nhà kinh doanh trong chu trình sản xuất kinh
doanh: từ giai đoạn trớc sản xuất (xác định và thiết kế sản phẩm, mua công
nghệ và nguyên vật liệu, quản lý nguyên vật liệu và dự trữ), đến bản thân quá


17
trình sản xuất (sử dụng lao động, nâng cao kỹ thuật lao động và bảo đảm tiêu
chuẩn chất lợng), và sau sản xuất (bao gói, nhÃn hiệu, giao nhận kịp thời có
chất lợng, liên kết thơng mại, tiếp thị, tiếp cận thị trờng nớc ngoài) cũng là
những yếu tố quan trọng góp phần cải thiện và nâng cao thêm năng lực cạnh
tranh của DN.
- Phân tích theo quan điểm tổng thể. Khi nghiên cứu tính cạnh tranh
của một DN yêu cầu giải đáp 3 vấn đề cơ bản đó là: năng lực cạnh tranh của
ngành/doanh nghiệp; những nhân tố thúc đẩy hay có đóng góp tích cực và
những nhân tố hạn chế hay gây cản trở cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh
của ngành/doanh nghiệp; những tiêu chí đặt ra cho chính sách nâng cao năng
lực cạnh tranh ngành/doanh nghiệp, những chính sách, chơng trình và công cụ
của chính phủ để đáp ứng đợc các tiêu chí đó.
Để giải thích cơ sở xây dựng chiến lợc cạnh tranh ngành, tác giả cho
rằng: "Xây dựng chiến lợc cạnh tranh chính là việc xây dựng một mô hình
tổng thể về việc DN sẽ cạnh tranh nh thế nào, mục tiêu của DN nên làm gì và
cần có chính sách nào để thực hiện những mục tiêu đó".
Các đối thủ
tiềm năng
Hình1.2: Các lực lợng điều khiển cuộc cạnh tranh ngành
Nguy cơ đe dọa của những
ngời mới vào cuộc


Quyền lực
của ngời bán

Ngời
bán

Các đối thủ cạnh
tranh trong ngành

Quyền lực
của ngời mua

Cuộc cạnh tranh giữa
các đối thủ hiện tại

Nguy cơ đe dọa từ các sản
phẩm và dịch vụ thay thế

Sản phẩm
thay thế

Ngời
mua


18

Nguồn
Nguồn: [45,34].

Trong hình 1.2 khái quát hoá phơng pháp tiếp cận cổ điển trong xây
dựng chiến lợc cạnh tranh qua "bánh xe cạnh tranh", tóm lợc những lĩnh vực
then chốt trong chiến lợc cạnh tranh của một doanh nghiệp. Trục của bánh xe
là mục tiêu của DN, các nan hoa của bánh xe chính là các chính sách hoạt
động then chốt mà DN cố gắng theo đuổi để đạt đợc các mục tiêu đề ra. Mỗi
tiêu đề trên bánh xe là một mệnh đề cô đọng về các chính sách hoạt động then
chốt mà trong đó lĩnh vực chức năng tơng ứng đợc rút ra từ hoạt động của DN.
Trong kỷ yếu khoa học đề tài cấp Bộ năm 2005: Nâng cao năng lực
cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ
hiƯn nay, do TS. Nguyễn Hữu Thắng (chủ nhiệm đề tài) [45], TS. Đặng Ngọc
Lợi đà nêu lên hai giải pháp chính nhằm nâng cao năng lực cạnh của DN Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đó là: Những giải pháp hoàn thiện
môi trờng vĩ mô và những giải pháp về phía DN, cụ thể là:
+ Những giải pháp hoàn thiện môi trờng vĩ mô, bao gồm:
Môi trờng pháp luật; Chính sách tín dụng; Chính sách thuế; Chính sách
đất đai; Chính sách xúc tiến thơng mại; và Hỗ trợ DN nâng cao trình độ nhân
lực.
+ Những giải pháp về phía doanh nghiệp, bao gồm:
Đẩy mạnh công tác khai thác và tạo thị trờng, xây dựng chiến lợc sản
phẩm, đồng thời tập trung đầu t nghiên cứu và phát triển các sản phẩm, dịch
vụ mới; Cần thực hiện chiến lợc đầu t thích hợp một tầm nhìn hớng tới dài hạn;
Xây dựng thơng hiệu để khẳng định vị thế của DN với khách hàng tiêu dùng
trong nớc và quốc tế; Hoàn thiện chiến lợc phân bố và tổ chức mạng lới bán
hàng của các DN ở thị trờng trong nớc và đẩy mạnh phát triển các văn phòng,
đại lý tại các thị trờng nớc ngoài; Mỗi tổ chức, DN phải không ngừng hoàn
thiện hệ thống quản lý, tăng cờng học hỏi phơng pháp quản lý chuyên nghiệp;


19
Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong các DN; và DN cần tự nâng cao kiến

thức pháp luật.
Đây là hai giải pháp rất cơ bản ở tầm vĩ mô và vĩ mô mà tác giả nêu ra
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN Việt Nam trong tiến trình hội
nhập mà Nhà nớc và các DN của Lào có thể vận dụng vào tình hình thực tế
của mình trong thời gian tới để có khả năng cạnh tranh trên thị trờng khu vực
và quốc tế.
Trong bài của PGS.TS Kim Văn Chính: Bối cảnh trong nớc, quốc tế
và phơng hớng nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt
Nam, kỷ yếu khoa học đề tài cấp Bộ 2005 [15], tác giả đà nêu lên bối cảnh
trong nớc và quốc tế từ nay đến năm 2020 và nêu ra công thức chỉ số cạnh
tranh nh sau:
X-N
Chỉ số cạnh tranh = ------------------X+N
Trong đó: X = Tổng xuất khẩu của ngành
N = Tổng nhập khẩu của ngành
Qua công thức này ta thấy, chỉ số này đạt thấp nhất là - 1 khi nớc đó
không có xuất khẩu và nhập khẩu toàn bộ sản phẩm ngành đó để tiêu dùng
trong níc. ChØ sè sÏ cao nhÊt khi chØ cã xuÊt khẩu và không có nhập khẩu, trờng hợp này xảy ra khi hàng xuất khẩu áp đảo hàng nhập và quốc gia đó hoàn
toàn chỉ tiêu dùng hàng hoá nội địa, hơn nữa lại xuất khẩu đáng kể ra thị trờng
thế giới.
Trong phơng hớng nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN Việt Nam
trong bối cảnh trong nớc và quốc tế hiện nay và đến năm 2020, tác giả hình
dung có 5 phơng hớng chính sau đây:
Một là, Phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nớc cấp quốc gia, cấp địa phơng
với các tổ chức ngành và DN trong nâng cao năng lực cạnh tranh.
Hai là, Chuyển đổi chiến lợc / chính sách thay thế nhập khẩu và bảo
trợ sang chiến lợc / chính sách xúc tiến xuất khẩu.
Ba là, Phát huy triệt để lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh.
Bốn là, Thu hút mạnh các kênh đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI), đầu t
gián tiếp nớc ngoài (FPI).

Năm là, Triệt để thực hiện các nguyên tác thị trờng trong quản trị DN.


×