Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Bài giảng-Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội -bài 3 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.37 KB, 31 trang )

Bi 3: Lập kế hoạch dự án lâm nghiệp xã hội

Mục tiêu:
Sau khi học xong bi 4, sinh viên có khả năng:
Trình by phơng pháp ZOPP để lập kế hoạch dự án định hớng mục tiêu.
Phân tích, thiết kế kế hoạch chiến lợc dự án LNXH.
Kế hoạch bi 3
Mục tiêu Nội dung Phơng pháp Vật liệu Thời
gian
- Trình by phơng
pháp ZOPP để lập
kế hoạch dự án
định hớng mục
tiêu
- Phân tích, thiết kế
kế hoạch chiến
lợc dự án LNXH.

- Giới thiệu phơng pháp
ZOPP
- Phân tích dự án:
+ Phân tích thnh viên
+ Phân tích vấn đề
+ Phân tích mục tiêu
+ Xác định mục đích dự án
- Giai đoạn lập kế hoạch dự
án:
+ Lập kế hoạch dự án theo
khung logic
+ Kế hoạch hnh động
+ Phân tích quyết định chiến


lợc dự án
- Phân tích rủi ro
- Cấu trúc văn bản dự án

Trình by
Bi tập tình
huống
Động não
Phân tích vấn
đề (SWOT,
5Whys, )
Thực hnh: Viết
mục tiêu
SMART, cây
vấn đề, khung
logic
Ti liệu
phát tay
Thiết kế bi
học.
Bi tập tình
huống
OHP
PowerPoint
Văn bản
dự án
Khung logic
của các dự
án


20 tiết

Mở đầu
Phân tích v lập dự án l giai đoạn nghiên cứu chi tiết ý đồ của dự án trên tất cả các
phơng diện: kỹ thuật, tổ chức - quản lý, thể chế xã hội, ti chính, điều kiện tự nhiên,
nguồn lực , kinh tế xã hội, môi trờng Để thực hiện bớc ny cần phải thu thập v
phân tích đầy đủ những thông tin cần thiết theo từng phơng diện nói trên.
Nội dung chủ yếu của giai đoạn ny l phân tích, nghiên cứu một cách tòan diện
tính khả thi của dự án - hình thnh dự án khả thi. Trong trờng hợp những dự án có quy
mô lớn, thì trớc khi lập dự án khả thi cần có bớc nghiên cứu tiền khả thi - lập dự án
tiền khả thi.
37
Nghiên cứu tiền khả thi: Tất cả mọi phơng diện chuẩn bị v phân tích dự án đều
đợc đề cập tới, song chỉ ở mức độ chi tiết vừa đủ để chứng minh rằng ý đồ dự
án đợc đề xuất l đúng đắn v việc phát triển ý đồ ny l hiện thực.
Lập kế hoạch dự án LNXH l quá trình phối hợp giữa cộng đồng/ngời dân, các
tổ chức liên quan để xây dựng, hòan thiện v quyết định lựa chọn phơng án kế
hoạch.
Nghiên cứu khả thi: còn đợc gọi l Lập dự án khả thi, l bớc nghiên cứu dự án
đầy đủ v tòan diện nhất. Có nhiệm vụ tạo cơ sở để chấp nhận hay bác bỏ dự án,
cũng nh để xác định một phơng án tốt nhất. Nghiên cứu khả thi nhằm chứng
minh khả năng thực thi của dự án về tất cả mọi phơng diện có liên quan.
Thiết kế v lập dự án khả thi l một công tác phức tạp, đòi hỏi sự tham gia
của nhiều bên liên quan, nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau. Phân tích kỹ
lỡng trong lập dự án sẽ giảm khó khăn trong giai đoạn thực thi dự án.

Mặc dù đã có nhiều sách viết về thiết kế v lập dự án; nhng không có v hầu nh
sẽ không bao giờ có cẩm nang no về thiết kế dự án. Tiến trình lập dự án rất linh hoạt,
phụ thuộc vo đối tợng, quy mô, yêu cầu cụ thể v không có một khuôn mẫu chung
cho tất cả các trờng hợp, tuy vậy nó cũng có những điểm chung về cấu trúc v sẽ lm

cơ sở cho việc xác định các bớc lập kế hoạch dự án có sự tham gia.

Hình 3.1: Thảo luận kế hoạch sử dụng đất
10 Giới thiệu phơng pháp lập kế hoạch dự án định hớng theo
mục tiêu - ZOPP
Lịch sử ra đời của
phơng pháp lập kế hoạch
dự án định hớng theo mục
tiêu (Objective-oriented
Project Planning, nguyên
bản viết tắt từ tiếng Đức l
ZOPP), bắt đầu từ khi Cơ
quan hợp tác kỹ thuật CHLB
Đức (GTZ) đợc thnh lập
nh một công ty theo luật
công ty t nhân. Rất nhanh
sau đó các mối quan tâm
đợc tập trung vo một cách
tiếp cận khá phổ biến gọi l
"Tiếp cận mô thức luận lý"
(Logical framework
approach, LFA), nó đợc xem nh l một tập hợp công cụ quản lý tòan diện, dùng lm
cơ sở cho việc lập kế hoạch, thực thi v đánh giá.
38
Lập kế hoạch dự án định hớng theo mục tiêu l gì - Từ viết tắt ZOPP?
ZOPP l từ viết tắt của 04 chữ cái đầu tiếng Đức: Ziel: Các mục tiêu; Orientierte:
Định hớng; Projekt: Dự án; Planung: Lập kế hoạch.
ZOPP l:
một bộ các thủ tục v công cụ để lập kế hoạch dự án. Các thủ tục đợc
xử lý theo các bớc logic v đợc ra soát cẩn thận

một phơng pháp để tham gia phân tích tình huống v lập kế hoạch dự
án định hớng theo mục tiêu.
đợc thực hiện theo nhóm, tập thể
Bản chất của nó l trên cơ sở lựa chọn, phân tích các vấn đề m nông dân v các
bên cùng quan tâm, xác định ra mục tiêu của dự án; v dựa vo mục tiêu m các bên
nhất trí để phân tích một chiến lợc, kế hoạch hnh động mang tính thực tiễn bao gồm
kết quả mong đợi, các hoạt động cũng nh các nguồn lực v cách tổ chức để đạt đợc
mục tiêu.
Phơng pháp khung logic cung cấp một chuỗi các công cụ thiết kế m khi sử dụng
sáng tạo có thể cho phép lập kế hoạch, thiết kế, thực hiện v đánh giá dự án. Khung
logic cung cấp phơng pháp logic v có cấu trúc trong việc thiết lập các u tiên v quyết
định kết quả mong đợi v các hoạt động của dự án. Nếu sử dụng đúng, khung logic có
thể cung cấp một cơ chế đúng đắn cho việc phát triển kế hoạch dự án v xây dựng văn
bản dự án.
Trong thực tế có nhiều cách để lập kế hoạch dự án khác nhau, cách thờng đợc sử
dụng l mô tả dới dạng văn bản các thnh phần của kế hoạch chiến lợc. Tuy nhiên
thực tế cho thấy cách lm ny đã bộc lộ một số nhợc điểm về tính logic giữa mục tiêu
với các kết quả đầu ra, các hoạt động. Có khi các hoạt động không bám sát đợc mục
tiêu hoặc bị những lỗ trống m trong quá trình thực thi sẽ không bảo đảm đạt đợc các
mục tiêu đề ra. Do vậy phơng pháp ZOPP nh l một giải pháp khắc phục các yếu điểm
của việc lập dự án theo kiểu mô tả.
ZOPP có những u điểm cụ thể sau đây, v vì vậy nó đợc đánh giá tốt v khuyến
khích áp dụng:
Tính logic cao: ZOPP bảo đảm cho ngời phân tích lập dự án có đợc một bộ kỹ
năng, công cụ chặt chẻ, từng bớc để thiết kế các thnh phần chính của một dự
án.
Tạo ra các công cụ tiếp cận trực quan để thúc đẩy sự tham gia của các bên, hon
thiện sự giao tiếp v hợp tác. Lm rõ trách nhiệm của các bên liên quan
Xác định đợc các mục tiêu có thực, đúng theo nhu cầu v nguyện vọng của các
bên, đặc biệt l cộng đồng trong dự án lâm nghiệp xã hội.

39
Cung cấp đợc các chỉ số cho việc giám sát v đánh giá dự án
Thờng xuyên đợc trực quan hoá v văn bản hoá các bớc trong quá trình lập
kế hoạch dự án.
L một hệ thống mở, cho phép kết hợp đợc với các phơng pháp khác.
Ngoi ra ZOPP cũng cung cấp một khung logic để lm nền tảng cho việc đánh giá
sự phù hợp, tính hiệu quả v thích đáng của dự án. (Bill Jackson)
Phơng pháp ZOPP v sử dụng khung logic thờng gồm giai đoạn phân tích v giai
đoạn lập kế hoạch; mỗi giai đoạn lại có các bớc nh sau:

Giai đoạn phân tích Giai đoạn lập kế hoạch
* Phân tích các thnh viên * Thiết lập khung logic
* Phân tích vấn đề * Kế hoạch hoạt động, chi phí v đầu vo
* Phân tích mục tiêu
* Phân tích lựa chọn mục đích, kết quả
* Xem xét tính logic, khả thi. Quyết định chiến
lợc dự án

Tuy vậy khung logic cũng đợc chỉ ra các điểm yếu nh sau:
Bắt đầu bằng việc xác định vấn đề, sẽ có những nảy sinh nh sau:
- Bắt đầu bằng phân tích vấn đề thờng đem đến kết quả xấu do tập trung vo
các điểm tiêu cực từ đầu sẽ lan tỏa khắp phần còn lại của quá trình lập khung
logic. Điều ny sẽ giới hạn tầm nhìn đối với các giải pháp tiềm năng.
- Bắt đầu bằng phân tích vấn đề có thể trở nên nghiêm trọng trong những nền
văn hóa cho rằng không thích hợp để thảo luận thẳng thắn hay phê bình
- Bắt đầu bằng phân tích vấn đề sẽ không phù hợp với những tình huống có
quá nhiều sự không chắc chắn hoặc không thể đạt đợc sự thỏa thuận về vấn
đề chính.
Khung logic thờng đợc phát triển v sử dụng cứng nhắc. Điều ny có thể lm
tê liệt các suy nghĩ mang tính đổi mới v cách quản lý có sự điều chỉnh.

Các nh quản lý dự án hiếm khi xem khung logic nh một công cụ chính để lập
kế hoạch dự án.
Các bớc v công cụ chính của việc kế hoạch dự án định hớng theo mục
tiêu của phơng pháp ZOPP đợc khái quát trong sơ đồ 5.1.
40

Tổng hợp vấn

đề từ PRA

Vấn đề u

tiên
Mối quan
tâm chung

Hệ thống các

nguyên nhân của

vấn đề

Kế hoạch dự

án định hớng

theo mục tiêu

Bình bầu đa phơng lựa
chọn vấn đề


Phân tích nguyên nhân của vấn
đề: SWOT, 5 Whys, 2 trờng,
Xơng cá, Cây vấn đề

Các sơ
đồ cây
Sơ đồ 3.1: Các bớc lập kế hoạch dự án định hớng theo mục tiêu
? ?
,

!
!
Lựa chọn mục
đích, kết
q
uả d

án
Phân tích khung
logic

Các bên liên

quan

Phân tích thnh viên:

Venn, SWOP,




Hai vấn đề quan trọng của việc xác định dự án: Thứ nhất, nói đến việc xác định các
nhóm mục tiêu, nhóm liên quan, v sự tham gia của họ trong một dự án. Những nội
dung ny đợc thực hiện dựa trên sự phân tích các nhóm liên quan, định chế v sự tham
gia. Thứ hai, nói đến các cách thức để vạch ra một kế hoạch thu thập v phân tích thông
tin cùng với cộng đồng địa phơng để đi đến một tầm nhìn chung, mục đích của dự án
v xây dựng một kế hoạch chiến lợc. Thực tiễn phát triển lâm nghiệp xã hội đã cho
thấy rằng sự tham gia của các cộng đồng l điều kiện then chốt để mang lại các giải
pháp tốt nhất.

41
Để đạt đợc các yêu cầu đó, kế hoạch chiến lợc của dự án phải:
Đặt căn bản trên một tầm nhìn chung, đợc các bên liên quan cam kết thực hiện,
Dựa trên sự phân tích rõ rng v nhất quán các vấn đề v cơ hội của cộng đồng,
Định hớng bởi một mục đích rõ rng.
Có những mục tiêu cụ thể, đo đợc, khả thi, đáp ứng các nhu cầu đợc xác định
của cộng đồng trong phạm vi thời gian cho phép.
11 Giai đoạn phân tích
Phơng pháp khung logic khởi đầu bằng việc phân tích tình hình hiện tại v triển
khai mục tiêu cho những nhu cầu thực tế vừa đợc phát hiện. Giai đoạn phân tích l giai
đoạn cốt yếu nhất v khó nhất trong phơng pháp ZOPP. Giai đoạn ny gồm 4 bớc:
phân tích thnh viên, phân tích vấn đề, phân tích mục tiêu v phân tích lựa chọn mục
đích, đầu ra dự án.
11.1 Phân tích thnh viên, các bên liên quan
Phân tích thnh viên sẽ giúp cho việc xác định rõ v thu hút sự quan tâm của cá
nhân, tổ chức, các nhóm liên quan vo vấn đề của dự án; đồng thời xác định các mối
quan tâm v kỳ vọng của họ.
Nội dung phân tích thnh viên v các bên liên quan bao gồm:
Xác định đợc ton bộ các cá nhân v các tổ chức, các nhóm liên quan hoặc có ảnh

hởng trong tiến trình dự án.
Phân tích các đặc điểm chính của các thnh viên về chức năng, nhiệm vụ; các điểm
mạnh, điểm yếu, các cơ hội v tiềm năng của họ.
Xác định mối quan hệ giữa các bên bao gồm: hợp tác, cạnh tranh, mâu thuẫn, xung
đột,
Xác định khả năng đóng góp của các bên liên quan v lợi ích m họ thu đợc từ dự
án.

Công cụ để phân tích thnh viên v các bên liên quan rất đa dạng; tuỳ theo từng
điều kiện cụ thể để chọn lựa. Bảng sau đây l một gợi ý về khả năng áp dụng một số
công cụ phân tích có sự tham gia






42
Bảng 3.1: Nội dung v các công cụ phân tích thnh viên v các bên liên quan
Nội dung phân tích thnh viên, các bên liên
quan
Công cụ phân tích
Xác định thnh viên v các bên liên quan Phân tích biểu đồ mức độ tham gia v tầm
quan trọng

Phân tích đặc điểm của từng thnh viên:
Chức năng nhiệm vụ
Điểm mạnh, yếu, cơ hội v tiềm năng



Phân tích tổ chức, sơ đồ Venn (PRA)
SWOP (Strengths: Điểm mạnh,
Weakness: Điểm yếu, Opportunity: Cơ hội,
Potential: Tiềm năng)
Xác định các mối quan hệ giữa các thnh viên Ma trận các bên liên quan v quan hệ
Đóng góp v lợi ích của từng bên Phân tích 2 trờng

Một số công cụ trong bảng 5.1. đợc giới thiệu chi tiết sau đây

















Khuyến NL
huyện

Lâm trờng
Cộng đồng




Tầm
quan
trọng
Mức độ tham gia
Thấ
p

Cao
Cao
Sơ đồ 3.2: Phân tích tầm quan trọng v mức độ tham gia


43

W S
O P












Sơ đồ 3.3: Khung phân tích SWOP


Để xác định các bên liên quan, nguồn lực v lập kế hoạch xây dựng dự án, có thể
sử dụng phơng pháp phân tích theo các ma trận sau:

Bảng 3.2: Ma trận quan hệ các bên liên quan
Mối quan hệ Cộng
đồng
Chính
quyền cơ
sở
Khuyến
NL
Dân c
bên
ngoi
Dịch vụ
NN t
nhân

Cộng đồng
x Quản lý Hợp tác Mâu
thuẫn
Cạnh
tranh

Chúnh quyền cơ
sở
x Hợp tác

Khuyến NL
x
Dân c bên
ngoi
x
Dịch vụ NLN t
nhân
x

x



44

Bảng 3.3: Phân tích 2 trờng - Đónh góp v hỡng lợi
Các thnh viên, bên liên
quan
Đóng góp cho dự án Hỡng lợi từ dự án
Cộng đồng

Khuyến nông lâm

Nh quản lý

Nh nghiên cứu

Trạm bảo vệ thực vật

Trạn thú ý


Phòng nông nghiệp

Lâm trờng

Kiểm lâm



11.2 Phân tích vấn đề
Vấn đề (Problem) đợc định nghĩa l một yếu tố giới hạn hay một tình huống lm
cản trở việc thực hiện một mục tiêu phát triển. Nó l xuất phát điểm để xác định các
hnh động thích hợp m dự án mong muốn góp phần giải quyết.
11.2.1 Tổng hợp các vấn đề v lựa chọn u tiên
Vấn đề quan trọng nhất l các bên liên quan cùng với cộng đồng thảo luận để lựa
chọn vấn đề cần giải quyết, v vấn đề ny có khả năng đợc thực thi trong một dự án
LNXH, đây l tiền đề cho việc lập kế hoạch của dự án.
Trong giai đoạn ny, cần tổ chức phân tích các thông tin từ đánh giá nông thôn
(PRA), các quan sát thực tế, thảo luận ở các nhóm v thống nhất các yếu tố quan trọng
sau:
Xác định, thẩm định nhu cầu thực tế của cộng đồng
Xác định, thẩm định các mối quan tâm chung
Lựa chọn vấn đề từ cộng đồng
Bớc đầu suy nghỉ về giải pháp cho vấn đề đó
Thẩm định nguồn lực có thể có để giải quyết vấn đề trên.


45
Việc xác định các vấn đề, mục đích của một dự án lm thnh kết quả của quá trình
xác định dự án. Dù các dự án lâm nghiệp xã hội m chúng ta quan tâm thờng đợc thực

hiện ở tầm mức vi mô, quy mô nhỏ v thời gian giới hạn; tuy vậy chúng phải mang tính
'chiến lợc' nghĩa l phải đợc đặt trên quan điểm hệ thống, trên một tầm nhìn di hạn v
nhắm tới việc quản lý v phát triển bền vững các nguồn lực của cộng đồng, đặc biệt l ti
nguyên rừng.

Việc xác định vấn đề thờng đòi hỏi sự kết hợp giữa các phơng pháp đánh giá có
sự tham gia với các phơng pháp đánh giá kỹ thuật.
Các phơng pháp đánh giá có sự tham gia cung cấp cơ hội để các nhóm liên quan
v cộng đồng địa phơng học hỏi, phân tích các vấn đề, lm sáng tỏ, trao đổi, tranh luận
về các cách nhìn khác nhau. Các công cụ hữu hiệu trong trờng hợp ny l thảo luận
nhóm, động não, phân tích SWOT (Strengthens: Điểm mạnh, Weakness: Điểm yếu,
Opportunity: Cơ hội, Threats: Trở ngại), cây vấn đề v sơ đồ quan hệ.
Các phơng pháp đánh giá kỹ thuật cần phải đợc kết hợp với các phơng
pháp đánh giá có sự tham gia. Thông thờng, do các nhóm liên quan bên ngoi
cộng đồng thực hiện v kết quả đợc cung cấp thông qua các cuộc hội thảo v
tập huấn. Điều đáng tiếc l hiện nay, nhiều thông tin kỹ thuật không đến với
ngời dân, sự kết hợp ny thờng đem lại những kết quả rất đáng khích lệ đối
với quá trình xác định các vấn đề của cộng đồng.
Lựa chọn vấn đề u tiên: Trên cơ sở PRA, v đánh giá kỹ thuật bên ngoi, tổng
hợp tất cả các vấn đề m nông dân v các bên cùng quan tâm bằng các ghi lại các vấn đề
chính, thực hiện động não, ; sau đó sử dụng phơng pháp bình bầu đa phơng để lựa
chọn vấn đề u tiên m cộng đồng quan tâm nhất.
Ví dụ về cách lựa chọn vấn đề quan thúc đẩy một cuộc họp v sử dụng công cụ bình
bầu đa phơng
Bảng 3.4: Bình chọn các vấn đề u tiên
Vấn đề Bình chọn Xếp hạng
Đất đai cha đợc quy hoạch X X X X X X X X X X X X 1
Thiếu kỹ thuật canh tác cây trồng
chính
X X X X X X X 3

Cha đa dạng cây trồng v thiếu
bền vững trên đất nơng rẫy
X X X X X X X X X X 2
Rừng cha có chủ thực sự X X X X X X X X X X 2
Tổ chức quản lý v kinh doanh ti
nguyên rừng v đất kém hiệu quả
4

46
11.2.2 Xây dựng một mối quan tâm chung
Mỗi dự án lâm nghiệp xã hội đều có nhiều nhóm liên quan khác nhau v do
đó việc xây dựng một mối quan tâm chung bao gồm những mục đích tổng quát
m các bên liên quan khác nhau đều muốn phấn đấu để đạt tới sẽ l một công
việc quan trọng. Sự chia sẻ trong quá trình xây dựng tầm nhìn chung ny tạo
một nền tảng vững chắc cho sự cam kết hnh động vì mục đích chung đó.
Xây dựng một mối quan tâm chung l một hoạt động tập thể trớc khi lập kế hoạch
hnh động, nhằm đạt đợc sự nhất trí về một viễn cảnh kinh tế, xã hội v môi trờng
giữa các nhóm liên quan. Trong bối cảnh của các dự án lâm nghiệp xã hội, nó phản ánh
lý tởng, nguyện vọng, hệ thống giá trị v các nguyên tắc m các nhóm liên quan cùng
nhất trí phấn đấu để thực hiện.
Sự cần thiết của để xây dựng một mối quan tâm chung giữa các bên liên quan:
Giúp các nhóm liên quan có
cơ hội phản ánh nguyện vọng
của họ,
Tạo một không khí phấn khởi
trong quá trình lập kế hoạch,
Lm sáng tỏ các giá trị cơ bản
của cộng đồng v các nguyên
tắc cơ bản dựa trên hệ thống
giá trị đó.

Tính đại diện của các thnh viên
tham gia v việc xúc tác quá trình
thảo luận trong các cuộc họp đi đến
một quan tâm chung của cộng đồng l
những vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt. Ngời lm nhiệm vụ thúc đẩy phải khuyến
khích các nhóm quan tâm thực hiện việc động não để nói lên nguyện vọng của họ về
một tình trạng lý tởng m các bên có thể thống nhất.
Việc xác định mối quan tâm chung sẽ dựa trên cơ sở vấn đề u tiên v cộng đồng
đợc quan tâm nhất đã đợc xác định, từ đây thảo luận để cùng thống nhất một định
hớng cho một dự án phát triển v những giải pháp lớn cho việc đạt đợc các mục đích
m cộng đồng v các bên quan tâm v cam kết theo đuổi.

Hình 3.2: Thảo luận về mối quan tâm chung
11.2.3 Phân tích hệ thống các vấn đề
Khởi đầu bằng phân tích vấn đề có thể đem lại kết quả xấu vì nó xoáy vo các mặt
tiêu cực để bắt đầu mọi việc. Giải pháp lựa chọn có thể bắt đầu bằng cách viết mục tiêu
sẽ đợc đề cập sau đây. Phân tích vấn đề đợc thực hiện bằng cách xác định các vấn đề
chính v triển khai một sơ đồ nhánh trình by các vấn đề thông qua phân tích nguyên
nhân v hậu quả.
47
Khi xác định cây vấn đề chính, kỹ thuật động não thờng đợc sử dụng nhất, bi
tập động não bắt đầu bằng cách hỏi các thnh viên, những ngời tham gia để xác định
các vấn đề chính m họ quan tâm.
Tuy nhiên để có thể phát hiện đầy đủ hệ thống các nguyên nhân của một
hậu quả, vấn đề; các công cụ thúc đẩy để động não có thể đợc sử dụng l:
Phân tích SWOT, 5Whys, 2 trờng, xơng cá, cây vấn đề; từ đây có đợc bức
tranh về các nguyên nhân của một vấn đề cộng đồng đang quan tâm một cách
có hệ thống.
Triển khai sơ đồ nhánh nêu vấn đề:
Đa các vấn đề đã đợc phát hiện qua động não v phân tích v thêm vo những

vấn đề mới đợc phát sinh vo để thnh lập một sơ đồ nhánh nêu vấn đề. Trên sơ đồ, các
vấn đề có thể dời lên, dời xuống theo yêu cầu. Cách dễ nhất để phát triển sơ đồ nhánh
nêu vấn đề l bắt đầu với
một vấn đề xuất phát v tăng
dần nấc của nó bằng cách
thêm vo sơ đồ các vấn đề
khác đã liệt kê. Sơ đồ nhánh
đợc cấu trúc bằng cách sắp
xếp các vấn đề theo thứ bậc
dựa trên mối quan hệ
nguyên nhân - hậu quả:

Hình 3.3: Phân tích SWOT
Nếu vấn đề ny l
nguyên nhân của vấn
đề xuất phát, thì đặt
nó phía dới vấn đề
xuất phát.
Nếu vấn đề ny l hậu quả của vấn đề xuất phát thì đặt nó ở trên
Nếu nó không phải l nguyên nhân cũng không phải l hậu quả, thì đặt nó ở
cùng một cấp độ.
48
2.
Phân tích vấn
đ
(ti
2.
Phân tích vấn đề
(tiếp)


ếp)
Thiệt hại đa dạng
sinh học
Thiệt hại đa dạng
sinh học
Suy giảm diện tích
rừng tự nhiên
Suy giảm diện tích
rừng tự nhiên
Chất lợng
rừng giảm sut
Chất lợng
rừng giảm sut
Canh tác nơng rẫy
Canh tác nơng rẫy
Chuyển đổi mục đích
sử dụng đất
Chuyển đổi mục đích
sử dụng đất
Khai thác lạm
dụng rừng
Khai thác lạm
dụng rừng
Hậu quả
Hậu quả
Nguyên nhân
Phân tích
tình huống
Cây Vấn đề
Cây Vấn đề

Nguyên nhân

Sơ đồ 3.4: Sơ đồ nhánh nêu vấn đề
Ví dụ sơ đồ nhánh nêu vấn đề đợc trình by dới đây l trờng hợp ở một vùng
đệm khu bảo tồn thiên nhiên Ch Jang Sin Daklak















11.3 Phân tích mục tiêu
Phân tích mục tiêu l miêu tả trạng thái trong tơng lai v các kết quả sẽ đạt đợc
khi các vấn đề đợc giải quyết. Đồng thời xác định các cải tiến đáng kể nhất
Sơ đồ nêu vấn đề đợc chuyển thnh sơ đồ mục tiêu bằng cách trình by các vấn đề
theo dạng mục tiêu. Sơ đồ mục tiêu cũng có thể đợc xem nh sơ đồ mục đích - phơng
tiện. Phần trên của sơ đồ l mục đích mong muốn v các cấp hơn l phơng tiện để đạt
đợc mục đích đó.
Cây mục tiêu đợc thiết lập trên cơ sở cây vấn đề v đi qua các bớc:
Trình by ton bộ các vấn đề không thuận lợi thnh các điều kiện thuận lợi
Kiểm tra mối quan hệ đầu cuối kiểu phơng tiện v mục đích

Xem xét lại lời phát biểu.
Có thể bổ sung hoặc xoá bỏ một số mục tiêu.


49

3.
P t
(ti
3.
Phân tích mục tiêu
(tiếp)
hân tích mục iêu
ếp)
Bảo tồn v phát triển
đa dạng sinh học
Bảo tồn v phát triển
đa dạng sinh học
Nâng cao độ
che phủ rừng
Nâng cao độ
che phủ rừng
Quản lý rừng
bền vững
Quản lý rừng
bền vững
áp dụng NLKH
trên đất nơng rẫy
áp dụng NLKH
trên đất nơng rẫy

Quy hoạch sử dụng
đất có sự tham gia
Quy hoạch sử dụng
đất có sự tham gia
Giao rừng, quản lý rừng
dựa vocộngđồng
Giao rừng, quản lý rừng
dựa vocộngđồng
Kết quả
Kết quả
Giải pháp
Phân tích
tình huống
Cây Mục tiêu
Cây Mục tiêu
Giải pháp

Sơ đồ 3.5: Sơ đồ cây mục tiêu
11.4 Phân tích xác định mục đích v đầu ra
Phân tích lựa chọn bao gồm việc nhóm các mục đích v xem xét tính khả thi của
các can thiệp khác nhau. Mục đích chính sẽ trở thnh mục tiêu tổng thể v các mục đích
thấp hơn sẽ l các mục tiêu cụ thể của dự án v các mục đích ở các cấp độ thấp hơn nữa
sẽ trở thnh đầu ra/kết quả mong đợi v các hoạt động. Bớc cuối cùng của giai đoạn
phân tích l lựa chọn một chiến lợc để đạt đợc kết quả mong đợi. Ngoi việc xem xét
tính logic, phân tích chiến lợc cũng xem xét tính khả thi của các can thiệp khác nhau.
Điều ny có nghĩa một khi chiến
lợc đã đợc lựa chọn thì mục tiêu
của dự án v mục tiêu tổng thể sẽ
đợc hòan thnh.
Khi phân tích lựa chọn mục

đích, mục tiêu, kết quả cần căn cứ
vo quy mô, phạm vi của dự án để
loại bỏ những hoạt động vợt ra
ngoi "tầm kiểm soát " v cần biết
rõ giải pháp để đạt đợc các mục
tiêu. Tiếp theo ví dụ trên, có đợc
sơ đồ chiến lợc.

Hình 3.4: Phân tích theo sơ đồ

50


Mục đích phản ảnh nhu cầu v tầm nhìn của cộng đồng, đó l những gì họ muốn
có trong tơng lai. Nói cách khác, mục đích l sự diễn dịch tầm nhìn của cộng đồng đối
với vấn đề đợc quan tâm nh sự suy thoái ti nguyên rừng, sự xuống cấp của đất, sự
thiếu ổn định về quyền sử dụng ti nguyên. Mục đích phải có tính thực tiễn v khả thi
nhng đồng thời phải đủ bao quát để thực hiện tầm nhìn của cộng đồng v các bên liên
quan.

Phân tích
tình huống
Cây Mục tiêu
(Lựa chọn)
Cây Mục tiêu
(Lựa chọn)
4.
Phân tích
các sự lựa chọn
(tiếp)

4.
Phân tích
các sự lựa chọn
(tiếp)


Đa dạng sinh học đợc bảo tồn
v phát triển dựa vo cộng đồng
Đa dạng sinh học đợc bảo tồn
v phát triển dựa vo cộng đồng
Nâng cao độ
che phủ rừng









Kết thúc giai đoạn phân tích, các thnh phần chính của dự án đã đợc thiết kế:
mục
tiêu tổng quát, các mục tiêu cụ thể v các kết quả đầu ra.
Thông thờng trong văn kiện dự án, các mục tiêu tổng thể v cụ thể của dự án cần
đợc phát biểu thnh văn đầy đủ, rõ rng. Dới đây l các hớng dẫn viết mục tiêu dự
án:


Mục tiêu tổng thể: Có tính chất định hớng, thể hiện xu hớng phát triển của dự

án.




Nâng cao độ
che phủ rừng
Rừng đợc quản
lý bền vững
Rừng đợc quản
lý bền vững
Nơng rẫy đợc
áp dụng NLKH
Nơng rẫy đợc
áp dụng NLKH
Đất đợc quy hoạch
có sự tham gia
Đất đợc quy hoạch
có sự tham gia
Rừng đợc quản lý
dựa vo cộng đồng
Rừng đợc quản lý
dựa vo cộng đồng
Kết quả
Kết quả
Mục đích
Mục đích
Mục tiêu
Mục tiêu


Sơ đồ 3.6: Sơ đồ chiến lợc dự án LNXH
51
Mục tiêu l sự thể hiện cụ thể mục đích đã đợc các bên liên quan nhất trí.
Nói cách khác, mục tiêu nói lên sự cam kết m các bên liên quan sẽ phấn đấu để
đạt đợc trong phạm vi thời gian của dự án. Mục tiêu định hớng việc sử dụng
nguồn lực v lựa chọn các phơng án hnh động.
Mục tiêu cụ thể:
Các mục tiêu cụ thể cần đợc phát biểu rõ rng, không phải dạng viết lại kết quả
đầu ra. Đợc viết theo nguyên tắc SMART:
- Cụ thể. (Specific)
- Đo đếm đợc. (Measurable)
- Có thể đạt đợc. (Attainable).
- Có tính thực tiễn. (Realistic)
- Có giới hạn về thời gian để đạt đợc kết quả mong muốn. (Time bound).
Kết quả đầu ra phải đợc trình by rõ rng vì chúng cần thiết đối với việc đạt
đợc mục tiêu cụ thể của dự án.
Mỗi một mục tiêu tơng ứng với một số kết quả đầu ra, v với một kết quả nhất
định cần có một hoạt động hay nhóm hoạt động liên đới với nó; hoạt động sẽ xác định
chiến lợc hnh động để đạt đợc từng kết quả đầu ra.






52
Ví dụ về cách viết mục tiêu của Dự án Phát triển cộng đồng v bảo vệ khu bảo tồn
thiên nhiên U Minh Thợng:
Mục tiêu di hạn: Dự án phát triển cộng đồng v bảo vệ Khu bảo tồn thiên nhiên
U Minh Thợng cần nhắm đến mục tiêu di hạn l: Gìn giữ các nguồn ti nguyên

thiên nhiên v tính đa dạng sinh học của khu bảo tồn thiên nhiên U Minh Thợng
thông qua việc phát triển kinh tế xã hội với sự tham gia của các cộng đồng c
dân sống trong vùng đệm v tăng cờng năng lực quản lý khu bảo tồn.
Các Mục tiêu trớc mắt: (Xem ví dụ mục tiêu 2)
- Mục tiêu 1:
- Mục tiêu 2: Việc bảo đảm phơng cách kiếm sống cho các cộng đồng
dân c trong vùng đệm đợc cải thiện, do đó sẽ giảm bớt mức độ lệ thuộc của họ
vo các nguồn ti nguyên thiên nhiên, nhờ đó có tác dụng tích cực vo công việc
gìn giữ khu bảo tồn
Các chỉ dẫn có liên quan đến mục tiêu 2 l: Vo thời điểm chấm dứt dự án:
- 50% số hộ báo cáo sản lợng lúa gạo của họ tăng 25%
- 70% số hộ báo cáo đã đa dạng hóa cơ sở sản xuất nông nghiệp của từng hộ
- 70% số hộ báo cáo mức thu nhập ròng trong điều kiện thực tế do việc bán
các nông phẩm của họ đã tăng đợc 30%
- 50% số hộ chấp nhận v thực hiện bất cứ một hoặc nhiều hoạt động canh
tác nông nghiệp bền vững đợc dự án đề xuất
- 30% số hộ báo cáo họ đã đi vay đợc các khỏan tín dụng với các kỳ hạn hợp

- 90% số hộ báo cáo không bị thiếu lơng thực
-
các thống kê của y tế huyện cho biết rằng tình hình bệnh tật do thiếu ăn / do
thiếu vệ sinh giảm 50%
- 1000 hộ tham gia vo chơng trình trồng rừng vùng đệm.


12 Giai đoạn lập kế hoạch dự án
12.1 Lập kế hoạch dự án theo khung logic
Quyết định kế hoạch chiến lợc dự án theo phơng pháp ZOPP đợc thực hiện
trong một khung logic. Khung ny đợc hon chỉnh thông qua thảo luận giữa các bên
liên quan v đợc sự nhất trí cao của cộng đồng. Các bớc thực hiện chiến lợc dự án

trong khung logic đợc tiến hnh theo một trật tự logic v đợc kiểm chứng hết sức cụ
thể để xem xét ton việc kế hoạch dự án.


53
Ma trận khung logic đợc triển khai từ kết quả phân tích sơ đồ cây mục tiêu v
chiến lợc nói trên. Các mục tiêu tổng thể, cụ thể, đầu ra/kết quả mong đợi đợc chuyển
sang khung logic dới đây từ sơ đồ chiến lợc.

Bảng 3.5: Khung logic lập kế hoạch dự án định hớng theo mục tiêu
Một ma trận 4 hng, 4 cột (4 x 4)
Tóm tắt các mục
đích/Hoạt động
Chỉ thị đo lờng Phơng pháp kiểm tra/
Phơng tiện xác minh
Giả định quan
trọng
Mục tiêu tổng thể


Mục tiêu cụ thể


Các đầu ra/ kết
quả mong đợi


Các hoạt động






Hình 3.5: Thảo luận lập kế hoạch dự án ở hiện trờng
Giải thích khung logic:
Tóm tắt mục đích đến
các hoạt động: Cột đầu
tiên tóm tắt các cấp mục
đích, mục tiêu, đầu ra
đợc lấy từ kết quả phân
tích sơ đồ chiến lợc. Sau
đó các
hoạt động đợc
xác định để đạt đợc
từng kết quả đầu ra, mục
tiêu cụ thể.
Chỉ thị đo lờng: Liệt kê chỉ thị để đạt đợc những mục tiêu, kết quả ở các mức
độ khác nhau; có nghĩa lm thế no để biết điều đó đã đợc thực hiện về
mặt
lợng, chất v thời gian.
Phơng tiện xác minh: Chỉ rõ nguồn thông tin cần thiết để xác minh chỉ thị
đợc thực hiện (Performance indicator), bạn phải tìm nó ở đâu?
54
Cấu trúc logic liên kết các thnh tố trong khung dới dạng IF and Then:
Nếu {Các hoạt động đã đợc thực hiện} V {Giả định đối với các hoạt động
đó l đúng} Thì {Kết quả sẽ đạt đợc}
Nếu {Các kết quả đã đạt đợc} V {Giả định đối với các kết quả đó l đúng}
Thì {Mục tiêu sẽ đạt đợc}
V tiếp tục nh vậy
Việc xây dựng khung logic đợc tiến hnh với sự tham gia của các bên liên

quan, của các nhóm đối tợng/cộng đồng; sau đó thống nhất trong một cuộc hội
thảo ton thể
Giả định quan trọng: Các giả định l những sự kiện, điều kiện v quyết định
quan trọng nằm bên ngoi tầm kiểm soát của dự án nhng lại rất cần thiết để đáp
ứng mục tiêu.

Trong khung logic, mối liên hệ luận lý giữa chúng theo biểu thức logic IF and
THEN.

Theo cách ny dự án sẽ có một chuỗi logic từ các hoạt động sẽ đợc thực
thi (thử nghiệm trên hiện trờng, thu thập v phân tích số liệu ) cho tới mục tiêu
tổng thể của dự án.
Cách khác để lm việc ny l đặt câu hỏi "nh thế no" khi di chuyển dọc theo
chiều xuống hệ thống thứ bậc, v hỏi "tại sao" khi đi ngợc từ dới lên trên.
Thông thờng một kế hoạch viết theo kiểu tờng thuật có thể đem lại cảm giác đầy
đủ hơn, tuy nhiên khi đúc kết nó trong khung logic, có thể thấy nó lộ ra các khoảng
trống. Điều ny cho thấy các u điểm của phơng pháp phân tích khung logic trong giai
đoạn lập kế hoạch dự án, nó thể hiện tính logic của các hoạt động để đạt đợc các kết
quả v mục tiêu với các đầu vo tơng ứng v các giả định cần thiết.







55
Lập Kế
hoạch Dự án
PPM

ì
ì
Mục tiêu
đầu ra
kết quả
Mục đích
Hoạt động
Nếu đạt đợc các mục tiêu v các giả định
l đúng, sẽ có một sự đóng góp
to lớn vo mục đích cuối cùng
Giả định
Giả định
Giả định
Giả định
Nếu tất cả các đầu ra dự kiến đợc sản xuất
v tất cả các giả định đều đúng,
mục tiêu sẽ có thể đạt đợc
Nếu tất cả các hoạt động trong kế hoạch
đợc thực hiện v tất cả các giả định đều đúng,
đầu ra / kết quả sẽ đợc sản xuất
PPM
Tr nh tự logic
Tr nh tự logic
MG-HH 01/03

Sơ đồ 3.7: Logic của khung logic


Sau đây l phơng pháp để xác định các chỉ thị đo lờng, phơng tiện xác minh v
các giả định quan trọng.

12.1.1 Xác định các giả định quan trọng
Giả định đợc định nghĩa l các điều kiện phải tồn tại để dự án thnh công; tuy
nhiên các điều kiện ny không chịu sự kiểm tra trực tiếp của quá trình quản lý dự án.
Mục đích của việc xác định giả định trong khung logic l xác định các yếu tố bên
ngoi ảnh hởng đến sự thnh công của dự án. Gỉa định phải đọc phát biểu dới dạng
tình huống mong đợi. Ví dụ:
Chính quyền địa phơng hợp tác thực hiện các hoạt động
Đất đai đợc giao cho nông dân đúng thời hạn.

Việc thảo luận cần hớng tới xem xét rằng để đạt đợc một mục tiêu, đầu ra hoặc
để thực hiện một hoạt động cụ thể thì cần có giả định no? V khi tìm thấy các yếu tố
56
bên ngoi có tác động đến dự án, cần thiết thảo luận để phân ra 3 loại v xem xét đa
vo phần giả định của khung logic:
Nếu nó chắc chắn đợc thực hiện thì không cần đa vo khung logic
Nếu nó có khả năng đợc thực hiện thì đa vo khung logic
Lập Kế hoạch
Dự án
Đánh giá các giả định
Câu hỏi
1
Giả định có quan trọng?

Không có
khả năng
Nó có thể xảy ra nh thế no?
Câu hỏi
2
Không
Sửa đổi chiến lợc liệu có thể

lm giả định trở nên vô nghĩa?
Câu hỏi
3

Thiết kế lại
dự án
Gần nh
chắc chắn
Giả định
ny có
trong PPM
Quản lý
sự ảnh hởng
v giám sát
nh thế no đối
với điều kiện đó?
Có khả năng
Không để ý
K
h
ô
n
g

đ
ể ý
K
h
ô
n

g
Điều kiện ny
huỷ hoại sự
thnh công
của dự án
Không
thực hiện
dự án
MG-HH 01/03

Sơ đồ 3.8: Các bớc thẩm định một giả định
Nếu nó không có khả năng thực hiện thì cần xem xét khả năng thiết kế lại dự án
để tác động lại yếu tố bên ngoi.
Sơ đồ sau giới thiệu các 03 bớc để thẩm định một giả định


12.1.2 Xác định các chỉ thị xác minh mục tiêu:
Đối với mỗi mục tiêu, đầu ra v hoạt động cần phải có chỉ thị cho nó. Các chỉ thị
xác minh mục tiêu (Objectively Verifiable Indicators - OVIs).
OVIs xác định tầm quan trọng của mức độ thực hiện của các hoạt động để
đạt đợc mục tiêu đã đề ra. Nó chỉ ra đặc điểm no giúp đạt đợc mục tiêu dới
các góc độ:
57
Số lợng: Bao nhiêu?
Chất lợng: Tốt nh thế no?
Thời gian: Khi no hon thnh?
Địa điểm: ở đâu?

OVIs l các chỉ số khách quan, lm cơ sở cho việc giám sát v đánh giá dự án.










Chỉ thị về sự bình đẳng v giới đối với dự án có mục tiêu cân bằng giới:
Khi một dự án có mục
tiêu cụ thể đạt đợc sự cân
bằng giới thì cần xác định các
chỉ thị liên quan đến giới. Chỉ
thị phải trình by ai l ngời
hởng lợi từ dự án v cho
phép đánh giá đợc tác động
mong muốn v không mong
muốn của dự án đối với các
nhóm ngời xã hội v các bên
liên quan khác nhau. Điều
ny đòi hỏi sự chọn lựa thông
tin tách biệt về nam v nữ,
các nhóm dân tộc khác nhau,
độ tuổi khác nhau, các nhóm
kinh tế khác nhau v xã hội
(ngời trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, buôn bán )
Tiêu chí cho các chỉ thị xác minh mục tiêu:
Có thể đo đợc: Chỉ thị có thể đo đợc về chất v lợng
Tính khả thi: Chỉ thị phải có tính khả thi về mặt ti chính, thiết bị, kỹ năng v thời
gian

Thích hợp v chính xác: Chỉ thị phải phản ảnh những gì chúng ta đang cố gắng
đo lờng một cách chính xác
Nhạy cảm: Chỉ thị phải có khả năng chọn lọc những sự thay đổi m chúng ta đang
quan tâm theo thời gian
Đúng hạn: Chỉ thị phải có thể cung cấp thông tin đúng hạn
Hình 3.6: Thảo luận xây dựng khung logic
58
Để xác định các chỉ thị về giới cần xem xét các câu hỏi:
Số liệu tách biệt giữa nam v nữ đã thu thập cha?
Đã có thông tin về phân công lao động theo giới, về mức độ tiếp cận v kiểm
soát các nguồn lực của phụ nữ v nam giới thuộc các nhóm đối tợng cha?
Đã dự đóan đợc các tác động khác nhau của dự án tới phụ nữ cha?
Mục tiêu cụ thể về giới đã đợc xác định cha?
Kinh phí của dự án có đợc phân bổ thích hợp cho các nội dung về giới không?
Việc phân tích giới cần lồng ghép vo trong chu trình dự án phát triển nông thôn,
đặc biệt l đối với các cộng đồng dân tộc thiểu số, với những nét đặc trng riêng về văn
hóa, truyền thống sinh hoạt trong gia đình, xã hội v quản lý các nguồn ti nguyên thiên
nhiên.


12.1.3 Phơng tiện xác minh thông tin:
Khi đã phát hiện chỉ thị, nên thiết lập nguồn thông tin v phơng pháp thu thập, xác
minh cho từng chỉ thị.
Phơng tiện xác minh, kiểm tra (MoVs: Means of Verification) cho chúng ta biết
nơi chúng ta có thể tìm thấy bằng chứng của việc đạt đợc mục tiêu, hoặc bằng cách no
để có thông tin kiểm tra các chỉ số của kết quả, mục tiêu?
Một phơng tiện xác minh cần phải chỉ rõ:
Thông tin đợc thu thập v ghi nhận dới dạng no (báo cáo, biên bản, phát hiện
trong nghiên cứu, điều tra, ấn phẩm)
Ai cung cấp thông tin

Thông tin đợc cung cấp với mức độ thờng xuyên nh thế no.
Lu ý rằng nếu chúng ta không thể tìm đợc MoVs thích hợp thì chỉ số cần phải
đợc thay đổi

Ví dụ: Tiếp tục từ sơ đồ phân tích chiến lợc ở vùng đệm khu Ch Jang Sin,
chuyển sang hon chỉnh ma trận khung logic lập kế hoạch dự án định hớng theo mục
tiêu nh sau:

59
Lập Kế hoạch
Dự án
Ma trận lập kế hoạch dự án
PP
PPM
M
MG-HH 01/03
Tóm tắt các mục
tiêu/hoạt động
Các chỉ thị kiểm
tra khách quan
Phơng tiện
kiểm tra
Các giả định
Đa dạng sinh học
đợc bảo tồn &
phát triển
1. Nâng cao độ
che phủ rừng
Quản lý đợc di dân
tự do

Hệ thống phù hợp với
quy hoạch tổng thể
Đất nơng rẫy đợc
giao cho cộng đồng
2.1.2. Nâng cao năng
lực tự quản của CĐ
2.1.1. áp dụng kỹ thuật
thích hợp với cộng đồng
1.1.1 áp dụng PTD
2. Rừng đợc quản
lý bền vững
2.1. Rừng đợc quản
lý dựa vo cộng đồng
1.1. Nơng rẫy đợc
áp dụng NLKH
Hệ htống giám sát
có sự tham gia
Ti liệu tại cộng đồng
Hệthốngcanhtác
bền vững. Không còn hộ
đói nghèo - 2010
Mục đích
Độ che phủ rừng đạt 80%
Rừng trung bình 40%
2008
Điềutracósựtham
gia
Mục tiêu
Mức độ
kết quả

Mức độ
Hnh động
1500 ha đất rừng v rừng
đợc sử dụng theo QH
2006
80% đất độc canh đợc
áp dụng NLKH
2006
Báo cáo
Đánh giá hiện trờng
Báo cáo PTD
của cộng đồng
Báo cáo của thôn
Đánh giá hiện trờng
Báo cáo hng năm
của thôn
Đánh giá từ bên ngoi
Báo cáo dự án
Thẩm định hiệu quả
NKH
Phơng thức quản
lý rừng cộng đồng đợc
thừa nhận
1000 ha rừng đợc
quản lý bởi 8 nhóm hộ
2004
20% hộ tham gia PTD
Quản lý rừng CĐ
đợc áp dụng - 2004
Có có chế hợp tác

giữa KNL với thôn
Bảng hớng dẫn kỹ
thuật dựa trên KTBĐ
đợc áp dụng - 2003
Có sự hỗ trợ của trờng
ĐH xây dựng kỹ thuật
Ban tự quản thôn tự
lập v quản lý kế hoạch
2003
Các quy ớc truyền
thống đợc thừa nhân

Sơ đồ 3.9 : Lập dự án theo khung logic

12.2 Kế hoạch hoạt động: Thời gian v nguồn lực
Khi ma trận khung logic đã hòan tất, phải tiếp tục xây dựng kế hoạch hoạt động với
các chi tiết sau:
Nguồn lực: Vật t, phơng tiện, lao động, ti nguyên, ti chính.
Thời gian tiến hnh, tiến độ các công việc v mối liên quan giữa các hoạt động
đê hòan thnh từng mục tiêu.
Phơng pháp xây dựng sơ đồ mạng có thể đợc sử dụng để xây dựng kế hoạch hoạt
động, v việc dự tóan ngân sách phải phù hợp với khung logic v đã tính đến chi phí cho
phần đánh giá.
Một ma trận 4 cột có thể đợc sử dụng với sự tham gia của các nhóm đối tợng,
cộng đồng, các bên có liên quan để dự thảo kế hoạch hoạt động.
60
Bảng 4.6: Ma trận 4 cột để lập kế hoạch hoạt động
Hoạt động Thời gian Ti chính/
phơng tiện/vật t
Nhân lực

1


2






Để có thể hòan thnh các thông tin đa vo ma trận ở bảng 5.6. các công
cụ sau có thể đợc sử dụng với sự tham gia của các bên liên quan, cộng đồng,
nhóm mục tiêu: Kỹ thuật phân chia dự án thnh các công việc nhỏ, phơng
pháp xây dựng sơ đồ mạng (sơ đồ mạng Pert v biểu đồ Gantt)










Kỹ thuật phân chia dự án thnh các công việc nhỏ (Work Breakdown
Structure): Thực chất l công cụ dùng chia nội dung công tác của dự án thnh các đơn vị
nhỏ hơn để phân công cho một nhóm đối tợng, đơn vị tham gia thực hiện.
Nguyên tắc phân chia:
Việc phân chia phải phản ảnh rõ cách thức dự án sẽ đợc thực hiện nh thế naò
Bảo đảm tính độc lập tơng đối của các đơn vị công tác nhỏ hơn đợc chia

Hình thnh các cấp độ khác nhau, tơng xứng với nhau
Cấp độ phân chia phải hợp lý, không quá tỉ mỉ cũng không quá khái quát.
Tác dụng của ký thuật phân chia dự án thnh các công việc nhỏ:
Cho thấy khái quát các công việc phải thực hiện để hòan thnh dự án
L căn cứ cho việc lập các kế hoạch khác một cách sát thực
L cơ sở cho việc phân công trách nhiệm, kiểm soát v đánh giá quá trình thực thi.
Tạo điều kiện cho việc tổ chức công tác quản lý dự án một cách khoa học.






61

×