Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm " Phương pháp thuyết trình trong giảng dạy vật lý ở trung học thực hành " pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.7 MB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
    


BÀI TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI:




TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÝ

Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC
HÀNH


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:TS.VÕ THỊ BÍCH HẠNH
SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐỖ THỊ THU HÀ
LỚP: 2A
KHOA: VẬT LÝ












Thành Phố Hồ Chí Minh,Tháng 6
năm 2008


MỤC LỤC:
Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh
Đỗ Thò Thu Hà Trang 1
MỤC LỤC: 0
A.PHẦN MỞ ĐẦU: 2
I. Lý do chọn đề tài: 2
II. Mục đích nghiên cứu: 3
III. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3
IV. Phương pháp nghiên cứu: 3
B. PHẦN NỘI DUNG: 4
Chương 1: Cơ sở lý luận: 4
I. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 4
I.1. Định nghĩa: 4
I.2. Phân loại phương pháp dạy học:: 4
I.2.a. Ví dụ về phương pháp dạy học: 4
I.2.b. Hệ thống phương pháp dạy học: 5
II. PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH: 6
II.1. Định nghĩa: 6
II.2. Nội dung và cấu trúc của bài thuyết trình:: 8
II.2.a. Về nội dung: 8
II.2.b. Cấu trúc bài thuyết trình: 8
II.3. Các phương pháp cụ thể của thuyết trình: 10
II.3.a. Dựa vào tính chất của thuyết trình: 10
II.3.b. Dựa trên mức độ, tính chất hoạt động nhận thức của học sinh: 10

II.4. Một số hình thức thuyết trình gây chú ý: 11
II.5. Phương pháp thuyết trình sử dụng PowerPoint: 12
II.6. Đánh giá ưu điểm và khuyết điểm của phương pháp: 16
II.6.a. Ưu điểm: 16
II.6.b. Nhược điểm: 17
II.7. Những yếu tố chi phối bài thuyết trình và một số lưu ý khi thuyết
trình: 17
Chương 2 : Thực trạng sử dụng phương pháp thuyết trình trong giảng
dạy Vật Lý: 19
Chương 3 : Đề xuất giải pháp: 21
I. Đối với giáo viên: 22
II.Về phía nhà trường: 30
III. Kết luận: 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 34
Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh
Đỗ Thò Thu Hà Trang 2
A.PHẦN MỞ ĐẦU:
I. Lý do chọn đề tài:
Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong q trình hình thành và phát triển nhân cách
của con người. Cá nhân sẽ lĩnh hội có định hướng các di sản văn hóa vật chất và tinh
thần của xã hội, đồng thời thể hiện thái độ, kiến thức, kỹ năng tiếp thu được để hình
thành kinh nghiệm sống của bản thân thơng qua các con đường giáo dục: dạy học, tổ
chức lao động, các hoạt động xã hội, hoạt động tập thể.
Và giáo dục và đào tạo có vai trò quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát triển nguồn
lực con người và yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền
vững. Đặc biệt trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, cần phải tích cực
đổi mới giáo dục, trong đó có đổi mới phương pháp dạy học có ý nghĩa chiến lược,
góp phần đào tạo lớp người mới năng động, sáng tạo, đủ sức giải quyết những vấn đề
đang đặt ra trong thực tiễn xây dựng đất nước. Đổi mới phương pháp dạy học theo
hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh khơng có nghĩa là gạt bỏ, loại trừ,

thay thế hồn tồn các phương pháp dạy học truyền thống hay phải “ nhập nội “ một
số phương pháp dạy học xa lạ vào q trình dạy học. Vấn đề là ở chỗ cần kế thừa, phát
triển những mặt tích cực của phương pháp dạy học hiện có, đồng thời phải học hỏi,
vận dụng một số phương pháp dạy học hiện đại một cách linh hoạt nhằm phát huy tích
cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập, phù hợp với hồn cảnh điều kiện
dạy và học cụ thể ở nước ta hiện nay.
Khơng có phương pháp dạy học nào là độc tơn hoặc phương pháp nào tồi, kể cả
phương pháp hiện nay nhiều người coi là thụ động như thuyết trình, phương pháp kể
truyện, mơ tả… cùng đều có vị trí của nó trong dạy học.
Trong bài tiểu luận này, tơi muốn cho các bạn biết và hiểu nhiều hơn về phương pháp
thuyết trình. Đây có lẽ là phương pháp dạy học lâu đời nhất và hiện nay vẫn là một
trong những phương pháp được sử dụng khá phổ biến. Mặc dù có khơng ít người phê
phán thậm chí chê bai nhưng phương pháp thuyết trình vẫn còn tồn tại và phát triển
trong dạy học hiện nay và mai sau. Đơn giản khơng phải vì bản thân nó mà do nội
dung dạy học quy định sự tồn tại của nó. Nói cách khác trong dạy học hiện nay còn có
những nội dung mà để truyền tải đến người đọc thì phương pháp phù hợp hơn cả là
thuyết trình. Vì vậy khơng phải là xem phương pháp này là tốt hay khơng mà là xác
định những điều kiện để sử dụng nó có hiệu quả.
Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh
Đỗ Thò Thu Hà Trang 3
Vì những lý do trên, đề tài được nghiên cứu.
II. Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu những vấn đề về lý luận và thực tiễn về phương pháp thuyết trình trong
giảng dạy mơn Vật Lý tại trường Trung Học Thực Hành.
Đề ra những phương pháp thiết thực, hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng của q
trình đào tạo trong nhà trường với phương pháp thuyết trình trong giảng dạy Vật Lý.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu cơ sở lý luận về phương pháp thuyết trình trong giảng dạy mơn Vật Lý.
Tìm hiểu nhu cầu, thái độ của học sinh đối với thuyết trình và phương pháp thuyết
trình của thầy, cơ hiện nay trong giảng dạy Vật Lý.

Đề xuất những hướng phát triển và những giải pháp cụ thể để sử dụng thuyết trình có
hiệu quả trong giảng dạy Vật Lý cũng như các mơn khác.
IV. Phương pháp nghiên cứu:
_ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu các sách, báo, tạp chí …, các website có
liên quan để tổng hợp nội dung cần thiết.
_ Phương pháp tổng kết thực tiễn: Tổng kết, đánh giá để thấy những ưu điểm và những
mặt hạn chế của phương pháp thuyết trình.
_ Phương pháp điều tra qua phiếu trưng cầu ý kiến trắc nghiệm: phát phiếu trắc
nghiệm cho các em học sinh trường Trung Học Thực Hành để các em đánh dấu và đưa
ra ý kiến.
_ Phương pháp ứng dụng tốn thống kê: Xử lý kết quả điều tra.
Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh
Đỗ Thò Thu Hà Trang 4
B. PHẦN NỘI DUNG:
Chương 1: Cơ sở lý luận:
I. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
I.1. Định nghĩa:
Phương pháp ( méthode) là con đường, cách thức hoạt động nhằm đạt được mục
đích đã định. Phương pháp có cấu trúc phức tạp bao gồm mục đích được đề ra, hệ
thống hành động ( hoạt động ), những phương tiện cần thiết (phương tiện vật chất và
phương tiện trí tuệ), chủ thể, q trình làm biến đổi đối tượng, kết quả sử dụng phương
pháp ( mục đích đạt được).
Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động có trình tự, phối hợp, tương tác của
giáo viên và học sinh nhằm đạt được mục đích dạy học.
Phương pháp dạy học có quan hệ chặt chẽ với các yếu tố khác trong cấu trúc của
q trình dạy học, ví dụ: nội dung dạy học, mục đích dạy học, hình thức tổ chức dạy
học, kết quả dạy học.
Phương pháp dạy học khơng phải là sự cộng lại đơn giản phương pháp dạy học của
giáo viên và phương pháp học của học sinh. Phương pháp dạy học tạo ra sự tác động
qua lại tích cực giữa giáo viên và học sinh. Trong đó, tác động của giáo viên là chủ

đạo, tác động của học sinh được thực hiện một cách chủ động, tích cực.
I.2. Phân loại phương pháp dạy học::
I.2.a. Ví dụ về phương pháp dạy học:
Trước khi phân tích các vấn đề lý luận về phân loại phương pháp dạy học, thử quan
sát các ví dụ sau:
Bài tốn: Cách tìm vận tốc của xe chuyển động khi biết qng đường xe đi được và
thời gian để xe đi qng đường đó?
 Phương pháp 1: Giáo viên nói với cả lớp: Chúng ta đã biết rằng để tính qng
đường mà xe đi được ( viết chữ S lên bảng ) khi ta biết vận tốc của xe và thời gian xe
Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh
Đỗ Thò Thu Hà Trang 5
đi ( viết bên cạnh chữ S hai chữ v, t ), ta chỉ việc nhân v với t ( viết dấu = giữa S với v
và dấu

giữa v với t. S= v

t ). Nếu bây giờ chúng ta biết được qng đường S và
thời gian t, thì để tìm v, ta chỉ việc chia S cho t. Ví dụ như S= 10 km và t= 2.5s,
Ta sẽ có: v=
10
2.5
= 4 (km /s)
Ta hãy viết cơng thức tính vận tốc của xe, khi biết
qng đường S và thời gian t :
V=
S
t

Thế là xong phải khơng? Ta hãy chuyển sang làm bài tập.
 Phương pháp 2:

Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở cho học sinh trả lời:
Giáo viên: Qng đường mà xe đi được là bao nhiêu?
Học sinh: 10 km
Giáo viên: Thời gian mà xe đi qng đường đó là bao nhiêu?
Học sinh: 2.5 s
Giáo viên: Ta đã học cơng thức gì liên quan giữa qng đường và thời gian?
Học sinh: S = v

t
Giáo viên: Dựa vào cơng thức đó ta có thể tính vận tốc như thế nào?
Học sinh: Ta co thể lấy S chia t để tính vận tốc của xe.
S
v
t


Giáo viên: vậy với S= 10 km và t = 2.5 s thì ta tính được v là bao nhiêu?
Học sinh:
10
4
2.5
v km
 
I.2.b. Hệ thống phương pháp dạy học:
Để xác lập hệ thống các phương pháp dạy học, cần xem xét nó với những cơ sở
phức hợp khác nhau và để xây dựng hệ thống đó lại cần có những cấp độ khác nhau.
Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh
Đỗ Thò Thu Hà Trang 6
 Xem xét hoạt động dạy học như là một dạng hoạt động lao động, phương pháp dạy
học phân thành 3 nhóm:

 Nhóm phương pháp tổ chức và thực hiện hoạt động nhận thức _ học tập
 Nhóm phương pháp kiểm tra đánh giá hoạt động nhận thức _ học tập
 Nhóm phương pháp kích thích và hình thành động cơ hoạt động nhận thức _ học
tập
Hoạt động nhận thức của học sinh là hoạt động nhận thức đặc biệt dựa vào 3 nguồn là
ngơn từ, trực quan và thực hành. Do đó nhóm phương pháp tổ chức thực hiện hoạt
động nhận _ học tập được phân thành 3 phân nhóm :
Phương pháp dạy học dùng lời
Phương pháp dạy học trực quan
Phương pháp dạy học thực hành
Mỗi phân nhóm lại bao gồm những phương pháp cụ thể.
 Dựa trên mức độ, tính chất hoạt động nhận thức của học sinh có thể phân ra từ mức
thấp đến mức cao của phương pháp dạy học: phương pháp dạy học tái hiện; phương
pháp dạy học minh họa _ giải thích; phương pháp trình bày có tính chất vấn đề;
phương pháp tìm tòi bộ phận và phương pháp nghiên cứu.
 Dựa trên logic vận động của nội dung có thể phân ra phương pháp dạy học có tính
quy nạp và phương pháp dạy học có tính suy diễn.
Trong ví dụ trên, phương pháp 1 là phương pháp giảng giải, còn phương pháp 2 là
phương pháp vấn đáp.
II. PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH:
II.1. Định nghĩa:
Phương pháp thuyết trình là phương pháp giáo viên sử dụng ngơn ngữ, phi ngơn
ngữ để truyền đạt hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh trong một thời gian
nhất định.
Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh
Đỗ Thò Thu Hà Trang 7
Là phương pháp chuyển giao và tiếp nhận
một khối lượng kiến thức lớn có hệ thống
bằng ngơn ngữ nói của giáo viên trong suốt
tiêt học, là phương pháp dạy học bằng lời

nói sinh động của giáo viên để trình bày tài
liệu mới hoặc tổng kết những tri thức mà
học sinh đã thu lượm được một cách có hệ
thống.
Một thuyết trình viên giỏi là người kết hợp
được tài ba của nhà khoa học, nhà văn, nhà sản xuất, diễn viên hài kịch, nhà tổ chức
học sinh học tập và khi đó bài thuyết trình sẽ trở thành phương pháp dạy học tich cực
và hiệu quả. Tất nhiên, trong thực tiễn khơng phải ai cũng đạt được trình độ như
vậy.Thuyết trình là một phương pháp khó, đòi hỏi người sử dụng phải hiểu rõ về nó và
luyện tập nhiều.

Một số trường hợp sử dụng phương pháp thuyết trình là tương đối phổ
biến:
 Giới thiệu một chủ đề hay một bài học mới: Khi muốn giới thiệu một chủ đề hay
một bài mới, giáo viên thường giới thiệu phần tổng quan dưới dạng một bài thuyết
trình. Với phương pháp này, giáo viên có thể giúp học sinh làm quen với chủ đề của
bài học cũng như hiểu được giá trị của kiến thức thu lượm được qua bài thuyết trình.
 Giới thiệu các tài liệu học tập quan trọng mà học sinh ít có điều kiện tiếp cận: giáo
viên thu thập các thơng tin quan trọng và phù hợp từ các sách báo q mà học sinh khó
được tiếp cận để giới thiệu cho học sinh.
 Sử dụng tài liệu bổ sung: làm phong phú thêm kiến thức ở trong sách giáo khoa.
Đơi khi giúp cho học sinh nhận biết được sự thiếu hụt kiến thức của bản thân, cũng là
động cơ giúp học sinh ham học hơn.
 Khuấy động sự ham muốn và thưởng thức của học sinh: thuyết trình là một
phương pháp hữu hiệu để khuấy động sự đam mê và thưởng thức của học sinh. Ví dụ
Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh
Đỗ Thò Thu Hà Trang 8
như trong thơ văn, kịch nếu ta giới thiệu về tác giả và xuất sứ của tác phẩm thì sẽ gây
được sự hấp dẫn hơn.
 Tóm tắt các điểm chính của chủ đề vừa học.

 Đề cập tới nhiều nội dung tài liệu trong một thời gian hạn hẹp.
II.2. Nội dung và cấu trúc của bài thuyết trình::
II.2.a. Về nội dung:
Yếu tố quyết định phương pháp thuyết trình, với tư cách là phương pháp dạy học, là
nội dung của nó. Nói cách khác, người ta dùng thuyết trình để dạy cái gì? Chắc chắn
khơng thể dùng nó để hình thành cho người học các kỹ năng sử dụng các thiết bị kỹ
thuật hay hình thành quy trình sản xuất ra chúng. Nhưng để cung cấp cho người học
các biểu tượng nghệ thuật, các tri thức li luận về khoa học tự nhiên, xã hội hay nhân
văn …thì thuyết trình có thể coi là phù hợp.
Trong những lĩnh vực này, nội dung bài thuyết trình thường gồm:
 Các kiến thức về chính bộ mơn khoa học đó ( các biểu tượng nghệ thuật, các
khái niệm, các quan hệ…)
 Kiến thức về phương pháp luận, phương pháp nhận thức sự vật
 Kiến thức về thái độ, về giá trị ( đánh giá, nhận thức về giá trị, xác lập giá trị
….)
 Kiến thức về hành vi ứng xử ( các quy tắc ứng xử, nhận thức về trách nhiệm và
vai trò….)
II.2.b. Cấu trúc bài thuyết trình:
Đặt vấn đề: Giáo viên thơng báo vấn đề mới dưới dạng chung nhất, phạm vi rộng,
nhằm gây ra sự chú ý ban đầu của học sinh, tạo tư thế làm việc. Ví dụ như giáo viên
nói: “ Các em có biết điện trường là gì khơng? Hơm nay chúng ta sẽ cùng nghiên cứu
về điện trường.”
Phát biểu vấn đề: Giáo viên nêu ra những câu hỏi cụ thể hơn, khoanh phạm vi nghiên
cứu lại, vạch ra trọng điểm cần xem xét một cách cụ thể, minh bạch, nhằm tạo ra nhu
Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh
Đỗ Thò Thu Hà Trang 9
cầu của học sinh đối với kiến thức, gây hứng thú và động cơ học tập, vạch nội dung
cần nghiên cứu.
Ví dụ như có thể đặt các câu hỏi:
+ Thế nào là điện trường?

+ Điện trường xuất hiện ở đâu?
+ Đại lượng nào đặc trưng cho điện trường?
Giải quyết vấn đề: Giải quyết vấn đề theo hai lơgic phổ biến: quy nạp hay diễn dịch.
_ Giải quyết vấn đề theo hướng quy nạp là con đường nhận thức từ sự kiện hiện tượng
đến cái chung, cái khái qt, từ những trường hợp cụ thể đến các ngun lí, quy
luật.Tùy đặc điểm mà:
+ Quy nạp phân tích từng phần_ nội dung vấn đề đặt ra tương đối độc lập với nhau,
giải quyết dứt điểm từng vấn đề sơ bộ và chuyển sang vấn đề khác.
+ Quy nạp phát triển_ giải quyết vấn đề theo móc xích hay vết dầu loang, đáp số câu
hỏi trước là tiền đề giải quyết câu hỏi sau nên nó mang tính tìm tòi sâu sắc.
+ Quy nạp song song_ đối chiếu: nội dung mang tính tương phản đối lập, so sánh, đối
chiếu mặt này, thuộc tính mặt này với mặt kia, thuộc tính kia từ đó rút ra kết luận cho
từng điểm so sánh.
_ Giải quyết vấn đề theo hướng diễn dịch:
+ Giáo viên đưa ra kết luận sơ bộ, khái qt.
+ Giải quyết vấn đề theo 3 cách vừa nói trên.
Kết luận: Nội dung kết luận khơng tóm tắt máy móc, khơng lặp lại một cách rườm rà
những điều đã trình bày, mà kết tinh cơ đọng, chính xác, bản chất của vấn đề đưa ra
xem xét, logic bên trong của phương pháp giải quyết vấn đề. Đây là câu trả lời cơ đọng
cho những câu hỏi trên.
Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh
Đỗ Thò Thu Hà Trang 10
II.3. Các phương pháp cụ thể của thuyết trình:
II.3.a. Dựa vào tính chất của thuyết trình:
 Giảng thuật: có yếu tố mơ tả và trần thuật, trong đó giáo viên cũng có thể sử dụng
phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật để minh họa cho việc trình bày của mình,
cũng có khi nêu câu hỏi để thu hút sự chú ý, kích thích tính tích cực, kiểm tra tính hiệu
quả.
 Giảng giải: sử dụng những luận cứ, số liệu để chứng minh một hiện tượng, một sự
kiện, định luật, định lý…; có yếu tố suy đốn, suy lí nên có nhiều khả năng phát triển

tư duy của học sinh.
 Diễn giảng: trình bày một vấn đề có tính phức tạp, trừu tượng, và khái qt trong
một thời gian tương đối dài; ít dùng ở phổ thơng.
Thường dùng kết hợp ba dạng thuyết trình trên hoặc kết hợp giảng giải và
giảng thuật trong q trình dạy học.
II.3.b. Dựa trên mức độ, tính chất hoạt động nhận thức của học sinh:
 Thuyết trình thơng báo_ tái hiện:
Đặc điểm cơ bản: tính chất thơng báo của lời giảng của thầy và tính chất tái hiện sau
khi lĩnh hội của học trò. Hoạt động của học sinh tương đối thụ động.
Mơ hình:giáo viên tác động trực tiếp vào đối tượng nghiên cứu, lần lượt thơng báo cho
học trò những kết quả tác động, trực tiếp điều khiển luồng thơng tin đến học sinh; học
sinh tiếp nhận thơng tin, nghe, nhìn, cùng tư duy theo lời giảng của giáo viên, hiểu ghi
chép và ghi nhớ những tri thức mà giáo viên đã “chuẩn bị sẵn”.
 Thuyết trình nêu vấn đề:
Mang đặc điểm vốn có của phương pháp
thuyết trình nhưng phát triển theo hướng khác
tích cực hơn _ trình bày nó mang tính “nêu
vấn đề”; kết hợp hai con đường lĩnh hội:
thơng báo _ tiếp nhận và tìm kiếm, có sự nỗ
lực của tư duy thực sự. So với thuyết trình
Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh
Đỗ Thò Thu Hà Trang 11
thơng báo_ tái hiện, thuyết trình nêu vấn đề hình thành tri thức chắc chắn hơn, có cơ
sở, mang tính hệ thống và liên tục hơn.

 Phân biệt thuyết trình nêu vấn đề và dạy học nêu vấn đề:

Thuyết trình nêu vấn đề Dạy học nêu vấn đề
_ Giáo viên thường xun nêu ra vấn đề,
tạo ở học sinh những hồn cảnh có vấn đề

và cùng học sinh giải quyết.
_ Mang tính thường xun, liên tục; là
một giai đoạn hay một bước hay một chu
kỳ.

_ Giáo viên tổ chức, hướng dẫn cho học
sinh tự “khám phá” tri thức, tính tích cực
phát huy tới mức cao độ và có hiệu quả rõ
rệt.
_ Giáo viên trình bày hệ thống tri thức
theo một trình tự logic hợp lý dưới dạng
nêu vấn đề gợi mở.
_ Khơng nhất thiết phải mang tính thường
xun, liên tục và khơng phải là một giai
đoạn, một bước hay một chu kỳ.
_ Mang tính định hướng cho tư duy c
ủa
học sinh và định hướng cho sự trình
bày.Có khả năng kích thích tư duy của
học sinh.

II.4. Một số hình thức thuyết trình gây chú ý:
Trong q trình thuyết trình bài giảng, giáo viên có thể thực hiện một số hình thức
thuyết trình thu hút sự chú ý của học sinh như sau:
- Trình bày kiểu nêu vấn đề: Trong qúa trình trình bày bài giảng giáo viên có thể diễn
đạt vấn đề dưới dạng nghi vấn, gợi mở để gây tình huống lơi cuốn sự chú ý của học
sinh.
- Thuyết trình kiểu thuật chuyện: Giáo viên có thể thơng qua những sự kiện kinh tế -
xã hội, những câu chuyện hoặc tác phẩm văn học, phim ảnh… làm tư liệu để phân
Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh

Đỗ Thò Thu Hà Trang 12
tích, minh họa, khái qt và rút ra nhận xét, kết luận nhằm xây dựng biểu tượng, khắc
sâu nội dung kiến thức của bài học.
- Thuyết trình kiểu mơ tả, phân tích: Giáo viên có thể dùng cơng thức, sơ đồ, biểu
mẫu… để mơ tả phân tích nhằm chỉ ra những đặc điểm, khía cạnh của từng nội dung.
Trên cơ sở đó đưa ra những chứng cứ lơgíc, lập luận chặt chẽ để làm rõ bản chất của
vấn đề.
- Thuyết trình kiểu nêu vấn đề có tính giả thuyết: Giáo viên đưa vào bài học một số giả
thuyết hoặc quan điểm có tính chất mâu thuẫn với vấn đề đang nghiên cứu nhằm xây
dựng tình huống có vấn đề thuộc loại giả thuyết (hay luận chiến). Kiểu nêu vấn đề này
đòi hỏi học sinh phải lựa chọn quan điểm đúng, sai và có lập luận vững chắc về sự lựa
chọn của mình. Đồng thời học sinh phải biết cách phê phán, bác bỏ một cách chính
xác, khách quan những quan điểm khơng đúng đắn, chỉ ra tính khơng khoa học và
ngun nhân của nó.
- Thuyết trình kiểu so sánh, tổng hợp: Nếu nội dung của vấn đề trình bày chứa đựng
những mặt tương phản thì giáo viên cần xác định những tiêu chí để so sánh từng mặt,
thuộc tính hoặc quan hệ giữa hai đối tượng đối lập nhau nhằm rút ra kết luận cho từng
tiêu chí so sánh. Mặt khác, giáo viên có thể sử dụng số liệu thống kê để phân tích, so
sánh rút ra kết luận nhằm góp phần làm tăng tính chính xác và tính thuyết phục của
vấn đề.
II.5. Phương pháp thuyết trình sử dụng PowerPoint:
Sử dụng phần mềm Powerpoint để thuyết trình ngày càng trở nên phổ biến đặc biệt là
trong thời đại kỹ thuật hiện đại như hiện nay. Thay vì thuyết trình đơn thuần thì giáo
viên có thể sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại( máy chiếu) để làm cho việc
giảng dạy của mình thêm hồn thiện hơn và các em học sinh cũng tiếp thu tốt hơn.
Sau đây là kĩ thuật làm bài thuyết trình bằng Powerpoint có thể giúp giáo viên thực
hiện bài giảng của mình trên máy chiếu:
Khởi động PowerPoint
Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh
Đỗ Thò Thu Hà Trang 13

Để bắt đầu q trình khởi tạo một tài liệu thuyết trình (slideshow), cần bật ứng dụng
này lên. Nhấn chuột vào Start menu rồi mở trình đơn Programs, tìm đến nhóm
Microsoft Office để mở PowerPoint.
Tiếp theo, PowerPoint sẽ hiện ra hộp thoại cho lựa chọn các mục nhằm tạo hoặc mở
một slideshow theo ý muốn của người sử dụng.
- Nếu lựa chọn Template, sẽ cho một số mẫu nền sẵn có cho slideshow của bạn.
- Nếu Blank Presentation sẽ cho một slideshow với nền trắng để có thể tuỳ biến dễ
dàng.
Nên dùng một Blank Page. Sau khi đã có một slideshow nền trắng trên màn hình, cần
chọn màu cho nó bằng cách nhấn chuột phải vào đó và chọn Background. Hộp thoại
Background mở ra, nhấn vào mũi tên sổ xuống, chọn Fill Effects cho màu nền có độ
sâu.
Hộp thoại Fill Effects mở ra, ở thẻ Gradient đánh dấu chọn One Color, rồi nhấn mũi
tên sổ xuống bên cạnh, chọn More Color, hộp thoại Colors xuất hiện cho phép chọn
màu ưng ý. Chọn xong màu rồi nhấn OK để trở về hộp thoại Fill Effects. Tại hộp thoại
này, đánh dấu chọn vào mục From title ở dưới cùng, rồi chọn kiểu trung tâm sáng
ngoại vi tối ở mục Variants bên cạnh, xong nhấn OK.
Cần lưu ý sử dụng màu sắc cho slideshow rất quan trọng. Màu sắc lòe loẹt sẽ gây khó
chịu cho người xem. Bạn nên chọn một màu đơn hơi tối, vừa khơng chói mắt lại vừa
làm nổi bật màu chữ. Một gợi ý là chọn màu xanh dương đậm.
Màu và kích cỡ cho Font chữ
Chọn phơng chữ nên là một trong các font sau: Arial, Vni-Helve, Vni-Times. Nên
chọn màu trắng, vàng, xanh lá cây, cam. Kích cỡ nên trong giới hạn từ 20-44 pt.
Khơng nên chọn kích cỡ dưới 20 pt vì chữ sẽ nhỏ khi nhìn từ xa (trừ khi trình bày bảng
số liệu thì có thể chọn cỡ thấp nhất là 20 pt).
Tạo trang kế tiếp
Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh
Đỗ Thò Thu Hà Trang 14
Để tạo một slide mới: Chọn insert/New Slide hoặc biểu tượng New Slide trên thanh
Tollbar hoặc nhấp Ctrl + M.

Để tạo màu nền mới: Vào Format/Custom Background rồi chọn màu bạn thích và nhấp
Apply cho một hoặc Apply to All cho tất cả các slideshow.
Tạo các hình tuỳ thích: Bạn hãy nhấp vào các biểu tượng nằm trên hộp Drawing, sau
đó vẽ lên slideshow của mình nhằm tạo các hình theo sở thích. Biểu tượng Textbox để
viết các đề mục chính trong bài phát biểu của mình. Bạn cũng có thể xoay các đối
tượng của mình bằng cách chọn biểu tượng Free rotate tool, hoặc vào Draw/rotate/flip
và chọn các kiểu xoay phù hợp. Tiếp theo bạn có thể thay đổi font thích hợp bằng cách
chọn Format/font.
Bổ sung hiệu ứng đặc biệt
Nhắp vào biểu tượng Fill color, rồi chọn shaded để tạo bóng cho đối tượng, đây là hiệu
ứng hết sức bắt mắt để tạo ra những hình ba chiều. Bạn cũng có thể tạo các cách tơ vẽ
cho đối tượng của mình bằng cách chọn các mục còn lại trong Fill color. Chú ý: bạn
khơng thể làm điều này với các đối tượng đưa vào là hình ảnh.
Chọn nút Shawdow on/off để tạo hình bóng của đối tượng lên hình nền. Đây cũng là
một cách làm cho đối tượng của bạn thêm phần đẹp mắt.
Ngồi việc cắt dán các đối tượng đã hết sức quen thuộc, bạn cũng có thể chèn các đối
tượng khác như trong các phần mềm khác của bộ office bằng cách vào insert/object.
Bạn có thể chèn một tài liệu Word hoặc bảng tính excel, một bản nhạc, đoạn phim hay
bất cứ cái gì bạn muốn.
Bạn có thể chèn hình ảnh các bơng hoa, hay biểu tượng ngộ nghĩnh cho slideshow
thêm bắt mắt .
Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh
Đỗ Thò Thu Hà Trang 15
Một trong những hiệu ứng có kết quả tốt là tạo nên những ấn tượng khi trình bày các
đối tượng theo các cách khác nhau, làm tăng hiệu quả trình bày lên rõ rệt. Nhắp vào
biểu tượng Animation effect trên thanh toolbar, một bảng nút sẽ hiện ra.
Việc tạo hiệu ứng cho slideshow sẽ làm tăng tính hấp dẫn lơi cuốn người xem. Tuy
nhiên cần chú ý tới tính hợp lý cho từng mục đích của buổi thuyết trình. Đối với các
buổi trình chiếu quảng cáo sản phẩm hay tiếp thị nên sử dụng nhiều hiệu ứng mạnh
gây ấn tượng. Còn với buổi trình luận văn tốt nghiệp thời gian thường khơng dài, vì

vậy nếu bạn tạo nhiều hiệu ứng thì sẽ làm mất thời gian vơ ích. Do vậy chỉ nên sử
dụng 2 đến 3 hiệu ứng, bao gồm 1 hiệu ứng chuyển trang và 2 hiệu ứng cho chữ.
Để tạo hiệu ứng cho chữ, nhấn chuột phải vào khung chứa chữ, chọn Custom
Amination. Cửa sổ Add Effect xuất hiện ở bên phải, nhấp vào nút Add Effect để chọn
hiệu ứng, ví dụ như Fly in (bay), Spin (quay tròn), Grow/Shrink (phóng to/thu nhỏ),
Diamond (lấp lánh) Kinh nghiệm cho thấy hiệu ứng Random Bars thường được sử
dụng. Nếu bạn muốn áp dụng một kiểu hiệu ứng cho tồn bộ nội dung slideshow thì
vào menu Slide Show/Amination Schemes. Cửa sổ Apply to selected Slides xuất hiện
bên phải, bạn chỉ việc nhấn chọn hiệu ứng rồi vào Slide Show/View Show xem thử.
Để tạo hiệu ứng chuyển trang, bạn vào Slide Show/Transition. Cửa sổ Slide Transition
xuất hiện ở bên phải, bạn nhấn chọn hiệu ứng rồi vào Slide Show/View Show xem thử.
Hiệu ứng Strips Right-Down thường được dùng nhất.
Trình diễn sản phẩm
Có nhiều cách để trình diễn các slide PowerPoint. Vào View/slide show hoặc nhắp
biểu tượng Slide show bên trái phía dưới màn hình. Theo mặc định, đi của các file
PowerPoint là *.ppt.
Khi trình diễn, các đối tượng của slideshow hoặc từng slideshow sẽ hiện ra theo từng
cái nhắp chuột hoặc biểu tượng nào đó của bàn phím. Bạn nên cho các tiêu mục hiện
ra lần lượt để dễ theo dõi.
Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh
Đỗ Thò Thu Hà Trang 16
Bạn có thể dùng bút để vẽ, khoanh tròn các vấn đề quan trọng bằng cách nhắp vào nút
có hình mũi tên bên dưới và chọn pen hoặc nhắp nút phải lên màn hình và chọn lựa.
Bạn có thể chọn màu cho đường vẽ bằng cách vào pointer options/pen color" và chọn
màu thích hợp.
Muốn kết thúc, chọn End Show.
II.6. Đánh giá ưu điểm và khuyết điểm của phương pháp:
II.6.a. Ưu điểm:
Phương pháp thuyết trình cho phép trình bày nội dung lí thuyết tương đối khó,
phức tạp, chứa đựng nhiều thơng tin mà học trò khơng tự tìm hiểu lấy được hoặc phải

mất nhiều thời gian để tìm hiểu và tổng hợp; truyền tải đến học sinh một lượng lớn
thơng tin cần thiết, cơ đọng. Trong khoảng thời gian ngắn, giảng viên có thể cung cấp
cho người học một lượng thơng tin rất phong phú, được cấu trúc theo một logic chặt
chẽ, phản ánh nội dung mơn học. Cung cấp cho trò những thơng tin cập nhật, chưa kịp
trình bày trong các tài liệu.
Cho phép trình bày mơ hình mẫu của tư duy logic, của cách đề cập và lí giải một
vấn đề khoa học; mơ hình của cách dùng ngơn ngữ để diễn đạt vấn đề khoa học.
Học sinh học được hình mẫu của tư duy khoa học, phát triển trí tuệ. Thơng thường
học sinh rất khó định hướng khi bắt đầu tìm hiểu một cuốn tài liệu. Nhiều bài thuyết
trình hay có thể giúp học trò định hướng và cấu trúc khi đọc tài liệu.
Thuyết trình là giao tiếp trực tiếp giữa người giảng và người nghe nên giảng viên
có thể thường xun thay đổi các biện pháp, các thủ thuật thuyết trình và hiệu chỉnh lại
nội dung tài liệu cho phù hợp với trình độ hiện tại của người học. Ngơn ngữ, thái độ,
sự nhiệt tình và nhân cách của giáo viên có thể làm hình thành tư tưởng và tình cảm tốt
đẹp, niềm tin và hồi bão cho học trò. Vì vậy nhiều học sinh sau khi tốt nghiệp trung
học phổ thơng có nguyện vọng, hứng thú với nghề dạy học và nhiều sinh viên đại học
say mê nghiên cứu khoa học mà các giảng viên_ nhà khoa học đang theo đuổi.
Ngồi ra thuyết trình còn tạo điều kiện phát triển năng lực chú ý, tính tích cực tư
duy của học sinh để hiểu được sự giảng giải của giáo viên và ghi nhớ bài học.
Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh
Đỗ Thò Thu Hà Trang 17
Tính kinh tế của giảng dạy bằng thuyết trình cao.
II.6.b. Nhược điểm:
Thu được rất ít thơng tin phản hồi từ phía người học do dạy học chủ yếu là truyền thụ
một chiều. Chủ yếu sử dụng cơ chế ghi nhớ và tư duy tái tạo của người học.
Mức độ lưu trữ thơng tin của người học rất ít. Do trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ làm việc
của người học thường xun bị q tải.
Tính cá thể hóa trong dạy học thấp, do giáo viên phải dùng một số biện pháp chung
cho cả nhóm học sinh.
Ít có sự tham gia tích cực của người học. Mức độ khai thác và liên kết giữa kinh

nghiệm của người học với nội dung mới rất thấp. Người học gần như thụ động tiếp
nhận thơng tin từ phía người thuyết trình, ít có cơ hội thể hiện và áp dụng các ý tưởng
của mình đối với tài liệu học tập nên ít phát triển tư duy tự lực sáng tạo và kĩ năng. Do
đó bài học dễ dẫn đến đơn diệu, nhàm chán dễ làm người học mệt mỏi.
Thời gian thu hút và duy trì sự chú ý của người vào nội dung bài học thấp hơn các
phương pháp khác.
II.7. Những yếu tố chi phối bài thuyết trình và một số lưu ý khi
thuyết trình:
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả của bài thuyết trình:
Thứ nhất là khả năng tập trung chú ý của người học vào bài thuyết trình.
Chú ý là điều kiện tiên quyết của việc học tập. Việc tạo ra và duy trì chú ý của người
học vào bài dạy tùy thuộc rất nhiều vào các thủ thuật của giáo viên. Thơng thường
trong một tiết học, khoảng từ 3 đến 5 phút đầu người đọc chưa tập trung chú ý vào bài
giảng của giáo viên. Từ 5 đến 15 phút tiếp theo sự chú ý của người học sẽ đạt đến cao
độ. Sau đó giảm dần đến phút thứ 30. 15 phút còn lại của tiết học người học thường
khó tập trung chú ý, nếu khơng có sự thay đổi biện pháp làm “thức tỉnh họ”. Trong
một buổi thuyết trình, 5 phút đầu và 15 phút cuối là những thử thách khó khăn của
giáo viên. Đòi hỏi giáo viên phải có những thủ thuật dạy học viên động.
Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh
Đỗ Thò Thu Hà Trang 18
Thứ hai là ngơn ngữ và phong cách của giáo viên trong thuyết trình. Hầu hết
mọi người nói với tốc độ 100 – 200 từ / phút. Với tốc độ như vậy, một giờ thuyết trình
có thể lên đến 12 000 từ. Trong khi đó trí nhớ ngắn hạn của người học chỉ có thể tiếp
nhận 800 – 1000 từ. Nếu giáo viên nói q nhanh sẽ dẫn đến tình trạng học sinh nghe
tai này lọt sang tai khác mà khơng đọng lại gì trong đầu họ.Khơng nên nói q nhanh,
hãy nói chậm vừa phải. Hãy dành một thời gian im lặng vừa đủ sau một câu quan
trọng để nó kịp “ngấm” vào người nghe.Nếu quan sát người giảng bài giỏi ta sẽ thấy
hiệu quả của bài giảng khơng phải ở chỗ họ giảng cái gì mà là do cách họ nói về cái
đó, do họ thường xun thay đổi âm lượng và cường độ, nhịp độ giọng nói. Một giọng
nói đều đều kéo dài sẽ là liều thuốc ngủ tốt cho học sinh trong buổi thuyết trình. Do đó

ngơn ngữ của giáo viên phải: chính xác, đủ độ to đến từng học sinh trong lớp; trong
sáng, giản dị, dễ hiểu, gọn gàng, cụ thể ( giàu hình tượng); chú ý trường độ, tốc độ,
khoảng dừng.
Phong cách giảng giải của giáo viên cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả
bài thuyết trình. Có giáo viên có thói quen ngồi n một chỗ đọc và giải thích tài liệu.
Khơng có gì tẻ nhạt hơn thế. Giáo viên có kinh nghiệm sẽ khơng làm như vậy. Họ đi
vòng quanh lớp, qua từng bàn, khơng nhìn lên trần nhà, cũng khơng dán mắt vào mũi
giày, mắt khơng ngừng quan sát người học. Nếu khơng có sự tiếp xúc mắt giữa giáo
viên và học sinh thì lớp học bị rơi vào khoảng trống khơng. Cường độ và âm lượng
ngơn ngữ ln thay đổi theo từng nội dung (nhấn mạnh thể hiện cảm xúc vui nói
nhanh, giọng cao và hùng hồn; buồn giọng trầm và chậm hơn…) kết hợp với nét mặt
cử chỉ và sự hài hước. Nếu có học sinh muốn phát biểu, họ lại gần người đó và lắng
nghe Họ trình bày như đang nói chuyện, khơng đọc, mắt khơng dán vào giáo án.
Chính phong cách giảng của họ đã hấp dẫn, thu hút sự chú ý của học sinh trong suốt
giờ học.
Thứ ba là phương pháp nghe giảng của người học và sự chuẩn bị bài thuyết
trình của giáo viên. Nhiều học sinh có thói quen nghe giảng mà khơng có sự chuẩn bị
bài trước và nhiều khi khơng ghi chép lời giảng của giáo viên. Đó là thói quen khơng
tốt. Nó tạo ra sự thụ động của người học. Việc kết hợp nghe giảng và ghi chép tài liệu
mang lại hiệu quả trong việc hiểu và ghi nhớ tài liệu hơn là nghe đơn thuần. Nhiều
Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh
Đỗ Thò Thu Hà Trang 19
người q chú ý vào ghi chép mà ảnh hưởng đến việc nghe giảng. Khi giảng những bài
mới, khó, cần động viên học sinh chú ý nghe sau đó khơi phục lại.
Việc chuẩn bị kế hoạch và tài liệu thuyết trình của giáo viên cũng ảnh hưởng tới
hiệu quả của bài thuyết trình. Trong khi thuyết trình thường có những sự kiện ngẫu
nhiên nên để kiểm sốt và làm chủ được bài thuyết trình, giáo viên và học sinh cần
chuẩn bị trước đề cương cho mình để đảm bảo tính nhất qn về tư tưởng và nội dung
hay tính hệ thống, logic. Đề cương khơng nên q sơ sài hay q chi tiết. Giáo viên chỉ
thuyết trình những gì chủ yếu và những gì khó khăn với người học và hướng dẫn học

sinh tự học những thứ khác.
Thứ tư là Sự hỗ trợ của các kĩ thuật
dạy học khác. Sự kết hợp thuyết trình với
các kĩ thuật giải thích, đặt câu hỏi gợi mở,
phiếu ghi nhớ, sử dụng các phương tiện
minh họa, biểu bảng, máy chiếu qua đầu,
mơ hình và các phương tiện khác….sẽ khắc
phục được những hạn chế của phương pháp
thuyết trình. Và giáo viên nên chuẩn bị
những ví dụ, liên hệ thực tế cho bài giảng thêm thuyết phục.
Chương 2 : Thực trạng sử dụng phương pháp thuyết
trình trong giảng dạy Vật Lý:
Để tìm hiểu thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học trong mơn Vật Lý hiện
nay đặc biệt là phương pháp thuyết trình tại trường Trung Học Thực Hành, em đã thực
hiên một cuộc khảo sát. Cuộc khảo sát đã diễn ra với các em trong 3 lớp tại trường
Trung Học Thực Hành. Đồng thời thơng qua đó, tìm hiểu về nhu cầu, khả năng nhận
thức, khả năng chú ý… của các em học sinh trong q trình bài dạy.
 Cuộc khảo sát diễn ra với 96 học sinh của 3 lớp 10A1, 10A2 và lớp 10 CVP
(chun văn pháp):
Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh
Đỗ Thò Thu Hà Trang 20
Đối với mỗi lớp thì số tiết học Vật Lý khác nhau từ 2 đến 4 tiết. Theo thống kê: 58.3
% các em học sinh cho biết mình được học theo phương pháp thuyết trình (thầy cơ
giảng giải) có sử dụng minh họa, ví dụ, phiếu ghi nhớ và đơi khi dùng máy chiếu, có
thí nghiệm… tức là các em đã được dạy bằng cách kết
hợp nhiều phương pháp khác nhau với phương pháp
thuyết trình. Việc sử dụng phiếu ghi nhớ, dụng cụ
minh họa và có trao đổi ngắn trong q trình giảng
dạy có nhưng khơng thường xun (56/ 96 học sinh).
Trong đó 37.5 % các học sinh có thể thảo luận sơi nổi

cùng giáo viên để giải quyết những vấn đề còn thắc
mắc. Và 27.08% học sinh cho biết mình chỉ được học
bằng thuyết trình đơn thuần (giáo viên đọc trong sách,
giảng và chép), hầu hết các học sinh đó là thuộc lớp 10
CVP chun Văn Pháp. Trong tổng số 96 học sinh có 13.54% học sinh nói rằng bản
thân khơng hiểu lời giảng của thầy, cơ. Chương trình học của các em khá nặng với
lượng kiến thức lớn mà thời gian học thì ít nên việc cho các em thực hành hay ngoại
khóa để tiếp thu kiến thức tốt hơn cũng bị hạn chế mặc dù các học sinh đều mong
muốn được học thực hành nhiều hơn.
Đối với phương pháp thuyết trình sử dụng PowerPoint_ một phương pháp thuyết trình
mới trong giảng dạy thì cũng đã được thầy, cơ sử dụng: 55.2 % học sinh cho biết rằng
thầy, cơ có thỉnh thoảng sử dụng PowerPoint để giảng bài. Thuyết trình bằng
PowerPoint là một cách để lượng kiến thức truyền thụ cho các em trong một tiết vẫn
đáp ứng được u cầu mà các em khơng bị nhàm chán và có thể tiếp thu tốt hơn nhờ
sự kết hợp của hình ảnh, lời thuyết trình và những ví dụ liên hệ thực tế sinh động của
giáo viên… Đối với lớp 10 CVP chun Văn Pháp, hầu hết các em học sinh (24/ 35
học sinh) cho biết các em chưa được học với máy chiếu, chỉ có 10 em cho biết là thầy,
cơ có sử dụng PowerPoint để dạy nhưng rất ít. Điều đó cho thấy trong một lớp thiên về
bang C này, thầy cơ đã khơng hoặc nếu có thì rất ít dạy bằng thuyết trình sử dụng
PowerPoint mà hầu hết là thuyết trình đơn thuần. Điều này do số tiết học của các em ít
hơn các lớp thường khác (một tuần chỉ có 3 tiết- học kỳ I và 2 tiết- học kỳ II còn các
Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh
Đỗ Thò Thu Hà Trang 21
lớp khác có 4 tiết) trong khi khối lượng kiến thức Vật Lý cần truyền thụ cho các em là
chung. Dẫn đến để cung cấp đủ kiến thức cho các em, thầy cơ chỉ thuyết trình đơn
thuần nhằm đưa cho các em một lượng kiến thức lớn theo u cầu trong một tiết học.
Đồng thời do cơ sở vật chất của trường chưa được đầy đủ_ tại các phòng học chưa có
máy chiếu nên nếu thầy cơ có muốn sử dụng PowerPoint để dạy cho các em thì cũng
khó khăn. Cũng có thể nhận thấy sự học lệch trong các lớp chun ở đây…
Với khả năng chú ý vào bài giảng thì 58.33% các em cho biết mình chú ý vào bài

giảng ngay từ đầu nhưng cũng có đến 41.67% các em nói rằng mình khơng thể chú ý
ngay vào bài học được. Sau đó sự dẫn dắt của giáo viên đã làm cho 64.58 % các em
chú ý vào bài và nội dung lí thú của bài học cũng đưa các em tập trung vào bài học (
41.67% học sinh). Trong suốt tiết hoc, các em đã bị cuốn hút bởi cả ngơn ngữ, cách
giảng của giáo viên lẫn sự hấp dẫn của nội dung bài( 70.83% học sinh cho biết). Đến
cuối tiết học thì 69.8% nói rằng tùy vào bài giảng mà các em có chú ý nữa hay khơng.
Theo kết quả khảo sát trên, ta có thể thấy rằng khả năng chú ý của học sinh vào bài
học phụ thuộc nhiều vào cách giảng_ cách mà giáo viên đưa kiến thức tới cho các em
của giáo viên. Vì vậy giáo viên cần hồn thiện các kỹ năng trong giảng dạy của mình
và lưu ý tới những giải pháp dạy tốt.
Hiện nay trong các phòng học chưa được trang bị máy chiếu, điều này là một hạn chế
đối với việc dạy của các thầy cơ và nó cũng ảnh hưởng tới việc học của các em. Các
học sinh rất thích học và thầy cơ cũng muốn thuyết trình bằng PowerPoint nhưng do
sự thiếu trang thiết bị trên mà thầy cơ chỉ thỉnh thoảng mới giảng với máy chiếu được.
Chương 3 : Đề xuất giải pháp:
Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, cần phải tích cực đổi mới
giáo dục, trong đó có đổi mới phương pháp dạy học có ý nghĩa chiến lược, góp phần
đào tạo lớp người mới năng động, sáng tạo, đủ sức giải quyết những vấn đề đang đặt ra
trong thực tiễn xây dựng đất nước. Nghị quyết trung ương 2 khóa VIII đã khẳng định:”
phải đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn
luyện nết tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và
phương pháp hiện đại vào q trình dạy học đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự
Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh
Đỗ Thò Thu Hà Trang 22
nghiên cứu của học sinh, nhất là sinh viên đại học.” Như vậy đổi mới phương pháp
dạy học theo hướng tích cực là một đòi hỏi cấp bách của sự nghiệp giáo dục hiện nay.
Việc giảng dạy tại trường Trung Học Thực Hành cũng khơng nằm ngồi xu thế ấy.
77.08% học sinh được khảo sát ủng hộ sự đổi mới phương pháp dạy học theo hướng
phát huy tính tích cực của học sinh hiện nay. Đó là động lực để thầy cơ của trường
mạnh dạn đổi mới trong cách dạy ngày càng tốt hơn.

I. Đối với giáo viên:
 Để giảng dạy ngày càng tốt hơn, giáo viên của trường cần chuẩn bị bài giảng thật
tốt và chú ý những điều ảnh hưởng tới bài giảng của mình, đặc biệt là khi thuyết trình.
Dựa trên cơ sở của cuộc khảo sát, sau đây là một vài gợi ý để giáo viên có thể hồn
thành bài giảng bằng thuyết trình tốt hơn:
1, Xác định rõ mục tiêu, nội dung và cấu trúc bài giảng. (mức độ học sinh đạt được sau
bài học về kiến thức, khái niệm, thái độ) đủ để làm cơ sở đánh giá chất lượng và hiệu
quả của bài học.
2, Đọc và hiểu rõ văn bản cần truyền đạt ( đọc nhiều lần – phân tích tài liệu – đặt câu
hỏi – cấu trúc lại tài liệu – diễn đạt lại tài
liệu theo ý mình.).
3, Lập đề cương cho bài giảng (giáo án).
Xác định các bước truyền đạt tài liệu cho
phù hợp với người nghe( kế hoạch, thời
gian, phương tiện truyền đạt và phương tiện
hỗ trợ).
4, Khơng nên chỉ sử dụng một phép tư duy
trong giảng dạy. Ưu tiên phương pháp quy
nạp. Khơng nên sử dụng thuyết trình là
phương pháp duy nhất trong bài giảng.
5, Khơng nên ngồi hay đứng n một chỗ trong một buổi thuyết trình. Ln ln quan
sát đến các đối tượng và phân phối chú ý đến các đối tượng.
6, Chuẩn bị nhiều và diễn đạt dễ hiểu các câu hỏi gợi mở kích thích tư duy người nghe.
Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh
Đỗ Thò Thu Hà Trang 23
7, Vì những điều về khả năng chú ý của học sinh được khảo sát ở trên,giáo viên nên
nhấn mạnh các điểm quan trọng và lưu ý những điểm cần ghi. Sau khoảng thời gian 15
– 20 phút thuyết trình, cần có sự củng cố để tạo sự chú ý mới.
8, Tốc độ và cường độ ngơn ngữ thuyết trình hợp lí,diễn cảm, giàu hình ảnh… Hạn
chế dùng từ đệm, từ cửa miệng, từ sinh hoạt. Chú ý tính hài hước, để lớp học khơng bị

căng thẳng.
9, Chú ý đến kinh nghiệm và đặc điểm của người nghe.
10, Giải thích rõ các từ chun mơn trừu tượng, từ chốt. Tóm tắt ý chính của bài giảng
và các cách hiểu, cách ghi nhớ khác.
11, Theo kết quả khảo sát thì các em thuộc lớp chun Văn Pháp học Vật Lý có vẻ
thiệt thòi hơn các lớp khác. Việc dạy Vật Lý cho lớp này như khơng được chú trọng
lắm khiến cho học Lý với các em trong tập thể lớp trở nên nhàm chán, thiếu sức thu
hút. Bởi vậy giáo viên nên dạy hết khả năng của mình, cố gắng cho mỗi giờ học đều
hấp dẫn với học sinh dù các em học lớp nào, chun ban nào.

C
C
Á
Á
C
C


G
G
I
I


I
I


P
P

H
H
Á
Á
P
P


Đ
Đ




D
D


Y
Y


H
H


C
C



B
B


N
N
G
G


P
P
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


P
P
H
H
Á
Á

P
P


T
T
H
H
U
U
Y
Y


T
T


T
T
R
R
Ì
Ì
N
N
H
H



T
T


T
T


H
H
Ơ
Ơ
N
N
:
:


Phương pháp thuyết trình là một trong
những phương pháp dạy học chủ yếu bao
gồm thuyết trình tái hiện thơng báo và
thuyết trình giải quyết vấn đề.
Trong phương pháp tái hiện thơng báo thì
đặc điểm nổi bật của phương pháp này là
tính thơng báo trong lời nói của giáo viên,
còn học sinh thì tiếp nhận thơng tin đó
khơng cần tác động trực tiếp gì đến đối tượng nghiên cứu.Theo lời giảng của thầy học
sinh hiểu, ghi chép và ghi nhớ. Học sinh tiếp thu thụ động kiến thức. Phương pháp này
chỉ cho phép người học đạt tới trình độ tái hiện của sự lĩnh hội. Điều đáng buồn là hiện
nay phương pháp này vẫn còn phổ biến. Đây chính là một trong những ngun nhân

làm cho chất lượng đào tạo của chúng ta chưa đáp ứng được u cầu của xã hội chưa
Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh
Đỗ Thò Thu Hà Trang 24
đào tạo ra được những đội ngũ năng động, sáng tạo, chủ động trong cơng việc. Trong
xu thế đổi mới phương pháp dạy học hiện nay theo hướng hoạt động hóa người học,
cần tăng cường phương pháp thuyết trình giải quyết vấn đề, đơi khi còn gọi là diễn
giảng nêu vấn đề. Trong phương pháp này, giáo viên trình bày con đường quanh co
phức tạp đến chân lí khoa học mà các nhà khoa học trải qua. Khi trình bày nội dung
giáo viên nêu vấn đề, vạch ra mâu thuẫn nhận thức. Người học ln ln được đặt
trong tình huống có vấn đề, nên có thói quen suy nghĩ logic, biết cách phát hiện vấn đề
và giải quyết vấn đề. Tình huống có vấn đề là tình huống trong đó xuất hiện vấn đề cần
giải quyết mà học sinh cảm thấy với khả năng của mình thì hi vọng có thể giải quyết
được nên nó kích thích hoạt động nhận thức tích cực của học sinh. Có nhiều cách tạo
tình huống có vấn đề: từ kinh nghiệm sống, quan sát tự nhiên, giải bài tập vật lý, kể
chuyện lịch sử…
 Kiểu dạy học giải quyết vấn đề gồm các giai đoạn sau :
* Làm nảy sinh vấn đề cần nghiên cứu: Giáo viên giao cho học sinh một nhiệm vụ.
Trong q trình thực hiện nhiệm vụ, học sinh gặp khó khăn, nảy sinh nhu cầu về một
cái còn chưa biết, về một cách giải quyết khơng có sẵn nhưng hi vọng có thể tìm tòi,
xây dựng được. Nhu cầu đó được diễn đạt thành một vấn đề - bài tốn cần giải quyết.
* Giải quyết vấn đề (đề xuất giải pháp và thực hiện giải pháp): học sinh đề xuất giải
pháp (khảo sát) lí thuyết hoặc giải pháp (khảo sát) thực nghiệm để giải quyết vấn đề
đặt ra, rồi thực hiện giải pháp đã đề xuất để rút ra kết luận về cái cần tìm.
* Kiểm tra, vận dụng kết quả: xem xét khả năng chấp nhận được của các kết quả tìm
được trên cơ sở vận dụng chúng để giải thích, tiên đốn các sự kiện và xem xét sự phù
hợp của lí thuyết và thực nghiệm. Trong q trình vận dụng, nhiều khi đi tới phạm vi
áp dụng của các kiến thức đã thu được và lại làm nảy sinh vấn đề cần nghiên cứu tiếp.
 Để tăng cường thuyết trình giải quyết vấn đề, trong qúa trình giảng
dạy cần thực hiện các giải pháp sau:
Hướng dẫn học sinh đọc và nghiên cứu tài liệu: 53.125 % các học sinh

trong cuộc khảo sát chỉ đọc qua bài trước khi đến lớp chứ khơng nghiên cứu nội dung
trước và có 12.5 % học sinh khơng hề đọc bài mới trước khi học. Việc các em đọc và

×