Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Luận văn kinh tế: Tìm hiểu nội dung sở hữu kinh tế phần 1 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.67 KB, 7 trang )


1

A. Phần mở đầu
Con ngời - với t cách là một thực thể xã hội chỉ có thể tồn tại
và phát triển khi có những cơ sở vật chất nhất định. Ngay từ thời kỳ
sơ khai của xã hội loài ngời, ý thức về xã hội, về cộng đồng ngời
còn hạn chế nhng ngời nguyên thuỷ đã biết chiếm giữ hao quả tự
nhiên, chim thú săn bắt đợc, những công cụ lao động giản đơn để
phục vụ cho nhu cầu của mình. Hay nói cách khác, con ngời sinh
ra từ tự nhiên, để tồn tại và phát triển con ngời phải dựa vào tự
nhiên, chiếm hữu tự nhiên để thoả mãn nhu cầu nhất định. Sở hữu
đợc hiểu là việc chiếm giữ những sản vật tự nhiên, những thành quả
lao động (Ngày nay còn bao gồm cả t liệu sản xuất) của xã hội loài
ngời. Sở hữu là phạm trù cơ bản, phức tạp và hàm xúc của kinh tế -
chính trị học, thờng đợc bàn nhiều và cũng đang tồn tại không ít ý
kiến khác nhau và đối lập nhau nhng tựu trung đều dựa trên nguyên
tắc phơng pháp luận coi sở hữu nh quá trình chiếm hữu và nhấn
mạnh mặt pháp lý khi giải thích nội dung kinh tế của sở hữu khao
học kinh tế t sản chỉ thấy trong sở hữu các quyền tài sản và sự
phân biệt đang tăng lên của các quyền này; còn kinh tế - chính trị
học truyền thống của CNXH coi sở hữu nh quan hệ "Chủ - khách
thể bị chiếm hữu bởi chủ thể" hay "Quan hệ giữa con ngời về việc
chiếm hữu các yếu tố và kết quả sản xuất" do đó thờng các quan
niệm trên quy sở hữu t bản chủ nghĩa thành sự chiếm hữu t
nhân(chế độ t hữu) và sở hữu XHCN thành sự chiếm hữu toàn dân
về các điều kiện và kết quả sản xuất (chế độ công hữu). Những quan
niệm này bộc lộ chỗ yếu là đồng nhất các quan hệ pháp lý của kiến
Lun vn kinh t: Tỡm hiu ni dung s hu kinh t

2



trúc thợng tầng với các cơ sở kinh tế của xã hội. Lẫn lộn các hiện
tợng kinh tế với các quan hệ bên trong, ổn định, đang quy định tính
chất và xu thế vận động của các hiện tợng và quá trình này xoá
nhoà ranh giới khác nhau giữa các chế độ kinh tế và các hình thức sở
hữu, do đó đã hiển nhiên hạ thấp vai trò lịch sử, đặc biệt của sở hữu
trong hệ thống sở hữu xã hội. Cách tiếp cận trên về sở hữu đã tỏ ra
không để để giải thích sở hữu t sản hiện đại hơn nữa "Nó trở thành
công cụ biện hộ cho việc Nhà nớc hoá toàn bộ nền kinh tế và nảy
sinh hệ thống hành chính chỉ huy của kinh doanh trong CNXH Nhà
nớc". Do vậy, việc tìm hiểu nội dung kinh tế của sở hữu là cần thiết
chẳng những đối với lý luận kinh tế học nói chung mà còn để có thể
đánh giá đợc các đổi mới và thực chất của sở hữu t sản hiện đại,
về thực chất của mô hình XHCN kiểu cũ dựa trên chế độ công hữu
thuần nhất, và về con đờng tất yếu chuyển đổi nó sang thị trờng.
Đơng nhiên sở hữu nh một phạm trù kinh tế, khác sở hữu nh
một phạm trù của luật học và các khoa học xã hội khác, không phải
là quan hệ chủ thể - khách thể, tuy rằng quan hệ chủ thể - khách thể
"Vật liệu xây dựng" cho sở hữu kinh tế và là xuất phát điểm cho mọi
quá trình kinh tế. Hơn nữa, đã có sự chuyển hoá sở hữu thực tế thành
sở hữu kinh tế đợc gây ra bởi quá trình phản ứng kinh tế - xã hội,
trong điều kiện phân công lao động xã hội và có sự trao đổi sản
phẩm lao động (Mà điều kiện trao đổi là: chiếm hữu t nhân về các
sản phẩm khác nhau và sự trao đổi là tơng đơng).
Vậy các quan hệ kinh tế trong những điều kiện lịch sử nhất định
đã bắt buộc sự chiếm hữu riêng rẽ của những ngời khác nhau về

3

các điều kiện và kết quả sản xuất khác nhau, nói cách khác, bắt buộc

xuất hiện hình thái đối kháng của sự thống nhất xã hội, xuất hiện
mâu thuẫn kinh tế giữa những đại diện các yếu tố sản xuất tức là
các quan hệ sở hữu. Từ đây, có thể rút ra các kết luận chính về vấn
đề sở hữu, trớc khi chúng ta đi phân tích cụ thể sự tồn tại, vận hành
của nó trong "Nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở Việt
Nam":
Thứ nhất, Bản chất sở hữu nh một phạm trù kinh tế bộc lộ ra ở
chỗ nó chứa đựng các chất lợng xã hội đặc biệt, gây ra bởi sự phân
cực kinh tế giữa các vật khác nhau và những ngời khác đại diện cho
vật, do đó bắt buộc phải cần đến nhau.
Thứ hai, sở hữu luôn giả định (bắt buộc) các cơ sở t nhân của
mình, nó đảm bảo sự quan tâm kinh tế của ngời sản xuất hàng hoá
- động lực thực sự của sản xuất, đảm bảo hoạt động bình thờng và
hiệu quả của phân công lao động xã hội. D. Ricado nói đại ý: Sở hữu
t nhân nh là kết quả của phân công lao động xã hội.
Thứ ba, nhng sở hữu t nhân nh là hình thái lịch sử chung, là
điều kiện xã hội chung của sản xuất, luôn tồn tại dới những hình
thái cụ thể, đặc thù của sở hữu.
Thứ t, quan hệ sở hữu là quan hệ xã hội trìu tợng, chỉ bộc lộ
khi ta phân tích các chất lợng kinh tế.
Thứ năm, bộc lộc các cơ sở chung thống nhất giữa sở hữu và
giá trị. Đó là nhờ giá trị phát triển trên cơ sở quan hệ sở hữu; Nói

4

cách khác sở hữu là quan hệ định tính của quan hệ kinh tế, còn giá
trị là quan hệ định lợng của các quan hệ này.
Với lý luận trên, nhiều công trình khoa học nghiên cứu lịch sử,
xã hội, triết học đều thống nhất rằng: sở hữu - một phạm trù kinh
tế mang yếu tố khách quan - xuất hiện, phát triển song sung trung

với sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời. Mặt
khác, quan hệ sở hữu và chế độ sở hữu còn mang bản chất giai cấp.
Chúng ta đứng trên lập trờng t tởng là chủ nghĩa Mác - Lênin để
nghiên cứu vấn đề sở hữu qua các hình thái kinh tế - xã hội và đặc
biệt quan trọng là "Vấn đề sở hữu trong nền kinh tế thị trờng
định hớng XHCN ở Việt Nam hiện nay".
Hơn thế nữa, ngày nay "Vấn đề sở hữu" còn là đối tợng nghiên
cứu của nhiều môn khoa học xã hội khác với các góc độ tiếp cận
khác nhau, nh: Lý luận chung về nhà nớc và pháp luật; Luật dân
sự; Luật hôn nhân và gia đình; Luật doanh nghiệp; Luật đất đai;
Kinh tế môi trờng vv
Đây còn là vấn đề quan tâm có tính chất sống còn của mọi giai
cấp, mọi tổ chức và cá nhân: Sở hữu về t liệu sản xuất là cơ sở kinh
tế đầu tiên quyết định địa vị thống trị xã hội của giai cấp cầm quyền;
Sở hữu là cơ sở kinh tế và là cơ sở pháp lý để các chủ thể thực hiện
các quyền năng pháp lý trên đó.
Đối với nớc ta hiện nay, thực hiện việc quá độ đi lên chủ nghĩa
xã hội không qua giai đoạn phát triển TBCN là một mô thức không
có tiền lệ thì việc đòi hỏi phải củng cố và hoàn thiện một hệ thống lý

5

luận khoa học sắc bén, trong đó có lý luận về vấn đề sở hữu" là tất
yếu khách quan. Nó không chỉ là kim chỉ nam cho hành động kinh
tế của đất nớc, mà còn góp phần giải quyết, tháo gỡ vớng mắc,
khắc phục sai lầm lệch lạc của thực tiễn quản lý điều hành phát sinh
vì sự hoàn thiện của chế độ sở hữu XHCN, từ đây tạo ra cái nền vật
chất pháp lý cho công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc,
phấn đấu cho mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, văn
minh.

Trong tất cả sự hiểu biết còn hạn chế của mình em xin đợc
trình bày vấn đề đặt ra của đề án với lòng mong muốn đợc học hỏi
hiểu biết dới sự chỉ bảo và hớng dẫn của thầy giáo Lê Việt. Để bài
viết sau của em đợc hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn!


6

B. Phần nội dung

I. Những vấn đề lý luận về phạm trù sở hữu
1. Một số khái niệm liên quan
a. Chiếm hữu là gì?
Để tồn tại và phát triển con ngời phải dựa vào tự nhiên, chiếm
hữu là phạm trù khách quan, tất yếu, vĩnh viễn, là điều kiện trớc
tiên của hoạt động lao động sản xuất. Chủ thể chiếm hữu là cá nhân,
tập thể và xã hội. Đối tợng của chiếm hữu từ buổi ban đầu của loài
ngời là cái có sẵn trong tự nhiên cùng với sự phát triển của lực
lợng sản xuất. Các chủ thể chiếm hữu không chỉ chiếm hữu tự
nhiên mà cả xã hội, t duy, thân thể, cả các vô hình và cái hữu hình.
Trong kinh tế, chiếm hữu cả sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu
dùng.
b. Sở hữu là gì?
Theo quan điểm của Mác xít khái niệm gốc của sở hữu là "Sự
chiếm hữu". Theo đó: Sở hữu là hình thức xã hội - lịch sử nhất định
của sự chiếm hữu, cho nên có thể nói: Sở hữu là phơng thức chiếm
hữu mang tính chất lịch sử cụ thể của con ngời, những đối tợng
dùng vào mục đích sản xuất và phi sản xuất. Sở hữu luôn luôn gắn
liền với vật dụng - đối tợng của sự chiếm hữu. Đồng thời sở hữu


7

không chỉ đơn thuần là vật dụng, nó còn là quan hệ giữa con ngời
với nhau về vật dụng.
Quan hệ sở hữu có thể là những quan hệ về kinh tế và pháp lý.
Nói cách khác, quan hệ sở hữu về kinh tế là hiện diện của bộ mặt
pháp lý, theo nghĩa rộng quan hệ sở hữu kinh tế là tổng hoà các
quan hệ sản xuất - xã hội, tức là các quan hệ của các giai đoạn tái
sản xuất xã hội. Những phơng tiện sống, bao gồm những quan hệ
sản xuất trực tiếp, phân phối, trao đổi, lu thông và tiêu dụng đợc
xét trong tổng thể của chúng. Quan hệ sở hữu pháp lý là tổng hoà
các quan hệ sở hữu, sử dụng và quản lý. Những quan hệ này tạo ra
và ghi nhận các quan hệ kinh tế qua các nguyên tắc và chuẩn mực
pháp lý. Để nêu bật sự thống nhất của các quan hệ sở hữu cả phơng
diện kinh tế và pháp lý.
Sở hữu về mặt pháp lý đợc xem là quan hệ giữa ngời với
ngời về đối tợng sở hữu. Thông thờng về mặt pháp lý, sở hữu
đợc ghi trong hiến pháp, luật của nhà nớc, nó khẳng định ai là chủ
thể của đối tợng sở hữu.
Sở hữu về mặt kinh tế biểu hiện thông qua thu nhập, thu nhập
ngày càng cao, sở hữu về mặt kinh tế ngày càng đợc thực hiện. Sở
hữu luôn hớng tới lợi ích kinh tế, chính nó là động lực cho hoạt
động kinh tế.
Sự vận động, phát triển của quan hệ sở hữu về hình thức, phạm
vi mức độ không phải là sản phẩm của chủ quan mà là do yêu cầu
của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chấtl trình độ của lực

×