Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Thực trạng FDI tại Việt Nam pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 28 trang )


Phần II
Thực trạng
FDI tại Việt
Nam

Luật ĐTNN tại Việt Nam

1997: CP ban hành “Điều lệ về ĐTNN tại nước
CHXHCN Việt Nam”

1987: QH ban hành “Luật ĐTNN tại Việt Nam”

6/1990: Luật ĐTNN được sửa đổi, bổ sung lần 1

12/1992:Luật ĐTNN được sửa đổi, bổ sung lần 2

12/1996: QH ban hành Luật ĐTNN mới

6/2000: Luật ĐTNN 1996 được sửa đổi, bổ sung

11/2005: QH thông qua Luật đầu tư. Đây là luật thay
thế cho Luật ĐTNN và Luật khuyến khích đầu tư
trong nước

Tình hình thu hút vốn ĐTNN từ
1988-2007
Về cấp phép đầu tư:

1988-1990: 214 dự án được cấp phép tổng vốn
đăng ký cấp mới 1,6 tỷ USD



1991-1996: 1781 dự án được cấp phép tổng
vốn đăng ký 28,3 tỷ USD (cả vốn cấp mới và
tăng vốn)

1995: thu hút 6,6 tỷ USD vốn đăng ký, tăng 5,5
lần so với năm 1991 (1,2 tỷ USD)

1996: thu hút 8,8 tỷ USD vốn đăng ký, tăng
45% so 1995

Tình hình thu hút vốn ĐTNN từ
1988-2007

1997-1999: 961 dự án được cấp phép tổng vốn
đăng ký hơn 13 tỷ USD. Vốn năm sau ít hơn
năm trước:

1998 chỉ bằng 81,8% so 1997

1999 chỉ bằng 46,8% so 1998

2000-2003: vốn ĐTNN có dấu hiệu phục hồi
chậm

2000: vốn đăng ký đạt 2,7 tr USD, tăng 21% so
với 1999

2001: tăng 18,2% so với 2000


2002: giảm, chỉ bằng 91,6% so 2001

2003: đạt 3,1 tỷ USD, tăng 6% so 2002

Tình hình thu hút vốn ĐTNN từ
1988-2007

2004-2007: vốn ĐTNN có xu hướng tăng nhanh

2004: đạt 4,5 tỷ USD, tăng 45,1% so 2003

2005: tăng 50,8%

2006: tăng 75,4%

2007: đạt 21,3 tỷ USD (mức kỷ lục trong 20
năm), tăng 69% so 2006 và gấp đôi 1996

Cuối năm 2007, cả nước có 9500 dự án được
cấp phép với vốn đăng ký 98 tỷ ÚSD

Tăng trưởng FDI 1988 – 2006

Theo ngành nghề - CN và XD
S
T
T
Chuyên ngành Số dự án Vốn ĐT
(tr USD)
Vốn

t.hiện
(tr USD)
1 CN dầu khí 38 3.862 5.148
2 CN nhẹ 2.542 13.269 3.639
3 CN nặng 2.404 23.977 7.409
4 CN thực
phẩm
310 3.622 2.058
5 Xây dựng 451 5.301 2.147
Tổng số 5.745 50.031 20.401

Theo ngành nghề - DV
T
T
Chuyên ngành Số DA Vốn ĐT
(tr USD)
ĐT t.hiện
(tr USD)
1 GTVT-Bưu điện 208 4.287 721
2 Du lịch-Ksạn 223 5.883 2.401
3 XD văn phòng 153 9.262 1.892
4 Phát triển KĐT 9 3.477 283
5 KD hạ tầng 28 1.406 576
6 TC-NH 66 897 714
7 VH-YT-GD 271 1.248 367
8 Dvụ khác 954 2.145 445
Tổng cộng 1.912 28.609 7.399


S

T
T
Chuyên ngành Số DA Vốn ĐK
(tr USD)
Vốn
t.hiện
1 Nông-lâm
nghiệp
803 4.015 1.857
2 Thuỷ sản 130 451 170
Tổng 933 4.466 2.027
Theo ngành nghề - Nông- Lâm- NN

Theo cơ cấu ngành

Theo cơ cấu nghành-Vốn đầu tư,
thực hiện và vốn điều lệ

Theo hình thức đầu tư

100% vốn nước ngoài: 6.685 dự án, tổng
vốn đăng ký 51,2 tỷ USD, chiếm 77,2% về số dự
án và 61,6% tổng vốn đăng ký

Liên doanh: 1.619 dự án, tổng vốn đăng ký
23,8 tỷ USD, chiếm 18,8% về số dự án và 5,5%
tổng vốn đăng ký

Theo hình thức đầu tư


Hợp đồng hợp tác kinh doanh:
221 dự án, tổng vốn đăng ký 4,5 tỷ USD, chiếm
2,5% về số dự án và 5,5% tổng vốn đăng ký

Số còn lại thuộc các hình thức BOT, BT, BTO

Riêng 2007: hình thức 100% vốn nước ngoài
đạt 10,58 tỷ USD, hình thức liên doanh 2,06 tỷ
USD

Theo đối tác đầu tư

Có 82 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại VN,
tổng vốn đăng ký trên 83 tỷ USD

Châu Á chiếm 69% (ASEAN chiếm 19%)

Châu Âu chiếm 24% (EU chiếm 10%)

Châu Mỹ chiếm 5% (Mỹ chiếm 3,6%)

4 nền kinh tế đứng đầu về đầu tư tại VN: HQ,
Singapore, ĐL, NB chiếm 55% tổng vốn đăng


Hàn Quốc đứng đầu về vốn đăng ký, Nhật Bản
đứng đầu về vốn đầu tư thực hiện

Theo đối tác đầu tư


Theo địa bàn đầu tư
-
Năm 2009 : Bà Rịa- Vũng Tàu là địa phương
thu hút vốn đầu tư lớn nhất với 6,73 tỷ USD
vốn đăng ký mới và tăng thêm
-
Tiếp theo là các tỉnh Quảng Nam, Bình
Dương, Đồng Nai, Phú Yên với vốn ĐK lần
lượt là là 4,1 tỷ USD; 2,5 tỷ USD; 2,36 tỷ USD
và 1,7 tỷ USD
-
Đầu năm 2011: Bà Rịa – Vũng Tàu vẫn là địa
phương thu hút vốn lớn với 78,4 triệu
USD.Tiếp đó là TP HCM, Hã Tĩnh , Hưng Yên

Theo địa bàn đầu tư
Stt Địa phương Số dự án VĐK
1 TP.HCM 27,6% 20%
2 Hà Nội 11,6% 14,9%
3 Bình Dương 18,2% 10,0%
4 Đồng Nai 10,5% 13,7%
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài

Về kinh tế
Đóng góp vào GDP, góp phần thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế:

1991-1995: tỷ trọng Tb 6,3% GDP

1996-2000: tăng lên 10,3% GDP


2001-2005: tỷ trọng đạt Tb 14,6%

2006-2007: đóng góp trên 17% GDP

Về kinh tế

Góp phần thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hướng
CNH-HĐH

Góp phần hình
thành và phát triển
các khu CN, chế
xuất,…

Tốc độ tăng trưởng
giá trị sản xuất
CN(%)
Mức đóng góp
của FDI vào GDP

Về nộp NSNN

1991-1995: đóng góp 115 tr USD

1996-2000: đóng góp 1,49 tỷ USD, tăng hơn 10
lần


2005: nộp NS hơn 3,6 tỷ USD, tăng gấp hơn 2
lần 5 năm trước

2006-2007: đóng góp trên 3 tỷ USD, gấp 2 thời
kỳ 1996-2000 và bằng 83% thời kỳ 2001-2005

Về tình hình xuất nhập khẩu
Giúp VN hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế
quốc tế:

Tốc độ tăng kim ngạch XK nhanh, giúp gia tăng
kim ngạch XK của cả nước

1996-2000: XK của khu vực FDI đạt 10,6 tỷ USD,
chiếm 23% kim ngạch XK của cả nước

2001: chiếm 25% kim ngạch XK của cả nước

Trong 3 năm (2005,2006,2007): chiếm trên 55%
kim ngạch XK

Những tồn tại
1. Hứa thật nhiều mà thất hứa cũng thật nhiều
+Từ năm 1988-2009 tổng số vốn FDI thực hiện 66,9 tỷ
USD bằng 34,7% vốn đăng ký.
+ Năm 2008 vốn đăng ký đạt 71,7 tỷ USD gấp 3 lần
năm 2007 nhưng chỉ thực hiện được 11,5 tỷ USD
bằng 16%
2.Khấp khểnh vùng miền
+Chỉ có 21/63 địa phương có vốn FDI trên 1 tỷ

USD,trong đó 6 địa bàn:Hà Nội, HCM, Bà Rịa- Vũng
Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Ninh Thuận chiếm 67%
vốn đăng ký.

Những tồn tại
3. Cơ chế bất cập
+ Ban hành đầu tiên năm 1987 luật đầu tư đã sửa đổi
4 lần.Năm 2005 ban hành luật đầu tư chung sát
nhập với luật đầu tư nước ngoài với luật khuyến
khích trong nước.
+ Qua 5 năm thi hành luật mới bộc lộ nhiều khiếm
khuyết: mục đích không rõ ràng, khái niệm mập
mờ, quy định trùng lặp,

Các giải pháp nâng cao khả năng thu
hút và sử dụng vốn FDI hiệu quả
I. Chính trị - Xã hội
II. Kinh Tế
III. Nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng

×