Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tổng hợp lý thuyết vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.07 KB, 29 trang )

Tổng hợp lý thuyết Vật lý

Trang: 1/29 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Phùng- ĐHBKHN
Điện thoại: 01269.009.009- Facebook: Phùng Nguyễn
Câu 1: Con lắc có khối lượng m dao động điều hòa với phương trình tọa độ x = Acos(ωt + φ). Công suất tức thời
cực đại của con lắc là:
A.


32
1
P m A
2

B.


32
P m A

C.


32
5
P m A
2

D.

32


2
P m A
7

Câu 2: Trong một hộp đen có chứa một mạch điện gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 100V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu phần tử 1 là 100√2 V,
giữa hai đầu phần tử 2 là 200V. Hai phần tử 1 và 2 tương ứng là:
A. tụ điện và cuộn dây không thuần cảm B. tụ điện và cuộn dây thuần cảm
C. điện trở thuần và tụ điện D. điện trở thuần và cuộn dây
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos2πft (V) (U và f không đổi) vào hai đâu đoạn mạch gồm điện trở R
thay đổi được mắc nối tiếp với tụ điện C không đổi. Điều chỉnh R để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha 45
0
so
với cường độ dòng điện qua mạch. Khi đó:
A. Công suất tiêu thụ trên mạch cực đại.
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch cực đại.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở cực đại.
D. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ cực đại.
Câu 4: Phát biểu nào sai khi nói về dao động điều hòa của con lắc đơn.
A. Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra biên là chuyển động chậm dần đều.
B. Cơ năng của dao động bằng thế năng cực đại.
C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng lực căng dây cực đại và tốc độ của vật có độ lớn cực đại.
D. Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng.
Câu 5: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao
động điện từ tự do. Ở thời điểm t, dòng điện qua cuộn dây bằng 0 thì sau đó nửa chu kì
A. Điện tích trên bản tụ cực đại và giữ nguyên dấu của bản tụ như thời điểm t.
B. Dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0.
C. Dòng điện qua cuộn dây có cường độ cực đại.
D. Điện tích trên bản tụ bằng 0.
Câu 6: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung

C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại không đổi. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu điện trở là 100V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần là
200 3V
, giữa hai đầu tụ điện là
100 3V
.
Tìm phát biểu đúng
A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc
6


B. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc
3


C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc
4


D. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc
6


Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng điện từ?
A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.
B. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng.
C. Điện tích dao động không thể bức xạ ra sóng điện từ.
D. Một điện tích điểm chuyển động sẽ sinh ra điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.
Câu 8: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc
nối tiếp. Điều chỉnh biến trở R để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha

/4

so với cường độ dòng điện, khi đó
đại lượng nào sau đây đạt cực đại ?
A. Công suất tỏa nhiệt trên biến trở. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng.
C. Điện áp hiệu dụng của điện trở. D. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ.
Tổng hợp lý thuyết Vật lý

Trang: 2/29 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Phùng- ĐHBKHN
Điện thoại: 01269.009.009- Facebook: Phùng Nguyễn
Câu 9: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát
quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng  để chuyển sang trạng thái kích
thích, sau đó
A. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng lớn hơn  do có bổ sung năng lượng.
B. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng nhỏ hơn  do có mất mát năng lượng.
C. phát ra một phôtôn khác có năng lượng lớn hơn  do có bổ sung năng lượng.
D. phát ra một phôtôn khác có năng lượng nhỏ hơn  do có mất mát năng lượng.
Câu 10: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều
A. có tần số lớn hơn tần số tia Rơnghen. B. có thể gây ra một số phản ứng hóa học.
C. có tính đâm xuyên mạnh. D. kích thích một số chất phát quang.
Câu 11: Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều
dài của sợi dây phải bằng
A. một số chẵn lần một phần tư bước sóng. B. một số lẻ lần nửa bước sóng.
C. một số nguyên lần bước sóng. D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng.
Câu 12: Trong quang phổ của nguyên tử Hiđrô, vạch đỏ
,H

vạch lam
H


có bước sóng lần lượt là
12
,

. Bức
xạ có bước sóng
1 2 1 2
/( )
    

thuộc dãy
A. Pasen. B. Laiman.
C. Banme, trong vùng nhìn thấy. D. Banme, trong vùng tử ngoại.
Câu 13: Một nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc, có công suất 1W, trong mỗi giây phát ra 2,5.10
19
phôtôn.
Bức xạ do đèn phát ra là bức xạ
A. màu đỏ. B. hồng ngoại. C. tử ngoại. D. màu tím.
Câu 14: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T thì pha của dao động
A. là hàm bậc hai của thời gian. B. biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. tỉ lệ bậc nhất với thời gian. D. không đổi theo thời gian.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Quang phổ vạch phát xạ
A. của các nguyên tố khác nhau là khác nhau.
B. của mỗi chất có thể tạo ra ở bất kỳ tỉ khối, áp suất và nhiệt độ nào.
C. là hệ thống các vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.
D. là do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra.
Câu 16: Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ nét khi:
A. tần số lực cưỡng bức nhỏ. B. biên độ lực cưỡng bức nhỏ.
C. lực cản môi trường nhỏ. D. tần số lực cưỡng bức lớn.
Câu 17: Người ta kéo quả cầu của con lắc đơn để dây treo hợp với vị trí cân bằng một góc 60

o
rồi thả không vận
tốc đầu. Bỏ qua lực cản. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Con lắc dao động không điều hòa, năng lượng dao động không bảo toàn.
B. Con lắc dao động tuần hoàn, năng lượng dao động không bảo toàn.
C. Con lắc dao động tuần hoàn, năng lượng dao động bảo toàn.
D. Con lắc dao động không tuần hoàn, năng lượng dao động bảo toàn.
Câu 18: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa trong mặt phẳng thẳng đứng, biết vật nặng tích điện q. Đúng
lúc nó đến vị trí có góc lệch cực đại thì thiết lập một điện trường đều có đường sức thẳng đứng. Sau đó vật tiếp
tục dao động với
A. biên độ như cũ. B. chu kỳ như cũ.
C. vận tốc cực đại như cũ. D. cơ năng như cũ.
Câu 19: Sóng dừng trên dây có bước sóng λ. Hai điểm M, N đối xứng nhau qua một nút sóng và cách nhau một
khoảng bằng λ/4. Tìm kết luận SAI:
A. Hai điểm luôn có cùng tốc độ dao động. B. Pha dao động của hai điểm lệch nhau π/2.
C. Hai điểm dao động với cùng biên độ. D. Hai điểm dao động ngược pha nhau
Câu 20: Xét hai bức xạ đơn sắc đỏ và tím trong nước. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tốc độ truyền của bức xạ tím bằng tốc độ truyền của bức xạ đỏ.
B. Tần số của bức xạ tím lớn hơn tần số của bức xạ đỏ.
C. Bước sóng của bức xạ tím lớn hơn bước sóng của bức xạ đỏ.
D. Tốc độ truyền của bức xạ tím lớn hơn tốc độ truyền của bức xạ đỏ.
Tổng hợp lý thuyết Vật lý

Trang: 3/29 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Phùng- ĐHBKHN
Điện thoại: 01269.009.009- Facebook: Phùng Nguyễn
Câu 21: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A, tại vị trí cân bằng lò xo
giãn một đoạn
,l
biết
/ 1.A l a  

Tỉ số giữa độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu (
dhmax dhmin
/FF
)
trong quá trình dao động bằng
A.
( 1)/ .aa
B.
1/(1 ).a
C.
1/(1 ).a
D.
( 1)/(1 ).aa

Câu 22: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định, bước sóng dài nhất bằng
A. khoảng cách giữa hai bụng. B. hai lần độ dài của dây.
C. độ dài của dây. D. hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hòa của con lắc đơn?
A. Khi vật nặng đi qua vị trí cần bằng lực căng dây cực đại và tốc độ của vật có độ lớn cực đại.
B. Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Cơ năng của dao động bằng thế năng cực đại.
D. Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần đều.
Câu 24: Một mạch dao động LC lý tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Ký hiệu A, B lần
lượt là hai bản của tụ. Tại thời điểm
1
t
bản A tích điện dương và tụ đang được tích điện. Đến thời điểm
21
3 /4t t T
thì điện tích của bản A và chiều dòng điện qua cuộn dây là

A. tích điện dương, từ
A
đến
.B
B. tích điện dương, từ
B
đến
.A

C. tích điện âm, từ
B
đến
.A
D. tích điện âm, từ
A
đến
.B

Câu 25: Khi nói về sóng cơ học, nhận xét nào sau đây chưa chính xác:
A. Tốc độ truyền pha dao động biến thiên tuần hoàn.
B. Vận tốc dao động của các phần tử biến thiên tuần hoàn.
C. Có tính tuần hoàn theo không gian.
D. Có tính tuần hoàn theo thời gian.
Câu 26: Trong hiện tượng quang - phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ dẫn đến
A. sự giải phóng một cặp electrôn và lỗ trống. B. mất đi một cặp electrôn và lỗ trống.
C. sự giải phóng một electrôn. D. sự phát ra một phôtôn khác.
Câu 27: Một con lắc đơn đang thực hiện dao động nhỏ, thì
A. khi đi qua vị trí cân bằng lực căng của sợi dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
B. khi đi qua vị trí cân bằng gia tốc của vật triệt tiêu.
C. tại hai vị trí biên gia tốc của vật tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động.

D. gia tốc của vật luôn vuông góc với sợi dây.
Câu 28: Con lắc đơn dao động điều hoà trong thang máy đứng yên. Khi thang máy bắt đầu đi lên nhanh dần đều,
vận tốc lúc đó của con lắc bằng 0. Cho con lắc dao động điều hòa thì đại lượng vật lý nào không thay đổi
A. Biên độ. B. Chu kì. C. Cơ năng. D. Tần số góc.
Câu 29: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí
tưởng, cuộn thứ cấp của máy được nối với biến trở R bằng dây dẫn có điện trở không đổi R
0
. Gọi cường độ dòng
điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp là I, điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến trở là U. Khi giá trị R tăng thì:
A. I giảm, U giảm. B. I tăng, U giảm. C. I tăng, U tăng. D. I giảm, U tăng.
Câu 30: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz.
B. Siêu âm có khả năng truyền được trong chất rắn.
C. Siêu âm khi gặp các vật cản thì có thể bị phản xạ.
D. Trong cùng một môi trường, siêu âm có bước sóng lớn hơn bước sóng của hạ âm.
Câu 31: Độ cao của âm phụ thuộc vào
A. độ đàn hồi của nguồn âm. B. tần số của nguồn âm.
C. biên độ dao động của nguồn âm. D. đồ thị dao động của nguồn âm.
Câu 32: Có thể ứng dụng hiện tượng sóng dừng để xác định:
A. Khối lượng riêng của dây. B. Tần số dao động của nguồn.
C. Tính đàn hồi của dây. D. Tốc độ truyền sóng trên dây.
Câu 33: So với âm cơ bản, họa âm bậc bốn (do cùng một dây đàn phát ra) có
A. tần số lớn gấp 4 lần. B. cường độ lớn gấp 4 lần.
C. biên độ lớn gấp 4 lần. D. tốc độ truyền âm lớn gấp 4 lần.
Tổng hợp lý thuyết Vật lý

Trang: 4/29 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Phùng- ĐHBKHN
Điện thoại: 01269.009.009- Facebook: Phùng Nguyễn
Câu 34: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, điện năng ở nơi tiêu thụ không đổi. Coi cường độ dòng điện
trong quá trình truyền tải luôn cùng pha với điện áp. Ban đầu độ giảm điện áp trên dây bằng

n
lần điện áp nơi
truyền đi. Sau đó, người ta muốn giảm công suất hao phí trên đường dây đi
m
lần thì phải tăng điện áp nơi
truyền đi lên bao nhiêu lần?
A.
.mn/]nm[ 
B.
.m/]n)n1(m[ 
C.
.m/)]n1(nm[ 
D.
.mn/]1)n1(mn[ 

Câu 35. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
B. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
C. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang.
Câu 36: Máy quang phổ càng tốt nếu chiết suất của chất làm lăng kính:
A. Biến thiên nhanh theo bước sóng ánh sáng B. Biến thiên càng chậm theo bước sóng ánh sáng
C. Càng bé D. Càng lớn
Câu 37: Để duy trì dao động điện từ trong mạch dao động LC với tần số dao động riêng của nó, người ta
A. cung cấp cho mạch phần năng lượng bằng phần năng lượng đã mất sau mỗi chu kỳ.
B. đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều.
C. đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp một chiều.
D. giảm khả năng bức xạ sóng điện từ của mạch.
Câu 38: Nhận xét nào dưới đây là sai:
A. Khi từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường xoáy và ngược lại điện trường biến thiên làm xuất hiện

từ trường
B. Thực tế người ta cho điện tích dao động cưỡng bức với gia tốc không đổi thì nó tạo ra sóng điện từ
C. Từ trường biến thiên điều hoà càng nhanh thì điện trường sinh ra càng lớn.
D. Điện trường biến thiên điều hoà với tần số f thì từ trường do nó sinh ra cũng biến thiên điều hoà cùng tần
số f.
Câu 39: Với dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chu kì có thể bằng chu kì dao động riêng. B. Chu kì có thể không bằng chu kì dao động riêng.
C. Tần số luôn bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Tần số luôn bằng tần số dao động riêng.
Câu 40: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = Q
o
cos(
2
T

t +

). Tại
thời điểm t = T/4 , ta có:
A. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0. B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0.
C. Năng lượng điện trường cực đại. D. Điện tích của tụ cực đại.
Câu 41: Trong môi trường không trọng lượng có một con lắc đơn và một con lắc lò xo, khi chúng được kích
thích để dao động thì
A. con lắc đơn dao động, con lắc lò xo thì không. B. cả hai không dao động.
C. con lắc lò xo dao động, con lắc đơn thì không. D. cả hai dao động bình thường như khi có trọng lượng.
Câu 42: Trong mạch LC điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với giá trị cực đại bằng Q
0
. Điện tích của tụ
điện khi năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện trường là
A. q =
0

Q
2

. B. q =
0
Q2
2

. C. q =
0
Q
3

. D. q =
0
Q
4

.
Câu 43. Sóng điện từ
A. Là sóng dọc hoặc sóng ngang.
B. Là điện từ trường lan truyền trong không gian.
C. Có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
D. Không truyền được trong chân không.
Câu 44: Sóng dừng trên dây có bước sóng λ. Hai điểm M, N đối xứng nhau qua một nút sóng và cách nhau một
khoảng bằng λ/4. Tìm kết luận SAI:
A. Hai điểm luôn có cùng tốc độ dao động. B. Pha dao động của hai điểm lệch nhau π/2.
C. Hai điểm dao động với cùng biên độ. D. Hai điểm dao động ngược pha nhau.
Câu 45: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô cũng có thể giải thích bằng thuyết sóng ánh sáng.

Tổng hợp lý thuyết Vật lý

Trang: 5/29 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Phùng- ĐHBKHN
Điện thoại: 01269.009.009- Facebook: Phùng Nguyễn
B. Hiện tượng điện trở chất bán dẫn giảm mạnh khi có ánh sáng chiếu vào gọi là hiện tượng quang dẫn.
C. Thuyết lượng tử ánh sáng giải thích được sự hình thành quang phổ vạch của các chất khí.
D. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang dẫn dài hơn của hiện tượng quang điện ngoài.
Câu 46: Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào
A. năng lượng của photon chiếu tới kim loại.
B. động năng ban đầu của electron khi bật ra khỏi kim loại.
C. bản chất của kim loại.
D. bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim
Câu 47: Trong chân không, theo thứ tự tăng dần của tần số là:
A. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, tia gamma. B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia gamma, tia X.
C. Tia gamma, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X. D. Tia gamma, tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.
Câu 48: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
Câu 49: Cho các nguồn phát bức xạ điện từ chủ yếu(xem mỗi dụng cụ phát một bức xạ) gồm: Bàn là áo quần(I),
đèn quảng cáo(II), máy chụp kiểm tra tổn thương xương ở cơ thể người(III), điện thoại di động(IV). Các bức xạ
do các nguồn trên phát ra sắp xếp theo thứ tự tần số giảm dần là:
A. IV, I, III, II B. IV, II, I, III C. III, IV, II, I D. III, II, I, IV
Câu 50: Chọn câu trả lời sai khi nói về sóng âm?
A. Khi truyền trên sợi dây, vận tốc không phụ thuộc vào sức căng.
B. Ngưỡng nghe phụ thuộc vào tần số âm.
C. Khi đi từ không khí vào nước bước sóng tăng.
D. Khi truyền trong không khí là sóng dọc.
Câu 51: Trong các kết luận sau, tìm kết luận sai:

A. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lý là tần số và biên độ.
B. Độ cao là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lý là tần số và năng lượng âm.
C. Độ to là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lý là mức cường độ âm và tần số âm.
D. Nhạc âm là những âm có tần số xác định. Tạp âm là những âm không có tần số xác định.
Câu 52: Chọn phương án sai khi nói về các tiên đề của Bo.
A. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định
B. Trạng thái dừng có năng lượng càng thấp thì càng bền vững, trạng thái dừng có năng lượng càng cao thì càng
kém bền vững
C. Nguyên tử bao giờ cũng có xu hướng chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao sang trạng thái dừng
có mức năng lượng thấp hơn.
D. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E
n
sang trạng thái dừng có năng lượng E
m
(E
n
> E
m
)
thì nguyên tử phát ra 1 phôtôn có năng lượng nhỏ hơn hoặc bằng E
n
– E
m

Câu 53: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0,
điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t =
0) là:
A.
8
T

. B.
2
T
. C.
6
T
. D.
4
T
.
Câu 54: Con lắc đơn dao động điều hòa trong một toa xe đứng yên với chu kì T. chu kì dao động sẽ thay đổi khi:
A. toa xe chuyển động thẳng đều lên cao.
B. toa xe chuyển động thẳng đều xuống thấp.
C. toa xe chuyển động thẳng đều theo phương ngang.
D. toa xe chuyển động tròn đều trên mặt phẳng ngang.
Câu 55: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các loại dao động?
A. Dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định có tần số bằng tần số của dao động riêng.
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
Tổng hợp lý thuyết Vật lý

Trang: 6/29 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Phùng- ĐHBKHN
Điện thoại: 01269.009.009- Facebook: Phùng Nguyễn
C. Dao động điều hòa có cơ năng không đổi theo thời gian.
D. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
Câu 56: Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm
A. Tụ điện và biến trở.
B. Cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
C. Điện trở thuần và tụ điện. D. Điện trở thuần và cuộn cảm.
Câu 57: Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, vật nặng có điện

tích dương; biên độ A và chu kỳ dao động T. Vào thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột tắt điện trường. Chu
kỳ và biên độ của con lắc khi đó thay đổi như thế nào? Bỏ qua mọi lực cản.
A. Chu kỳ tăng; biên độ giảm; B. Chu kỳ giảm biên độ giảm;
C. Chu kỳ giảm; biên độ tăng; D. Chu kỳ tăng; biên độ tăng;
Câu 58: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tia hồng ngoại?
A. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
B. Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào một vật màu trắng thì vật này sẽ phát ra màu hông.
C. Bức xạ hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của bức xạ tím.
D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
Câu 59: Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do chúng
A. khác nhau về tần số và biên độ các họa âm. B. khác nhau về đồ thị dao động âm.
C. khác nhau về tần số. D. khác nhau về chu kỳ của sóng âm.
Câu 60: Sóng điện từ
A. có cùng bản chất với sóng âm.
B. chỉ lan truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.
C. có điện trường và từ trường dao động cùng pha, cùng tần số.
D. có điện trường và từ trường dao động cùng phương, cùng tần số.
Câu 61: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng âm?
A. Khi truyền từ không khí vào nước thì tần số giảm và bước sóng không đổi.
B. Khi truyền từ không khí vào nước thì tần số không đổi và bước sóng giảm.
C. Khi truyền từ không khí vào nước thì tần số không đổi và bước sóng tăng.
D. Khi truyền từ không khí vào nước thì tần số tăng và bước sóng không đổi.
Câu 62: Một vật dao động điều hòa có phương trình
).tcos(Ax 
Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc
của vật. Đặt
./1m
2

Hệ thức đúng là

A.
).mav(mA
222

B.
).amv(mA
222

C.
.mavA
222

D.
).mav(mA
2222


Câu 63: Chọn phát biểu sai về sóng âm?
A. Độ cao là đặc trưng sinh lý được quyết định bởi đặc trưng vật lý là tần số âm.
B. Siêu âm là sóng âm có tần số lớn hơn 20 Khz.
C. Độ to là đặc trưng sinh lý được quyết định bởi đặc trưng vật lý là cường độ âm.
D. Âm sắc là đặc trưng sinh lý giúp phân biệt các nguồn âm.
Câu 64: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm. Trong mạch đang có cộng
hưởng điện. Kết luận nào sau đây sai?
A. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện bằng điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có thể rất lớn so với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có thể bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở.
Câu 65: Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây?
A. Quang điện. B. Kích thích sự phát quang. C. Chiếu sáng. D. Sinh lí.

Câu 66: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ
B
và vectơ
E
luôn luôn
A. Trùng phương và vuông góc với phương truyền sóng B. Dao động cùng pha
C. Dao động ngược pha D. Biến thiên tuần hoàn chỉ theo không gian
Câu 67: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha của dòng điện so với điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch phụ
thuộc vào
Tổng hợp lý thuyết Vật lý

Trang: 7/29 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Phùng- ĐHBKHN
Điện thoại: 01269.009.009- Facebook: Phùng Nguyễn
A. đặc tính của mạch điện và tần số của dòng điện xoay chiều. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. D. cách chọn gốc thời gian để tính pha ban
đầu.
Câu 68: Phát biểu nào dưới đây là đúng với dao động:
A. Dao động tắt dần có tần số giảm nhanh theo lực cản
B. Ly độ của dao động tuần hoàn luôn là hàm cosin hoặc hàm sin
C. Dao động cưỡng bức không thể là dao động điều hoà
D. Tần số của dao động cưỡng bức đúng bằng tần số ngoại lực tác động lên vật
Câu 69: Dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trình:
A. Biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện
B. Biến đổi theo hàm mũ của cường độ dòng điện
C. Chuyển hóa tuần hoàn giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường
D. Chuyển hóa giữa điện trường và từ trường
Câu 70: Điện từ trường được sinh ra bởi
A. tia lửa điện. B. quả cầu tích điện không đổi đặt cố định.
C. tụ điện có điện tích không đổi đặt cô lập. D. dòng điện không đổi trong ống dây xác định
Câu 71: Chọn tính chất không đúng khi nói về mạch dao động LC:

A. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện C.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.
C. Dao động trong mạch LC là dao động tự do vì năng lượng điện trường và từ trường biến thiên qua lại với
nhau.
D. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm L.
Câu 72: Hai tấm kim loại A và B đặt song song đối diện nhau và nối với hai cực của nguồn điện một chiều.
Chiếu chùm ánh sáng vào khoảng giữa hai tấm kim loại: khi chùm sáng chỉ đến được tấm A thì trong mạch
không có dòng điện, còn khi chiều đến được tấm B thì trong mạch có dòng điện. Ta có thể kết luận:
A. Tấm A nối với cực dương, còn tấm B nối với cực âm của nguồn điện.
B. Tấm A nối với cực âm, còn tấm B nối với cực dương của nguồn điện
C. Giới hạn quang điện của tấm B nhỏ hơn giới hạn quang điện của tấm A.
D. Nếu hoán đổi vị trí hai tấm kim loại cho nhau thì có thể cả hai trường hợp đều không có dòng điện.
Câu 73: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, khi lực đàn hồi tác dụng lên vật tăng từ giá trị cực
tiểu đến giá trị cực đại thì tốc độ của vật sẽ
A. tăng lên cực đại rồi giảm xuống. B. tăng từ cực tiểu lên cực đại.
C. giảm xuống cực tiểu rồi tăng lên. D. giảm từ cực đại xuống cực tiểu.
Câu 74: Trong hiện tượng quang - phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng để
A. tạo ra dòng điện trong chân không. B. làm cho vật phát quang.
C. thay đổi điện trở của vật. D. làm nóng vật.
Câu 75: Chọn phát biểu không đúng khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa.
A. Khi vật đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng thì thế năng của vật đang tăng.
B. Cả động năng và thế năng của hệ đều biến đổi tuần hoàn theo thời gian với cùng tần số.
C. Động năng lớn nhất của hệ không chỉ phụ thuộc vào cách kích thích dao động mà còn phụ thuộc vào việc
chọn trục tọa độ và gốc thời gian.
D. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng thì động năng của hệ lớn nhất.
Câu 76: Một sóng vô tuyến đang được truyền thẳng từ đài truyền hình Hà nội vào thị xã Đông Anh. Gọi
B

vectơ cảm ứng từ ;
E

là vectơ cường độ điện trường. Ở một điểm nào đó trên phương truyền sóng,
A. nếu cảm ứng từ đang bằng không thì cường độ điện trường đang có giá trị cực đại hoặc cực tiểu.
B. nếu
B
đang thẳng đứng hướng lên trên thì
E
đang nằm ngang hướng ra biển Đông.
C. nếu
B
đang thẳng đứng hướng lên trên thì
E
đang nằm ngang hướng sang nước Lào.
D. nếu cảm ứng từ đang có giá trị cực đại thì cường độ điện trường đang bằng không.
Câu 77: Một máy phát sóng điện từ đang phát sóng theo phương thẳng đứng hướng lên. Biết tại điểm M trên
phương truyền vào thời điểm t, vectơ cảm ứng từ đang cực đại và hướng về phía tây. Vào thời điểm t thì vectơ
cường độ điện trường đang:
Tổng hợp lý thuyết Vật lý

Trang: 8/29 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Phùng- ĐHBKHN
Điện thoại: 01269.009.009- Facebook: Phùng Nguyễn
A. Cực đại và hướng về phía bắc. B. Cực đại và hướng về phía nam.
C. Bằng 0. D. Cực đại và hướng về phía tây.
Câu 78: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân
nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị 1/(2π √(LC)) thì
A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụđiện.
C. Dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 79: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
Câu 80: Tia Rơn-ghen (tia X) có
A. cùng bản chất với sóng âm.
B. cùng bản chất với tia tử ngoại.
C. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
D. điện tích âm nên bị lệch trong điện và từ trường.
Câu 81: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng cơ?
A. Sóng âm là sóng cơ có tần số từ 16Hz đến 20000Hz.
B. Các đặc trưng sinh lý của âm thanh là âm sắc, độ cao và độ to của âm.
C. Độ to của âm có liên hệ với một đặc trưng vật lý của âm là mức cường độ âm.
D. Khi dây đàn rung, nó phát ra âm cơ bản có tần số f và các họa âm có tần số 2f, 3f, …
Câu 82: Tìm phát biểu SAI về máy phân tích quang phổ.
A. Chùm sáng sau khi qua lăng kính là chùm phân kỳ.
B. Chùm sáng sau khi qua thấu kính của buồng ảnh là một hoặc nhiều chùm hội tụ.
C. Chùm sáng ngay trước khi đến lăng kính là một chùm sáng song song.
D. Thấu kính của ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra một chùm sáng song song.
Câu 83: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Câu 84: Động lượng của hạt phôtôn ánh sáng có biểu thức là
A.
h
c

. B.
h


. C.
hc

. D.
2
hc

.
Câu 85: Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên.
Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía
Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có:
A. Độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.
B. Độ lớn cực đại và hướng về phía Đông.
C. Độ lớn bằng không.
D. Độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.
Câu 86: Trong sơ đồ khối của máy phát và máy thu vô tuyến, bộ phận khuếch đại
A. trong máy phát và máy thu đều là khuếch đại âm tần.
B. trong máy phát là khuếch đại âm tần, còn trong máy thu là khuếch đại cao tần.
C. trong máy phát và máy thu đều là khuếch đại cao tần.
D. trong máy phát là khuếch đại cao tần, còn trong máy thu là khuếch đại âm tần.
Câu 87: Theo lí thuyết của Bo về nguyên tử thì
A. khi ở các trạng thái dừng, động năng của electron trong nguyên tử bằng 0.
B. khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất.
C. nguyên tử bức xạ chỉ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích.
D. trạng thái kích thích có năng lượng càng cao ứng với bán kính quỹ đạo của electron càng lớn.
Câu 88: Hiệu điện thế xoay chiều được tạo ra dựa vào hiện tượng
Tổng hợp lý thuyết Vật lý

Trang: 9/29 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Phùng- ĐHBKHN

Điện thoại: 01269.009.009- Facebook: Phùng Nguyễn
A. Tự cảm. B. Từ trường quay. C. Cảm ứng điện từ. D. Khung dây quay.
Câu 89: Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về quang điện trở?
A. Quang điện trở có điện trở thay đổi khi cường độ chùm sáng chiếu vào nó thay đổi.
B. Quang điện trở được chế tạo dựa trên hiện ứng quang điện trong.
C. Bộ phận quan trọng của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn.
D. Quang điện trở là thiết bị biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.
Câu 90: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương.
D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng
Câu 91: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và
cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. Luôn ngược pha nhau. B. Với cùng biên độ.
C. Luôn cùng pha nhau. D. Với cùng tần số.
Câu 92: Trong hiện tượng quang điện cường độ dòng quang điện phụ thuộc vào U
AK
và được mô tả bởi đường đặc
trưng Vôn – Ampe. Ứng với các cường độ chùm sáng kích thích J
1
và J
2
ta được các đường biểu diễn (1) và (2)
khác nhau. Kết luận nào dưới đây là đúng về hai đường này:
A. Chung nhau tại một điểm trên trục hoành. B. Chung nhau tại một điểm trên trục tung.
C. Luôn đi qua gốc tọa độ. D. Không có đoạn nào song song nhau.
Câu 93: Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của:
A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron).
B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.

C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau
D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.
Câu 94: Việc giải phóng năng lượng hạt nhân chỉ có thể xảy ra trong các phản ứng hạt nhân mà trong đó:
A. Tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng bằng tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân
xuất hiện sau phản ứng.
B. Tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân
sau phản ứng.
C. Độ hụt khối hạt nhân giảm. D. Độ hụt khối hạt nhân tăng.
Câu 95: Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với
cùng tần số.
B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch pha
nhau
2


D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm.
Câu 96: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
Câu 97: Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng
A. Tạo ra chùm tia song song của các tia sáng chiếu vào khe hẹp ở một đầu của ống.
B. Phân tích chùm tia chiếu vào ống thành nhiều chùm tia đơn sắc song song.
C. Hội tụ các chùm tia song song đơn sắc thành các vạch đơn sắc trên kính ảnh của ống.
D. Tạo ra quang phổ liên tục của nguồn S.
Câu 98: Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn (êlectron) quang điện
A. không phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích.

B. phụ thuộc cường độ ánh sáng kích thích.
C. không phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt.
D. phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt và bước sóng ánh sáng kích thích
Tổng hợp lý thuyết Vật lý

Trang: 10/29 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Phùng- ĐHBKHN
Điện thoại: 01269.009.009- Facebook: Phùng Nguyễn
Câu 99: Một vỏ cầu bằng kim loại đang ở trạng thái cô lập và trung hoà về điện. Chiếu chùm tia X vào vỏ cầu này
trong một thời gian rồi ngừng chiếu, sau đó vỏ cầu sinh ra
A. điện trường bên trong nó. B. từ trường bên trong nó.
C. điện từ trường bên ngoài nó. D. điện trường bên ngoài nó.
Câu 100: Chọn phát biểu sai về phóng xạ hạt nhân.
A. Khi một hạt nhân phân rã phóng xạ thì luôn toả năng lượng.
B. Phóng xạ gamma không làm thay đổi cấu tạo hạt nhân
C. Trong phóng xạ β
-
số nơtron trong hạt nhân mẹ ít hơn so với số nơtron trong hạt nhân con.
D. Trong phóng xạ β độ hụt khối hạt nhân mẹ nhỏ hơn độ hụt khối hạt nhân con.
Câu 101: Tìm phát biểu sai về năng lượng trong mạch dao động LC:
A. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi, nói cách khác, năng
lượng của mạch dao động được bảo toàn.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên điều hoà với tần số của dòng điện xoay
chiều trong mạch.
C. Khi năng lượng điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng lên và ngược lại.
D. Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường
tập trung ở cuộn cảm.
Câu 102: Trong giao thoa sóng cơ, hai nguồn kết hợp A, B vuông pha nhau. O là trung điểm của AB. Nhận xét
nào sau đây sai:
A. Khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại (hoặc cực tiểu) liên tiếp trên đoạn nối hai nguồn
là λ/2.

B. Điểm dao động cực đại gần O nhất cách O một đoạn
4

về phía nguồn dao động sớm pha hơn
C. Số vân cực đại quan sát được bằng số vân cực tiểu quan sát được trên AB
D. Điểm dao động cực đại gần O nhất cách O một đoạn
8

về phía nguồn dao động chậm pha hơn
Câu 103: Hiện tượng cộng hưởng trong mạch LC xảy ra càng rõ nét khi
A. Điện trở thuần của mạch càng nhỏ. B. Điện trở thuần của mạch càng lớn.
C. Cuộn dây có độ tự cảm càng lớn. D. Tần số riêng của mạch càng lớn.
Câu 104. Ánh sáng có thể giao thoa qua khe Iâng là vì ánh sáng trước đó đã bị
A. khúc xạ. B. tán xạ. C. nhiễu xạ. D. tán sắc.
Câu 105. Một nguồn bức xạ điện từ đặt trong chân không phát ra một bức xạ có bước sóng λ. Bức xạ này đi vào
một khối gỗ đồng tính có chiết suất tuyệt đối là n. Gọi C là tốc độ truyền bức xạ trong chân không. Tần số của
bức xạ này trong khối gỗ nói trên là:
A. /Cn. B. C/ C. nλ/C. D. C/n
Câu 106. Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là
A. ánh sáng màu lục. B. ánh sáng màu vàng.
C. ánh sáng màu đỏ. D. ánh sáng màu tím.
Câu 107: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = Q
o
cos(
2
T

t +

). Tại

thời điểm t =
4
T
, ta có:
A. Năng lượng điện trường cực đại. B. Điện tích của tụ cực đại.
C. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0. D. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0.
Câu 108. Chọn câu đúng. Pin quang điện là nguồn điện trong đó:
A. năng lượng mặt trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
B. một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện.
C. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện.
D. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng.
Câu 109: Tìm phát biểu sai về mạch xoay chiều R, L, C nối tiếp:
A. Điện áp điều hoà hai đầu mạch thực chất là tổng hợp các dao động cùng tần số
B. Khi có cộng hưởng thì có sự chuyển hoá hoàn toàn năng lượng từ cuộn dây thuần cảm sang tụ điện
Tổng hợp lý thuyết Vật lý

Trang: 11/29 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Phùng- ĐHBKHN
Điện thoại: 01269.009.009- Facebook: Phùng Nguyễn
C. Dùng Ampe kế hiệu ứng nhiệt để đo dòng một chiều được I, khi đo dòng xoay chiều cường độ hiệu dụng I
thì số chỉ Ampe là I/
2

D. Khi chỉ có R biến đổi để công suất mạch cực đại thì lúc đó hệ số công suất k < 1
Câu 110: Nhận định nào dưới đây về tia hồng ngoại là không chính xác:
A. Chỉ những vật có nhiệt độ thấp hơn mới phát ra tia hồng ngoại.
B. Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ và bé
hơn sóng vô tuyến
C. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Câu 111: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng

A. Từ hóa. B. Tự cảm. C. Cộng hưởng điện. D. Cảm ứng điện từ.
Câu 112: Kết luận nào là không đúng với sóng âm ?
A. Âm sắc, độ cao, độ to là những đặc trưng sinh lý của âm.
B. Sóng âm là các sóng cơ truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
C. Tốc độ truyền âm trong môi trường tỉ lệ với tần số âm.
D. Âm nghe được có cùng bản chất với siêu âm và hạ âm.
Câu 113: Khi nói về sóng âm, điều nào sau đây là sai?
A. Khi một nhạc cụ phát ra âm cơ bản f
0
, thì sẽ đồng thời phát ra các họa âm có tần số 2f
0
, 3f
0
, 4f
0
,
B. Có thể chuyển dao động âm thành dao động điện và dùng dao động kí để khảo sát dao động âm
C. Trong chất rắn, sóng âm có thể là sóng ngang hay sóng dọc
D. Độ to của âm tỉ lệ thuận với cường độ âm.
Câu 114: Cột mốc, biển báo giao thông không sử dụng chất phát quang màu tím mà dùng màu đỏ hay màu vàng
cam vì:
A. Màu đỏ hay màu vàng cam dễ phân biệt trong đêm tối.
B. Màu tím gây chói mắt và có hại cho mắt.
C. Phần lớn ánh sáng đèn của các phương tiện giao thông không thể gây phát quang với những chất phát
quang màu tím nhưng rất dễ gây phát quang với những chất phát quang màu đỏ hay màu vàng cam.
D. Không có chất phát quang màu tím.
Câu 115: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10
-5
W/m
2

. Biết cường độ âm chuẩn là I
0
=
10
-12
W/m
2
. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng:
A. 60dB. B. 80dB. C. 70dB. D. 50dB.
Câu 116. Một chiếc áo bình thường có hai phần màu đỏ và màu xanh lục. Khi vào phòng chỉ có ánh sáng màu
đỏ, thì người quan sát sẽ thấy áo có màu:
A. đỏ và đen B. xanh lục và đen C. xanh lục D. đỏ
Câu 117. Chọn câu trả lời đúng. Khi nói về đồng hồ dùng con lắc đơn đếm giờ: Ở một nơi có nhiệt độ không đổi
thì
A. đưa lên cao đồng hồ chạy nhanh, xuống sâu chạy chậm.
B. đưa lên cao đồng hồ chạy chậm, xuống sâu chạy chậm.
C. đưa lên cao đồng hồ chạy nhanh, xuống sâu chạy nhanh.
D. đưa lên cao đồng hồ chạy chậm, xuống sâu chạy nhanh.
Câu 118: Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào
A. Hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC;
B. Hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở;
C. Hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường;
D. Hiện tượng giao thoa sóng điện từ;
Câu 119. Chọn phát biểu sai về giao thoa sóng cơ với hai nguồn kết hợp ngược pha trên mặt nước:
A. Trên đường nối hai nguồn, hai điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp nhau thì ngược pha với nhau.
B. Đường trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn là gợn cực tiểu.
C. Tập hợp các điểm dao động với biên độ cực đại trên mặt nước tạo thành họ đường Hypebol.
D. Tập hợp các điểm dao động cùng pha trên mặt nước tạo thành họ đường Hypebol.
Câu 120: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350m, của đồng là 0,300m. Nếu lần lượt chiếu bức xạ có bước
sóng 0,320m vào một tấm kẽm tích điện dương và một tấm đồng tích điện âm đặt cô lập thì:

A. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng vẫn tích điện âm như trước
Tổng hợp lý thuyết Vật lý

Trang: 12/29 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Phùng- ĐHBKHN
Điện thoại: 01269.009.009- Facebook: Phùng Nguyễn
B. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng dần trở nên trung hoà về điện.
C. Điện tích dương của tấm kẽm càng lớn dần, tấm đồng vẫn tích điện âm;
D. Tấm kẽm và tấm đồng đều dần trở nên trung hoà về điện;
Câu 121: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
A. tính cho một nuclôn. B. tính riêng cho hạt nhân ấy.
C. của một cặp prôtôn-prôtôn. D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron).
Câu 122: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350 μm, một tấm kẽm đang tích điện dương có điện thế 1,4V nối với
một điện nghiệm. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng biến thiên trong khoảng từ 0,250 μm đến 0,650 μm vào một
tấm kẽm nói trên trong thời gian đủ dài thì điều nào sau đây mô tả đúng hiện tượng xảy ra?
A. Hai lá điện nghiệm có góc lệch không thay đổi.
B. Hai lá điện nghiệm cụp vào rồi lại xòe ra.
C. Hai lá điện nghiệm cụp vào.
D. Hai lá điện nghiệm xòe thêm ra.
Câu 123: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng
C. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân D. đều không phải là phản ứng hạt nhân
Câu 124: Chọn đáp án sai. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện :
A. Tần số dòng điện càng lớn thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch càng lớn.
B. Công suất tiêu thụ trong mạch bằng không.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng
I CU
.
D. Điện áp tức thời sớm pha
/2
so với cường độ dòng điện tức thời.

Câu 125: Khi nói về tính chất của tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia tử ngoại làm iôn hóa không khí. B. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất.
C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh. D. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ.
Câu 126: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có
A. Năng lượng liên kết càng nhỏ. B. Năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
C. Năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. Năng lượng liên kết càng lớn.
Câu 127: Trong sơ đồi khối của một máy phát vô tuyến điện, bộ phận nào không có trong máy phát là:
A. Mạch biến điệu sóng B. Mạch phát dao động cao tần
C. Mạch khuếch đại âm tần D. Mạch khuếch đại cao tần
Câu 128: Trong hiện tượng quang điện cường độ dòng quang điện phụ thuộc vào U
AK
và được mô tả bởi đường
đặc trưng Vôn – Ampe. Ứng với cường độ chùm sáng kích thích I
1
và I
2
ta được các đường biểu diễn (1) và (2)
khác nhau. Kết luận nào dưới đây là đúng về hai đường này:
A. Chung nhau một điểm trên trục hoành. B. Chung nhau một điểm trên trục tung
C. Luôn đi qua gốc tọa độ D. Không có đoạn nào song song với nhau.
Câu 129: Việc giải phóng năng lượng hạt nhân chỉ có thể xảy ra trong các phản ứng hạt nhân mà trong đó có:
A. Tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng bằng tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân
xuất hiện sau phản ứng.
B. Tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân
sau phản ứng
C. Độ hụt khối hạt nhân giảm. D. Độ hụt khối hạt nhân tăng.
Câu 130: Trong thời kì hoạt động mạnh, Mặt trời phóng về phía Trái đất dòng các hạt mang điện, gây ra hiện
tượng bão từ trên trái đất. Trong các trận bão từ, sự truyền sóng vô tuyến bị ảnh hưởng rất nhiều. Sở dĩ bão từ
ảnh hưởng tới sự truyền sóng vô tuyến vì nó làm thay đổi:
A. Từ trường trên trái đất. B. Khả năng phản xạ sóng điện từ của tầng điện li.

C. Khả năng phản xạ sóng điện từ trên mặt đất D. Điện trường trên mặt đất
Câu 131: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi:
A. Chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli.
Tổng hợp lý thuyết Vật lý

Trang: 13/29 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Phùng- ĐHBKHN
Điện thoại: 01269.009.009- Facebook: Phùng Nguyễn
B. Chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.
C. Cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này.
D. Tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt
Câu 132: Trong chân không, sắp xếp các tia có tần số tăng dần là
A. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, gamma, tia X.
B. tia gamma, tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.
C. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, tia gamma.
D. tia gamma, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X.
Câu 133: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đối với cùng một chất khí có áp suất thấp, ở cùng một nhiệt độ, số lượng vạch đen trong quang phổ vạch
hấp thụ bằng số lượng vạch màu trong quang phổ vạch phát xạ.
B. Quang phổ vạch của đèn hơi Natri nóng sáng cũng giống như quang phổ do mảnh Natri nóng sáng phát ra.
C. Quang phổ Mặt Trời thu được trên mặt đất là quang phổ vạch phát xạ.
D. Quang phổ vạch tăng số lượng vạch khi nhiệt độ tăng.
Câu 134: Trong máy quang phổ lăng kính, khe hẹp của ống chuẩn trực được đặt
A. ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ L
1
. B. ở tiêu điểm chính của thấu kính hội tụ L
1
.
C. trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ L
1
. D. ở vị trí bất kỳ.

Câu 135: Con lắc đơn gồm quả cầu tích điện q > 0 nối vào điểm treo cố định nhờ dây treo mảnh, cách điện. Con
lắc dao động trong vùng điện trường đều với chu kì không đổi T
1
. Nếu ta đảo chiều nhưng vẫn giữ nguyên cường
độ điện trường, con lắc dao động quanh vị trí cân bằng ban đầu nhưng với chu kì mới là T
2
< T
1
. Ta có nhận xét
về phương của điện trường ban đầu:
A. Thẳng đứng, hướng từ trên xuống. B. Thẳng đứng, hướng từ dưới lên.
C. Chưa thể kết luận gì trong trường hợp này. D. Hướng theo phương ngang.
Câu 136: Phát biểu nào sau đây về con lắc đơn đang thực hiện dao động điều hòa là đúng?
A. Tại 2 vị trí biên, vec tơ gia tốc của vật có phương tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động.
B. Khi đi qua vị trí cân bằng, vec tơ gia tốc của vật có độ lớn bằng 0.
C. Khi đi qua vị trí cân bằng, lực căng của dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
D. Vec tơ gia tốc của vật luôn cùng hướng với lực căng của dây.
Câu 137: Phát biểu nào sau đây không đúng đối với sóng cơ?
A. Dao động của các phần tử vật chất của môi trường nơi sóng truyền qua là dao động cưỡng bức.
B. Tần số và biên độ sóng càng lớn thì tốc độ truyền sóng càng lớn.
C. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
D. Sóng cơ truyền trong chất lỏng là sóng dọc.
Câu 138: Một mạch dao động LC đang thu được sóng trung. Để mạch có thể thu được sóng ngắn thì phải
A. Mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp
B. Mắc song song thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp
C. Mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn dây thuần cảm thích hợp
D. Mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở thuần thích hợp
Câu 139: Để ghi lại hoạt động của một số loài thú trong đêm tối người ta dùng các camera rất đặc biệt. Trong
các camera này có sử dụng tính chất
A. tác dụng đâm xuyên và làm đen phim ảnh của tia X.

B. đâm xuyên của tia tử ngoại.
C. làm phát quang của tia tử ngoại.
D. tác dụng lên phim hồng ngoại của tia hồng ngoại.
Câu 140: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng).
Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U
0
và I
0
. Tại thời
điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I
0
/2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là
A. U
0
/2. B.
3
U
0
/4 C. 3U
0
/4. D.
3
U
0
/2
Câu 141: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
Tổng hợp lý thuyết Vật lý

Trang: 14/29 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Phùng- ĐHBKHN

Điện thoại: 01269.009.009- Facebook: Phùng Nguyễn
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 142: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường?
A. Điện từ trường lan truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí và không lan truyền được trong chân
không.
B. Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau.
C. Vận tốc lan truyền của điện từ trường trong chất rắn luôn lớn hơn trong chất khí.
D. Khi điện từ trường lan truyền, tại mỗi điểm vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ dao động
cùng tần số, cùng pha.
Câu 143: Phóng xạ β
-

A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng.
C. sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử.
D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
Câu 144: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng)trong mạch
dao động điện từ LC không có điện trở thuần?
A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của
cường độ dòng điện trong mạch.
B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng
lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động.
D. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng.
Câu 145: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.10
8
m/s dọc theo các tia sáng.

B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau.
C. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không.
D. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động
Câu 146: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Nếu cùng tăng L và C lên gấp đôi thì chu
kì dao động của mạch
A. tăng
2
lần. B. giảm
2
lần. C. tăng gấp đôi. D. tăng gấp 4 lần.
Câu 147: Chọn phát biểu sai
A. Tia tử ngoại có thể ion hóa chất khí, làm phát quang một số chất.
B. Có thể dùng tia hồng ngoại để sưởi ấm vì nó có tác dụng nhiệt rất mạnh.
C. Tia X có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.
D. Tia X được dùng để chữa bệnh còi xương.
Câu 148: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của bình phương vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng là
A. một phần đường hypebol. B. một đường tròn.
C. một đường elip. D. một phần đường parabol.
Câu 149: Tần số âm máy thu thu được bằng tần số của nguồn âm phát khi máy thu và nguồn âm chuyển động
cùng trên một đường thẳng
A. cùng chiều, khác tốc độ. B. cùng chiều, cùng tốc độ.
C. ngược chiều, cùng tốc độ. D. ngược chiều, khác tốc độ.
Câu 150: Hãy chỉ ra phát biểu đúng trong số những phát biểu sau.
A. Chu kì dao động là khoảng thời gian ngắn nhất mà vị trí của vật lặp lại như cũ.
B. Dao động của con lắc lò xo dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn gọi là sự tự dao động.
C. Chu kì riêng của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật nặng.
D. Dao động tự do là dao động có chu kì chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ không phụ thuộc vào các yếu
tố bên ngoài.
Câu 151: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(2πt + /6) (cm), trong đó t được tính theo đơn
vị giây (s). Động năng của vật vào thời điểm t = 0,5 (s)

Tổng hợp lý thuyết Vật lý

Trang: 15/29 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Phùng- ĐHBKHN
Điện thoại: 01269.009.009- Facebook: Phùng Nguyễn
A. đang tăng lên. B. đang giảm đi. C. có độ lớn cực đại. D. có độ lớn cực tiểu.
Câu 152: Gọi 
Đ
, 
L
, 
T
lần lượt là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, phôtôn ánh sáng lam và phôtôn ánh sáng
tím. Ta có
A. 
Đ
> 
L
> 
T
. B. 
T
> 
L
> 
Đ
. C. 
T
> 
Đ
> 

L
. D. 
L
> 
T
> 
Đ
.
Câu 153: Trong sự phân hạch của hạt nhân
235
92
U
, gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
Câu 154: Có hai khối chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ lần lượt là
1


2

. Số hạt nhân ban đầu
trong hai khối chất lần lượt là N
01
và N
02
. Thời gian để số hạt nhân còn lại của 2 khối chất A và B bằng nhau là
A.

02
12
1 2 01
N
.
ln
N




 

B.
02
2 1 01
N
1
ln
N



 

C.
02
1 2 01
N
1

ln
N



 

D.
02
12
1 2 01
N
.
ln
N




 


Câu 155: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn
của hạt nhân Y thì
A. Hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. Năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. Năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Câu 156: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L
mắc nối tiếp. Điều chỉnh biến trở R để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha

/4

so với cường độ dòng điện, khi
đó đại lượng nào sau đây đạt cực đại ?
A. Công suất tỏa nhiệt trên biến trở. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng.
C. Điện áp hiệu dụng của điện trở. D. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ.
Câu 157: Chọn câu sai:
A. Khi gặp vật cản cố định, sóng phản xạ ngược pha với sóng tới tại điểm phản xạ.
B. Sóng ngang truyền được trong chất lỏng và chất rắn.
C. Sóng dọc truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.
D. Với sóng ngang, phương dao động của các phần tử môi trường mà sóng truyền qua vuông góc với phương
truyền sóng.
Câu 158: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với
A. kim loại bạc. B. kim loại kẽm. C. kim loại xesi. D. kim loại đồng.
Câu 159: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều
A. có tần số lớn hơn tần số tia Rơnghen. B. có thể gây ra một số phản ứng hóa học.
C. có tính đâm xuyên mạnh. D. kích thích một số chất phát quang.
Câu 160: Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dao động tắt dần không phải lúc nào cũng có hại.
B. Biên độ dao động tắt dần giảm dần đều theo thời gian.
C. Nguyên nhân tắt dần dao động là do lực cản.
D. Dao động tắt dần càng chậm khi năng lượng ban đầu truyền cho hệ dao động càng lớn và lực cản môi
trường càng nhỏ.
Câu 161: Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.
B. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.
C. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.
D. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.
Câu 162: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch trên điện áp u = U

0
cosωt, với U
0
không đổi còn ω có có thể thay đổi được. Khi ω = ω
R
thì điện áp
hiệu dụng trên R cực đại. Khi ω = ω
C
thì điện áp hiệu dụng trên C cực đại. Khi ω thay đổi từ giá trị ω
R
đến giá trị
ω
C
thì điện áp hiệu dụng trên L
A. giảm rồi tăng. B. luôn giảm. C. luôn tăng. D. tăng rồi giảm.
Tổng hợp lý thuyết Vật lý

Trang: 16/29 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Phùng- ĐHBKHN
Điện thoại: 01269.009.009- Facebook: Phùng Nguyễn
Câu 163: Đoạn mạch RLC nối tiếp đang có cộng hưởng điện. Chọn kết luận sai:
A. u
L
= u
C
.
B. Z = R.
C. Khi tăng hay giảm C thì cường độ dòng điện hiệu dụng đều giảm.
D. Hệ số công suất cực đại.
Câu 164: Con lắc lò xo gồm vật nặng 100g và lò xo nhẹ độ cứng 100N/m. Tác dụng một ngoại lực điều hoà
cưỡng bức biên độ F

0
và tần số f
1
= 7Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A
1
. Nếu giữ nguyên biên độ F
0

tăng tần số ngoại lực đến giá trị f
2
= 8Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A
2
. So sánh A
1
và A
2
ta có:
A. A
1
= A
2
. B. Chưa đủ cơ sở để so sánh.
C. A
1
< A
2
. D. A
1
> A
2

.
Câu 165: Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.
B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.
Câu 166: Nguyên tắc của việc thu sóng điện từ dựa vào
A. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
B. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.
C. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.
D. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường.
Câu 167: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.
B. Tia tử ngoại dễ dàng đi xuyên qua tấm chì dày vài xentimét.
C. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí.
D. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy diệt tế bào da.
Câu 168: Khi nói về máy biến áp, phát biểu nào sau đây chưa chính xác?
A. Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Lõi thép của máy biến áp có tác dụng dẫn điện từ cuộn sơ cấp sang cuộn thứ cấp.
C. Cuộn thứ cấp có tác dụng như một nguồn điện.
D. Cuộn sơ cấp có tác dụng như một máy thu.
Câu 169: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là A
X
, A
Y
, A
Z
với A
X
= 2A

Y
= 0,5A
Z
. Biết năng
lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔE
X
, ΔE
Y
, ΔE
Z
với ΔE
Z
< ΔE
X
< ΔE
Y
. Sắp xếp các hạt nhân này
theo thứ tự tính bền vững giảm dần là
A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y.
Câu 170: Một máy tăng thế lí tưởng có cuộn sơ cấp được mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không
thay đổi. Nếu đồng thời cuốn thêm vào cả cuộn thứ cấp và sơ cấp số vòng như nhau thì điện áp hiệu dụng ở hai
đầu cuộn thứ cấp để hở sẽ:
A. có thể tăng hoặc giảm.B. tăng lên. C. không đổi. D. giảm đi.
Câu 171: Một mạch dao động LC lý tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Ký hiệu A, B lần
lượt là hai bản của tụ. Tại thời điểm
1
t
bản A tích điện dương và tụ đang được tích điện. Đến thời điểm
21
3 /4t t T

thì điện tích của bản A và chiều dòng điện qua cuộn dây là
A. tích điện dương, từ
A
đến
.B
B. tích điện dương, từ
B
đến
.A

C. tích điện âm, từ
B
đến
.A
D. tích điện âm, từ
A
đến
.B

Câu 172: Khi nói về sóng cơ học, nhận xét nào sau đây chưa chính xác:
A. Tốc độ truyền pha dao động biến thiên tuần hoàn.
B. Vận tốc dao động của các phần tử biến thiên tuần hoàn.
C. Có tính tuần hoàn theo không gian. D. Có tính tuần hoàn theo thời gian.
Câu 173: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong phóng xạ , hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
B. Trong phóng xạ 
-
, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
C. Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.
D. Trong phóng xạ 

+
, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Tổng hợp lý thuyết Vật lý

Trang: 17/29 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Phùng- ĐHBKHN
Điện thoại: 01269.009.009- Facebook: Phùng Nguyễn
Câu 174: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về động cơ điện xoay chiều?
A. Nguyên tắc hoạt động của động cơ điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử
dụng từ trường quay.
B. Trong thực tế, từ trường quay được tạo ra bằng cách quay nam châm quanh một trục cố định.
C. Động cơ không đồng bộ ba pha có phần ứng là ba cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau góc 2π/3 trên một
vòng tròn.
D. Tốc độ quay của rôto trong động cơ không đồng bộ có thể nhỏ hơn hay lớn hơn tốc độ quay của từ trường,
tùy thuộc vào tải của động cơ.
Câu 175: Khi đồng thời giảm một nửa chiều dài của lò xo và một nửa khối lượng của vật nặng thì chu kì dao
động điều hòa của con lắc lò xo sẽ:
A. tăng 2 lần B. không đổi C. giảm một nửa D. giảm 4 lần
Câu 176: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi với chu kì sóng là T, bước sóng là λ thì
A. Hai điểm lân cận 1 nút và đối xứng nhau qua nút đó dao động cùng pha.
B. Hai điểm lân cận 1 bụng và đối xứng nhau qua bụng đó dao động cùng pha.
C. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,25T.
D. Khoảng cách giữa 1 bụng và 1 nút kề nhau là 0,5λ.
Câu 177: Trong hiện tượng quang - phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ dẫn đến
A. sự giải phóng một cặp electrôn và lỗ trống. B. mất đi một cặp electrôn và lỗ trống.
C. sự giải phóng một electrôn. D. sự phát ra một phôtôn khác.
Câu 178: Giới hạn quang điện của một kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện phụ thuộc vào
A. bản chất của kim loại. B. bước sóng của bức xạ chiếu vào catốt.
C. điện áp giữa anôt và catốt của tế bào. D. cường độ chùm bức xạ chiếu vào catốt.
Câu 179: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R nối tiếp cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì hệ số

công suất của mạch là 0,5. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Đoạn mạch phải có tính dung kháng.
B. Đoạn mạch phải có tính cảm kháng.
C. Điện áp trên cuộn cảm lệch pha /3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
D. điện áp hai đầu điện trở R lệch pha /3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
Câu 180: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m, lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên

o
, đầu trên cố định. Gia tốc trọng trường là g, v
max
là vận tốc cực đại. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng với biên độ
mg
A
k

, ta thấy khi
A. vật ở dưới vị trí cân bằng và động năng bằng ba lần thế năng thì độ giãn của lò xo là ℓ
o
+
A
2
.
B. độ lớn lực hồi phục bằng
2
max
mv
2A
thì động năng gấp 3 lần thế năng.
C. độ lớn lực hồi phục nhỏ nhất thì độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5mg.

D. chiều dài lò xo ngắn nhất thì độ lớn lực đàn hồi nhỏ nhất.
Câu 181. Hạt nhân
210
84
Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt
α
A. Lớn hơn động năng của hạt nhân con.
B. Chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.
C. Bằng động năng của hạt nhân con.
D. Nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
Câu 182: Đối với máy phát điện xoay chiều 1 pha, phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Phần cảm là rôto. B. Phần cảm là các nam châm.
C. Phần cảm là các cuộn dây. D. Phần cảm là stato.
Câu 183: Đặt điện áp u
AB
= U
2
cost (V) (U,  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điều chỉnh L để điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại. Giá trị của L xác định bằng biểu thức nào sau đây?
A. L = 2CR
2
+
2
1

C
. B. L = CR
2
+

2
1

C
. C. L = CR
2
+
2
2
1

C
. D. L = R
2
+
2
1

C
.
Tổng hợp lý thuyết Vật lý

Trang: 18/29 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Phùng- ĐHBKHN
Điện thoại: 01269.009.009- Facebook: Phùng Nguyễn
Câu 184: Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia  phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia  bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
C. Khi đi trong không khí, tia  làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.
D. Tia  là dòng các hạt nhân heli (
4

2
He
).
Câu 185: Trong dụng cụ nào dưới đây có cả một máy phát và một máy thu sóng vô tuyến ?
A. Chiếc điện thoại di động. B. Máy thu hình.
C. Máy thu thanh. D. Cái điều khiển ti vi.
Câu 186: Hiện tượng quang phát quang có đặc điểm là:
A. Khi được kích thích bằng tia tử ngoại thì mọi chất đều phát ra ánh sáng màu tím.
B. Chỉ có tia hồng ngoại mới có khả năng kích thích làm cho các chất phát quang.
C. Một chất được kích thích bằng ánh sáng màu nào thì phát ra ánh sáng màu đó.
D. Bước sóng của ánh sáng phát quang dài hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
Câu 187: Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xẩy ra cộng hưởng. Nếu tăng dần tần số dòng điện, giữ nguyên điện
áp hiệu dụng và các thông số khác của đoạn mạch thì kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện tăng. B. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
C. Tổng trở của mạch tăng. D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở giảm.
Câu 188: Bức xạ có tần số nhỏ nhất trong số các bức xạ hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen, gamma là:
A. gamma B. hồng ngoại. C. Rơn-ghen. D. tử ngoại.
Câu 1: Khi nói về tính chất của tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia tử ngoại làm iôn hóa không khí.
B. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất.
C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.
D. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ.
Câu 189: Tia X có bước sóng
A. lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. B. nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.
C. lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím. D. nhỏ hơn bước sóng của tia gamma.
Câu 190: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.

Câu 191: Một chùm ánh sáng hẹp, song song, đơn sắc được chiếu xiên góc tới mặt phân cách của hai môi trường
trong suốt có chiết suất khác nhau, thì khi qua mặt phân cách
A. chùm sáng bị đổi phương truyền nhưng không đổi màu.
B. chùm sáng không bị đổi phương truyền nhưng bị đổi màu.
C. chùm sáng bị đổi cả phương truyền và màu sắc.
D. chùm sáng không bị đổi cả phương truyền và màu sắc.
Câu 192: Khi xẩy ra giao thoa sóng nước với hai nguồn A và B kết hợp ngược pha, những điểm trên mặt nước
thuộc đường trung trực của AB sẽ
A. đứng yên.
B. dao động với biên độ bằng trung bình cộng biên độ của hai nguồn.
C. dao động với biên độ cực đại.
D. dao động với biên độ cực tiểu.
Câu 193: Chọn phát biểu sai.
A. Trong tín hiệu vô tuyến được phát đi, sóng cao tần là sóng điện từ, âm tần là sóng cơ.
B. Mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến hoạt động dựa vào hiện tượng cộng hưởng điện từ.
C. Biến điệu sóng là làm cho biên độ của sóng cao tần biến thiên tuần hoàn theo âm tần.
D. Một hạt mang điện dao động điều hòa thì nó bức xạ ra sóng điện từ cùng tần số với dao động của nó.
Câu 194. Phản ứng nhiệt hạch là
A. Sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn.
B. Phản ứng hạt nhân thu năng lượng .
C. Phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.
Tổng hợp lý thuyết Vật lý

Trang: 19/29 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Phùng- ĐHBKHN
Điện thoại: 01269.009.009- Facebook: Phùng Nguyễn
D. Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Câu 195: Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây ?
A. Truyền trong nước rất tốt. B. Làm ion hóa không khí.
C. Có thể gây ra hiện tượng quang điện. D. Tác dụng mạnh lên kính ảnh.
Câu 196: Sóng vô tuyến nào có khả năng xuyên qua tầng điện li?

A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn
Câu 197: Chọn kết luận sai về sự liên quan giữa đặc trưng vật lý và đặc trưng sinh lí của âm.
A. Tần số - Độ to. B. Đồ thị dao động âm - Âm sắc.
C. Tần số - Độ cao. D. Mức cường độ âm - Độ to.
Câu 198: Trong mạch dao động LC lí tưởng thì dòng điện trong mạch
A. Sớm pha
2

so với điện tích ở tụ điện. B. Cùng pha với điện điện tích ở tụ điện.
C. Ngược pha với điện tích ở tụ điện. D. Trễ pha
3

so với điện tích ở tụ điện.
Câu 199: Quang phổ vạch hấp thụ của hai nguyên tố khác nhau có những vạch tối trùng nhau điều đó chứng tỏ
trong nguyên tử của hai nguyên tố đó tồn tại:
A. những trạng thái dừng có cùng mức năng lượng.
B. những cặp trạng thái dừng có cùng hiệu năng lượng.
C. những quĩ đạo dừng của êlectron có cùng bán kính.
D. những cặp quĩ đạo dừng của êlectron có cùng hiệu bán kính.
Câu 200: Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia  không phải là sóng điện từ. B. Tia  có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.
C. Tia  không mang điện. D. Tia  có tần số lớn hơn tần số của tia X.
Câu 201: Trong hiện tượng quang - phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến
A. sự giải phóng một êlectron liên kết. B. sự giải phóng một cặp êlectron và lỗ trống.
C. sự giải phóng một êlectron tự do. D. sự phát ra một phôtôn khác.
Câu 202: Độ cao của âm phụ thuộc vào
A. độ đàn hồi của nguồn âm. B. tần số của nguồn âm.
C. biên độ dao động của nguồn âm. D. đồ thị dao động của nguồn âm.
Câu 203. Dao động điện từ trong mạch chọn sóng của máy thu khi máy thu bắt được sóng là:
A. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng của mạch

B. Dao động tự do với tần số bằng tần số riêng của mạch
C. Dao động tắt dần có tần số bằng tần số riêng của mạch
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 204: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng
C. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân D. đều không phải là phản ứng hạt nhân
Câu 205: Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ ?
A. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
B. Tại mỗi điểm nơi có sóng điện từ truyền qua, điện trường và từ trường biến thiên cùng chu kì.
C. Tại mỗi điểm nơi có sóng điện từ truyền qua, điện trường và từ trường dao động vuông pha.
D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
Câu 206: Khi sóng âm và sóng điện từ truyền từ không khí vào nước thì
A. tốc độ truyền sóng âm và bước sóng của sóng điện từ đều giảm.
B. tốc độ truyền sóng âm giảm, bước sóng của sóng điện từ tăng.
C. bước sóng của sóng âm tăng, bước sóng của sóng điện từ giảm.
D. bước sóng của sóng âm và bước sóng của sóng điện từ đều tăng.
Câu 207: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có
A. năng lượng liên kết càng nhỏ . B. năng lượng liên kết càng lớn.
C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ
Câu 208: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về việc sử dụng các loại sóng vô tuyến?
A. Sóng cực ngắn không bị phản xạ hoặc hấp thụ trên tầng điện li.
B. Sóng dài có năng lượng thấp và ít bị nước hấp thụ. Được dùng để thông tin dưới nước.
Tổng hợp lý thuyết Vật lý

Trang: 20/29 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Phùng- ĐHBKHN
Điện thoại: 01269.009.009- Facebook: Phùng Nguyễn
C. Sóng trung và sóng ngắn đều phản xạ mạnh trên tầng điện li vào ban đêm.
D. Các sóng ngắn dùng để điều khiển hoạt động của các con tàu thăm dò vũ trụ
Câu 209: Chiếu một chùm sáng trắng, song song từ nước tới mặt phân cách với không khí. Nếu các tia của ánh
sáng màu lục trong chùm tia ló ra ngoài không khí có phương nằm ngang, thì chùm tia ló đó là

A. chùm sáng song song, gồm 4 màu: tím, chàm, lam và lục.
B. chùm sáng song song, gồm 4 màu: đỏ, da cam, vàng và lục.
C. chùm sáng phân kì, gồm 4 màu: đỏ, da cam, vàng và lục.
D. chùm sáng phân kì, gồm 4 màu: tím, chàm, lam và lục.
Câu 210: Rọi ánh sáng hồ quang điện vào một tấm kẽm cô lập điện và không mang điện trong thời gian đủ dài
thì hiện tượng xảy ra đối với nó như thế nào
A. Bị nhiễm điện tích dương tăng dần đến một giá trị giới hạn sau thời gian ngắn
B. Bị nhiễm điện tích dương tăng dần liên tục đến khi ngừng chiếu sáng
C. Hiện tượng quang điện xảy ra sau một thời gian ngắn thì ngừng lại
D. Không bị nhiễm điện
Câu 211: Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử?
A. Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân.
B. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.
C. Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân.
D. Lực hấp dẫn liên kết các nuclôn trong hạt nhân
Câu 212: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng âm truyền trong chất khí là sóng ngang.
B. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
C. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
D. Sóng âm truyền được trong chất rắn gồm cả sóng dọc và sóng ngang.
Câu 213: Chọn câu trả lời sai.
A. Trong khí quyển càng lên cao sóng âm truyền càng chậm.
B. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng lượng, truyền pha dao động.
C. Vận tốc truyền sóng cơ học trong một môi trường phụ thuộc vào bản chất môi trường và chu kì sóng.
D. Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì tần số không đổi còn bước sóng và vận tốc truyền
sóng thay đổi.
Câu 214. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.

D. Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc c  3.10
8
m/s.
Câu 215: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào
A. hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. hiện tượng quang điện ngoài.
C. hiện tượng quang điện trong. D. hiện tượng phát quang của chất rắn.
Câu 216. Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy.
C. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tích không
đổi, đứng yên gây ra.
D. Đường sức từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường.
Câu 217: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
D. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 218: Một dây đàn hồi tạo sóng dừng với ba tần số liên tiếp là 50 Hz, 75 Hz, 100 Hz. Trạng thái hai đầu dây
và tần số của âm cơ bản là
A. hai đầu cố định, tần số của âm cơ bản là 50 Hz.
B. hai đầu tự do, tần số của âm cơ bản là 50 Hz.
C. một đầu cố định, một đầu tự do, tần số của âm cơ bản là 25 Hz.
Tổng hợp lý thuyết Vật lý

Trang: 21/29 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Phùng- ĐHBKHN
Điện thoại: 01269.009.009- Facebook: Phùng Nguyễn
D. hai đầu cố định, tần số của âm cơ bản là 25 Hz.
Câu 219: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều do máy phát điện xoay chiều tạo ra?
A. Suất điện động hiệu dụng của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.
B. Chỉ có dòng điện xoay chiều 3 pha mới tạo ra được từ trường quay.

C. Dòng điện xoay chiều luôn luôn có tần số bằng tần số quay của rôto.
D. Dòng điện xoay chiều 1 pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều 1 pha tạo ra.
Câu 220: Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử của chất phóng xạ.
B. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo qui luật qui luật hàm số mũ.
C. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ.
D. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.
Câu 221: Một con lắc đơn có điểm treo cố định dao động điều hoà dưới tác dụng của trọng lực, kết luận nào sau
là đúng.
A. Khi thế năng cực đại thì lực kéo về đổi chiều
B. Tốc độ của vật tăng nhanh nhất khi sức căng sợi dây cực tiểu
C. Khi động năng cực đại thì vật không còn gia tốc
D. Thế năng cực đại khi sức căng sợi dây cực đại
Câu 222. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.
C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.10
8
m/s.
D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.
Câu 223. Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là
A. ánh sáng màu lục. B. ánh sáng màu vàng.
C. ánh sáng màu đỏ. D. ánh sáng màu tím.
Câu 224. Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích trên tụ điện biến thiên với chu kì T. Năng lượng điện
trường ở tụ điện
A. biến thiên tuần hoàn với chu kì T. B. biến thiên tuần hoàn với chu kì .
C. biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T. D. không biến thiên theo thời gian.
Câu 225: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về cấu tạo và hoạt động của pin quang điện:
A. Hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.
B. Được cấu tạo từ hai khối bán dẫn tinh khiết có phủ hai lớp điện cực.

C. Suất điện động của pin có giá trị nhỏ, khoảng từ 0,5 V đến 0,8 V.
D. Pin có thể hoạt động khi chiếu ánh sáng nhìn thấy.
Câu 226: Một đặc điểm của sự phát quang là
A. quang phổ của vật phát quang là quang phổ liên tục.
B. quang phổ của vật phát quang phụ thuộc vào ánh sáng kích thích.
C. bức xạ phát quang là bức xạ riêng của vật.
D. ánh sáng phát quang có bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
Câu 227. Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì
A. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.
B. Năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của
mạch.
C. Năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.
D. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của
mạch.
Câu 228. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
2
T
Tổng hợp lý thuyết Vật lý

Trang: 22/29 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Phùng- ĐHBKHN
Điện thoại: 01269.009.009- Facebook: Phùng Nguyễn
Câu 229. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Điện từ trường biến thiên theo thời gian lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. Đó là sóng điện từ.
B. Sóng điện từ lan truyền với vận tốc rất lớn. Trong chân không, vận tốc đó bằng 3.10
8
m/s.

C. Sóng điện từ mang năng lượng.
D. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì điện trường biến thiên và từ trường biến thiên dao động cùng
phương và cùng vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 230: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?
A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không.
C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ.
Câu 231. Chọn câu trả lời đúng. Khi nói về đồng hồ dùng con lắc đơn đếm giờ: Ở một nơi có nhiệt độ không đổi
thì
A. đưa lên cao đồng hồ chạy nhanh, xuống sâu chạy chậm.
B. đưa lên cao đồng hồ chạy chậm, xuống sâu chạy chậm.
C. đưa lên cao đồng hồ chạy nhanh, xuống sâu chạy nhanh.
D. đưa lên cao đồng hồ chạy chậm, xuống sâu chạy nhanh.
Câu 232: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó:
A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
Câu 233. Khi một vật hấp thụ ánh sáng phát ra từ một nguồn, thì nhiệt độ của vật
A. cao hơn nhiệt độ của nguồn. B. bằng nhiệt độ của nguồn.
C. thấp hơn nhiệt độ của nguồn. D. có thể có giá trị bất kì.
Câu 234: Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2.
C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
Câu 235: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương.
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.

D. vectơ cảm ứng từ
B
cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường
E
vuông góc
với vectơ cảm ứng từ
B
.
Câu 236: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được
A. hiện tượng quang – phát quang. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng.
C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. D. hiện tượng quang điện ngoài.
Câu 237. Đám khí Hyđrô gồm các nguyên tử có êlectron đang chuyển động ở quỹ đạo ứng với trạng thái kích
thích thứ nhất thì nhận năng lượng từ ngoài làm các electron trong các nguyên tử này chuyển lên quỹ đạo có bán
kính gấp 4 lần. Số vạch màu trên quang phổ mà đám khí Hyđrô này có thể tạo ra là
A. 2 B. 4 C. 0 D. 6
Câu 238. Đặt một điện áp xoay chiều u = U
0
cos(ωt) có (U
0
không đổi, ω có thể thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện
2
2CR L
. Gọi V
1
,
V
2
, V
3

lần lượt là các vôn kế mắc vào hai đầu R, L, C. Khi tăng dần tần số thì thấy trên mỗi vôn kế đều có một
giá trị cực đại, thứ tự lần lượt các vôn kế chỉ cực đại khi tăng dần tần số là:
A. vôn kế V
1
, vôn kế V
2
, vôn kế V
3
. B. vôn kế V
3
, vôn kế V
2
, vôn kế V
1
.
C. vôn kế V
1
, vôn kế V
3
, vôn kế V
2
. D. vôn kế V
3
, vôn kế V
1
, vôn kế V
2
.
Câu 239. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vecto gia tốc của chất điểm có:
A. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vecto vận tốc.

B. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
D. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
Tổng hợp lý thuyết Vật lý

Trang: 23/29 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Phùng- ĐHBKHN
Điện thoại: 01269.009.009- Facebook: Phùng Nguyễn
Câu 240: Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim
loại. Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì:
A. số êlectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên.
B. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên.
C. giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống.
D. vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên.
Câu 241. Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
D. Vận tốc của vật biên thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 242. Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định ( mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì:
A. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
B. khi vật ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
C. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
D. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
Câu 243: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.
B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.
C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.
D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
Câu 244. Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì:
A. tần số của không thay đổi. B. chu kì của nó tăng.

C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi.
Câu 245. Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan
hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tại một điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.
B. Tại một điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.
C. Vecto cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.
D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
Câu 246: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch
dao động điện từ LC không điện trở thuần?
A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng.
B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng
lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động.
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của
cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 247. Đặt hiệu điện thế u = U
0
sinωt (U
0
không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết
điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây
sai?
A. Cường độ dòng diện hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
C. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 248. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
B. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
C. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.

D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang.
Câu 249. Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số và tần số của li độ.
B. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.
C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.
Tổng hợp lý thuyết Vật lý

Trang: 24/29 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Phùng- ĐHBKHN
Điện thoại: 01269.009.009- Facebook: Phùng Nguyễn
D. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
Câu 250: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì
A. Năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
C. Năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. Năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
Câu 251. Đặt điện áp u = U
0
cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R
3
. Điều chỉnh L để điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó:
A. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. trong mạch có cộng hưởng điện.
D. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 252: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương.

D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
Câu 253: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn
của hạt nhân Y thì:
A. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
Câu 254: Khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ hơn bước sóng thì
A. sóng gặp khe bị phản xạ lại.
B. sóng truyền qua khe giống như khe là một tâm phát sóng mới.
C. sóng gặp khe sẽ dừng lại.
D. sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe.
Câu 255: Phát biểu nào là sai?
A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền.
B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị.
C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.
D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Câu 256: Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng
A. cảm ứng điện từ. B. lan truyền của điện từ trường.
C. từ trường quay tác dụng lực từ lên các vòng dây có dòng điện. D. cộng hưởng điện từ.
Câu 257: Trong thời kì hoạt động mạnh, Mặt Trời phóng về phía Trái Đất dòng các hạt mang điện, gây ra hiện
tượng bão từ trên Trái Đất. Trong các trận bão từ, sự truyền sóng vô tuyến bị ảnh hưởng rất nhiều. Sở dĩ bão từ
ảnh hưởng tới sự truyền sóng vô tuyến vì nó làm thay đổi
A. từ trường trên mặt đất. B. điện trường trên mặt đất.
C. khả năng phản xạ sóng điện từ của tầng điện li. D. khả năng phản xạ sóng điện từ trên mặt đất.
Câu 258: Phản ứng nhiệt hạch là sự
A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.
B. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao.
C. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt.
D. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.

Câu 259: Đoạn mạch gồm điện trở R thuần thay đổi được mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung không đổi. Điện
áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp hiệu dụng U và tần số f không đổi. Điều chỉnh R để công
suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha π/4 so với cường độ dòng điện.
Tổng hợp lý thuyết Vật lý

Trang: 25/29 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Phùng- ĐHBKHN
Điện thoại: 01269.009.009- Facebook: Phùng Nguyễn
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
D. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại
Câu 260: Khi càng tăng tần số của nguồn phát sóng điện từ thì:
A. Năng lượng sóng điện từ càng giảm B. Sóng điện từ truyền càng nhanh.
C. Bước sóng của sóng điện từ càng giảm. D. Khả năng đâm xuyên của sóng điện từ càng giảm.
Câu 261: Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số nuclôn càng nhỏ. B. số nuclôn càng lớn.
C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Câu 262: Chọn kết luận đúng về dao động cưỡng bức khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng
A. Chu kì dao động đạt giá trị cực đại và bằng chu kỳ riêng.
B. Tốc độ tiêu hao năng lượng bằng tốc độ cung cấp năng lượng.
C. Tần số dao động càng lớn khi lực ma sát( hoặc lực cản) càng bé.
D. Biên độ dao động đạt giá trị cực đại và không phụ thuộc vào biên độ ngoại lực.
Câu 263: Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 264: Phản ứng nhiệt hạch là
A. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời.
B. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao.
C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
D. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng.
Câu 265: Xét hai bức xạ đơn sắc đỏ và tím trong nước. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Tần số của bức xạ tím lớn hơn tần số của bức xạ đỏ.
B. Tốc độ truyền của bức xạ tím lớn hơn tốc độ truyền của bức xạ đỏ.
C. Bước sóng của bức xạ tím lớn hơn bước sóng của bức xạ đỏ.
D. Tốc độ truyền của bức xạ tím bằng tốc độ truyền của bức xạ đỏ.
Câu 266: Hạt nhân
226
88
Ra
biến đổi thành hạt nhân
222
86
Rn
do phóng xạ
A.  và 
-
. B. 
-
. C. . D. 
+

Câu 267: Câu nào dưới đây là hệ quả của thuyết sóng và trái với hiện tượng quang điện:
A. Cả B và C.
B. Bất kỳ chùm sáng nào cũng có thể gây ra hiện tượng quang điện miễn là nó có cường độ đủ lớn.
C. Động năng ban đầu của electron quang điện phụ thuộc cường độ chùm sáng kích thích.
D. Với ánh sáng có λ

λ
0
, cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích.
Câu 268: Mạch chọn sóng dùng để thu các sóng dài có cấu tạo gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C. Để mạch có thể thu được các sóng trung ta cần phải:
A. tăng điện dung của tụ điện C.
B. Mắc nối tiếp thêm một tụ điện khác với tụ điện có sẵn trong mạch.
C. Mắc nối tiếp thêm một cuộn cảm khác với cuộn cảm có sẵn trong mạch.
D. Mắc song song thêm một tụ điện khác với tụ điện có sẵn trong mạch.
Câu 269: Trong các kết luận sau, tìm kết luận sai:
A. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lý là tần số và biên độ.
B. Độ cao là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lý là tần số và năng lượng âm.
C. Độ to là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lý là mức cường độ âm và tần số âm.
D. Nhạc âm là những âm có tần số xác định. Tạp âm là những âm không có tần số xác định.
Câu 270: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f
1
, f
2
(với f
1
< f
2
) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều
xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V
1
, V
2
. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ
trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là
A. (V
1
+ V
2
). B. V

1
– V
2
. C. V
2
. D. V
1
.
Câu 271: Khi có hiện tượng quang điện xảy ra trong tế bào quang điện, phát biểu nào sau đâu là sai?
A. Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catốt thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn
(êlectron) quang điện thay đổi
B. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm tần số của ánh sáng kích
thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện giảm.

×