Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Quá trình hình thành tư liệu nghiên cứu những quan niệm chung về kinh tế nhà nước trong quá trình phát triển kinh tế nhiều thành phần p1 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.99 KB, 7 trang )

Mở đầu

Nền kinh tế nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH là một nền kinh tế
nhiều thành phần. Đó là một tất yếu khách quan. Cơ cấu kinh tế nhiều thành
phần tồn tại không phải do ý muốn chủ quan của nhà nớc, nó tồn tại và phát
triển phụ thuộc vào những tiền đề kinh tế, chính trị khách quan của nền kinh
tế. Trong cơ cấu kinh tế này mà thành phần kinh tế luôn có vai trò vị trí và vận
động phát triển theo một xu hớng nhất định. Nhng xuất phát từ tính quy luật
vốn có của nền kinh tế. Trong cơ cấu kinh tế này mỗi thành phần kinh tế luôn
có vai trò vị trí và vận động, phát triển theo một xu hớng nhất định. Nhng
xuất phát từ tính quy luật vốn có của nền kinh tế đều vận động theo hớng đến
mục tiêu lợi ích. Nhng Đảng và Nhà nớc luôn khẳng định kinh tế nhà nớc
luôn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
Thực tiễn trong hơn 10 năm đổi mới vừa qua Đảng và Nhà nớc đã có
nhiều cố gắng củng cố, nâng cao vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc và hiện
nay vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc đang từng bớc đợc khẳng định.
Tuy nhiên hiện nay đang có rất nhiều ý kiến khác nhau về việc phát
triển thành phần kinh tế này: đổi mới, cổ phần sắp xếp, nâng cao hiệuquả. Vì
vậy trong đề án này tôi tập trung đi vào việc nghiên cứu quan niệm về kinh tế
thị trờng, tính tất yếu và nội dung vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong
nền kinh tế nhiều thành phần, vai trò của nó đợc thể hiện nh thế nào, các
giải pháp để trong thời gian tới tăng cờng vai trò chủ đạo của kinh tế nhà
nớc ở nớc ta. Tôi hi vọng nó sẽ góp phần nhỏ để mọi ngời hiểu hơn về
thành phần kinh tế này và góp một phần vào việc phát triển kinh tế nhà nớc
trở lên vững mạnh.
Quỏ trỡnh hỡnh thnh t liu nghiờn cu nhng
quan nim chung v kinh t nh nc trong quỏ
trỡnh phỏt trin kinh t nhiu thnh phn
Chơng I
Quan niệm chung về kinh tế nhà nớc (KTNn)


1. Quá trình hình thành kinh tế nhà nớc
Mỗi nhà nớc đều có chức năng kinh tế nhất định và chức năng này
đợc thông qua các mức độ khác nhau tuỳ từng giai đoạn phát triển. ở bất kì
nớc nào kém phát triển hay phát triển chức năng của kinh tế nhà nớc vẫn
giữ vai trò chủ đạo.
ở nớc ta sau khi giải phóng (1954) và thống nhất đất nớc (1975)
trong quá trình xây dựng CNXH do nhận thức đơn giản phiến diện nên đã
đồng nhất giữa sở hữu nhà nớc với sở hữu XHCN. Chúng ta coi kinh tế quốc
doanh là chủ yếu bó hẹp phạm vi xí nghiệp quốc doanh, thành lập xí nghiệp
quốc doanh ở mọi lĩnh vực. Đặc biệt là vấn đề quản lý: theo kiểu tập trung
quan liêu, theo kế hoạch định trớc theo kiểu lỗ thì đợc bù, lãi thì nộp ngân
sách. Nó đã tập trung mọi nguồn lực để đáp ứng yêu cầu giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nớc (1954-1975). Song khi đất nớc giải phóng đã bộc
lộ nhiều nhợc điểm căn bản làm thui chột tính năng động, sáng tạo của các xí
nghiệp, đặc biệt là thiếu một môi trờng kinh doanh. Số lợng các xí nghiệp
quốc doanh quá nhiều, dàn trải, chồng chéo về cơ chế quản lý, ngành nghề, kĩ
thuật lạc hậu, hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp, nhiều doanh nghiệp thua
lỗ triền miên, đất nớc lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng.
Trớc tình hình đó Đại hội Đảng toàn quốc lần VI (12-1986) đã đề ra
chủ trơng đổi mới nền kinh tế một cách toàn diện, chuyển dịch sang kinh tế
thị trờng đinh hớng XHCN. Lý luận trong quá trình đi lên CNXH có thay
đổi căn bản: sự thừa nhận tồn tại của 5 thành phần kinh tế, kinh tế quốc
doanh giữ vai trò chủ đạo và lúc này vai trò của kinh tế nhà nớc cũng có
nhiều đổi mới. Đến các đại hội Đảng khác thì chúng ta vẫn tiếp tục khẳng
định vai trò quan trọng, then chốt của KTNN trong toàn nền kinh tế quốc dân.
2. Quan niệm về Kinh tế nhà nớc
2.1. Khái niệm về kinh tế nhà nớc
Kinh tế nhà nớc là loại hình kinh tế do nhà nớc nắm giữ bao gồm
quyền sở hữu, quyền tổ chức, chi phối hoạt động theo những hớng đã định.
Kinh tế nhà nớc đợc thể hiện dới những hình thức nhất định: doanh nghiệp

nhà nớc, ngân hàng nhà nớc, quỹ dự trữ quốc gia, hệ thống bảo hiểm. Nh
vậy kinh tế nhà nớc có nhiều bộ phận hợp thành, và tất cả các bộ phận đều
thuộc quyền sở hữu của nhà nớc.
2.2. Các bộ phận hợp thành và chức năng của từng bộ phận
a. Doanh nghiệp nhà nớc: "là tổ chức kinh tế do nhà nớc đầu t
vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động công
ích, nhằm thực hiện những mục tiêu đã định". Nh vậy doanh nghiệp nhà
nớc có 2 loại: Một là, các doanh nghiệp hoạt động vì mục đích lợi nhuận, hai
là: các doanh nghiệp hoạt động vì mục đích xã hội. Nếu loại doanh nghiệp
thuộc loại 1 thì hoạt động với mục đích ổn định chính trị và chủ yếu còn
doanh nghiệp thuộc loại 2 thì lấy mục đích lợi nhụân là chủ yếu tuy nhiên
phải chấp hành pháp luật. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của loại 1 là: quốc
phòng an ninh, tài chính, y tế, văn hoá, giáo dục còn doanh nghiệp thuộc loại
2 là hoạt động trên tất cả các ngành, lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả. Vì vậy
mỗi doanh nghiệp có chức năng và đặc thù về cơ chế quản lý.
b) Ngân sách nhà nớc là một bộ phận của KTNN, thực hiện chức năng
thu, chi ngân sách, và có tác dụng điều chỉnh, quản lý, kiểm soát các hoạt
động của KTNN. Doanh nghiệp nhà nớc và các thành phần kinh tế khác,
c) Ngân hàng nhà nớc: là một bộ phận của KTNN nhằm đảm bảo cho
KTNN, kinh tế quốc dân hoạt động bình thờng trong mọi tình huống. Các
quỹ dự trữ quốc gia dùng lực lợng vật chât để điều tiết quản lý bình ổn giá
cả, đảm bảo cho tình hình kinh tế - xã hội chung.
d) Hệ thống bảo hiểm: là một bộ phận không thể thiếu đợc của kinh tế
thị trờng có sự quản lý của nhà nớc chịu trách nhiệm thực hiện chế độ bảo
hiểm do nhà nớc quy định phục vụ cho kinh tế nhà nớc và các thành phần
kinh tế khác.
Các bộ phận cấu thành của KTNN có chức năng nhiệm vụ cụ thể là
khác nhau, nhng lại có quan hệ mật thiết với nhau, nhiệm vụ cụ thể là khác
nhau, nhng lại có quan hệ mật thiết với nhau trong một hệ thống kinh tế nhà
nớc và các thành phần kinh tế khác.

Các bộ phận cấu thành của KTNN có chức năng, nhiêm vụ cụ thể là
khác nhau, nhng lại có quan hệ mật thiết với nhau trong một hệ thống kinh tế
nhà nớc và hoạt động theo một thể chế đợc nhà nớc quy định thống nhất.
Chơng II
Tính tất yếu và nội dung vai trò chủ đạo của Kinh
tế nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần

1. Tính tất yếu phải phát triển mạnh và vai trò chủ đạo của kinh tế
nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần.
Nớc ta có rất nhiều hình thức sở hữu khác nhau: sở hữu nhà nớc, sở
hữu tập thể, sở hữu hỗn hợp, sở hữu t nhân. Trong đó sở hữu nhà nớc giữ vai
trò cực kì quan trọng - ứng với nó là thành phần kinh tế nhà nớc và việc thừa
nhận và phát triển thành phần kinh tế này là một tất yếu khách quan.
Hơn thế nữa chúng ta xây dựng KTTT định hớng XHCN thì để đảm
bảo tính định hớng XHCN có sự điều tiết, kiểm soát của nhà nớc thì phải có
một KTNN vững mạnh, phát triển là lực lợng vật chất để nhà nớc thực hiện
vai trò điều tiết, hớng nền kinh tế theo những mục tiêu của XHCN. Dù bất cứ
ở nớc nào chính phủ đều phải nắm trong tay những sức mạnh kinh tế thông
qua thành phần kinh tế nhà nớc. Có nh vậy những cải cách, tác động vào
nền kinh tế mới có hiệu quả. Nhng định hớng chính sách dù có đúng nhng
nếu không có sức mạnh vật chất thì nó cũng không thể thành công trong mọi
lúc.
Trong KTNN, hệ thống các doanh nghiệp nhà nớc giữ một vai trò cực
kì quan trọng trong việc phát triển hệ thống doanh nghiệp cần thiết trong giai
đoạn hiện nay vì:
Do nhu cầu khôi phục kinh tế sau chiến tranh các doanh nghiệp *****
ra để nhằm thực hiện những dự án lớn mà lực lợng t nhân không thể gánh
vác đợc, đòi hỏi vốn lớn, công nghệ cao chỉ có các doanh nghiệp nhà nớc
mới đáp ứng đợc.
Do có rất nhiều thuyết (đặc biệt là của Keyness) về vai trò của kinh tế

nhà nớc, chính phủ đã chủ trơng thành lập nhiều doanh nghiệp nhà nớc về
cung cấp các hàng hoá công cộng, tạo ra việc làm, phân phói lại thu nhập, xoá
bỏ độc quyền, thực hiện công bằng xã hội.
Chúng ta đang thực hiện CNH, HĐH: đi tắt, đón đầu, quá trình này đòi
hỏi lợng vốn rất lớn, và rủi ro cao, các doanh nghiệp t nhân không thể hoặc
muốn tham gia vào chính phủ buộc phải thành lập các doanh nghiệp nhà nớc
để thực hiện nhiệm vụ naỳ.
Nh vậy vấn đề phát triển và tăng cờng vai trò chủ đạo của KTTT là
một tất yếu khách quan, cần thiết. Nhận thức đợc mục tiêu này chúng ta phải
có nhiều biện pháp chính sách để tăng cờng vai trò chủ đạo của nó.
2. Vai trò chủ đạo của KTNN trong giai đoạn hiện nay
2.1. KTNN là lực lợng vật chất, công cụ sắc bén để nhà nớc thực
hiện chức năng định hớng, điều tiết và quản lý vĩ mô nền kinh tế. Trong nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nớc theo định
hớng XHCN, KTNN với t cách là một yếu tố, một chủ thể kinh tế đặc biệt.
Nó có vai trò vĩ mô điều tiết, điều hành trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế đất
nớc làm cho nền kinh tế hoạt động thông suốt, tạo lập những cân đối lớn theo
định hớng XHCN mà kinh tế thị trờng không tự điều chỉnh đợc.
Đây là một vai trò cực kỳ quan trọng của KTNN nó là cơ sở để đảm bảo
sự can thiệp của nhà nớc là có hiệu quả. Hơn nữa KTNN xuất hiện nh là
một chủ thể kinh tế độc lập và các chủ thể kinh tế khác trong một số trờng
hợp lợi ích của nhà nớc có thể mâu thuẫn với lợi ích của thành phần kinh tế
khác đặc biệt là t nhân. Sự điều tiết của nhà nớc không thể thuận chiều với
động cơ lợi nhuận, và lợi ích cá nhân, của các chủ thể. Để đảm bảo sự điều
tiết, nhà nớc cần có một tiềm lực kinh tế, đủ hoặc đền bù xứng đáng cho thua
thiệt của các thành phần kinh tế khác, hớng họ và những hành động theo mục
tiêu nhà nớc đặt ra. Tất cả những tiềm lực ấy đều do KTNN tạo ra.
2.2. Hoạt động của khu vực KTNN là nhằm mở đờng, hớng dẫn, hỗ
trợ, thúc đẩy sự phát triển của các thành phần kinh tế khác. Chức năng tạo lập
môi trờng. Tức là nó phải tạo đợc tiền đề thuận lợi để khai thông và tận

dụng mọi nguồn lực ở tất cả các thành phần khác nhau vì sự tăng trởng
chung của nền kinh tế, bảo đảm kinh tế phát triển đúng mục tiêu đã chọn.
2.3. Kinh tế nhà nớc là khu vực xung kích chủ yếu thực hiện CNH,
HĐH đất nớc mặc dù sự nghiệp CNH là sự nghiệp của toàn dân. Nhng trong
bối cảnh tiềm lực của khu vực dân doanh còn cha đủ mạnh để đảm đơng
nhiệm vụ này nên sự nghiệp cao cả đó lại đặt lên vai KTNN. Vì vậy trong giai
đoạn hiện nay KTNN đặc biệt là việc đầu t mới của nhà nớc vẫn là lực
lợng chủ chốt đi đầu trong quá trình chuyển nớc ta thành nớc công nghiệp
văn minh. Để đảm bảo đợc nhiệm vụ này khu vực KTNN phải huy động tổng
lực trớc hết là chiến lợc đầu t đúng đắn, trong đó bao hàm cả đầu t trực
tiếp của nhà nớc. Lập chính sách khuyến khích để tập thể, t nhân tập trung
vào các ngành mũi nhọn, tạo đà tăng trởng nhanh cho nền kinh tế. Tiếp nữa
là các nỗ lực về tài chính ngoại giao, chính trị để thực thi chiến lợc, chuyển
giao công nghệ hiệu quả. Có thêm một điểm mới ở đây là KTNN không chỉ
tiến hành CNH, HĐH đơn độc nh trớc đây mà trở thành một hạt nhân tổ
chức lôi kéo các thành phần kinh tế khác cùng tham gia vào quỹ đạo CNH,
HĐH nhà nớc.
2.4. KTNN giữ các vị trí then chốt trong nền kinh tế t nhân đảm bảo
cân đối vĩ mô của nền kinh tế cũng nh tạo đà tăng trởng lâu dài bền vừng và
hiệu quả cho nền kinh tế. Đó là các lĩnh vực nh công nghiệp sản xuất, t liệu
sản xuất, quan trọng các ngành công nghiệp mũi nhọn, kết cấu hạ tầng vật

×