Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Quá trình hình thành khả năng quyết định và định hướng phát triển kinh tế cá thể của nhà nước p5 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.5 KB, 6 trang )

phê duyệt theo đúng quy định, còn lại 7 dự án chưa có phê duyệt quyết định
đầu tư, bao gồm 5 dự án đang trong giai đoạn trình duyệt báo cáo nghiên cứu
khả thi, 2 dự án đang trình duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi; số dự án
còn lại đang tiến hành công tác chuẩn bị đầu tư và chuẩn bị thực hiện dự án.
Hệ thống tư vấn lập dự án và tư vấn thẩm định, phê duyệt dự án quá tải; thiết
kế kỹ thuật và lập tổng dự toán hầu hết đều chậm trễ.
- Giải phóng mặt bằng chậm, điển hình là các dự án giao thông triển khai trên
địa bàn các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, Sơn La, Tuyên Quang, Hà
Giang, Hà Nội,… , các dự án thuỷ lợi triển khai tại tỉnh Hà Tây.
- Công tác đấu thầu của một số dự án chậm.
- Công tác nghiệm thu khối lượng, hoàn thành thủ tục thanh toán giữa Bên A
và B để gửi đến cơ quan cấp phát thanh toán vốn vẫn còn chậm, mặc dù khối
lượng thực hiện thực tế tại hiện trường là khá lớn.
Nguyên nhân chỉ số giá tiêu dùng tăng cao chủ yếu do sức mua có khả
năng thanh toán của xã hội trong dịp Tết Nguyên đán tăng khoảng 20-30% so
với năm ngoái (do thực hiện chế độ tiền lương mới, tiền thưởng cho người lao
động của các doanh nghiệp trong dịp Tết, cùng với lượng ngoại tệ, kiều hối
chuyển về nước chi dùng dịp Tết nhiều hơn); ngoài ra còn do ảnh hưởng của
dịch cúm gia cầm kéo giá các loại thực phẩm khác tăng cao.
Tuy nhiên, đáng chú ý là chỉ số giá hai tháng đầu năm tuy thấp hơn mức tăng
của cùng kỳ năm trước nhưng sau Tết mức giá hàng hoá hầu như không giảm
theo quy luật, vì vậy đòi hỏi có sự quản lý và điều hành giá cả hợp lý nhằm
bảo đảm chỉ số giá trong những tháng tới tăng trong tầm kiểm soát và không
vượt quá mức tăng giá do Quốc hội đã thông qua.
4/ Néi dung c«ng cô qu¶n lý vÜ m« cña Nhµ níc.
1.1. Hệ thống pháp luật.
Hệ thống pháp luật là một công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc , nó tạo
ra khuôn khổ pháp luật cho các chủ thể kinh tế hoạt động , phát huy mặt tích
cực và han chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng , đảm bảo cho nền kinh tế
phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa . Hệ thống pháp luật bao trùm
mọi hoạt động kinh tế xã hội , bao gồm những điều luật cơ bản về hoạt động


của các doanh nghiệp ( Luật doanh nghiệp ) , về hợp đồng kinh tế , về bảo hộ
lao động , bảo hiểm xã hội , bảo vệ môi trờng , vv Các luật đó điều chỉnh
hành vi của các chủ thể kinh tế thuộc các doanh nghiệp phải chấp nhận sự
điều tiết của Nhà nớc.
1.2. Kế hoạch hoá.
Cơ chế vận hành nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là
kế hoạch kết hợp với thị trờng. Kế hoạch và thị trờng là hai công cụ quản lý
của Nhà nớc, chúng đợc kết hợp chặt chẽ với nhau. Sự điều tiết của thị
trờng là cơ sở phân phối các nguồn lực, còn kế hoạch khắc phục tính tự phát
của thị trờng, làm cho nền kinh tế phát triển theo định hớng của kế hoạch.
Kế hoạch nói ở đây đợc hoạch định trên cơ sở thị trờng, bao quát tất cả các
thành phần kinh tế, tất cả các quan hệ kinh tế, kể cả quan hệ thị trờng.
1.3. Lực lợng kinh tế của Nhà nớc.
Nhà nớc quản lý nền kinh tế không chỉ bằng các công cụ pháp luật, kế
hoạch hoá, mà còn bằng lực lợng kinh tế của tập thể để chúng dần dần trở
thành nền tảng của nền kinh tế, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển
theo định hớng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế nhanh và
bền vững. Nhờ đó Nhà nớc có sức mạnh vật chất để điều tiết, hớng dẫn nền
kinh tế theo mục tiêu kinh tế - xã hội do kế hoạch đề ra.
1.4. Chính sách tài chính và tiền tệ.
Đối với nền kinh tế thị trờng, Nhà nớc quản lý bằng các biện pháp
kinh tế là chủ yếu. Những biện pháp kinh tế điều tiết vĩ mô của Nhà nớc chủ
yếu là chính sách tài chính và chính sách tiền tệ.
- Chính sách tài chính: Đặc biệt là ngân sách Nhà nớc có ảnh hởng
quyết định đến sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế và xa hội. Thông qua việc
hình thành và sử dụng ngân sách Nhà nớc, Nhà nớc điều chỉnh phân bố các
nguồn lực kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng, đảm bảo công bằng trong phân
phối và thực hiện các chức năng của mình. Nội dung của ngân sách Nhà nớc
bao gồm các khoản thu và các khoản chi. Bộ phận chủ yếu của các khoản thu
là thuế. Chính sách thuế đúng đắn không chỉ tạo nguồn thu cho ngân sách, mà

còn khuyến khích sản xuất, đièu tiết tiêu dùng.
- Chính sách tiền tệ: Là một công cụ quản lý vĩ mô trọng yếu, vai trò của
nó trong điều tiết kinh tế vĩ mô ngày càng tăng cùng với sự phát triển của kinh
tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Chính sách tiền tệ phảI khống chế
đợc lợng tiền phát hành và tổng quy mô cho tín dụng. Trong chính sách tiền
tệ, lãi suất là công cụ quan trọng, là phơng tiện điều tiết cung, cầu tiền tệ.
Việc thắt chặt hay nới lỏng cung ứng tiền tệ, kìm chế lạm phát thông qua hoạt
động của hệ thống ngân hàng sẽ tác động trực tiếp đến nền kinh tế.
1.5. Các công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại.
Đểb mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, Nhà nớc sử dụng
nhiều công cụ, trong đó công cụ chủ yếu là thuế xuất - nhập khẩu, bảo đảm tín
dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu. Thông qua các công cụ đó, Nhà nớc có
thể khuyến khích xuất khẩu, bảo hộ hợp lý sản xuất trong nớc, nâng cao khả
năng cạnh tranh hàng hoá của nớc ta; giữ vững đợc độc lập, chủ quyền, bảo
vệ đợc lợi ích quốc gia trong quan hệ kinh tế quốc tế.
II. GIảI PHáP Để TĂNG CƯờng vai trò quản lý kinh tế của nhà
nớc trong nền kttt định hớng xhcn ơ nớc ta hiện nay.
Nhà nớc thực hiện sự quản lý của mình đối với nền kinh tế thông qua
các công cụ nh pháp luật, chính sách kế hoạch hoá, chính sách tài chính tiền
tệ, chính sách thu nhập-phân phối và chính sách xuất nhập khẩu. Trớc những
khó khăn còn tồn đọng, để tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc trong nền
kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay, chúng ta cần thực hiện triệt để và có
hiệu quả một số giải pháp cơ bản sau:
1/ Chính sách tài chính.
Chính sách tài chính đóng vai trò cực kỳ quan trọng góp phần thực hiện
nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ là côngời nghiệp hoá, hiện đại hoá
nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, đảm bảo cho
nền kinh tế phát triển nhanh đi đô với thực hiện công bằng xã hội. Muốn vậy,
chính sách tài chính quốc gia trong thời gian tới cần hớng vào những vấn đề
sau:

a/ Xây dựng và phát triển nền tài chính nhiều thành phần.
Trớc hết, cần cải tiến hệ thống thu-chi ngân sách Nhà nớc trên
nguyên tắc thu đúng, thu đủ, chi tiết kiệm, hợp lý, u tiên cho đầu t phát triển
phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá; phân cấp hợp lý giữa ngân sách trung
ơng với ngân sách địa phơng, giữa các ngành, các cấp. Việc xây dựng và
củng cố ngân sách Nhà nớc phải đảm bảo cho Nhà nớc đủ sức mạnh để điều
tiết kinh tế và hớng nền kinh tế phát triển theo kế hoạch và định hớng đã
định. Bên cạnh ngân sách Nhà nớc, phải đặc biệt coi trọng tài chính doanh
nghiệp với t cách là nền tảng của nền tài chính quốc gia, là động lực của sự
tăng trởng kinh tế. Phát triển tài chính doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh tế. Đặc biệt chú ý xây dựng và làm lành mạnh hoá tài chính doanh
nghiệp Nhà nớc, thực hiện chế độ tự chủ tài chính, thống nhất chế độ thu- chi
và phân phối tài chính trong các doanh nghiệp quốc doanh và hợp tác xã. Từng
bớc hớng các doanh nghiệp t nhân thực hiện chế độ tài chính phù hợp với
các mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh và xã
hội chủ nghĩa. Chính sách tài chính cũng phảI hớng tới bộ phận tài chính dân
c, coi đây là một bộ phận cung cấp tài chính không nhỏ cho nền kinh tế. Từ
đó hớng dẫn họ thực hiện nguyên tắc chi tiêu tiết kiệm, xử lý đúng đắn mối
quan hệ giữa tiêu dùng và tích luỹ.
b/ Tạo điều kiện hình thành và phát triển thị trờng tài chính.
Thị trờng tài chính bao gồm thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn. Thị
trờng tài chính là khâu trung gian gắn các khâu tài chính với nhau, có tác
dụng thúc đẩy quá trình giao lu các nguồn lực tài chính, tăng cờng sự vận
động của giá trị trong nền kinh tế. Nhà nớc cần hết sức tạo điều kiện để thị
trờng tài chính hình thành và phát triển. Cùng với sự phát triển của kinh tế thị
trờng, từng bớc thu hút vốn của xã hội và năng động hoá hoạt động đầu t
của nền kinh tế.
c/ Xây dựng hệ thống thông tin, phân tích, kiểm tra, kiểm soát tài chính.
Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng, các hoạt động tài chính
trong xã hội ngày càng trở nên phức tạp. Tài chính là một lĩnh vực rất nhạnh

cảm, nếu không có đối sách hợp lý và giải quyết kịp thời các các vấn đề về tài
chính nảy sinh thì hậu quả sẽ rất nặng nề, thậm chí có thể gây ra khủng hoảng
kinh tế. Thực tế cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ cuối năm 1997 vừa qua
ở châu á đã chứng tỏ điều đó. Vì vậy, việc xây dựng hệ thống mạng lới
thông tin tài chính nhanh nhạy, tăng cờng khả năng phân tích, kiểm tra, kiểm
soát tài chính là nhu cầu khách quan và có tầm quan trọng đặc biệt của chính
sách tài chính quốc gia.
d/ Xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp về tài chính.
Với đà phát triển của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa, các quan hệ tài chính nớc ta ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp, vì
vậy xây dựng cải tiến và hoàn thiện luật pháp về tài chính là một nội dung lớn
của chính sách tài chính. Trong thời kỳ quá độ, luật pháp tài chính tập trung
vào các mục tiêu:
+ Xử lý tốt mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng, khai thác tối đa các
nguồn lực tài chính cho đầu t phát triển phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá,
công nghiệp hoá.
+ Phát triển dựa vào nội lực là chính, đồng thời tranh thủ tối đa 7 nguồn
tài chính bên ngoài.
+ Nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế tạo điều kiện
cho chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
e/ Kiện toàn bộ máy quản lý tài chính.
Vai trò của tài chính cao hay thấp là nhờ yếu tố chủ thể mà trớc hết là
bộ máy quản lý tài chính. Trong thời kỳ quá độ, bộ máy quản lý tài chính cần
đợc cảI tiến và tổ chức cho thích ứng với từng thời kỳ của nền kinh tế thị
trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa. Bộ máy quản lý tài chính phải đảm bảo
sự lãnh đạo của Đảng và điều hành của Nhà nớc trong lĩnh vực tài chính theo
hớng: kết hợp tăng trởng kinh tế với tiến bộ xã hội; cảI tiến kiện toàn hệ
thống tổ chức bộ máy quản lý tài chính từ trung ơng đến địa phơng, từ quản
lý tài chính doanh nghiệp đến các bộ phận quản lý tài chính dân c và các tổ
chức xã hội.

2/ Chính sách tín dụng
Để nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động của lu thông tiền tệ nói
chung, của tín dụng và ngân hàng nói riêng, góp phần củng cố kỷ luật tài
chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả tiền của Nhà nớc và nhân dân, chống
thất thoát và tăng tích luỹ để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất
nớc, hệ thống ngân hàng ở nớc ta cần thực hiện tốt những nhiệm vụ sau đây:

×