Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Lý luận địa tô của mac và những vận dụng của nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.63 KB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
ĐỀ ÁN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC – LÊNIN
Đề tài số: 59
LÝ LUẬN ĐỊA TÔ CỦA MAC VÀ NHỮNG VẬN
DỤNG CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY
GVHD : TS Lưu Thị Kim Hoa
SVTH : Phạm Thị Trường An
MSSV : 107201305
STT : 05
LỚP : 13
KHOÁ : 33
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 1, tháng 12, năm 2008
MỤC LỤC
Phần mở đầu: 3
Chương I: LÝ LUẬN ĐỊA TÔ CỦA C.MAC
1) khái quát sự hình thành địa tô và bản chất địa tô tư bản chủ nghĩa 4
1.1 khái quát sự hình thành địa tô 4
1.2 Bản chất của địa tô tư bản chủ nghĩa 4
so sánh giữa địa tô tư bản chủ nghĩa và địa tô phong kiến 5
2) Các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa 5
2.1) Địa tô chênh lệch 5
a) Địa tô chênh lệch I 6
b) Địa tô chênh lệch II 7
2.2) Địa tô tuyệt đối 7
2.3) Các loại địa tô khác 8
a) Địa tô đất xây dựng 9
b) Địa tô hầm mỏ 9
c) Địa tô độc quyền 9
Chương II : THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ RUỘNG ĐẨT VÀ QUẢN LÝ
THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI Ở NƯỚC TA


1) Thực trạng quản lý thị trường đất đai ở nước ta, những tồn tại và
nguyên nhân 10
1.1) Công tác quy hoạch đất 10
1.2) giá bất động sản liên tục tăng 11
2) những nhân tố tác động tới cung - cầu, giá cả đất đai 12
2.1) nhân tố tác động tới cung bất động sản (BĐS) 12
2.2) Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu BĐS 13
2.3) Các nhân tố tác động tới giá cả đất đai. 16
Chương III: VẬN DỤNG LÝ LUẬN ĐỊA TÔ CỦA MAC VÀO QUẢN
LYÙ VÀ ĐIỀU TIẾT THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI Ở NƯỚC TA .
1) những giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý đất đai 18
2) Luật đất đai 22
Kết luận 24
Phần mở đầu
Đất nước ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Ngày
nay, nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá để hội nhập
với thế giới. Muốn hội nhập thành công chúng ta phải không ngừng phấn
đấu, hoàn thiện các quan hệ sản xuất. Để làm được điều đó Đảng vaø nhà
nước ta đã kế thừa những nền tản đã có đồng thời lấy chủ nghĩa Mac-Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam soi đường cho những bước phát
triển.
Có phải các bạn và những ai quan tâm đến kinh tế đều tìm hiểu các vấn
đề : Doanh nghiệp, cổ phần hoá, vốn, lợi nhuận, kinh tế thị trường…. Liệu
đã mâùy ai trong số các bạn đã quan tâm tới vấn đề địa tô và sự cần thiết của
địa tô trong việc sản xuất kinh doanh.

Là sinh viên kinh tế em đã thấy được tầm quan trọng của địa tô và đã
tập trung nghiên cứu “ Lý luận địa tô của Mac” để tìm hiểu rõ hơn các loại
địa tô, nguồn gốc hình thành các loại địa tô trong xã hội chủ nghĩa để đưa ra
bưùc tranh khái quát về thực trạng còn nhiều bất hợp trong việc xử lý đất đai

kém hiệu quả hiện nay. Từ đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị hợp lý.
Nhằm thúc đẩy việc sử dụng đất có hiệu quả và hình thành thị trường đất
đai, giá cả hợp lý để thúc đẩy kinh tế phát triển, tăng trưởng, thu hút vốn đầu
tư trong và ngoài nước


Chương I
LÝ LUẬN ĐỊA TÔ CỦA C.MAC
1) khái quát sự hình thành địa tô và bản chất địa tô tư bản chủ nghĩa
1.1 khái quát sự hình thành địa tô
Quan h sn xut t bn ch ngha khụng ch hỡnh thnh v thng tr trong
lnh vc cụng nghip, m nú ngy cng hỡnh thnh v phỏt trin trong lnh vc
nụng nghip
aởc im ni bt ca quan h sn xut t bn ch ngha trong nụng nghip
l ch c quyn rung t. Ch c quyn rung t ó ngn cn s t
do cnh tranh trong nụng nghip. Khi quan h sn xut t bn ch ngha c
hỡnh thnh, nu khụng k n mt s ớt nụng dõn cú th t canh tỏc trờn mnh
t ca h, thỡ trong nụng nghip t bn ch ngha cú ba giai cp ch yu: giai
cp a ch (ngi s hu rung); giai cp cỏc nh t bn kinh doanh nụng
nghip (cỏc nh t bn thuờ rung t kinh doanh) v giai cp cụng nhõn
nụng nghip lm thuờ.
Nh vy, tin ca phng thc sn xut t bn ch ngha l nh sau:
Nhng ngi thc t canh tỏc rung t l nhng ngi lao ng lm thuờ cho
mt nh t bn, tc l cho ngi thuờ rung, ngi ny ch coi cụng nghip l
mt ngnh c bit vn dng t bn, l vic u t t bn ca h vo nhng
mt lnh vc saỷn xut c thự. Theo nhng thi hn nht nh, chng hn nh
hng nm, nh t bn tr cho a ch l ngi s hu rung t m ngi ú
kinh doanh, mt s tin do hp ng quy nh (cng ht nh mt ngi i vay
t bn tin t phi tr mt s li tc nht nh vy), c s dng t bn
ca minh vo lnh vc sn xut dc thự y. S tin tr nh vy, dự l tr v

rung t canh tỏc hay l t xõy dng, hm m, ng trng,rng goó,.v.v
,u gi l a tụ.
1.2 Bn cht ca a tụ t bn ch ngha
Chỳng ta bit rng, cng nh cỏc nh t bn kinh doanh trong cụng nghip,
cỏc nh t bn kinh doanh trong nụng nghip cng phi thu c li nhun bỡnh
quõn. Nhng mun kinh doanh nụng nghip thỡ h phi thuờ rung t ca a
ch. Vỡ vy ngoi li nhun bỡnh quõn ra nh t bn kinh doanh nụng nghip
phi thu thờm c mt phn giỏ tr thng d dụi ra na tc l li nhn siờu
ngch. Li nhn siờu ngch ny tng i n nh v lõu di v nh t bn
kinh doanh nụng nghip phi tr tr cho ngi s hu rung di hỡnh thỏi a
tụ t bn ch ngha.
Vy a tụ t bn ch ngha l phn giỏ tr thng d cũn li sau khi ó khu
tr i li nhn bỡnh quõn m cỏc nh t bn kinh doanh nụng nghip phi np
cho a ch.
so sỏnh gia a tụ t bn ch ngha v a tụ phong kin
* ging nhau :
Quyn s hu rung t c thc hin v mt kinh t. C hai lo a tụ u
l kt qu ca s búc lt i vi nhng ngi lao ng
* khỏc nhau:

Địa tô phong kiến
Gồm toàn bộ sản phẩm thặng dư do nông dân tạo ra, có khi còn lạm vào cả
sản phẩm cần thiết.

Phản ánh mối quan hệ giữa hai giai cấp :
+ Địa chủ
+ Nông dân


Trong đó giai cấp địa chủ trực tiếp bóc lột nông dân


Địa tô tư bản chủ nghĩa
Chỉ là một phần giá trị thặng dư ngoài lợi nhuận bình quân của nhà tư bản kinh
doanh ruộng đất
Phản ánh mối quan hệ gữa ba giai cấp
+ Địa chủ
+ Các nhà tư bản kinh doanh ruông đất
+ Công nhân nông nghiệp làm thuê
trong dó địa chủ gián tiếp bóc lột công nhân thông qua tư bản hoat động
Nhưng cuối cùng Mac cũng kết luận rằng: “dù hình thái dặc thù củađịa tô
như thế nào thì tất cả những loại hình của nó đều có một điểm chung là sự
chiếm hữu địa tô là hình thái kinh tế dưới đó quyền sở hữu ruộng đất được
thực hiện”
Với kết luận này Mac đã khẳng định địa tô chính là phương tiện, là công cụ
để bọn địa chủ bóc lột nông dân. Ai có ruộng, ai có đất thì được quyền thu
địa
tô tức là có quyền bóc lột sức lao động của người thuê dất
Vấn đề đặt ra là: tại sao nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp lại có thể thu
được phần giá trị thặng dư dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân để trả cho chủ
ruộng đất? Việc nghiên cứu địa tô chênh lệch và địa tô tuyệt đối sẽ giải thích
điều đó.
2) Các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa
2.1) Địa tô chênh lệch
Để làm rõ tính chất chung của hình thái địa tô này, chúng ta giả định rằng
phần lớn các công xưởng trong một nước nhất định đều chạy bằng máy hơi
nước, nhưng còn một số ít công xưởng vẫn chạy bằng thác nước tự nhiên. Bây
giờ chúng ta giả định rằng những thác nước và đất đai có những thác nước ấy
đều ở trong tay bọn địa chủ. Họ không để cho đầu tư vào thác nước, không để
cho tư bản sử dụng những thác nước ấy. Họ có thể cho phép hay không cho
phép sử dụng. Nhưng tư bản thì tự nó không thể tạo ra thác nước được. Như

vậy lợi nhuận siêu ngạch bắt nguồn từ việc sử dụng thác nước. Trong những
điều kện ấy lợi nhuận siêu ngạch chuyển hoá thành địa tô.
- Rõ ràng thứ địa tô này bao giờ cũng là địa tô chênh lệch, vì nó không gia
nhập với tư cách là một yếu tố quyết định vào giá cả sản xuất chung của hàng
hoá
- Địa tô này xuất hiện không phải do sức sản xuất của tư bản đã sử dụng, thứ
địa tô đó là kết quả của sức sản xuất tương đối lớn hơn của một số tư bản cá
biệt nào đó, đầu tư trong một lĩnh vực sản xuất nào đó
- Lực lượng tự nhiên ấy không phải là nguồn sinh ra lợi nhuận siêu ngạch mà
chỉ là cơ sở tự nhiên cuả lợi nhuận siêu ngạch
Vậy, địa tô chêch lệch là phần lợi nhuận vược ra ngoài lợi nhuận bình quân
trên những mảnh đất có điều kiện sản xuất thuận lợi hơn, nó là số chênh lệch
giữa giá cả sản xuất chung được quyết định bởi điều kiện sản xuất trên mảnh
đất xấu nhất và giá cả sản xuất cá biệt trên mảnh đất tốât và trung bình.
Sau khi xác định khái niệm chung của địa tô chênh lệch bây giời ta đi vào
nghiên cứu địa tô chênh lệch trong nông nghiệp theo từng trường hợp cụ thể
a) Địa tô chênh lệch I : Là loại địa tô thu được trên những ruộng đất có độ mà
mỡ tự nhiên thuận lợi (trung bình và tốt), gần nơi tiêu thụ, gần đường giao
thông.
Ví dụ:

Vị
Ruộng
đất
Chi
Phí

bản
(usd
Sản

Lượng
(tạ)
Lợi
Nhuận
Bình
Quân
(usd)
Chi phí
Vận
Chuyển
Tổng
Giá
Cả sản
xuất
Cá biệt
(Usd)
Tổng
Giá cả
sản xuất
cá biệt
1tạ
(usd)
Giá cả sản
xuất chung
Địa tô
chênh
lệch I
Của
1tạ
Của

TSL
(usd
Gần ttrường
100 5 40 0 140 28 31 155 15
Xa ttrường
100 5 40 15 155 31 31 155 0
Do nhà tư bản kinh doanh trên những ruộng đất có vị trí thuận lợi, nên sẽ
tiết kiệm được phần lớn chi phí lưu thông. Nhưng khi bán hàng lại cùng bán
một giá, nên người nào chi phí vận chuyển ít hơn, đương nhiên sẽ thu được
một khoảng lợi nhuận siêu ngạch so với những người phải chi phí vận
chuyển nhiều hơn, do đó thu được địa tô chênh lệch.
b) Địa tô chênh lệch II:
Là địa tô thu được nhờ thâm canh mà có. Thâm canh ruộng đất là đầu tư
thêm tư bản vào một đơn vị diện tích để nâng cao chất lượng canh tác. Nhằm
tăng đôï màu mỡ trên mảnh ruộng đó, nâng cao sản lượng trên một đơn vị
diện tích.
Lần đầu

Tư bản
đầu tư
(usd)
Số lượng
(tạ)
Giá cả
sản xuất
cá biệt
(usd)
Giá cả sản xuất chung Địa tô
chênh
lệch II

Của 1tạ
(usd)
Của TSL
(usd)
Lần thứ 1
100 4 25 25 100 0
Lần thứ 2 100 5 20 25 125 25
Chừng nào mà còn hợp đồng thuê ruộng thì nhà tư bản kinh doanh bỏ túi
số lợi nhuận siêu ngạch này. Nhưng khi hết hạn hợp đồng, chủ ruộng sẽ tìm
cách nâng cao mức địa tô để chiếm lấy số lợi nhuận siêu ngạch đó, tức là
biến lợi nhuận siêu ngạch thành địa tô chênh lệch
Vì vậy, trong thời hạn thuê ruộng nhà tư bản kinh doanh tìm mọi cách tận
dụng hết độ mà mỡ của đất đai để thu được lợi nhuận nhiều hơn. Điều này
đã giúp chúng ta đi đến kết luận là trong điều kiện canh tác theo lối tư bản
chủ nghĩa thì độ màu mỡ của đất đai ngày càng giảm sút.
2.2) Địa tô tuyệt đối
Địa tô tuyệt đối là địa tô mà tất cả các nhà tư bản kinh doanh nông
nghiệp đều phải nộp cho địa chủ dù ruộng đất có tốt hay xấu. Đây là loại tô
thu trên tất cả mọi thứ ruộng đất.
Dưới chế đô tư bản chủ nghĩa, nông nghiệp lạc hậu hơn công nghiệp về
kinh tế và kĩ thuật nên cấu tạo hữu cơ của tư baûn trong nông nghiêp thấp
hơn trong công nghiệp. Vì vậy nếu tỉ suất giá trị thặng dư bằng nhau, thì một
tư bản ngang nhau đem dầu tư vào nông nghiệp phải sử dụng tư bản khả
biến (v) lớn hơn và do đó sinh ra nhiều giá trị thặng dư hơn khi đầu tư vào
công nghiệp.
Thí dụ:
Trong công nghiệp: 800c + 200v + 200m =1.200
Trong nông nghiệp: 600c + 400v + 400m = 1.400
Giá trị thặng dư được tạo ra trong nông nghiệp lớn hơn trong công nghiệp là
400m – 200m = 200m

Trong nông nghiệp, chế độ độc quyền tư hữu ruộng đất không cho phép tư
bản tự do di chuyển vốn như trong công nghiệp, nó ngăn cản việc bình quân
hoá tỉ suất lợi nhuận giữa công nghiệp và nông nghiệp. Do đó, nông sản
được bán theo giá thị trường và phần giá trị thặng dư dôi ra ngoài mức lợi
nhuận bình quân được giữ lại để nộp địa tô tuyệt đối cho địa chủ.
Sự hình thành địa tô tuyệt đối
Cấu tạo
hữu cơ
của tư
bản
Giá trị
thặng

Giá trị
sản
phaåm
Tỷ suất
lợi
nhuận
cá biệt
(%)
Tỷ suất
lợi
nhuận
bình
quân
Lợi
nhuận
bình
quân

Giá cả
sản
xuất
chung
của xã
hội
Giá cả
của
nông
sản
phẩm
Địa tô
tuyệt
đối
Công
nghiệp
700c +
200v
300 1.300 30 20 200 1.200
800c +
200v
200 1.200 20 20 200 1.200
900c +
100v
100 1.100 10 20 200 1.200
Nông
nghiệp
600c +
400v
400 1.400 40 20 200 1.200 1.400 200

Vậy địa tô tuyệt đối cũng là một loại lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi
nhuận bình quân, hình thành do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông nghiệp
thấp hơn trong công nghiệp, mà bất cứ nhà tư bản thuê loại ruộng đất nào
đều phải nộp cho địa chủ…
Đó là số chênh lệch giữa giá trị nông sản và giá cả sản xuất chung của nông
phẩm.
2.3) Các loại địa tô khác
Ngoài những loại địa tô trên còn có các loại địa tô khác như địa tô về cây
đặc sản, địa tô đất xây dựng, địa tô hầm mỏ, địa tô các bãi cá, địa tô về đất
rừng, thiên nhiên…
a) Địa tô đất xây dựng
Địa tô đất xây dựng về cơ bản được hình thành như địa tô đất nông
nghiệp. Nhưng nó cũng có những đăïc trưng riêng
Thứ nhất: trong việc hình thành địa tô xây dựng, vị trí của đất đai là yếu
tố quyết định, còn độ màu mỡ và trạng thái của đất đai không có ảnh hưởng
lớn.
Thứ hai: Địa tô đất xây dựng tăng lên nhanh chóng do những tư bản cố
định sáp nhập vào ruộng đất ngày càng tăng lên.
b) Địa tô hầm mỏ:
Đất hầm mỏ- đất có những khoáng sản được khai thác cũng đem lại địa tô
chênh lệch và địa tô tuyệt đối cho người sở hữu đất đai ấy. Đối với địa tô
hầm mỏ giá trị của khoáng sản, hàm lượng, trữ lượng của khoáng sản, vị trí
và điều kiện khai thác là yếu tố quyết định.
c) Địa tô độc quyền
Địa tô luôn gắn liền với độc quyền sở hữu ruộng đất, độc chiếm các điều
kiện tự nhiên thuận lợi, cản trở sự cạnh tranh cuûa tư bản, tạo nên giá cả độc
quyền của nông sản. Tuy nhiên, có những loại đất có thể trồng những loại
cây cho những sản phẩm quý hiếm, có giá trị cao (như những vườn nho cho
những thứ rượu đặc biệt) hay có những khoáng sản đặc biệt có giá trị, thì địa
tô của những đất đai đó sẽ rất cao, có thể xem đó là địa tô độc quyền. Nguồn

gốc của địa tô độc quyền này cũng là lợi nhuận siêu ngạch do giá cả độc
quyền cao của sản phẩm thu được trên đất đai ấy mà nhà tư bản phải nộp cho
địa chủ-người sở hữu những đất đai đó.

Các địa tô như những khối địa tô về đất xây dựng, địa tô về hầm mỏ, địa
tô về các bãi cá, địa tô về đất rừng thiên nhiên…tuy là địa tô thu đươcï trên
những đám đất phi nông nghiệp nhưng đều dựa trên cơ sở của địa tô nông
nghiệp theo đúng nghĩa của từ nà.
Mac nói: “ Bất kì ở đâu nhà nông nghiệp đều có thể lợi dụng những 
sức tự nhiên ấy, chẳng kể đó là thác nước, là hầm mỏ giàu khoáng sản, là
những nơi nhiềâu cá hay là đất để xây dựng có vị trí tốt, thì số lợi nhuận siêu
ngạch đó của nhà tư bản hoạt động cũng đều bị kẻ có cái giấy chứng nhận về
quyền sở hữu những của cải tự nhiên ấy chiếm đoạt dươí hình thái địa tô”.
CHƯƠNG II :
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ RUỘNG ĐẨT VÀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG
ĐẤT ĐAI Ở NƯỚC TA
1) Thực trạng quản lý thị trường đất đai ở nước ta, những tồn tại và
nguyên nhân
Liên tục trong nhiều năm qua, câu chuyện đất đai luôn là thời sự nóng
với người dân cũng như với các nhà hoạch định chính sách. Dường như có
một nghịch lý khó giải thích. Nông dân luôn phản aùnh giá đền bù giải tỏa
không thỏa đáng. Các nhà đầu tư và người có nhu cầu nhà ở lại luôn phản
ánh giá đất đai ở Việt Nam thuộc hàng cao nhất thế giới.
Đất đai, trên nguyên tắc là sở hữu toàn dân, nhưng đất đai tác động thiết
thực đến cuộc sống, đến công ăn việc làm và túi tiền của những người dân
cụ thể. Trong đó, có những nông dân nghèo khó và cả những “đại gia” giàu
có bậc nhất. Vậy vấn đề đất đai, trong chừng mực nào để thị trường quyết
định và trong chừng mực nào cần có sự điều tiết của Nhà nước?
Đã có nhiều chính sách được đề xuất nhằm mục đích giải quyết khó khăn
của người nông dân mất đất, cũng như khó khăn của nhà đầu tư và người

mua nhà. Tuy nhiên, không phải đề xuất nào cũng trở thành chính sách.
Cũng có những chính sách đã đề ra nhưng không thực hiện được. Và cũng
không phải chính sách nào thực hiện cũng mang lại kết quả mong muốn.
Chúng ta hãy xét tới hai thực trạng dưới đây:
1.1) Công tác quy hoạch đất
một điều dễ nhận thấy là công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất ở
nước ta trong thời gian qua còn rất nhiều bất cập, nhất là sưï tù mù, không
minh bạch và bất hợp lý, vì vậy không đạt được những mục đích của quy
hoạch. Hiện tượng giao đất, cho thuê đất trái thẩm quyền, sai vị trí, lệch
diện tích, không đúng thủ tục diễn ra khá phổ biến ở nhiều địa phương.
Người sử dụng đất được Nhà nước giao đất, cho thuê đất nhưng không sử
dụng, sử dụng sai mục đích, không đúng dự án, không hiệu quả chiếm tỷ
trọng lớn và có khuynh hướng bao chiếm đất để kinh doanh trái phép
quyền sử dụng đất nhằm trục lợi. Kết quả là, quy hoạch không những
không làm tăng đáng kể cung về đất, mà còn làm rắc rối thêm thị trường
bất động sản, tạo kẽ hở cho sự hoành hành của thị trường không chính
thức. Theo ước tính thì hiện nay, Nhà nước mới kiểm soát được khoảng
30% hoạt động của thị trường bất động sản chính thức, còn lại 70% hoạt
động thị trường “ngầm”; tỷ trọng quỹ đất được cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất còn thaáp, nhất là đối với quỹ đất ở chỉ chiếm khoảng hơn
10%.
Nguyên nhân
Là do sự yếu kém trong công tác quản lý đất đai. Sự yếu kém đó thể hiện
trong việc tổ chức thực hiện pháp luật về đất đai, trong việc kiểm tra, thanh
tra, xử lý vi phạm. Công tác đăng ký đất đai nhìn chung còn mang nặng tính
thủ công và chưa thiết lập thành hệ thống để qua đó có thể kiểm soát được
sự chuyển dịch về quyền sử dụng đất. Công tác cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất chậm và có một số vướng mắc chưa được tháo gỡ cũng làm cho
một bộ phận người sử dụng đất ít thiết tha với việc cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, đến khi cần chuyển nhượng thì lại không đủ thủ tục để

thông qua cơ quan Nhà nước. Mặt khác, việc chuyển mục đích sử dụng đất
trái phép từ đất nông nghiệp sang đất ở, nhất là ở các vùng ven đô thị
1.2) giá bất động sản liên tục tăng
Đặc trưng nổi bật của thị trường bất động sản nước ta trong những
năm gần đây là liên tục xảy ra các đợt sốt giá, nhất là sự tăng giá ảo do các
hoạt động đầu cơ, khiến cho giá cả nhà, đất cao gấp nhiều lần giá trị thực
tế, không tuân theo quy luật cung- cầu.
Nguyên nhân
Tập trung xem xét sâu hơn vào bản chất hàng hoá của nhà và đất để
làm rõ nguyên nhân tăng giá. Đặc thù của hàng hoá nhà, đất là cung tương
đối không đàn hồi đối với những thay đổi về giá cả. Có nghĩa là khi có sự
thay đổi về cầu, thị trường sẽ không cân bằng nhanh chóng, do khó có khả
năng mở rộng cung, dẫn đến thay đổi lớn về giá cả. Như đã nêu trên đây, ở
nước ta trong những năm qua, nhu cầu thực sự của người dân về nhà ở, đất
ở là rất lớn, trong khi đó, các khu dân cư hiện hữu gần như đã ổn định, khó
có khả năng phát triển thêm. Các khu định cư, tái định cư, các dự án xây
dựng khu dân cư hình thành rất chậm và không thuận lợi về nhiều mặt cho
người dân (vị trí, kết cấu hạ tầng ). Vì vậy, sự chuyển hướng quá lớn của
các nhà đầu tư cùng với tiền nhàn rỗi trong dân chuyển vào lĩnh vực nhà,
đất thay vì chuyển vào caùc kênh đầu tư khác, làm tăng cầu về nhà và đất,
dẫn đến tình trạng tăng giá nhanh và mạnh.
2) những nhân tố tác động tới cung - cầu, giá cả đất đai
2.1) nhân tố tác động tới cung bất động sản (BĐS)
Xét về lý thuyết, mức cung hàng hóa BĐS gắn với các nhân tố hữu hạn
(diện tích, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng,
v.v ), còn nhu cầu về hàng hóa BĐS gắn với các yếu tố vô hạn (tăng trưởng
kinh tế, GDP bình quân đầu người thay đổi, v.v ). Nhưng trong thực tế, sự
thay đổi mức cung hàng hóa BĐS phụ thuộc rất nhiều vào các biến số khác
như giá cả, sự phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng
a. Giá cả BĐS:

Nhân tố quan trọng nhất gây ảnh hưởng đến sự biến động mức cung BĐS
nhà đất là giá cả BĐS. Cũng như các hàng hoá khác, cung BĐS sẽ tăng lên
khi giá cả BĐS tăng. Quy luật chung của cung là lượng cung hàng hoá tăng
lên khi giá cả hàng hoaù đó tăng lên.
b. Quỹ BĐS trong quy hoạch của Chính phủ:
Nhân tố làm thay đổi cung BĐS nhiều nhất sau giá cả BĐS phải kể đến các
chính sách của Chính phủ về chế độ quản lý xây dựng BĐS như cấp phép
xây dựng, các quy định về tiêu chuẩn xây dựng nhà và công trình… thường
làm cho đường cung dịch chuyển một bước về bên trái (cung giảm). Ngược
lại, việc mở rộng quy hoạch và chuyển đổi mục đích sử dụng đất sẽ làm
đường cung dịch chuyển đáng keå về bên phải (cung tăng). Chính vì vậy, sự
can thiệp có hiệu lực nhất của Chính phủ vào thị trường BĐS là sự can thiệp
vào những thể chế làm thay đổi đường cung.
c. Sự phát triển của hệ thống kết cấu hạ tầng:
Keát cấu hạ tầng có thể làm thay đổi công dụng và giá trị của BĐS hiện
có. Nhờ có sự phát triển của hệ thống kết cấu hạ tầng mà điều kiện tiếp cận
của đất đai trở nên dễ dàng hơn, nó có thể đáp ứng và thoả mãn đươïc nhiều
yêu cầu khác nhau của thị trường và nhờ đó có thể tham gia vào nguồn cung
đất đai trên thị trường
d) Các yếu tố đầu vào và chi phí phát triển BĐS:
Các yếu tố nguyên liệu đầu vào cũng có vai trò rất quan trọng đeán lượng
cung về nhà ở. Nếu giá cả các nguyên vật liệu xây dựng hạ thì giá thành xây
dựng cũng thấp và khả năng cung nhà ở với giá hạ sẽ được mở rộng thêm.
Các yếu tố này còn cho phép tạo ra nguồn cung về nhà ở với các cấp độ khác
nhau tạo thêm tính phong phú về cơ cấu nguồn cung.
e) Chính sách và pháp luật của Nhà nước:
Khác với các hàng hoá thông thường, cung về BĐS phụ thuộc rất lớn vào
chính sách của Chính phủ và các chế độ quản lý đất đai và nhà ở, về chính
sách sử dụng đất v.v. Trước hết là các chế độ quy định về quyền sở hữu và
quyền sử dụng về nhà đất. Việc quy định rõ ràng và xác lập rộng rãi các

quyền này đối với các nguồn đất đai và nhà ở hiện có là điều kiện để các
nguồn đất đai và nhà ở này sẵn sàng và có đầy đủ điều kiện tham gia vào thị
trường BĐS hợp pháp. Chính vì vậy, tính chất hoạt động của thị trường
BĐS, thái độ cũng như những can thiệp của Nhà nước đối với hoạt động của
thị trường BĐS cũng là những tác động hết sức quan trọng đối với sự cân
bằng của cung và cầu.
2.2) Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu BĐS:
a. Sự tăng trưởng về dân số và các nhu cầu phát triển:
Tăng trưởng dân số là nhân tố làm tăng mọi nhu cầu của xã hội và theo đó
cầu về nhà đất tăng lên. Lượng cầu BĐS là một đại lượng tỷ lệ thuận với yếu
tố dân số, đặc biệt khi tỷ lệ tăng dân số cơ học càng cao sẽ gây ra những đột
biến về cầu BĐS. Độ co giãn của cầu về đất ở và nhà ở phụ thuộc rất lớn vào
các biến số: quy mô gia đình, thu nhập và giá cả.
Mt mi quan h thun chiu l: quy mụ gia ỡnh tng lờn cng kộo theo
cu v din tớch nh v t tng theo. Tuy nhiờn h s co gión ny khụng
ch n thun ph thuc vo s thay i ca quy mụ, m cũn tu thuc vo
kt cu ca gia ỡnh. Khi quy mụ gia ỡnh tip tc tng lờn vi kt cu gia
ỡnh khụng thay i thỡ cu v din tớch nh s thay i chm li v co
gión ca cu so vi quy mụ li nh dn.
b. Thu nhp ca dõn c:
Nhu cu v nh l nhu cu c bn thit yeỏu khụng th thiu vi mi
ngi dõn. Do vy, cu v nh ti thiu s tng lờn tng ng vi tc
tng ca thu nhp
co gión ca cu nh so vi thu nhp c xỏc nh l tc bin
thiờn ca cu so vi tc thay i ca thu nhp. Khi thu nhp cũn thp
cha vt quỏ mc tho món nhu cu ti thiu v cỏc vt phm c bn nh
lng thc, thc phm thỡ co gión ca cu nh i vi thu nhp l rt
nh. Khi thu nhaọp tng lờn vt qua mc gii hn úi nghốo, thỡ t l ca
thu nhp c dnh u t cho ch tng nhanh v chim mt t trng
ln.

c. Giỏ c tiờu dựng:
Thng d tiờu dựng v nh cng thay i rt nhanh khi quy mụ tiờu dựng
nh cũn thp v tng lờn rt chm khi quy mụ tiờu dựng ó vt quỏ gii
hn cn thit. Mi mt hng hoỏ BS u tn ti di hỡnh thc hin vt v
hỡnh thc giỏ tr. Cỏc hỡnh thc ny luụn luụn tỏc ng qua li vi nhau,
chng hn mt ngụi nh c xõy thờm din tớch s dng hoc c ci to,
nõng cp s cú giỏ tr ln hn so vi ngụi nh ú trng thỏi c. Tuy nhiờn,
giỏ tr ca hng hoỏ BS cũn tu thuc vaứo giỏ c trờn th trng. Cng
một thửa đất, một căn hộ ở vào thời kỳ “sốt nóng” thì giá của chúng có thể
cao gấp đôi, gấp ba lần so với lúc bình thường; còn ở vào thời kỳ “đóng
băng”, giá lại hạ xuống, nhiều khi còn thấp hơn lúc bình thường.
d. Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của Chính phủ:
Việc phát triển mạnh các khu công nghiệp và tăng mức độ thu hút đầu tư
bên ngoài vào các đô thị cũng sẽ làm tăng mức cầu về BĐS noùi chung.
Ngoài ra, các dự án giải toả các khu nhà ổ chuột dọc theo các kênh rạch
cũng sẽ làm tăng mức cầu về BĐS.
Việc tăng nhanh tốc độ đô thị hoá, việc thực hiện các dự án cải tạo cơ sở
hạ tần tại các đô thị hiện hữu hoạc tại các khu đô thị mới là các yếu tố vừa
tác động đến cả yếu tố cung cũng như cầu về BĐS.
Các chính sách hỗ trợ của Chính phủ về tín dụng, hoặc trợ giá cho những
người có thu nhập thấp trong việc giải quyết vấn đề nhà ở cũng sẽ làm tăng
mức cầu về BĐS.
Ngoài ra, còn phải kể đến một số yếu tố khác ảnh hưởng không nhỏ tới
quy mô và tính chất của cầu về BDDS đó là trình độ phát triển sản xuất, sự
chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, tác động của quá trình hội nhập kinh tế khu
vực và quốc tế v.v
2.3) Các nhân tố tác động tới giá cả đất đai.
a) Dựa trên cung cầu bất động sản.
Nguyên tắc này cho rằng: Giá thị trường được xác định bằng sự tương
tác của cung và cầu. Khi lượng cung tăng lên mà lượng cầu không tăng

hoặc giảm thì giá thị trường sẽ giảm, khi lượng cung giảm mà lượng cầu
không giảm hoặc tăng thì giá thị trường sẽ tăng lên, khi lượng cung và
lượng cầu cùng tăng hoặc cùng giảm thì giá sẽ tăng hoặc giảm tùy theo tốc
độ tăng, giảm của cung và cầu, giá tăng khi tốc độ tăng của cầu lớn hơn
cung và ngược lại.
b) Thu nhập ròng của mảnh đất tạo ra
Thời điểm định giá cho thấy bất động sản đó đang được sử dụng hợp
pháp cũng như đang cho thu nhập ròng lớn nhất hoặc có khả năng cho giá
trị hiện tại của thu nhập ròng trong tương lai là lớn nhất, sử dụng cao nhất
và tốt nhất đó có thể tồn tại và kéo dài liên tục trong một khoảng thời gian
nhất định.
c) Đánh giá các yếu tố tham gia quá trình tạo ra thu nhập thực từ bất động
sản
Nguyên tắc này cho rằng, để ước tính giá trị thực một bất động sản, cần
phải đánh giá đầy đủ các yếu tố tham gia quá trình tạo ra thu nhập thực từ
bất động sản đó. Việc đánh giá các yếu tố nói trên được thực hiện thông
qua hoạt động xem xét, đánh giá mặt giá trị cuûa từng yếu tố. Để đảm bảo
tính đồng nhất về mặt giá trị, thường trong quá trình đánh giá người ta đưa
giá trị của từng yếu tố về cùng một mặt bằng thời gian. Các yếu tố tham gia
quá trình tạo ra thu nhập thực từ bất động sản bao gồm: Lao động, vốn, đất
đai, quản lý.
d) Tính cạnh tranh
Thị trường bất động sản là một thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, bởi
vậy tính chất và mức độ của cạnh tranh không gay gắt như các loại hàng
hoá thông thường. Song ảnh hưởng của cạnh tranh có tầm quan trọng trong
việc xác định giá của bất động sản. Các thửa đất có thể không giống nhau
nhưng chúng có thể thay thế được cho nhau. Người mua bất động sản thuộc
khu vực dân cư có thể thích một vị trí hoặc một loại nhà biệt thự, nhưng
người đó cũng có thể thay bằng một vị trí hoặc một loại nhà ở khác nếu giá
cả hấp dẫn. Những người kinh doanh bất động sản có thể chuyển từ thị

trường bất động sản địa phương này để đến thị trường bất động sản của địa
phương khác để tìm kiếm lợi nhuận cao hơn.
Vấn đề đất đai ở nước ta còn nhiều bất cập. Vậy nhà nước cần làm gì 
để giải quyết thực trạng này.
CH ƯƠNG III
VẬN DỤNG LÝ LUẬN ĐỊA TÔ CỦA MAC VÀO QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU
TIẾT THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI Ở NƯỚC TA .
1) NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẤT
ĐAI
a) bình ổn giá nhà và đất
Pháp luật nước ta khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân và là một
loại hàng hoá đặc biệt, vì vậy, để bình ổn được giá nhà và đất và tạo ra một
thị trường bất động sản hoạt động lành mạnh theo quy luật kinh tế, thì phải
có vai trò can thiệp coù hiệu quả của Nhà nước. kết hợp giải quyết yếu tố về
cung nhà, đất (yếu tố chính là quy hoạch) và yếu tố về quản lý nhà nước đối
với thị trường bất động sản.
b) nâng cao hiệu quả công tác quy hoạch sử dụng đất đai
Quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) là biện pháp quản lý Nhà nước về đất
đai, đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích, hiệu quả và bền vững.
Để công tác lập và quản lý quy hoạch SDĐ đạt được hiệu quả cao, đáp
ứng đươïc yêu cầu trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai, cần tập trung
ở 2 giải pháp lớn:
Thứ nhất là nghiên cứu xây dựng nguồn dữ liệu đầu vào, liên kết và phân
tích nguồn dữ liệu hỗ trợ việc lập quy hoạch SDĐ, mà trọng tâm là quản lý,
giám sát việc triển khai thực hiện phương án QHSDĐ đã xây dựng.
Thứ hai là xác định cụ thể phương pháp thực hiện, đảm bảo phương án
QHSDĐ mang tính khả thi. Có 6 phương pháp cụ thể như sau:
1- Phân tích kết hợp định tính và định lượng:
- Phân tích định tính: dự báo mối quan hệ tương hổ giữa phát triển kinh tế -
xã hội với SDĐ.

+ Phân tích hiện trạng SDĐ, phát hiện những thành tựu và tồn tại cần khắc
phục để phát triển.
+ Từ các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội, định hướng bố trí SDĐ phù hợp.
- Phân tích định lượng: từ những phân tích định tính, lượng hóa các mối
quan hệ giữa sử dụng đất và phát triển kinh tế - xã hội.
2- Phương pháp kết hợp phân tích vĩ mô và vi mô:
- Phân tích vĩ mô: có nghĩa là phân tích tổng thể trên phạm vi rộng mối quan
hệ giữa sử dụng đất đai với các yếu tố ảnh hưởng.
- Phân tích vi mô: được thực hiện với các đối tượng SDĐ mang tính cục bộ
ở từng khu vực, từng ngành,…
- Kết hợp giữa phân tích vĩ mô và vi mô: phân tích vĩ mô (từ trên xuống) để
xác định mục tiêu chiến lược (định hướng lớn), trên cơ sở đó cụ thể hóa các
mục tiêu để hoàn thiện và tối ưu hóa quy hoạch (từ dưới lên).
3-Phương pháp dự tính, dự báo: xác định rõ sự tác động của các yếu tố đến
tiến trình vận động và phát triển KT-XH trong điều kiện cụ thể, từ đó đưa ra
các ý tưởng khác nhau về sưï vận động và phát triển đó. Sử dụng phương
pháp này để dự báo sử dụng đất, trình tự thực hiện như sau: đánh giá biến
động sử dụng đất đai, đánh giá hiện trạng sử dụng đất, dự báo phát triển kinh
tế - xã hội và tiềm năng đất đai.
4-Phương pháp toán trong quy hoạch: lập mô hình bài toán quy hoạch tuyến
tính để tìm ra phương án quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tối ưu, cụ thể
như sau:
Gọi Xij là diện tích bố trí cây I trên vùng j (i=1,…,n; j=1,…,n)
Gọi Cij là lợi nhuận cây I sản xuất trên vùng j (i=1,…,n; j=1,…,n)
n
∑ Xij.Cij >max; với Xij # 0
i=1
n n
∑ ∑ Xij ≤ Sj (Sj: diện tích của vùng)
j=1 i=1

n n
∑ ∑ Xij ≤ Si (Si: yêu cầu giới hạn về diện tích theo định
j=1 i=1 hướng phát triển)

Sử dụng chức năng tính toán trên phần mềm Excel (SOLVER) để giải bài
toán trên, kết quả tìm được giá trị diện tích bố trí sử dụng các loại cây trồng
phù hợp theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
5-Phương pháp chuyên gia: Sau khi hoàn thiện phương án quy hoạch, tham
khảo ý kiến của các chuyên gia về quy hoạch, lãnh đạo địa phương,… thông
qua các hội thảo để kiểm chứng kết quả thực hiện có phù hợp với thực tiễn
hay không.
6-Phương pháp công nghệ GIS: Sử dụng các công cụ trong các phần mềm
GIS như Mapinfo, MicroStation…để chuẩn hóa nguồn dữ lieäu đầu vào;
chồng lớp thông tin xây dựng các bản đồ chuyên đề trong quy hoạch; tổ
chức quản lý cơ sở dữ liệu giúp triển khai thực hiện phương án quy hoạch sử
dụng đất…
c) Minh bạch, công khai thị trường bất động sản.
Song hành với hệ thống thanh tra, kiểm tra nội bộ của cấp trên đối với
cấp dưới để tự hệ thống hành chính phát hiện, Luật Đất đai 2003 đã đề cao
nguyên tắc công khai, minh bạch trong thủ tục hành chính và cơ chế giám
saùt của nhân dân đối với bộ máy quản lý thông qua các quy định công khai
hoá các quy hoạch, quyết định hành chính
Ví dụ, đề xuất hệ thống đăng ký bất động sản thống nhất, đầy đủ, công
khai, minh bạch như các nước vẫn làm nhưng kết quả là việc quản lý bất
động sản vẫn theo mô hình chia cắt mỗi nơi quản một ít. Đất đai do tài
nguyên và môi trường quản; nhà ở gắn với đất ở do xây dựng quản; tài chính
đất đai do tài chính quản. Nhiều đầu mối thì khó đồng bộ, thống nhất, công
khai vì đương nhiên tồn tại "vùng hở" và "vùng chồng lấn", một môi trường
thuận lợi cho tham những.
d) Trả lại giá trị thực của đất

Cả hai loại giá đất hiện nay đều bất hợp lý (giá nhà nước thì q thấp, giá
ûo” thị trường lại q cao), phải trả lại cho được giá trị thực của đất. việc
định giá đất của Nhà nước đảm bảo ngun tắc sát với giá thực tế trên thị
trường.
e) Khơng biến đất đai trở thành đặc quyền của một số cán bộ đương quyền
“Khơng ai phản đối việc Nhà nước thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu
tồn dân về đất đai và thống nhất quản lý nhà nước về đất đai, nhưng vấn đề
ở chỗ quản lý ra sao? Đừng nên biến việc này thành đặc quyền của một số
cán bộ đương quyền”- GS Nguyễn Lân Dũng (đại biểu tỉnh Đắc Lắc) nói
trong quốc hội thảo luận dự luật đất đai sửa đổi.
f) Tăng cường các cán bộ giải quyết các tranh chấp
ĐB Phạm Q Tỵ (Hà Nội) nói “Hiện nay tòa án đã q tải rồi, do vậy
nên coi UBND tỉnh, thành là cấp quyết định cuối cùng. Việc giải quyết tranh
chấp về quyền sử dụng đất trong khi đương sự khơng có giấy tờ hợp lệ là bất
hợp lý vì thiếu cơ sở pháp lý để giải quyết”.
Tuy nhiên, Nguyễn Bá Thanh (bí thư Thành ủy Đà Nẵng) phản bác lại
các quan điểm trên. Ơng nói: “Khơng nên để cấp hành chính ra quyết định
cuối cùng. Vì nếu xem cấp tỉnh là cấp cuối cùng liệu có đảm bảo được tính
cơng bằng, khách quan hay người dân sẽ nghi ngờ sự cơng tâm, khách quan
của một số cán bộ xuề xòa, châm chước cho nhau”. Ơng Thanh gợi ý: “Có lẽ
nên có một tòa án chun giải quyết khiếu kiện về đất đai”.
g) giao dòch quyền sử dụng đất được diễn ra một cách công khai
Việc chuyển quyền sử dụng đất đã được pháp luật hiện hành cơng
nhận và trong thực tế thì việc giao dịch quyền đó đang diễn ra với mức độ
ngày càng tăng. Như vậy, khơng phải đợi đến lúc thừa nhận quyền sử dụng
đất là hàng hóa đặc biệt thì việc chuyển nhượng mới diễn ra. Nạn đầu cơ đất
đai thì cũng đã diễn ra với mức độ rất nghiêm trọng. Vấn đề hiện nay là làm
thế nào để việc giao dòch quyền sử dụng đất được diễn ra một cách công
khai có sự kiểm sốt của nhà nước, đồng thời khắc phục có hiệu quả tình
trạng đầu cơ đất đai.

h) Chúng ta cần phải có một chính sách vĩ mơ hơn.
Một trong những cơng cụ của điều tiết là chúng ta phải chấp nhận quy
luật của thị trường. Nhà nước điều tiết để tăng cung. Chúng ta phải điều tiết
bằng cơng cụ thuế
i) Phải chỉ đạo đẩy nhanh tiến trình giải toả, quy hoach đất đai
Việc giải toả, quy hoạch đất đai ở nước ta còn rất nhiều bất cập, luôn
chậm trể và trì trệ. có những dự án đang làm giữa chừng thì lại bỏ ngỏ. Vì
thế nhà nước nên có những biện pháp để khắc phục tình trạng này

j) phải thẳng tay trừng trị các cán bộ quan liêu, tham nhũng đất đai
Ví Dụ về vụ tham nhũng đất đai của các cán bộ ở Đồ Sơn
Các cán bộ đất đai ở Đồ Sơn đã tinh vi lách luất Pháp bằng cách:
Theo luật cũ, UBND Hải Phòng được quyền cấp đất trực tiếp cho hộ gia
đình cá nhân, và Nhà nước đặt hết niềm tin là UBND ra quyết định luôn tốt,
đúng, hợp lý, chính xác cho đối tượng được giao. Chỉ tin vậy thôi, chứ
không có cơ chế ngăn chặn việc cấp đất không đúng đạo lý với thẩm quyền
đó.
Đạo lý ở đây là gì?
Luật chỉ quy định chung chung là người có nhu cầu về nhà ở thì được xét
cấp. Nhưng như thế nào là có nhu cầu lại chưa được làm rõ. Luật chưa rõ thì
chỉ còn trông chờ vào sự công minh, chính đại của người có quyền cấp đất…
Trong sự việc này, rõ ràng đã có những người không có nhu cầu ở thực tế,
không phải là người địa phương mà vẫn được cấp đất ở khu tái định cư.
Có những quan chức, vợ con quan chức từ phường, xã lên tới thành phố
được đưa vào danh sách cấp đất dự án dân cư, mà chênh lệch giữa giá trị thị
trường với số tiền họ phải nộp khi giao đất rất lớn. Trong khi cũng địa
phương đó, có những hộ gia đình hàng chục người chen chúc nhau trong
một ngôi nhà chật hẹp, nhu cầu đất ở bức xúc hơn nhiều mà chưa được cấp.
Không đạo lý trong điều kiện kiện đó được hiểu là có động cơ tham nhũng.
k) Coi trọng việc đào tạo các cán bộ có trình độ, năng lực, phẩm chất đạo

đức
trình độ, năng lực và phẩm chất cán bộ các cấp yếu kém và tiêu cực là
nguyên nhân chủ yếu gây nên bất bình khiếu kiện của người dân
2) Luật đất đai
Để nâng cao việc quản lý đất đai nhà nước, với việc vận dụng một cách
sáng tạo lý luận về địa tô nhà nước ta đã ban hành luật đất đai năm 1992 đã
được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12
năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;
Luật này quy định về quản lý và sử dụng đất đai.
Điều 6. Quản lý nhà nước về đất đai
1. Nhà nước thống nhất quản lý về đất đai.
2. Nội dung quản lý nhà nước về đất đai bao gồm:
a) Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và
tổ chức thực hiện các văn bản đó;
b) Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính;
c) Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
d) Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
đ) Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng
đất;
e) Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất;
g) Thống kê, kiểm kê đất đai;
h) Quản lý tài chính về đất đai;
i) Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất
động sản;
k) Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất;
l) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai
và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai;

m) Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm
trong việc quản lý và sử dụng đất đai;
n) Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai.
3. Nhà nước có chính sách đầu tư cho việc thực hiện các nhiệm vụ quản lý
nhà nước về đất đai, xây dựng hệ thống quản lý đất đai hiện đại, đủ năng
lực, bảo đảm quản lý đất đai có hiệu lực và hiệu quả.
Với những ch ính sách và bộ luật đất đai. Hi vọng vấn đề quản lý đất đai ở
nước ta sẽ có hiệu quả. để phát huy tối đa và hợp lý nhất nguồn tài nguyên
quý nhất của chúng ta.
KẾT LUẬN
Đất đai là một tài nguyên vô cùng quí giá , là tư liệu sản xuất đặc
biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống là địa bàn
phân bố các khu dân cư , xây dựng các cơ sở kinh tế ,văn hoá , xã hội , an
ninh và quốc phòng.
Trải qua nhieàu thế hệ nhân dân ta đã tốn bao công sức xương máu mới
tạo lập , bảo vệ được vốn đất như ngày nay
Tuy nhiên, vấn đề quản lý đất đai ở nước ta còn rất nhiều bất cập. Bài
toán đặt ra cho quá trình công nghiệp hoùa, hiện đại hóa đất nước về sử
dụng hiệu quả và bền vững quỹ đất đang chưa có lời giải thỏa đáng. Bởi
vậy, đất đai đang và sẽ còn là vấn đề “nóng” của cả nền kinh tế.
Khi đất nước ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội , những
lí luận địa tô đó được Đảng và nhà nước ta vận dụng một cách sáng tạo
trong thực tiễn dể xây dựng đất nước giàu mạnh. Lí luận địa tô của Mac đã
trở thành cơ sở khoa học để đưa ra những đề suất nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý đất đai ở nước ta.
Qua đề tài nghiên cứu này em đã hiểu thật đầy đủ bản chất địa tô của
Mac và việc vận dụng lý luận đó vào thực tiễn có ý nghĩa như thế nào.
Là thế hệ trẻ của đất nước, ngay từ bây giờ chúng ta háy tìm hiểu thực
trạng đất đai của đất nước và tìm hiểu lý luận địa tô của Mác để đề ra
hướng giải pháp góp phần sử dụng hợp lý nguồn tai nguyên đất.



×