Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

Báo cáo thực tập tại đài phát hình Giảng Võ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.61 MB, 77 trang )

LỜI MỞ ĐÀU
Xã hội ngày càng phát triển,chất lượng cuộc sống ngày càng được nõng
cao,thỡ cỏc nhu cầu giải trớ,tỡm hiểu thông tin một cách nhanh nhất tiện lợi
nhất ngày càng tăng.để đáp ứng các nhu cầu đó ngành truyền hỡnh đã ra đời.
Cùng với sự phát triển và hội nhõp chung của thế giới ngày 07-09-1970 Đài
truyền hình Việt Nam đã ra đời.ngoai việc phục vụ các nhu cầu giải trớ,tỡm hiểu
thông tin của người dân thì Đài truyền hình Việt Nam còn là cơ quan tuyên
truyền đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước,cựng cỏc cơ quan bỏo trớ
khỏc tích cực góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trải qua hơn 3 thập kỷ trưởng thành và phát triển.với việc đầu tư cơ sở vật
chất hiện đại và ứng dụng những công nghệ tiên tiến vào cỏc khâu sản
xuất,truyền hình Việt Nam đã từng bước hội nhập được với truyền hình các
nước trong khu vức và trên thế giới.
Với sự phát triển của khoa học công nghệ kỹ thuật cao từ truyền hình đen
trắng chuyển sang hệ thống truyền hình màu.từ hệ thống truyền màu tương tự
chuyển sang truyền hình kỹ thuật số và truyền hình có độ phân giải cao.tăng
dần số kờnh phỏt.Đài truyền hình Việt Nam đang dần hướng tới một tập đoàn
truyền hình lớn mạnh phục vụ nhu cầu người dân trên mọi miền Tổ quốc.
Được sự giúp đỡ của Ban giam đốc Trung tâm truyền dẫn phỏt súng-Đài
Truyền hình Việt Nam em đã được thực tập tại Đài phát hình Giảng Võ. trong
thời gian thực tập tại đài em đa tìm hiểu được các máy móc thiết bị, hệ thống
đấu nối,quy trình khai thác và vận hành Đài phát hình Giang Võ.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giam Đốc cựng cỏc cụ chỳ,anh chị cán bộ
nhân viên trong Trung tâm kỹ thuật truyền dẫn phỏt súng-Đài phỏt hình Giang
Vừ đó tận tình giúp đỡ,chỉ bảo để em hoàn thành tốt bài thực tậptrước khi tốt
nghiệp ra trường.
Do thời gian và trình độ có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót.
rất mong được sự góp ý,chỉ bảo của cỏc cụ chỳ,anh chị nhân viên trong Đài
phát hình Giang Vừ-Trung tõm kỹ thuật truyền dẫn phát sóng để báo cáo của
em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.


Hà nội ,tháng 3 năm 2011
Sinh viên: Trần Quốc Toản
1
1
KấT CẤU CHUNG ĐÀI PHÁT HINH GIẢNG Vế
1.Cơ cấu tổ chức đài phát hình Giang Võ.
sơ đồ tổ chức:
TỔ KHAI THÁC PHÁT SÓNG

BAN GIÁM ĐỐC:
BỘ PHẬN KỸ THUẬT - HÀNH CHÍNH
Ban giám đốc gồm:giỏm đốc Đài và Phó giám đốc Đài.
 Giám đốc đài:
+ Là người chịu trách nhiệm trước lãnh đảo trung tâm về quản lý cán bộ
công nhân viờn,cơ sở vật chất kỹ thuật, tổ chức và lãnh đạo đơn vị thực hiện
nhiệm vụ của đài.
+ Xác định phương hướng,kế hoạch công tác thuộc lĩnh vực cụngtỏc và cỏc
biờn phỏp thực hiên, tổ chức bội dưỡng các mặt cho công của đơn vị
+ Tăng cường các mối quan hệ với các đơn vị trong đài và các cơ
quan đúng trờn địa bàn,nhằm đảm bảo an toàn phát sóng.
+ Chịu trách nhiệm trực tiếp về sự an toàn,liờn tục phat sóng truyền hình
quốc gia.
+ Trực tiếp chỉ đạo công tác sửa chữa lớn,khắc phục những sự cố nghiêm
trọng và công tác điều hành sản xuất trong các đợt phát sóng quan trọng.
+ Phân công nhiệm vụ cho phó giám đốc và các tổ chức thực hiện nhiệm
vụ của Đài.
 Phó giám đốc:
+ Là người giúp việc cho giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc về
các nhiệm vụ được giao,cựng với giám đốc chịu trách nhiệm trước lãnh đạo
2

2
trung tâm về việc quản lý đài.
+ Nắm vững tỡnh hỡnh,tham gia vào việc tổ chức lãnh đạo thực hiện các
nhiệm vụ được giao,đụn đốc các ý kiến để đẩy mạnh hoạt động của đài.
 Bộ phận kỹ thuật- hành chính:
+ đảm nhiệm công tác quản lý, bảo dưỡng hệ thống sửa chữa cấp
điờn,hệ thống lạnh, điều hòa nhiệt độ,chống sột ,đảm bảo phục vụ phát sóng
liờn tục,chất lượng các chương trình truyền hình quục gia, đảm nhiệm công tác
hành chính hậu cần của đài.
+ đảm nhiệm công tác quản lý vật tư,thiờt bị,linh kiện dự phòng và công
tác sửa chữa lớn,bảo dưỡng lớn các thiết bị phát song truyền hình.
 Tổ khai thác phát sóng:
+ Đảm nhận công việc phát sóng các trương trình truyền hình và đảm bảo
song phát liên tục.
+ Quản lý,theo dõi quá trình làm việc của các máy phát hinh. khắc phục
các sự cố trong quá trinh phát sóng,
+ Đảm nhận công tác sửa chữa,bảo dưỡng nhỏ các thiết bị phát sóng.
2.Nội quy Đài phát.
Điều 1:
Mọi người không có nhiệm vụ , không có sự đồng ý của giám đốc đài
phát sóng không được phép vào khu vực nhà máy.
Điều 2:
Có mặt và giao nhận ca đúng giờ, thực hiện các quy định về giao nhận ca,
kiểm tra tình trạng thiết bị, vật tư, sổ sỏch…
Điều 3:
Vào nhà máy : đeo thẻ , trang phục làm việc .Không mang tỳi sỏch cá
nhân vào phòng máy.
Tuân thủ các quy định về an toan lao động , phòng chống cháy nổ
Điều 4:
Thực hiện nghiêm túc các quy định và quy trình khai thác máy, vận hành

3
3
các thiết bị, mức tín hiệu; đảm bảo phát sóng an toàn ,liên tục có chất lượng,
thực hiện các quy định về ghi chép và nhận biên, chế độ báo cáo
Điều 5:
Trường hợp sảy ra sự cố (thiết bị an toan lao động , an ninh…) ca trưởng
có trách nhiệm chỉ huy ca trực nhanh chóng thực hiện các phương án khắc phục,
tuân thủ các chế độ thông báo, báo cáo với các cấp theo quy đinh. Khi tiến hành
bảo dưỡng , sửa chữa phải chấp hành các quy định về an toan lao động và có 2
người trở lên.
Điều 6:
Các ca trực phải đảm bảo giữ vệ sinh nhà máy sạch sẽ, gọn gàng, ngăn
nắp, không hút thuốc lá, ăn uống trong nhà máy.
Điều 7:
Cấm say rượu,uống rượu bia…hoặc làm việc riêng trong khi làm việc giữ
kỷ luật trong ca trực, khụng gõy mất an ninh trật tự,lịch sự nghiêm túc trong
quan hệ công tác nội bộ cũng như các đơn vị liên quan.
Điêu 8:
Tất cả mọi người đều phải có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc bảng nội
quy này.
4
4
PHẦN 1: KHÁI QUÁT TÍN HIỆU TRUYỀN HÌNH
I.TÍN HIỆU TRUYỀN HÌNH TƯƠNG TỰ
1. tín hiệu video thành phần
- hình ảnh có thể được mắt người cảm nhận thong qua 3 thàn phần màu cơ
bản.tổ hợp 3 màu được xem là 3 màu cơ bản khi thỏa mãn 3 yêu cầu: 3 màu đó
có tính độc lập tuyến tớnh,điều đú có nghĩa là khi trộn 2 trong màu bất kỳ trong
3 màu trong điều kiện bất kỳ theo bất kỳ tỷ lệ nào đều không thể tạo màu thứ
3.để tiêu chuẩn hóa việc đo mầu trên thế giới dựa vào kết quả thực nghiệm CIE

đã đưa ra quy định 3 màu cơ bản đó là đỏ (R) ,lục (G) , và lam (B).
- Để đặc trưng cho 3 tỡn hiệu mầu này các tín hiệu video thành phần đầu
tiên được sử dụng trong truyền hỡn mầu là tín hiệu R ,G, B. nhưng cá tín hiệu
mầu thành phần R, G, B không được dung trong phát song mà được biến đổi
thành tín hiệu Y, Cr, Cb do không tương thích với hệ truyền hình đen trắng đực
ra đời trước đú.cỏc tín hiệu Y, Cr, Cb được biến đổi như sau:
Y= 0,299Er + 0,58Eg + 0,114Eb
Cr =Er –Y
Cb=Eb-Y
2. Tín hiệu video tổng hợp (composite)
- Để truyền tín hiệu video từ máy phát độn máy thu việc truyền tín hiệu
video dưới dạng các tín hiệu thành phần đòi hỏi một lượng bằng tần lớn hơn so
với truyền hình đen trắng,đồng thời không hiệu quả về kinh tế.nờn cỏc tín hiệu
tổng hợp ra đời. Như đã biết phổ của tín hiệu chúi cú dạng phổ vạch với khoảng
giữa cá vạch bằng đúng tần số xung đông bộ dong và tõp trung chủ yếu tại tần
số thấp.tương tự như các thành phần màu Cr, Cb cũng có phổ tương tự tín hiệu
chúi.Lợi dụng đặc điển này các tín hiệu màu được điều chế tại song mang phụ
có tần số bằng (n – ẵ) fh.khi đú cỏc phổ tín hiệu mầu sẽ khụng trựn với tín hiệu
chói và có thể ghép chung kênh đẻ truyền dẫn mà không làm tăng độ rộng băng
tần.cú 3 dạng tín hiệu tổng hợp
5
5
Hệ : NTSC:
Ey = 0,29 Er + 0,587 Eg +0,114Eb
I=0,27Eb-y +0,74Er-y’
Q=0,41Eb-y +0.48Er-y’
Trong đó tín hiệu mầu được điều biên vuông góc trên song mang mầu có
tần số 3.58MHz
HỆ: PAL
Y=0,299Er +0,587Eg + 0,14 Eb

B=0,493Eb-y
V=0,877Er-y.
Trong đó tín hiệu mầu U, V điều biên vuông góc và lien tục đảo pha luân
phiên theo dũng tại tần số mang màu là 4,43MHz.
HỆ:SECAM
Y= 0,299E
R
+ 0.587E
G
+0,14E
B
.
Dr= -1,9E
R
-y’.
Db=1,5E
B
-y.
Trong đó thành phần chói được truyền ở tất cả các dong các thành phần
mầu được điều tần và truyền lần lượt luân phiên theo dũn tại tần số sond mang
mầu là 4,25MHz và 4,06MHz.
Trong đó thành phần chói được truyền ở tất cả cỏc dũng cũn cỏc thành phần
mầu được điều tần và truyền lần lượt ở tàn số sóng mang mầu là 4,25MHz và
4,06MHz.
3.Tín hiệu Audio tương tự
Cảm nhận âm thanh của tai có dải tần từ 20Hz đến 15KHz (một số người có
thể cảm nhận được từ 16Hz-20KHz),dải tần này được gọi là dải tần số âm
thanh.Trong thực tế âm thanh phát ra không phải là âm thanh đơn mà thường là
âm thanh phức.õm phức gồm 1 âm đơn và một số hài của âm đơn đú.Độ cảm
nhận âm thanh của tai không đồng đều với cỏc õm đơn mà phụ thuộc vào tần số

của âm đơn đó.
6
6
Biên độ và trở kháng (đối xứng hay không đối xứng)
Tín hiệu Audio có hai loại trở kháng:
- Loại 600 Ω ( đối xứng): giữa tải và nguồn có phối hợp trở kháng khi đó hệ
thống có khả năng chống nhiễu tốt,chống lại ảnh hưởng của các đường đầu ra
của khối khuyờch đại phân chia.
- Loại 15KΩ (không đối xứng: giữa nguồn và tải không có phốn hợp trở
khỏng,cú thể mác nhiều tải song song mà không làm thay đổi bien độ tín
hiệu.nhưng có nhược điểm là có sự anh hưởng các tải với nhau.
Các đơn vị đo tín hiệu Audio:
- dBm: công suất hiệu dụng bù hiệu Audio tính bằng Mw.
+ N(dBm) = 10log (P/Pref) = 10log P.
+ P:Cụng suất tín hiệu âm thanh đo (Mw).
+ Pref: 1mW ( ngưỡng áp suất âm thanh mà tai cảm nhận 0,0002
dynes/cm).
+ 0dBm = 1mW, tương đương với biên độ điện áp 0,71 V/600Ω
- dBm: Biên độ tín hiệu Audio khi điện trở nguồn xấp xỉ 0 Ω
+ N( dBu) = 20log( V/Vref) =20log (V/0,75).
+Vref= 0,75V.
+ Dbv :Biên độ tín hiệu Audio bằng điện áp khi hở tải:
N(Dbv)=10log(V/Vref)=20log V.
II.Phương pháp điêu chế tín hiệu.
Điều chế là phương pháp các tín hiệu thong tin cần truyền như õm
thanh,hỡnh ảnh để làm thay đổi 1 trong 3 thông số cơ bản như: biên độ, tần số,
va pha của tín hiệu cao tần (RF) hay tín hiệu cần trung tần(IF)
Hiện nay, hầu hết các hệ truyền hinh màu trên thế giới( hệ phát mặt đất)
đều dung điều chế biên đọ AM để điề chế tín hiệu song mang hình.
Phần lớn các hệ sử dụng điều chế tần số (FM) để điêu chế sóng mang

tiếng.riờng cac tiêu chuẩn của Anh và Pháp dung (AM)để điều chế tiếng.
7
7
1. Mục đích
Tín hiệu điện khi ở vùng tần số thấp thường bị ảnh hưởng bởi nhiễu và bị
hấp thụ bởi các vật xung quanh nên năng lượng bị suy hao. Việc điều chế dựa
trên phương pháp dịch chuyển từ miền tần số thấp lên miền tần số cao. Khi đó
tín hiệu ở miền tần số cao sẽ tăng được năng lượng. khả năng bức xạ và lan
truyền đi xa là rất lớn cùng việc chống nhiễu đạt kết quả cao.
2. Điều chế sóng mang hình
-Điều chế hình trong máy phát hình tức là điều chế tín hiệu hình với sóng
mang theo phương thức điều chế biên độ để tạo nên sóng mang hỡnh đó được
điều chế biên độ: có biên độ luôn thay đổi theo quy luật của tín hiệu hỡnh cũn
tần số không thay đổi trong suất quá trình điều chế.
- Biểu thức toán học:
iAM = Itt [1+mcos(Ωt+φ)cos(ω’t+φ)]
Trong đó:
Itt : biên độ tải tin (sóng mang)
M : hệ số điều chế
Ω : tín hi ệu đ ưa v ào điều chế
ω' : tần số góc sóng mang
φ : góc pha
* Cực tính của tín hiệu hình:
- Tín hiệu hình có cực tính dương: là tín hiệu hỡnh cú mức đen ứn với mức
điện áp thấp của tín hiệu hình, mức trắng ứng với mức điện áp cao nhất của tín
hiệu hinh, còn mức xung đồng bộ luôn ngược chiều với tín hiệu hình.
8
8
-Tín hiệu hỡn có cực tớnh õm: là tín hiệu có mức đen ứng với mức cao của
tín hiệu , mức trắng ứng với mức điện áp thấp của tín hiệu hình.

*Điều chế biên độ dương : AM+
-Điều chế AM+ tức là đư tín hiệu hình có cực tính dương điều chế với sóng
mang hình tạo nên sóng mang hỡnh đó được điều chế AM+ có tần số không đổi
còn biên độ thay đổi theo quy luật tín hiệu hình.
Trong điều chế AM+ mức cực đai của tin tức tương ứng với mức cực đại của
sóng mang,mức xung đồng bộ ứng với mức cực tiểu của sóng mang. Điều đó có
nghĩa là nếu ta tăng dần mức chói của tín hiệu hình sẽ tăng được năng nượng cao
tần hình phát ra, giảm độ chói năng nượng cao tần hình sẽ giảm. Vậy với điều chế
AM+ năng nượng cao tần tỉ lệ thuận với mức độ chói của tín hiệu hinh.
- Dạng sóng điều chế:
9
9
*Điều chế biên độ âm : AM-
-Là điều chế sóng mang với tín hiệu hình có cực tớnh õm tạo ra sóng mang
hỡnh đó được điều chế biên độ AM- có tần số không đổi còn biên độ thay đổi
theo quy luật của tín hiệu hình.
Trong điều chế AM- mức cực đậi của tín hiệu hình toan phần tương ứng
với mức nhỏ nhất của sóng mang hình, mức xung đồng bộ của tín hiệu hình ứng
với mức cao nhất của sóng mang hình. Khi tăng độ chói của tín hiệu năng lượng
cao tần hình phát ra sẽ giảm và ngược lại khi giảm độ chói của tín hiệu hình
năng lượng cao tần phát ra sẽ tăng.
Vậy đặc trưng của điều chế AM- là năng nượng cao tần hình phát ra tỉ lệ
nghị với biên độ chói của tín hiệu hinh.cỏch điều chế này đang được sử dụng ở
tất cả các đài phát hình ở việt nam.
- Dạng sóng điều chế:

3. Điều chế sóng mang tiếng.
- Điều chế tiếng trong máy phát hình có thể sử dụng 2 phương thức là điều
chế biên độ AM hoặc điều chế tần số FM.
Tuỳ theo hệ thống các nước mà người ta cos thể sử dụng phương thức điều

chế cho thích hợp. ở việt nam sử dụng phương thức điều chế tần số FM cho tín
hiệu tiếng.
10
10
- Điều chế tần số FM là quá trình gửi tin tức vào song mang làm cho tần
số của sóng mang thay đỏi theo quy luật cua tin tức còn biên độ của sóng mang
không thay đổi.
-Biểu thức toán học:
Utd(t)= U’T cos(ω'tt+ Mt sin ω's t + φ )

Trong đó:
U’T : biên độ sóng mang theo
ω't : tần số trung gian
Mt : độ sâu điều chế , với Mt = Δ ω'm / ω's
ω's : tần số tin tức (ω's min ữ ω's max)
Δ ω'm = kdt . U s : độ di tần cực đại
φ : góc pha ban đầu
-Dạng sóng điều chế:
4. Đặc điểm của các phương thức điều chế
- Phương thức điều biên:
+ Mạch điều biên rất rẽ thực hiện nhưng do biên độ của sóng mang thay đổi theo
tín hiệu dặt vào nên biên độ của tín hiệu sau điều chế không đều , những chỗ có
11
11
biên độ thất rất rễ bị tác động của nhiễu nên mạch điều biên có chất lượng không
cao.
+ khi thực hiện điều biên phổ tín hiệu không đổi nên không ảnh hưởng đến dải
tần làm việc.
+ Phương pháp điều chế AM- sẽ hạn chế được nhiễu và có thể tăng được công
suất hưu ích của máy phát, đơn gian được mach AGC ở phía sau.

- Phương thức điều tần :
+khả năng chống nhiễu cao hơn.
+điều chế FM có hiệu suất cao hơn điều chế AM
+ Mạch điện điều tần đơn giản rẽ thực hiện.
+phổ của tín hiệu điều tần sẽ tăng lên gấp đôi
III.Một dòng tín hiệu hình và các mức của nó
-Mức xung đồng bộ :0,3V
-Mức tín hiệu :0.7V
-Mức đen :0,5V
-Mức trắng :1V
-Độ rộng xung dòng : 64 nguy s
- Độ rộng xung xó dong :12 ngỳy – 0.3nguys
-Độ rộng xung mặt :20ms
-Độ rộng xung đồng bộ dòng :4,7 ns -0.2ns.
-Tần số dòng :15625 Hz
-Tần số mặt :50Hz.
-Số dong trong một mặt là 625.
IV.Tiêu chuẩn kỹ thuật cho đương truyền dẫn- phát sóng tín hiệu truyền
hình.
1.Hệ tiêu chuẩn.
-hệ truyền hinh: theo tiêu chuẩn OIRT, D/K.
-hệ màu:
Theo tiêu chuẩn PAL.
12
12
2.Các thong số chung của tín hiệu truyền hình.
- Độ rông băng tần video: 6MHz
- độ rộng 1 kênh RF: 8MHz.
- Khoảng cách giữa sòn mang hình và sóng mang tiếng la 6.5MHz.
- Khoảng cách đến đầ gần nhất của kênh RF: 1,25MHz.

- Khoảng cỏch biờn tần cụt đến sóng mang hình: 0,75MHz.
- Mức xung xóa: 75%
- Mức xung đồng bộ: 100%
- Phương pháp điều chế hỡnh:AM cực tớnh õm.
3.Các thong số cơ bản với máy phát hình.
Giải tần số phát: theo OIRT.D/K.
3.1. Mức tín hiệu:
+ Mức xung đồng bộ: 100%
+ Mức xung xóa: 75%.
+ Mức trắng: 12,5 %
3.2.Công suất hình:
+ tương ứng với đỉnh xung đồn bộ dòng.
+ tỷ lệ công suất hình va tiêng : 10/1.
+ trở kháng đầu ra RF: 50 Ω
+ hệ số sóng đứng VSWR 1,3.
+ mức điện áp video đầu vào: 1Vdd
+ trở kháng đầu vào: 75 ôm không đối xứng.
+ giắc nối đâu vào video: BNC/75 Ω
+ Giai tần cho trung tần IF: 32,15 – 40,15 MHz.
- trung tần hinh : 32,4 MHz.
- trung tần tiếng: 38,9 MHz.
+độ ổn định dao động tần số : 25 x 10 mũ trừ 7/tháng./
13
13
PHẦN 2:
HỆ THỐNG CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRỢ TẠI ĐÀI
PHÁT SểNG GIẢNG Vế
I.HỆ THỐNG ĐIỆN.
1.Sơ đồ hệ thống
2. Nguyên lý hệ thống điện

-Điện lưới từ phòng điện lạnh của TTSX được đưa thẳng đến điểm giữa
của cầu dao 2 chiều trong tủ điện nguồn, điện từ máy nổ được đưa đến điểm trên
của cầu dao tủ điện nguồn để dự phòng khi mất nguồn điện lưới. Điểm dưới của
cầu dao được đưa tới tủ UPS để duy trì nguồn điện khi mất nguồn đầu vào. Cầu
dao tủ điện nguồn luôn được đặt ở vị trí dưới để đưa điện tới UPS khi UPS làm
việc ồn định thì ở đầu UPS có điện 3 pha 380v được đưa đến điểm dưới của cầu
14
14
dao tủ điện UPS. Điểm trên của cầu dao tủ UPS được nối với nguồn điện lưới để
có thể sửa chữa nguội các tủ UPS.
Điểm giữa của cầu dao được đưa đến tủ diện tổng. Khi hệ thống làm việc
với nguồn tủ UPS đưa tới thỡ cỏc cầu dao của các tủ điện đều nằm ở vị trí dưới
cùng. Nguồn điện đưa tới tủ điện tổng sẽ được chia thành 3 đường qua 3
attomat:
+ Đường 1: qua aptomat A1 phân tiếp thành cỏc nhỏnh nhỏ , mỗi nhánh
đều cú cỏc aptomat bảo vệ chống quỏ dũng, cỏc nhành này được đưa đến các
thiết phục vụ chiếu sáng và điều hoà.
+ Đường 2 : từ tủ UPS điện áp 3 pha đưa qua aptomat A2 (400A) qua các
aptomat nhánh A2.2(250A) cung cấp điện cho máy phát kênh 11. Điện áp cấp
cho máy phát kênh 11 đuợc ổn áp và đưa tới cầu dao 2 chiều để chọn nguồn cấp
cho các phần của máy phát. cầu dao này chọn 1 trong 2 vị trí là nguồn đã ổn áp
và nguồn chưa ổn ỏp(dựng khi ổn áp hỏng) . các aptomat nhánh A2.1; A2.3 sẽ
đưa nguồn đến các điều hoà nhà máy để phục vụ sinh hoạt.
+Đường 3:từ tủ UPS, điện 3 pha nối vào sẽ đưa qua aptpmat A3 của tủ điện
chính, qua tiếp aptomat A3.1(250A) cấp điện cho hệ thống máy phát hỡnh kờnh
22. từ aptomat A3 có một đường đưa qua aptomat A3.2 (250A) cấp điện cho
máy phát hỡnh kờnh 9.
Điện cấp cho máy phát hỡnh kờnh 22 được đưa đến biến áp cách li để
chuyển thành điện áp 3 pha 200v và ngăn các đột biến về điện. Sau biến áp cách
li, điện áp này được đưa đến bộ ổn áp , cầu dao tổng và cầu dao 2 chiều ở phần

biến áp cách li sẽ phối hợp chuyển đường điện khi sảy ra sự cố ở biến áp cách li.
Điện áp cấp cho máy phát hỡnh kờnh 9 được đưa vào tủ điện kênh 9 qua
aptomat A3.2.1(160A) đến cấp nguồn cho ổn áp máy A và máy B, một phần
điện áp sau A3.2.1 được đưa tới phục vụ cho bơm khí trơ và Fider, tải giả , điều
hoà máy A,B. điện áp sau các khối ổn áp được đưa dến 2 máy phát và tủ giữa
của hệ thống.
- Bàn điều khiển được lấy điện từ 2 nguồn , 1 nguồn chưa ổn áp từ phần
15
15
điện kênh 22, 1 nguồn đã ổn áp từ phần điện kênh 9. cầu dao 2 chiều ở phòng
điều khiển sẽ lựa chọn dùng 1 trong 2 nguồn trên nhưng ưu tiên sử dụng nguồn
có ổn áp.
3. Một số điểm cần chú ý
- Máy phát hỡnh kờnh 22 dùng điện 3 pha 200v
- Biến áp các li có tác dụng chống đột biến điện áp khi cú sét.
- Các thiết bị đều có đường dự phòng, khi có sự cố phải thao tác nhanh.
- Biện pháp nối tắt đựơc sử dụng nhiều trong trường hợp đánh lửa ở cầu
dao hoặc hỏng aptomat .
- Nguồn cấp cho bàn điều khiển rất quan trong trong việc đảm bảo sự hoạt
động của 3 máy phát.
II.hệ thống dự phòng UPS
1. Sơ đồ hình khối:
. Sơ đồ hệ thống UPS
2. Giải thích các khối
- Tủ điện đầu vào chính là tủ điện nguồn chứa cầu dao 2 chiều để chọn
nguồn điện lưới hoặc máy nổ đưa tới UPS.
- Tủ điện ÚPS cũng là một cầu dao 2 chiều chọn điện lưới từ ÚPS để đưa
vào tủ điện tổng.
-SPB: là một bảng điều khiển chuyển mạch, mỗi chuyển mạch là 1
16

16
Aptomat đặc biệt có sự đồng bộ cao, thời gian tdễ ngắn, cơ chế đánh lửa tốt.
- DP 3160E chính là một bộ UPS, hệ thống dự trữ điện gồm 3 bộ UPS nhự
vậy. Nỗi bộ UPS có cấu tạo như sau:
380v
380v

- Cầu nắn 380v sẽ chuyển điện áp 3 pha xoay chiều thành điện một chiều
để đưa vào nạp điện cho ac quy.
- Ac quy là tập hợp của nhiều ác quy nhỏ được liên kết với nhau thành một hệ
thống.
-Bộ rung D/C sẽ chuyển điện áp một chiều lấy từ ac quy thành điện áp 3 pha
380v
3. Nguyên lí dự phòng UPS
3 bộ UPS được nối song song với nhau và chọn 2 trong 3 UPS làm việc còn
1 UPS để dự phòng, sự hoạt động của các UPS được thay đổi luân phiên 1 tuần
1 lần, cứ 2 UPS làm việc thỡ cú 1 UPS nghỉ. Công suất của hệ thống UPS >
300kw có thể duy trì sự hoạt động của nhà máy trong khoảng thời gian 20 phút
khi sảy ra sự cố mất nguồn điện cung cấp. Khi chuyển mạch của tủ nguồn được
chuyển xuống đường dự phòng UPS thì điện áp 3 pha được đưa đến hệ thống
chuyển mạch SBP để thực hiện việc chọn UPS để hoạt động.
Các chuyển mạch Q001a; 001b; 001c; 002a; 002b; 002c sẽ làm nhiệm vụ
đưa điện áp tới UPS và lấy điện áp ra đưa tới tủ UPS . cứ 2 chuyển mạch Q001
được đúng thỡ đầu ra phải chon chuyện mạch Q002 tương ứng để 2 UPS làm
việc . Điện áp 3 pha 380v sau khi qua Q001 được đưa vào bộ chỉnh lưu tạo ra
điện áp 1 chiều nạp điện cho ác quy, sau đó điện từ ác quy được đưa qua một bộ
rung D/C để chuyển mạch thành điện xoay chiều 3 pha đưa qua Q002 tới tủ điện
UPS. Khi muốn thực hiện sửa chữa các tủ UPS hoặc các tủ này có sự cố không
17
Rung D/CAc quyCầu nắn

380v
17
thể tiếp tục hoạt động thì có thể chuyển trực tiếp điện lưới sang tủ UPS nhờ một
đường chuyển tiếp có tên gọi Bybass UPS. Quá trình chuyển tiếp này được thao
tác trên bảng chuyển mạch SBP, lúc đó phải ngắt Q004 sau đó mới thực hiện
đóng Q003 để trỏnh gõy chập mạch cho các UPS.
18
18
III.Hệ thống đấu nối phòng máy.
1.SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI PHÒNG MÁY: (HèNH5)
19
19
2.Nguyên lý hoạt động
Tín hiệu hình và tiếng của cỏc kờnh của kênh 9, 11, 12 từ phòng khống
chế của Trung tâm sản xuất chương trình truyền hình sang trung tâm phát sóng
bằng 2 đường là TT1 (đường cáp quang ) và TT2 (đường cáp đồng trục ). Từ
năm 2007, trung tâm phát sóng được trang bị 1 tủ tín hiệu mới. Tủ này có nhiệm
vụ nhận đừơng tín hiệu TT1 sau đó khuếch đại, phân phân chia các đường tín
hiệu để cấp cho bàn điều khiển cỏc kờnh chương trình .
Bàn điều khiển của cỏc kờnh 9, 11, 22 nhận tín hiệu tương ứng từng kênh
bằng 2 đường TT! Và TT2 sau đó kiểm tra chất lượng của từng đường nhờ thiết
bị Ocilo và Monitor. Bàn điều khiển sẽ lựa chọn tín hiệu có chất lượng để đưa
đến máy phát vẫn đảm bảo có đường tín hiệu dự phòng.
Mỗi một hệ thống máy phát đều được trang bị cơ cấu dự phòng trong đó:
Máy phát hỡnh kờnh 9: Gồm hai máy phát độc lập A và B được kết nối với 1
tủ giũa để điều khiển chung cho 2 máy. Mỗi máy phát đều có công suất 10KW
hình, 1KW tiếng. Các bộ diplexer làm nhiệm vụ phối hợp sóng mang hình và
sóng mang tiếng kờnh phỏt sao cho chỳng cựng di chung 1 đường ra anten mà
không gây ảnh hưởng đến nhau. Chuyển mạch của kênh 9 cho phép chọn 1 trong
2 máy phất để phát chính thức, máy còn lại phát dự phòng vào tải giả.

Máy phát hỡnh kênh11: Gồm 2 máy phát độc lập cũng được liên kết với
nhau bằng tủ điều khiển trung tâm. Công suất mỗi máy là 5KW. Khi phát sóng
cả 2 máy đều làm việc , công suất đầu ra được cộng lại nhờ bộ cộng công suất
đưa ra 10KW. Má được thiết kể thành các phần nên dễ khắc phục sự cố.
Công suất sóng mang của máy phát K9 và K11 được đưa đến bộ ghộp kờnh
combiner rồi đưa đến bộ chia ra anten VHF1và VHF2.
Ở đây kênh 9 và kênh 11 cùng chung 1 anten dải rộng (170 ữ 230MHz) 2
hệ thống anten VHF1, VHF2 mỗi hệ thống 10kw sễ giúp giảm chi phí lắp đặp hệ
thống anten riêng cho từng kênh.
Máy phát hỡnh kờnh 22: Được bố trí thành 4 tủ theo kiểu có 2 máy phát
công suất rát nhỏ (Driver) một để phỏt chính , một đẻ dự phòng. Các bo công
20
20
suất riêng sẽ được cộng với nhau bằng các bộ công suất hình và tiếng.Khi một
trong các bo công suất gặp sự cố, máy phát vẫn làm việc, công suất ra tổng giảm
nhưng vẫn đảm bảo phát sóng liên tục.
Anten kênh 22 dựng riờng với mức công suất 20kw.
4.Hệ thống đất.
21
21
PHẦN 3:
TÌM HIỂU CÁC MÁY PHÁT HèNH TẠI ĐÀI PHÁT HèNH
GIẢNG Vế
CHƯƠNG 1.MÁY PHÁT HèNH KấNH 9- PLISCH
I - GIỚI THIỆU VÀI NẫT VỀ MÁY PHÁT HèNH K9 PLISCH 30KW
Máy phát K9 sử dụng Exc ký hiệu là 1SV 730 khuếch đại hình tiếng riêng.
Sau Exc, công suất tiếng là 1W còn tín hiệu hỡnh thỡ tiếp tục được khuếch đại
qua bộ khuếch đại ULE 890 để có công suất 15W rồi qua các bộ ghép kiểm tra.
Tín hiệu hình tiếng sau đó đến các bộ chuyển mạch lựa chọn Exc và được đưa
đến các tủ khuếch đại công suất cuối. Tín hiệu hình tiếng sau khuếch đại cuối

được cộng với nhau rồi đưa ra anten hay tải giả.
Trong máy phát sử dụng rất nhiều modul giao tiếp khác nhau làm cầu nối
trao đổi thông tin hoặc đóng vai trò như bộ vi xử lý thực hiện một số nhiệm vụ
nào đó.
Bộ xử lý trung tâm của máy phát là ZBG 321 mà đầu não của nó là
ZSE200 được đặt tại tủ trung tâm kết nối trao đổi thông tin với các Exc theo
chuẩn LAN mà cụ thể ở đây là bộ xử lý nằm trong Exc có tên UZE 310.
II - CÁC ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA MÁY PHÁT
- Máy phát K9 gồm 2 Exc A, B và phần khuếch đại A, B, C (mỗi phần
khuếch gồm 4 tủ) có thể chạy máy phát theo các kiểu A - A, B - B, A - B, B - A.
Trong trường hợp bình thường để tiện theo dõi ta để chế độ A - A (gọi là máy A,
B - B (máy B).
Mỗi máy có công suất hình 30KW (công suất đỉnh, tiếng 3KW)
- Khuếch đại hình tiếng riêng biệt
Tỷ lệ 10/1
Máy được bán dẫn hoàn toàn.
Tần số trung tần IF, cao tần RF 38,9 MHz và 1999,25 MHz
22
22
- Hệ màu PAL.D/K
Điều chế hình AM
Tiếng FM
- Nguồn điện: 3 x 230 / 400V ± 15%, tần số 50Hz
Công suất tiêu thụ 1 máy ứng với mức đen và mức trắng APL 50%, 75KW,
58KW (cosϕ > 0,9).
- Làm mát bằng chất lỏng (70% nước nguyên chất, 30% antifrogen)
- Tốc độ chất làm mát 4 x 45 l / phút.
- Nhiệt độ làm việc 5 - 45
0
C.

* Phần khuếch đại công suất cuối
Mỗi máy K9, 30KW đặt tại Giảng võ của PLISCH sử dụng 24 bo khuyếch
đại công suất hình và 4 bo tiếng cùng loại là ULE 1040 A.
- Mỗi bo ULE 1040 A có đặc trưng như sau;
+ Tần số làm việc: 170 230 MHz
+ Công suất ra: 2000W
+ Hệ số khuếch đại: 32dB ± 1dB
+ Suy giảm đầu vào (Return loss) > 19dB (VSWR < 1,3)
+ Nguồn cấp 32V
+ Dòng tiêu thụ 2 x 50A
+ Công suất tiêu thụ 2 x 1700W (mỗi bo khuếch đại gồm 2 modul khuếch
đại left right)
+ Sử dụng công nghệ LD Mos, bán dẫn D1028UK mỗi bo gồm 10 bán dẫn
+ Nguồn thích hợp tại bo
+ Làm mát bằng chất lỏng
P

P
PX

PH PH
XH
PT P
PXT
Áp suất tủ
bơm
KW dB KW dB KW
28 -99 23,5 -33 2,35 -30 23
Máy phát K9 gồm có 28 bo (vế trái và vế phải)
23

23












 

!
 
"
Hàng ngày kiểm tra công suất của từng bo, nhiệt độ vào của từng bo.
+ Sau đây là những thông số và nhiệt độ của từng bo
L Tủ 1 (bo 1 - 8R)
L Tủ 2
(bo 9 - 14R)
L Tủ 3
(bo 15 - 22R)
L Tủ 4
(bo 23 - 28R)
P T
0
P T

0
P T
0
P T
0
P T
0
P T
0
P T
0
P T
0
37
0
43,3 390 43,3 560 40,3 560 40,7 410 43,3 430 43,7 580 41,3 580 41,2
36
0
41,7 380 42,0 580 39,6 590 40,0 380 40,3 420 42,0 300 41,7 600 41,0
50
0
41,0 550 41,0 560 40,0 590 40,3 590 41,0 580 42,0 560 40,7 620 41,3
54
0
41,3 540 41,0 590 39,6 630 40,0 620 42,0 650 42,3 620 41,3 630 41,0
54
0
41,0 520 41,3 490 40,0 520 40,3 620 42,7 620 42,0 600 40,7 620 40,7
48
0

41,3 540 41,0 620 40,0 650 40,0 600 41,0 560 41,3 620 40,3 650 40,3
50
0
41,0 560 40,7 630 41,3 630 42,0
52
0
41,3 590 41,3 660 41,3 630 41,7
III - BÀN ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU
* Cách đấu nối tủ tín hiệu mới của K9 - VTV1
Bàn điều khiển tín hiệu tủ mới kênh 9 VTV1
24
24
Giải thích VTV1 kênh 9
VTV1: Gồm có 2 đường tín hiệu
Đường cáp quang: vào chân 1 của bảng đấu dây 1 → đầu ra tương ứng
được đưa vào chân số 1 (cổng) của bộ chuyển mạch 16x16 và lấy ra ở cổng số 1
của C/M 16x16 đưa vào chân số 11 của bảng đấu dây V1 đầu ra tương ứng được
đưa vào bộ khuếch đại VDA1 → đầu ra của chân số 1 của bộ khuếch đại VDA1
đưa vào chân số 1 của bảng đấu dây V2 đầu ra tương ứng đưa vào máy A của
kênh 9 → đầu ra của chân số 2 bộ khuếch đại VDA1 nối với chân số 2 đầu ra
tương ứng đưa vào máy B của kênh 9, đầu ra chân số 3 của bộ khuếch đại
VDA1 được đưa vào chân số 3 của bảng đấu dây V2 đầu ra tương ứng đưa sang
viba. Đầu ra chân số 4 của bộ khuếch đại VDA1 đưa vào chân số 4 và đầu ra
tương ứng đưa sang viba. Đầu ra chân số 5 được đưa vào chân số 21 đầu ra
tương ứng đưa vào VCS63 kiểm tra đưa vào chân số 3 kiểm tra.
* Giới thiệu qua về tủ tín hiệu mới:
Tu tín hiệu được thiết kế lại trên cơ sở các thiết bị hiện có bao gồm các thiết
bị mới 2005 và các thiết bị cũ khác được đầu tư trước đó. Các thiết bị cũ đặt ở bàn
giám sát được tận dụng. Thiết kế lại dùng cho việc giám sát. Phần tín hiệu cho
phát sóng được thiết kế chỉ đi qua tủ tín hiệu mới sau đó đến thẳng máy phát.

Hệ thống tủ phân chia cao đảm bảo an toàn phát sóng khi thiết bị nào đó
hỏng hoặc đường dây tín hiệu nào đó bị đứt.
- Có thể đấu loop (đấu tắt) toàn bộ hoặc từng phần ở tủ tín hiệu tuỳ tình
hình thực tế.
- Có thể giám sát các tín hiệu vào ra hệ thống tủ tín hiệu một cách thuận lợi.
- Phù hợp với thiết bị hiện có ở đài.
Tủ có thể hoạt động theo chế độ stereo hoặc mono nhưng do nguồn tín hiệu
cáp quang và đồng trục từ trung tâm Sxct đưa sang là mono cho nên các thiết bị
được thiết lập hoạt động theo chế độ mono.
Trong tủ tín hiệu, ngoài các bảng đấu dây cần lưu ý các thiết bị chủ yếu hay
gây ra các hư hỏng nhiều nhất.
25
25

×