Trang 1
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 4
Phần I:
TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI & THỰC TRẠNG NGHỀ LƯỚI VÂY XA
BỜ CÓ SỬ DỤNG NGUỒN SÁNG KẾT HỢP CHÀ CỐ ĐỊNH TẠI XÃ TÂN LONG,
T.P.MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG 6
Chương I:
MộT VÀI NÉT Về ĐIềU KIệN Tự NHIÊN, KINH Tế XÃ HộI XÃ TÂN
LONG, TP. Mỹ THO, TỉNH TIềN GIANG 6
I. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 6
I.1. Vị trí địa lý 6
I.2. Đặc điểm địa hình 6
I.3. Đặc điểm khí tượng thuỷ văn. 6
II. Đặc điểm kinh tế xã hội của địa phương 7
II.1. Tình hình kinh tế 7
II.2. Đặc điểm xã hội 9
Chương II: THựC TRạNG VỀ NGƯ TRƯờNG – NGUồN LợI THUỷ SảN 10
I.Ngư trường 10
I.1.Vị trí địa lý 10
I.2. Đặc điểm địa hình, chất đáy 10
I.3. Khí tượng hải dương 11
II.Nguồn lợi thuỷ sản 14
II.1. Trữ lượng và khả năng khai thác 14
II.2. Sự phân bố các đối tượng của nghề lưới vây kết hợp ánh sáng 15
II.3.Thời gian hoạt động của nghề lưới vây kết hợp ánh sáng của địa phương 16
II.4. Một số đối tượng khai thác chímh của nghề lưới vây ánh sáng của xã Tân
Long 16
II.5. Nhận xét chung về Ngư trường – Nguồn lợi. 20
Chương III: THựC TRạNG TÀU THUYềN VÀ TRANG THIếT Bị PHụC Vụ KHAI
THÁC, HÀNG HảI 21
I. Thực trạng tàu thuyền địa phương 21
I.1. Tổng quan về tàu thuyền địa phương 21
I.2. Thực trạng tàu thuyền nghề lưới vây kết hợp ánh sáng của địa phương 22
1.Số lượng tàu thuyền 22
2. Vỏ tàu 25
3. Máy tàu 26
II. Thực trạng trang thiết bị phục vụ khai thác 28
II.1. Máy tời 29
II.2. Máy thu lưới (Ben thuỷ lực) 29
II.3. Hệ thống cẩu 31
III . Thực trạng trang bị máy điện hàng hải 32
III.1. Máy định vị và máy dò cá 32
III.2. Máy thông tin liên lạc 32
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 2
III.3 Thực trạng trang bị hàng hải 33
1. La bàn 33
2.Trang bị cứu sinh, cứu hỏa, đèn hàng hải 33
3. Các trang bị khác 34
Chương IV: THựC TRạNG Sử DụNG NGUồN SÁNG, CHÀ Cố ĐịNH 35
I.Thực trạng sử dụng nguồn sáng 35
I.1. Thống kê hệ thống chiếu sáng 35
I.2.Cách bố trí lắp đặt phần đèn trên tàu 36
I.3. Cấu tạo chung của chao đèn, máng đèn, bè đèn 37
I.4. Nhận xét hệ thống nguồn sáng 38
I.5.Máy phát DinamoAC 39
II.Chà cố định 39
ChươngV: THựC TRạNG NGƯ Cụ VÀ Tổ CHứC QUÁ TRÌNH KHAI THÁC
NGHề LƯớI VÂY XA Bờ ĐịA PHƯƠNG 41
I . Thực trạng cấu trúc ngư cụ 41
I.1. Các đặc tính chung của ngư cụ địa phương 41
I.2. Kích thước và hình dạng lưới 41
I.3.Vật liệu áo lưới 42
I.4.Vật liệu phụ tùng của vàng lưới 42
I.5. Quy trình và kỹ thuật lắp ráp 43
I.6. Nhận xét về cấu trúc ngư cụ 43
II. Tổ chức và kỹ thuật khai thác. 44
II.1. Tổ chức sản xuất 44
II.2. Kỹ thuật khai thác 44
1. Công tác chuẩn bị 44
2. Công tác thăm dò tập trung đàn cá 45
3. Chong đèn tập trung cá 45
4. Thả lưới 45
5. Thu lưới và xếp lưới 46
6. Thu cá và chuẩn bị mẻ sau 46
Chương VI. THựC TRạNG BảO QUảN SảN PHẩM VÀ TÍNH HIệU QUả KINH Tế.
I.Thực trạng bảo quản sản phẩm 48
I.1.Thực trạng sản phẩm khai thác 48
I.2.Hình thức bảo quản sản phẩm. 48
I.3.Chất lượng sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm 48
1.Chất lượng sản phẩm 48
2. Tiêu thụ sản phẩm 49
II.Tính toán hiệu quả kinh tế 50
II.1.Chi phí chuyến biển 50
I.2.Doanh thu chuyến biển 50
I.3.Hạch toán và phân chia 50
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 3
PHẦN II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA NGHỀ LƯỚI
VÂY XA BỜ TẠI ĐỊA PHƯƠNG NGHIÊN CỨU
52
I. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất riêng cho các tàu lưới vây xa bờ
kết hợp ánh sáng của địa phương dựa trên kết quả điều tra 52
II. Đánh giá hiệu quả sản xuất cho toàn đội tàu lưới vây xa bờ của địa phương
dựa vào kết quả điều tra 63
II.1.Năng suất đánh bắt của tàu lưới vây xa bờ của xã Tân Long 63
II.2. Một số chỉ tiêu kinh tế 63
II.2.1. Đánh giá hạch toán hiệu quả kinh tế 66
II.2.2. Đánh giá cho một đồng vốn bỏ ra, và thu hồi đồng vốn của tàu lưới
vây xa bờ địa phương 67
I.2.3. Thu nhập bình quân Lao động trên tàu lươi vây xã Tân Long 67
III.Đánh giá hiệu quả sản xuất của tàu mẫu TG92269BTS 68
III.1. Chi phí chuyến biển 69
III.2.Doanh thu 69
III.3. Hạch toán 70
NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 71
KẾT LUẬN 74
TÀI LIệU THAM KHảO 75
PHỤ LỤC 76
LỜI NÓI ĐẦU
Ngành khai thác thủy sản nước ta là một ngành có truyền thống phát triển lâu
đời. Tuy nhiên do đặc điểm chung của điều kiện kinh tế xã hội nên ngành khai thác
thủy sản nước ta mang tính chất sản xuất nhỏ, đánh bắt gần bờ là chủ yếu. Từ sau
năm 1981 nhờ các chính sách đúng đắn mà ngành khai thác thủy sản có những bước
phát triển đáng kể với sản lượng ngày càng cao, mở rộng phát triển các ngành nghề
đã đóng góp cho sự phát triển của ngành thủy sản nói chung. Nhà nước và ngành đã
có chủ trương đẩy mạnh phát triển phương tiện đánh bắt xa bờ, hạn chế đánh bắt
gần bờ kết hợp với công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản để phát triển nền kinh tế bền
vững. Trong cơ cấu nghề thì chương trình đánh bắt xa bờ được đẩy mạnh trong cả
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 4
nước, là một trong những nghề chính được quan tâm hiện nay. Đặc biệt nghề lưới
vây xa bờ phát tiển mạnh về số lượng trong thập niên 1990 và cho sản lượng đánh
bắt cao. Để góp phần nhỏ của mình vào quá trình tổ chức quy hoạch nghề cá ven bờ
và đưa nghề khai thác xa bờ có hiệu quả, tôi đã được Khoa Khai Thác Thủy sản,
Trường Đại học Thủy Sản Nha Trang giao thực hiện đề tài:”Đánh giá hiệu quả sản
xuất nghề lưới vây xa bờ có sử dụng nguồn sáng kết hợp chà cố định tại xã Tân
Long, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang “. Với thời gian tìm hiểu thực tế và thu
thập số liệu tại địa phương, phân tích xử lý số liệu có tính khoa học đảm bảo yêu
cầu đề tài. Đến nay, tôi đã hoàn thành nội dung của đề tài tốt nghiệp với nội dung
cần đề cập:
- Khái quát tình hình kinh tế xã hội địa phương nghiên cứu.
- Thực trạng nghề lưới vây xa bờ địa phương nghiên cứu.
- Đánh giá hiệu quả sản xuất của nghề và ý kiến đề xuất.
Trong quá trình thực hiện đề tài, với sự hướng dẫn tận tình của Thầy TS.Thái
Văn Ngạn và sự giúp đỡ quý thầy trong Khoa KTTS, trường Đại Học Thủy Sản; sự
cộng tác của Ban lãnh đạo Sở Thủy Sản Tiền Giang, Chi Cục BVNL Tiền Giang,
phòng kinh tế Mỹ Tho, UBND xã Tân Long và bà con Ngư dân địa phương đã tạo
điều kiện giúp đỡ. Nhân đây, tôi bày tỏ lòng biết ơn đến Quý Thầy, Quý cấp và bà
Ngư dân con địa phương về sự quý báu.
Nha Trang, tháng 10 năm 2005.
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hà.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 5
PHẦN I
TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG NGHỀ LƯỚI
VÂY XA BỜ CÓ SỬ DỤNG NGUỒN SÁNG KẾT HỢP CHÀ CỐ
ĐỊNH TẠI XÃ TÂN LONG, TP. MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG.
Chương I: MộT VÀI NÉT Về ĐIềU KIệN Tự NHIÊN, KINH Tế XÃ HộI
XÃ TÂN LONG, TP. Mỹ THO, TỉNH TIềN GIANG.
I. Đặc điểm điều kiện tự nhiên.
I.1. Vị trí địa lý.
Tân Long là một xã (nay là Phường) trực thuộc TP. Mỹ Tho được giới hạn bởi vĩ
độ
ϕ
N
=10
0
20’50’’đến
ϕ
N
=10
0
21’45’’vĩ độ bắc và
λ
E
=106
0
21
’
45
’’
đến
λ
E
=106
0
23
’
15
’’
kinh độ đông. Địa bàn xã nằm hoàn toàn trên bãi ccn, ở giữa lòng sông Tiền.
I.2. Đặc điểm địa hình.
Địa hình có hình dạng kim chỉ la bàn từ. Ở đây, chủ yếu là đất thịt pha cát, địa hình
tương đối bằng phẳng với tổng diện tích 35ha. Độ cao trung bình so với mặt nước biển
(0,542,5m). Do sự hình thành bồi đắp đặc biệt của sông Tiền, nên hàng năm vẫn xảy ra sự
sụt lở phía hai đầu cồn và phía nam cồn.
I.3. Đặc điểm khí tượng thuỷ văn.
Đặc điểm khí hậu địa phương ngoài mang đặc điểm khí hậu chung của Tiền Giang
(khí hậu nhiệt đới gió mùa vẫn hưởng khí hậu của biển) mà mang đặc điểm riêng khí hậu
sông Tiền.
Chế độ nhiệt ở đây, nhiệt độ khá ổn định, ôn hoà mát dịu, thường ít biến
động giữa các tháng trong mùa. Nhiệt độ trung bình năm 2709C, trung bình cao
nhất 2905C (tháng 4), trung bình thấp nhất 26
0
C (tháng10).
Độ ẩm không khí ở đây khá cao trung bình 79,2%, bình quân mùa mưa
88,4%, bình quân mùa khô 70%.
Lượng mưa mỗi năm có một mùa mưa và một mùa nắng rõ rệt lượng mưa
trung bình hàng năm 1500 mm, năm mưa nhiều nhất 1922mm (năm 1982 ), năm
mưa ít nhất 867 mm (năm 1957) mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 4 11 phân bố lượng
mưa không đồng đều trong các tháng. Mùa mưa tập trung trong các tháng 8, 9, 10,
với lượng mưa chiếm 80% lượng nước trong năm.
Trong mùa mưa thường có đợt hạn kéo dài 2 4 3 tuần vào tháng 7 4 8 còn
gọi là hạn Bà Chằn, ảnh hưởng tưới tiêu sản xuất nông nghiệp. Lượng nứơc bốc hơi
cao nhất 4,5 mm/ngày (tháng 2), thấp nhất là 2,4 mm/ngày (tháng 10).
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 6
Mùa
Danh
mục
Chế độ gió hướng thịnh hành là gió đông nam vào tháng 144 tốc độ 245 m/s
hướng gió nam và tây nam vào tháng 5
4
9 tốc độ 5m/s, hướng gió tây vào tháng 8
tốc độ 5
4
6m/s.
Nắng tổng số giờ trung bình trong năm 199541999 là 2181,23 giờ, bình
quân 6,1747.34 giờ/ngày.
Bão ở đây ít xuất hiện, nhưng có năm xảy ra hiện tượng khí hậu bất thường
(năm 1997 xuất hiện cơn bão Linda gây thiệt hại lớn về nông ngư nghiệp).
Đặc điểm thuỷ văn, do đặc điểm địa hình nằm hạ lưu sông tiền nên dòng
chảy nhẹ, chế độ nhật chiều không đều nước rong xuất hiện từ 16 giờ hàng ảnh
hưởng tàu thuyền ra vào neo đậu.
Bảng1: Kết quả khảo sát chất lượng nước trên sông Tiền.
Độ
sâu
(m)
Độ
trong
(cm)
Nhiệt
độ (
o
C)
Độ
mặn
(%
o
)
Oxy (ppm)
Độ cứng PH
Mưa
2410 20450 28430 044 4.4847.00 61.0497.6 7.047.8
Khô
2
4
10 20
4
35 29
4
31 0
4
12 4.80
4
9.60 85.0
4
146.0 7.9
4
9.0
Nhìn chung, điều kiện tự nhiên địa phương khá ưu đãi, thuận lợi cho việc
phát nông ngư nghiệp và là chỗ neo đậu tốt cho các tàu thuyền của địa phương và
của tỉnh khác dọc theo chiều dài của địa bàn xã.
II. Đặc điểm kinh tế xã hội của địa phương.
II.1. Tình hình kinh tế.
Bộ mặt xã Tân Long mấy năm gần đây thay đổi rõ rệt với cơ cấu kinh tế khá hoàn
chỉnh bao gồm nông ngư nghiệp, thương mại dịch vụ, công nghiệp và xây dựng trong đó tỷ
trọng nông ngư nghiệp chiếm 19,6%. Công nghiệp và xây dựng chiếm 31,4%. Thương mại
dịch vụ chiếm 49% giá trị sản xuất trên địa bàn bình quân hàng năm tăng 12% khu vực nông
ngư nghiệp tăng 3% khu vực công nhiệp tăng 14%, khu vực thương mại dịch vụ tăng
12.1%, GDP thu nhập bình quân đầu người 800USD/năm.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 7
Hình 1: Cơ cấu nền kinh tế xã Tân Long
20%
31%
49%
Nông_ngư nghiệp
Công nghiệp và xây
dựng
Thương mại và dòch
vụ
II.1.1. Sản xuất nơng nghiệp
Diện tích cây ăn trái hàng năm giảm do sự sụt nở hai đầu cồn và phía nam cồn
sản lượng 2960 tấn/năm chủ yếu là chun canh (cây nhãn). Mặt khác, giá thành thấp
hiệu quả kinh tế khơng cao đến năm 2005 chuyển đổi cớ cấu cây trồng 13 ha.
II.1.2.Cơng nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp.
Các giá trị sản lượng cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp đạt 96 tỷ đồng. Đến
nay đã có 4 cơ sở sản xuất nước đá, 4 cơ sở xăng dầu, 4 cơ sở sửa chữa tàu trên cơ
sở mở rộng kinh doanh sang vùng lân cận tạo điều kiện phục vụ tại chỗ dịch vụ hậu
cần tại chỗ.
II.1.3. Về xây dựng cơ sở hạ tầng:
Với tổng vốn đầu tư trên địa bàn xã 3,661 tỷ đồng với 4 tuyến lộ ngang, 12 cây cầu
bê tơng, 2 tuyến lộ chính, xây dựng đoạn lộ bắc lắp đặt hệ thống cấp thốt nước.
II.1.4. Tình hình kinh tế thuỷ sản.
1. Ngành khai thác thuỷ sản.
Khai thác thuỷ sản phát triển theo hướng khai thác vươn xa ra khơi. Đây là ngành mũi
nhọn làm thay đổi bộ mặt văn hóa xã, làm tăng thu nhập đời sống gấp 2,54 3 lần nghề lao động
bình thường, đã giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động trong và ngồi địa phương. Tàu
thuyền đã được cải hốn hiện đại hơn vì khai thác xa bờ, với cơng suất tương đối cao. Sản
lượng bình qn hàng năm đánh bắt 13000 tấn/năm chiếm 36% tổng sản lượng đánh bắt thành
phố Mỹ Tho và hàng năm tăng 3%4 5%. Cơ cấu nghề khia thác có 4 loại nghề: Nghề lưới vây
ánh sáng (lưới đèn), nghề câu (câu mực), nghề lưới rê (lưới qng), nghề lưới kéo (cào đơn).
Trong đó nghề lưới vây chiếm số lượng lớn và cho sản lượng cao.
Việc tổ chức khai thác thuỷ sản dưới hình thức hộ gia đình (tổ hợp sản xuất).
Do giới hạn vùng biển tỉnh Tiền Giang khơng lớn lên ngư trường hoạt động, ngư
trường Đơng Nam Bộ. Trong q trình hoạt động khai thác trên biển có sự liên kết
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 8
hỗ trợ theo nhóm tàu đặc biệt hoạt động ngư trường giáp ranh Malaysia,
Indonesia…
2. Nuôi trồng thuỷ sản.
Hiện nay, người dân mạnh dạn đầu tư phát triển nghề nuôi cá bè. Và đây cũng là xu
hướng chuyển đổi cơ cấu của người dân. Toàn xã hiện nay có 51 bè cá nuôi trên sông
(trong đó 12 bè lớn và 39 bè nhỏ) tổng nguồn vốn đầu tư 2.2 tỷ đồng. Sản lượng thu hoạch
ước tính 1200 tấn cá các loại, đối tượng nuôi chính: cá Tra, cá Điêu, Hồng…
II.2. Đặc điểm xã hội.
Do đặc điểm hình thành tự nhiên ở đây khá ưu đãi nên người dân đã sinh sống
ở đây đã lâu.xã gồm 4 khu phố: Tân thuận, Tân Hòa, Tân Hà và Tân Bình. Trụ sở
UBND xã ở khu phố Tân Hà với tổng dân số xã 3108 dân, với mật độ dân số 10360
người/km
2
so với mật độ trung bình thành phố Mỹ Tho 3352người/km
2
gấp 3 lần.
Nên dân cư tập trung ở đây đông, tốc độ gia tăng dân số tự nhiên 1.3% thấp hơn
sovới thành phố Mỹ Tho 1.31% thuộc vào loại thấp, dân số xã có cơ cấu trẻ với
31.37% từ 15
4
29 tuổi tỷ lệ lao động trong độ tuổi lao động chiếm 58,55% tổng dân
số. Hầu hết có sông ăn việc làm, nhưng tỷ lệ lao động chưa có công ăn việc làm
chiếm khoảng 10% đang là sức ép tới ổn định kinh tế xã hội. Số lao động có trình
độ 12/12 chiếm 8,5%, số lao động đào tạo nghề chiếm 1.5% đối với lĩnh vực thuỷ
sản, số lao đông trong khai thác thuỷ sản địa phương tuy không cao 40% chủ yếu
địa phương khai thác bến tre xã lân cận, số lao động không biết chữ chiếm 15% hết
cấp II chiếm 445% không có trình độ cao đẳng, đại học.
Ngành giáo dục đào tạo hàng năm trường tiểu học Tân Long luôn được công
nhận đạt tiên tiến cấp thành phố, cấp tỉnh. Hiện nay chưa có trường trung học cơ sở.
Ngành y tế có một trạm xá phục vụ khám chữa bệnh hiện nay có một bác sỹ, một y sỹ,
năm y tá, ngoài ra còn có đài truyền thanh, các phong trào khác cũng phát triển…
Nhìn chung đời sống dân cư khá ổn định, đời sống văn hoá từng bước nâng
cao đang tích cực khôi phục làm sống lại các loại hình văn hoá dân tộc nhằm phong
phú đời sống nhân dân góp phần tạo điều kiện đời sống dân cư phát triển.
CHƯƠNG II
THựC TRạNG VỀ NGƯ TRƯờNG – NGUồN LợI THUỷ SảN
I.Ngư trường.
I.1.Vị trí địa lý.
Qua điều tra cho thấy, các tàu thuyền khai thác đặc biệt nghề lưới vây kết
hợp ánh sáng địa phương nghiên cứu (xã Tân Long) hoạt động khai thác trên vùng
biển Đông Nam Bộ, vùng xa khơi giáp ranh giới vùng biển Inđônsia, Malaysia còn
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 9
vùng biển Tây Nam Bộ rất ít, chủ yếu hoạt động trên vùng Đông Nam Bộ. Vì thế,
tôi xin được trình bày đặc điểm ngư trường khai thác vùng biển Đông Nam Bộ.
I.2. Đặc điểm địa hình, chất đáy.
* Xét về độ sâu nếu so vùng biển miền Trung thì vùng biển Đông Nam Bộ có
độ sâu và độ dốc không lớn. Độ dốc đáy biển theo hướng Tây Bắc Đông Nam,
đường đẳng sâu cách 100m cách bờ rất xa, phía Tây địa hình lồi lõm và có đảo phân
bố rải rác. Vùng biển Đông Nam Bộ có độ sâu tăng dần từ bờ ra khơi về phía Nam
đường đẳng sâu 100m cách bờ 300 hải lý, đáy biển bằng phẳng ít chướng ngại vật
tạo điều kiện các nghề đánh bắt cá đáy và cá nổi. Song để phát triển nghề cá xa bờ
cần có quy hoạch cụ thể về chi phí thời gian đi, chi phí chuyến đi biển ảnh hưởng
đến hiệu quả sản xuất.
Bảng 2: Diện tích phân bố theo độ sâu.
Độ sâu (m) Diện tích (km
2
) % Cách bờ (hải lý)
6430
50500 17
30450
31450
75000 25
40460
51
4
100
95000 32 100
>100 76000 26 >100
* Chất đáy: Từ Ninh Thuận đến mũi Cà Mau, dọc nước ven bờ chất đáy bùn và cát,
phía ngoài vùng biển Đông Bắc, Tây Nam đảo Côn Sơn và vùng biển Cù Lao Thu đến
mũi Cà Ná chất đáy là cát có vỏ Sò.Vùng biển có nhiều chỗ trú đậu cho tàu thuyền như
phía Tây Nam Côn Đảo, phía Đông Bắc và phía Tây Nam đảo Phú Quý…
Tóm lại: Ngư trường vùng biển Đông Nam Bộ có địa hình bằng phẳng ít
chướng ngại vật tạo điều kiện thuận lợi cho tàu thuyền nghề cá hoạt động.
I.3. Khí tượng hải dương
I.3.1. Nhiệt độ không khí: Thường biến thiên ít, biên độ dao động giữa các mùa
thấp không lớn, lạnh nhất vào tháng 12 và tháng 1 nhiệt độ 20
4
25
0
C. Tháng nóng
nhất vào tháng 4 và tháng 5 nhiệt độ 30
4
35
0
C.
Bảng 3 : Phân bố nhiệt độ theo tháng
Tháng
Nhiệt độ trung bình
(
0
C)
Nhiệt độ dao động
(
0
C)
4
4
11
32,6
29
4
35
1243
28,2
26431
4412
30,2
27433
I.3.2 Nhiệt độ nước biển.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 10
Nhiệt độ thường cao hơn nhiệt độ không khí 2 4 3
0
C, nhiệt độ cao hơn nóng
nhất vào tháng 5 lên tới 31
0
C và thấp nhất vào tháng 12 và tháng 1 là 21
0
C, nhiệt độ
trung bình 27
4
28
0
C, biên độ dao động 5
4
7
0
C. Vào mùa gió Tây Nam, vùng ven bờ
nhiệt độ thấp hơn ngoài khơi 2
0
C, mùa gió Đông Bắc xu thế ngược lại.
I.3.3. Chế độ gió.
Vùng biển Đông Nam Bộ chịu ảnh hưởng của hai hệ thống gió mùa đó là gió
mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam. Gió mùa Đông Bắc kéo dài từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau, gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10. Gió mùa đông bắc
cường độ mạnh hơn gió mùa Tây Nam. Tuy nhiên, mùa gió Đông Bắc, hướng gió
thịnh hành Đông Bắc đến đông tốc độ trung bình 3 44 m/s, tốc độ gió mạnh nhất 14
4
16m/s. Gió mùa Tây Nam, hướng gió thịnh hành Tây – Tây Nam tốc độ trung
bình 4
4
5m/s, gió mạnh nhất 18
4
20m/s. Khi có bão gió có thể đạt 25
4
27m/s bão
vùng biển Đông Nam Bộ tập trung vào tháng 3 cuối năm từ thang10 đến tháng 12
nhưng ít xảy ra, trung bình 10 đến 20 năm chỉ có một cơn bão và cường độ không
lớn lắm.
I.3.4.Sóng biển.
Sóng biển có hướng và cường độ phụ thuộc gió mùa. Gió Đông Bắc hướng
sóng phù hợp với chế độ gió tín phong nên hướng sóng thịnh hành là SE, có hướng đông
có độ sóng trung bình 0,8
4
0,9m, độ sóng cực đại 2,5
4
3,0m. Gió mùa Tây Nam hướng
sóng thịnh hành hướng Nam đến hướng Tây Nam, độ cao sóng trung bình 0,9
4
1,1 m, độ
cao sóng cực đại 2,543,5m. Đặc biệt vùng biển phía Đông – Đông Nam đảo Phú Quý có
cường độ lớn hơn các khu vực khác trong vùng biển Đông Nam Bộ.
I.3.5. Thuỷ triều.
Vùng biển có chế độ thuỷ triều bán nhật triều không đều, biên độ triều thuộc
loại lớn 3
4
4m. Trong kỳ nước cường ảnh hưởng của thuỷ triều ăn sâu vào đất liền
có khi tới 300m.
I.3.6. Dòng chảy và hải lưu.
Gió mùa Tây Nam do lượng mưa nhiều, lượng nước sông ngòi đổ ra lớn ảnh
hưởng hệ thống dòng chảy vùng nước ven bờ. Vùng này có độ sâu nhỏ đáy tương đối
bằng phẳng, bờ biển bị chia cắt nhiều bởi các con sông lớn, tốc độ dòng chảy tương
đối nhỏ trung bình 10
4
15cm/s. Theo độ sâu hướng dòng chảy được duy trì từ mặt đến
đáy.
Mùa gió Đông Bắc, phần phía đông tiếp nối dòng chảy vùng biển Trung Bộ từ
bắc đến nam vận tốc trung bình 20430 cm/s, phần còn lại hướng dòng chảy phức
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 11
tạp, phía tây dòng chảy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam. Quanh khu vực đảo Côn
Sơn có một xoáy thuận nhỏ, còn khu vực Cù Lao Thu xoáy nghịch. Vào thời kỳ này
trừ phần phía đông tốc độ khá lớn phần còn lại vận tốc trung bình 154 20 cm/s. Vùng
nước từ bờ đến độ sâu 30m hướng dòng chảy tầng mặt đến đáy, còn độ sâu lớn hơn
30m thì biến đổi.
I.3.7. Hiện tượng nước trồi, nước chìm.
Mùa Tây Nam xuất hiện vùng nước trồi đông Côn Sơn, mùa Đông Bắc hình
thành hai vùng nước trồi và một vùng nước chìm tồn tại quanh năm. Vùng nước trồi
Đông Côn Sơn dịch chuyển dần sang phía đông so vị trí mùa hè. Sự xuất hiện vùng
nước trồi làm cơ sở dự báo bãi cá.
I.3.8 Lượng mưa.
Mùa mưa kéo dài tháng 5411, Mỗi tháng 12414 ngày mưa. Lượng mưa mùa
mưa 120041500 mm. Mùa khô từ tháng 1244 năm sau, lượng mưa trung bình thấp
10
4
12 mm/ tháng, tổng lượng mưa hàng năm 1600
4
1800mm, số ngày mưa
120
4
130 ngày, lượng mưa lớn nhất 2500
4
2800mm, tháng 7 và tháng 9 lượng mưa ít
nhất 6004700 mm vào tháng 2 và tháng 8 không có mưa phùn.
I.3.8. Độ mặn nước biển.
Theo độ sâu, độ mặn cũng phân bố theo nhiều lớp, lớp nước ngọt hoá tầng nước
mặt là lớp tạo do tác dụng dòng nước cửa sông, lượng mưa vào mùa Tây Nam trung
bình 33,66
00
0
, độ mặn cực đại phân bố 50
4
200m, lớp độ mặn cao 34,5
4
35
00
0
. Biên độ
dao động độ mặn trung bình vùng nước tầng mặt trong nhiều năm 1,48
00
0
.
I.3.9 .Một số yếu tố khác.
- Nồng độ oxy (O
2
) trung bình 4,545ml/l ở bề mặt, 2,543,1ml/l ở đáy giảm dần
từ Bắc đến Nam, từ bờ ra khơi.
- Độ PH tầng mặt mùa tây Nam dao động 7,748,4 ở bề mặt, 7,8 4 8,2 ở đáy. Ở
Đông Bắc Côn Sơn và Nam Cù Lao Thu dao động 7,9 4 8,1.
- Sinh vật phù du và động vật đáy: Sinh vật phù du và động vật đáy là cơ sở
thức ăn của các loài cá, một trong những yếu tố quan trọng dự báo bãi cá. Khối
lượng động vật phù du và động vật đáy vùng biển Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ
được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng4: Diện tích, khối lượng động vật phù du và động vật đáy vùng biển
Nam Bộ.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 12
Vùng biển Diện tích (Km
2
) ĐV phù du (Tấn) ĐV đáy (Tấn)
Đông Nam Bộ 163900 404900 707700
Tây Nam Bộ 282000 59900 319700
Tổng số 445900 464800 1027400
Về thực vật phù du vùng biển Nam Bộ xác định 260 loài chủ yếu là loài tảo Silic
(Bacillariephyta). Khối lượng thực vật phù du vùng biển Đông Nam Bộ chiếm khối lượng lớn.
Về động vật phù du xác định 229 loài, không kể nguyên sinh động vật (Protoroa).
Khối lượng động vật phù du thuộc vùng biển không kém vùng biển khác cùng vĩ độ.
Nhận xét: Vùng biển Đông Nam Bộ có điạ hình chất đáy, các yếu tố hải dương,
sinh vật phong phú khá thuận lợi trong khai thác cá nổi và cá đáy của nhiều nghề khác
nhau đặc biệt nghề lưới vây, lưới kéo, nghề câu mực của địa phương.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 13
Bảng 5: Thống kê một số yếu tố về mặt hải dương, khí tượng của ngư
trường Đông Nam Bộ.
Các yếu tố về mặt hải dương, khí tượng vùng khai thác
Vị trí địa lý
Chế độ dòng
chảy
Chế độ gió
N
o
Mùa
vụ
đánh
bắt
Kinh
độ
Vĩ
độ
Độ
sâu
trung
bình
(m)
Chất
đáy
Hướng
dòng
chảy
Tốc độ
trung
bình
(cm/s)
Hướng
gió
Tốc
độ
trung
bình
(m/s)
Sản
lượng
khai
thác
bình
quân
năm
(tấn)
Ghi
chú
1
Mùa
tây
nam
105
o
E÷
107
o
E
05
o
N
÷
07
o
N
65
÷
80
Bùn
cát
WSN
20
÷
25
WSW
2.5
÷
3.5
4200
2
Mùa
đông
bắc
105
o
E
÷
107
o
E
05
o
N
÷
07
o
N
65
÷
80
Bùn
cát
SN
20
÷
30
E
3.5
÷
4.5
1800
Sản
lượng
lưới
vây
II.Nguồn lợi thuỷ sản.
II.1. Trữ lượng và khả năng khai thác.
Tàu thuyền địa phương không những đánh bắt ngư trường thuộc vùng biển
Tiền Giang mà còn hoạt động ở ngư trường thuộc các tỉnh thuộc vùng biển đông Nam
Bộ. Nên việc đánh giá trữ lượng nguồn lợi, tôi tập trung đề cập Nguồn Lợi vùng biển
đông Nam Bộ. Xác định trữ lượng của vùng biển đông Nam Bộ chính xác thật khó
khăn. Vì thế chưa có tài liệu điều tra khoa học nào đưa ra số liệu chính xác.
Đông Nam Bộ là vùng biển có trữ lượng nguồn lợi phong phú có nhiều loài
có kinh tế, nhiều loài đặc sản quý: Tôm, mực.
Trữ lượng và khả năng khai thác theo kết quả nghiên cứu hợp tác với Liên
Xô (cũ) và một số tác giả đưa ra kết quả nghiên cứu:
Bảng 6: Trữ lượng và khả năng khai thác vùng biển Đông nam Bộ.
Trữ lượng
Khả năng khai
thác
Tỉ lệ (%)
Vùng
Biển
Loài cá
Tấn
Tỷ lệ
(%)
Tấn
Tỉ lệ
(%)
Cá nổi
Cá đáy
1740000
1029041
63
37
694100
411617
62.8
37.2
Việt
Nam
Cộng 2769041 100 1105717 100
100
Cá nổi
Cá đáy
524000
698307
42.9
57.1
209600
279323
42.9
57.1
Đông
Nam Bộ
Cộng 1222307 100 488923 100
44.1
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 14
*Nhận xét: Vùng biển đông Nam Bộ là vùng biển có trữ lượng và khả năng
khai thác lớn nhất 44,1% toàn quốc.
Bảng 7: Khả năng khai thác cho phép ở độ sâu vùng biển Đông Nam Bộ:
Độ sâu (m) Cá nổi (Tấn) Cá đáy (Tấn) Tổng (Tấn) Ghi chú
0430
420000
200000
320000
314100
70000 60000 140000
>100 20000 20000 40000
Từ vĩ độ
10
0
40’N
trở
xuống
II.2. Sự phân bố các đối tượng của nghề lưới vây kết hợp ánh sáng.
Do điều kiện môi trường, đặc điểm sinh học của các đối tượng khác nhau nên sự
phân bố của chúng trong vùng biển Đông Nam Bộ khác nhau. Khu hệ cá của vùng biển
quan hệ phức hệ nhiệt đới nên thành phần loài phong phú. Qua kết quả nghiên cứu người
ta tìm ra được sự phân bố của một số loài, một số bãi tập trung như sau:
II.2.1. Sự phân bố bãi cá:
Phân bố bãi cá vào mùa phục vụ khai thác gồm 5 bãi chính được tóm tắt như sau:
- Bãi cá Côn Sơn ở độ sâu 25440m chất đáy pha với vỏ sò, diện tích 733km
2
,
khả năng khai thác quanh năm nhưng chủ yếu tháng 11 4 7 năm sau.
- Đối tượng khai thác chủ yếu các loài cá thuộc họ cá khế có kích thước nhỏ
như cá Nục, cá Chỉ Vàng, cá Đối, cá Lượng, Mối.
- Bãi cá Nam Cù Lao Thu: Độ sâu 504200m chất đáy là bùn diện tích 7500m
2
,
khả năng khai thác 16.000 tấn, mùa nắng khai thác sản lượng cao, ngoài ra còn khai
thác được tôm … Đối tượng chính: Cá Mối, Trác, Phèn.
- Bãi cá Bắc Cù Lao Thu, độ sâu 504200m chất đáy là bùn diện tích khai thác
khoảng 600 km
2
, khả năng khai thác 9000 tấn năng suất đánh bắt cao nhất vào tháng
547 và tháng 1242 năm sau. Thời gian có khả khai thác quanh năm đối tượng khai
thác chủ yếu là Mực, Mối, cá Trác.
- Bãi cửa sông Tiền – sông Hậu: Độ sâu 10 4 22m chất đáy bùn đất diện tích khai thác
3200 km
2
, khả năng khai thác 7000 tấn có thể khai thác quanh năm, khu vực mật độ tập
trung cao nhất vùng cận sông Hậu đối tượng cá tập trung: Cá Liệt, cá Nhụ, cá Đù.
- Ngư trường cá nổi: Ngư trường vùng biển Vũng Tàu, khu vực Phan Thiết.
II.2.2. Sự phân bố bãi mực.
Vùng biển chủ yếu mực ống (10 loài) và họ loại mực Sim (3 loài) và mực nang là
đối tượng của ba nghề của địa phương: lưới vây kết hợp ánh sáng, lưới kéo, câu mực.
Mùa vụ khai thác 2 vụ:
Vụ Nam từ tháng 5 411 chủ yếu mực ống, sản lượng cao nhất từ tháng 7
411chủ yếu mực ống, sản lượng cao nhất từ tháng 7 4 9 tập trung phía đông đảo
Côn Sơn, khơi Đông Nam đảo Hòn Khoai.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 15
Vụ Bắc từ tháng 12 4 4 năm sau chủ yếu mực nang mật độ tập trung
không bằng vụ Nam, tập trung cao quanh đảo Cù Lao Thu, khơi Hàm Tân – Vũng
Tàu, phía đông đảo Côn Sơn, …
II.2.3. Phân bố bãi tôm.
- Bãi tôm Vũng Tàu diện tích 2744 km
2
độ sâu 35m.
- Bãi tôm của sông Cửu Long diện tích 5145km
2
độ sâu nhỏ hơn 32m.
- Bãi tôm mũi Cà Mau diện tích 5488km
2
độ sâu nhỏ hơn 25m.
- Bãi tôm Cù Lao Thu độ sâu khai thác 70
4
600m, sản lượng cao 150
4
200m.
II.3.Thời gian hoạt động của nghề lưới vây kết hợp ánh sáng của địa phương.
Thời gian hoạt động của nghề lưới vây kết hợp ánh sáng hầu như quanh năm.
Tuy nhiên, dựa theo sản lượng khai thác có thể chia thành 2 mùa.
Mùa chính từ tháng 4
4
10 âm lịch ở thời điểm gió mùa Tây Nam, thời tiết
khá ổn định đảm bảo hoạt động trên biển dài ngày, sản lượng chiếm 60% tổng sản
lượng trong năm chủ yếu cá Nục, cá Tráo, cá Ngừ, bạc Má…
Mùa phụ từ tháng 11 4 3 âm lịch năm sau trong thời điểm gió mùa Đông Bắc Biển
Đông, số mẻ lưới giảm, thời gian hoạt động khai thác giảm nên sản lượng không cao.
Do đặc điểm của nghề nên thời gian hoạt động khai thác phụ thuộc tuần trăng
(trừ một số tàu đánh bắt 1,5 tháng không phụ thuộc tuần trăng). Ở địa phương mỗi
chuyến từ 144 20 ngày, một năm hoạt động khai thác 649 chuyến / năm.
II.4. Một số đối tượng đánh bắt chính của nghề lưới vây kết hợp ánh sáng sử
dụng chà cố định ở địa phương.
Đối tượng chính của nghế lưới vây kết hợp ánh sáng là các loài cá nổi như cá
Nục, cá Tráo, cá Ngừ, cá bạc Má, các Trác, cá Thu, cá Sơn Thóc, cá Chim, mực
Ống, mực Nang nhưng chủ yếu là cá Nục.
Cá Nục (Decapterus):
Sống ở tầng mặt và tầng giữa, ở
cá ven bờ và ngoài khơi. Từ
tháng 4 49, Cá di cư vào bờ để
đẻ và kiếm mồi, từ tháng 11 4 3
năm sau Cá ra xa bờ và ở độ
sâu lớn hơn. Kích thước cá khai
thác được từ (130 4 170) mm, cá một tuổi dài 130 4 170mm, cá 2 tuổi dài 160 4 170mm,
tuổi thọ của cá lớn nhất 4 tuổi. Thức ăn bao gồm tôm, cá con, mùa đi đẻ trứng từ tháng 3
44. Loài cá khai thác được cá Nục thuôn, Nục Sồ.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 16
Cá tráo (Bigerfe Scad): Thân dài dẹp bên, viền lưng thẳng hơn viền bụng,
bắp đuôi ngắn, miệng tương đối dài, mắt rất lớn mà xương hàm trên phủ vây nhỏ
đoạn trước hơi cong đoạn sau thẳng, phía trước vây lưng thứ nhất không có vẩy
ngược, vây lưng thứ 2 có một số tia phía trước kéo dài thành đỉnh nhọn. Vây hậu môn
đồng dạng với vây lưng hai thùng nhọn. Phần lưng màu xanh xám, gần bụng màu
trắng, các vây lưng có vây lưng màu đen nhạt. Phân bố ở An Độ, Trung Quốc, Việt
Nam … Mùa vụ khai thác quanh năm, kích thước khai thác 150
4
250mm.
Cá ngừ (Thunnida): Là loài cá ngừ được phân bố ở Việt Nam diện tích rộng
và trữ lượng lớn. Cá ngừ phong phú về hình dạng, giống loài, phân bố ở vùng biển
Đông Nam Bộ. Vào tháng 5 cá Ngừ ở độ sâu 40 4 150m, nhiệt độ thích hợp 24 4
26
0
C. Tháng 4 4 8 âm lịch Cá di cư từ Đông sang Tây ở độ sâu 15 4 30m. Mùa sinh
sản từ tháng 5
4
8. Thức ăn chủ yếu là các loài cá nhỏ. Mùa vụ khai thác từ tháng 4
4
7 kể cả ven bờ và ngoài khơi. Các loài cá Ngừ khai thác được: Cá Ngừ Chù (Auxis
thazard), Ngừ Ồ ( Auxisthynoides ).
Cá trác (Priacanthidae): Là loài cá sống gần đáy thân bầu dục, mắt và miệng
to, xương nắp mang nhiều răng cưa, cá phân bố chủ yếu ở độ sâu 50 4 60m, mùa sinh
sản vào mùa hè. Khi đi sinh sản tách rời đàn, thức ăn là cá con và tôm, tuổi thọ 3 tuổi,
cá trưởng thành 220 4 280mm, kích thước khai thác120 4 150mm.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 17
Cá Bạc Má: Cá Bạc Má sống
chủ yếu tầng mặt và tầng giữa. Tốc độ di chuyển 1,2
4
1,3m/s. Cá có tính kết đàn
mật độ tập trung lớn, nhậy cảm với biến động của môi trường. Chiều dài thân cá
gấp 3
4
4lần chiều cao, thân hình có màu xanh, chấm sọc bụng màu trắng có vây.
Mùa sinh sản từ tháng 5
4
9, nhiệt độ thích hợp 19
4
25
0
C, nồng độ muối 30
4
35%,
chất đáy bùn pha cát, cát pha sỏi hoặc nhiễm thể.
Cá Thu (Scombrida): Loài cá này đều cho nguồn dinh dưỡng cao, Ngư dân
thường đánh bắt cá Thu vạch và cá Thu chấm. Cá sống ngoài khơi ở độ sâu 30
4
200m. Vào tháng 1 chúng tập trung thành từng đàn và chuyển vào bờ đẻ. Mùa sinh
sản từ tháng 5 47 âm lịch sau đó chúng di cư xa khơi kiếm mồi.
Đặc điểm hình thái cá Thu chấm (SC.Leopardu) thân hình thon dài, dẹt bên,
đầu nhọn dài gần bằng chiều dài của thân. Hàm trên kéo dài tới sau mắt, răng ở hàm
dưới dài hơn hàm trên. Hai vây lưng, vây thứ nhất có 15
4
17tia cứng và sau vây
lưng thứ 2 có 8 4 9 vây phụ. Sau vây hậu môn có 8 4 10 vây phụ. Đường bên từ sau
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 18
vây lưng thứ 2 hơi uốn cong xuống và chạy thẳng về phía cuối đuôi. Lưng màu
xanh, hai bên thân màu trắng bạc, thường có 3 hàng chấm đen dọc thân kích thước
khai thác 450 4 550mm.
- Cá Thu vạch (Lacepede) thân hình thoi rất dài, dẹt bên hàm trên kéo dài
đến rìa phía mắt dưới. Răng trên hàm rất nhọn và chắc. Có 2 lưng vây, vây thứ
nhất có 14 4 17 gai cứng và vây lưng thứ 2 có 14 4 19 tia mềm, sau đó 8 4 10
vây phụ. Vây hậu môn bắt đầu từ dưới điểm giữa của vây lưng thứ hai và có 14
4 18 tia, sau đó là 8 4 10 vây phụ. Lưng màu xám, hai bên thân trắng bạc có
ánh nâu, có nhiều vạch thẳng đứng 20 4 65 vạch. Kích thước khai thác
600
4
800mm.
Bảng 8: Thống kê các thông số sinh học đ
àn cá khai thác.
Các thông số sinh học đàn cá khai thác
Vị trí xuất hiện
N
o
Tên
gọi
các
loài
cá
khai
thác
chủ
yếu
Chiều
dài
trung
bình
(m)
Trọng
lượng
trung
bình
(g)
Kích
thước
trung
bình
của
đàn
cá
(m)
Độ
sâu
đàn cá
xuất
hiện
(m)
Tốc
độ trung
bình của
đàn
cá
(m/s)
Mùa
vụ
xuất
hiện
vĩ độ
(
o
N)
Kinh độ
(
o
E)
Tỷ lệ
trong
một
mẻ
Lưới
(%)
1
Cá
Nục
180 150 25÷30
60÷80
1.25÷1.30
Q.năm
05÷06
106÷107
40÷60
2
Cá
Tráo
200 180 20÷25
60÷80
1.5÷2.0 Q.năm
06÷07
106÷107
08÷10
3
Cá
Trác
220 185 20÷25
60÷70
1.2÷1.3 Q.năm
05÷07
105÷107
05÷08
4
Cá
Ngân
180 150 15÷20
60÷80
1.5÷2.0 Q.năm
05÷06
105÷107
05÷07
5
Cá
Thu
250 200 30÷35
70÷80
1.55÷1.60
T 1÷7 05÷07
106÷107
03÷05
6
Cá
Ngừ
220 180 30÷35
65÷80
1.6÷1.7 T4÷8 05÷07
105÷107
05÷08
7
Bạc
má
200 150 15÷20
40÷60
1.2÷1.3 Q.năm
06÷07
105÷107
08÷15
8
Mắt
kiến
160 120 10÷15
60÷80
1.4÷1.5 Q.năm
05÷06
105÷107
07÷10
II.5. Nhận xét chung về Ngư trường – Nguồn lợi.
II.5.1. Những thuận lợi.
Ngư trường khai thác chủ yếu địa phương là Đông Nam Bộ. Đây là vùng biển khá
thuận lợi về địa hình, chất đáy, độ sâu thuận tiện cho việc tổ chức khai thác nghề lưới kéo,
câu, nghề lưới vây đặc biệt nghề lưới vây kết hợp ánh sáng sử dụng chà cố định.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 19
Nguồn lợi vùng biển khá phong phú. Theo số liệu khảo sát từ năm 199042000
của Bộ Thuỷ Sản thì vùng biển Đông Nam Bộ xác định 661 loài, trong đó loài có giá trị
kinh tế 60 loài, tập trung độ sâu 30 4 80m, trữ lượng 2,067 triệu tấn, khả năng khai thác
0,83 triệu tấn cho nên tiềm năng nguồn lợi khá lớn đầy triển vọng.
II.5.2 Những khó khăn.
Vùng biển này tuy trữ lượng cá tương đối lớn, nhưng thành phần cá kinh tế
không cao trữ lượng của mỗi loài thấp. Mặt khác, mật độ tập trung của các loài cá
không cao, thường xuyên biến động vì vùng biển này có đánh cá của các tỉnh cùng
khai thác. Do đó, nguồn lợi ngày càng cạn kiệt, sản lượng khai thác ngày một giảm.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 20
Chương III
THựC TRạNG TÀU THUYềN VÀ TRANG THIếT Bị PHụC Vụ KHAI THÁC,
HÀNG HảI.
I. Thực trạng tàu thuyền địa phương.
I.1. Tổng quan về tàu thuyền địa phương.
Tân Long là một trong những trọng điểm phát triển mạnh về nghề khai thác
thuỷ sản của Thành Phố Mỹ Tho số lượng tàu thuyền chiếm số lượng lớn.
Hưởng ứng chủ trương của Đảng và Nhà Nước đẩy mạnh và phát triển khai
thác xa bờ, Ngư dân địa phương được sự hỗ trợ của Nhà Nước mạnh dạn bỏ vốn
đầu tư tàu thuyền trang thiết bị ngày càng hiện đại với công suất lớn, máy định vị
kết hợp dò cá, thông tin liên lạc tầm xa, máy khai thác…
Đội tàu đánh bắt xa bờcủa địa phươngngày càng lớn mạnh đã góp phần nâng
cao hiệu quả sản suất của địa phương nói riêng và Thành Phố Mỹ Tho nói chung.
Theo số liệu của Chi Cục BVNL thuỷ sản Tiền Giang tính đến tháng 9/2005, xã Tân
Long có 75 chiếc tàu chiếm 19,4% tổng số tàu của thành Phố Mỹ Tho (386 chiếc),
với tổng công suất 17292CV chiếm 17,93% tổng công suất của Thành phố Mỹ Tho
(96436 cv ).
Trong cơ cấu ngành khai thác thuỷ sản của xã Tân Long, theo thống kê thì
hiện nay địa phương có 4 loại nghề khai thác: Nghề lưới vây kết hợp ánh sáng (lưới
đèn), nghề lưới kéo đơn (cào đơn), nghề câu (câu mực), nghề lưới rê (lưới quàng ).
Trong đó nghề lưới vây và nghề câu chiếm tỷ lệ lớn. Theo số liệu thông kê của chi
cục BVNL thuỷ sản thì cơ cấu nghề:
Bảng 9: Thống kê theo cơ cấu nghề tính đến tháng 9/2005:
STT Loại nghề Số lượng (chiếc) % Công suất
1 Lưới vây ánh sáng 31 41.30 11255
2 Nghề câu mực 24 32.00 2153
3 Lưới rê 7 9.33 1315
4 Lưới kéo đơn 2 2.67 195
5
Vận chuyển & thu mua
11 14.70 2374
∑
75 100.00 17292
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 21
*Nhận xét: Trong cơ cấu nghề khai thác thuỷ sản cho thấy nghề lưới vây chiếm
tỷ lệ lớn nhất (41,3%), sau đó đến nghề câu (32,00%). Điều này cho thấy, nghề lưới
vây vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nghề khai thác thuỷ sản của địa phương.
I.2. Thực trạng tàu thuyền nghề lưới vây kết hợp ánh sáng của địa phương.
1.Số lượng tàu thuyền.
Hầu hết, tàu thuyền nghề lưới vây ánh sáng xã Tân Long được đóng từ thập
niên 1990 đến nay nên còn mới, chất lượng đảm bảo, số lượng tàu thuyền phát triển
khá mạnh và ổn định. Nhưng mấy năm gần đây, mặc dù cơng suất tàu thuyền có
tăng lên, nhưng số lượng thì có chiều hướng giảm và nhiều biến động.
Bảng10: Biến động nghề lưới vây của xã Tân Long và T.P Mỹ Tho.
Năm 2003 2004 9/2005
Đ.Phương
Tân Long
Mỹ Tho Tân Long
Mỹ Tho Tân Long
Mỹ Tho
Chiếc 37 105 34 106 31 112
Nhận xét: Số lượng tàu thuyền trong mấy năm gần đây xã Tân Long có xu
hướng giảm dần trong khi đó số lượng tàu thành phố Mỹ Tho lại tăng lên.
Hình 2: Thể hiện cơ cấu nghề cá.
41%
32%
9%
3%
15%
Lưới vây
nghề câu
lưới rê
lưới kéo
nghề khác
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 22
* Qua đồ thị cho thấy:
- Trong năm 2004 Tân Long giảm 3 chiếc (8,1%), Thành Phố Mỹ Tho tăng 1
chiếc (0,9%) so năm 2003.
- Trong năm 2005 Tân Long giảm 6 chiếc (16,2%), thành phố tăng 7 chiếc (6,6%)
so năm 2003. Nhưng nếu so với các Phường khác thuộc Thành Phố Mỹ Tho, thì số lượng
tàu thuyền ở đây chiếm số lượng lớn. Theo thống kê của chi cục BVNL thủy sản.
Bảng 11: Thống kê số tàu lưới vây của các phường thuộc thành phố Mỹ Tho:
N
0
Phường
Sốlượng
(chiếc)
∑cv cv/chiếc %(chiếc)
%(cv)
1 Phường1 4 2020 505,00 3,54 5,25
2 Phường2 51 17970 345,19 46,02 46,69
3 Phường3 2 500 250,00 1,70 1,30
4 Phường4 3 750 352,86 2,73 1,95
5 Phường5 7 2470 340,57 6,19 3,17
6 Phường9 19 4768 363,06 152,39 12,39
7 Tân Long
31 11255 343,60 27,43 29,25
∑ 112 38483 100,00 100,00
37
34
31
105
106
112
0
20
40
60
80
100
120
2003 2004 2005
Phöôøng Taân Long
T.P.Myõ Tho
chiếc
Năm
Hình 3: Diễn biến số tàu Thuyền qua các năm 2003÷2005.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 23
Nhận xét
: Số lượng tàu thuyền lưới vây của địa phương chiếm tỷ lệ khá lớn
27,43% số lượng tàu lưới vây Thành Phố Mỹ Tho chỉ sau Phường 2. Điều này cho
thấy, Tân Long là một thế mạnh về nghề lưới vây của Thành Phố. Nếu xét về
phương diện hiện đại hố Đội tàu thì Đội tàu địa phương lớn nhất so với các
Phường khác, với cơng suất bình qn trên một chiếc tàu cao nhất ( 363,06 cv/
chiếc ). Chứng tỏ cho thấy ngư dân địa phương đã mạnh dạn bỏ vốn đầu tư nâng
cơng suất tàu mình lên. Tất cả các tàu địa phương đều có chiều dài lớn hơn 20 m,
tàu có chiều dài tương đối lớn đủ khả năng chịu đựng sóng gió cấp 5 4 6. Nhưng
nếu xét về phân loại cơng suất:
Bảng 12: Phân loại theo cơng suất máy tàu.
Loại tàu Nhỏ (<200cv)
Trungbình
(200y400)
Lớn
(>400)
∑
Sốlượng (chiếc) 1 26 4 31
% 3,2 83,9 12,9 100,0
Hình 4: Năng lực tàu thuyền các Phường thuộc T.P Mỹ Tho
505
345.19
250
352.86
340.57
363.06
343.6
0
100
200
300
400
500
600
Tên Phường
cv/chiếc
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 24
Nhận xét:
Tàu cỡ trung bình chiếm 83,9% tổng số tàu. Chứng tỏ đội tàu lưới
vây địa phương rất đồng đều về mặt công suất. Đáng chú ý tàu công suất lớn chiếm
tỷ lệ khá lớn 12,9% tổng số tàu đặc biệt có 1 tàu TG92582TS có công suát 600cv là
một thế mạnh của địa phương.
Tóm lại: Tàu thuyền nghề lưới vây địa phương không những lớn mạnh về số
lượng mà cả về công suất.
2. Vỏ tàu.
Hình dáng của tàu làm theo mẫu dân gian tự đóng, thể hiện tính đặc thù của
mỗi địa phương được thông qua cơ qua thiết kế (Công ty cơ khí thuỷ sản III), số ít
thì được đóng tại Khánh Hoà, mua ở Bến Tre. Kết quả thống kê cho thấy 27 chiếc
đóng tại công ty cơ khí thuỷ sản III, ba chiếc đóng tại Khánh Hoà, một chiếc mua ở
Bến Tre.
Vật liệu đóng tàu: 100% vật liệu là vỏ gỗ, kết cấu bền vững đảm bảo làm việc
dài ngày trên biển chịu đựng sóng gió cấp 5
4
6. Kích thước tàu ở đây có chiều dài
Lmax > 20m, chiều rộng lớn nhất Bmax
> 5,5m, chiều cao D > 2,2m.
Kiến trúc thượng tầng, đối với tàu
đóng tại Khánh Hoà thì có 1 tầng
Cabin, số tàu còn lại có 2 tầng Cabin.
Cabin bố trí ở phía lái, boong thao tác
bố trí phía mũi, hệ thống cẩu bố trí gần
mũi, máy tời bó trí 2 mạn Cabin.
Các tàu đều phân khoang hầm chứa cá
có cách nhiệt.
Tính năng kỹ thuật: Tốc độ tự do 7
4
9hải lý/h, tính quay trở tốt, độ ổn định
tương đối cao.
Hình 6: Hình dạng tàu Tân Long
Nhoû
Trung bình
Lôùn
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 25
Sức trở hầu hết các tàu có dung tích lớn, tàu có dung tích lớn hơn 80tấn chiếm
55%, lớn hơn 100 tấn chiếm 9,67%.
Bảng thống kê các thông số kỹ thuật chủ yếu của tàu khai thác thể hiện ở phụ lục1.
3. Máy tàu.
a. Máy chính (Động cơ chính).
Công dụng: Động cơ chính (động cơ
diesel) được truyền lực thông qua hệ thống
truyền lực, hộp số, đường trục làm cho chân
vịt quay giúp tàu hành trình. Ngoài ra nó còn
giúp cho tời hoạt động (tời trích lực từ động
cơ chính) phục vụ khai thác.
Máy chính ở địa phương chủ yếu
thuộc loại máy có công suất trung bình
chiếm 83,9%, công suất lớn 12,9%, công suất nhỏ 3,2%. Máy chính hiện nay ngư
dân địa phương trang bị có hiệu: HiNo – EF, MitSubiShi, MitMitShi, DAIYA, Mit-
DAE- D
6
- 4CX, CumMin, Mercedes.
Bảng 13: Thống kê hiệu máy tàu lưới vây của xã Tân Long.
Loại
máy
HiNo_
EF
CumMin
MitMit
Shi
MitShuBi
Shi
DAIYA Mit_DAE
MERC
EDES
Số
lượng
14 3 1 9 1 2 1
% 45,0 9,6 3,2 29,2 3,2 6,5 3,2
Nhận xét: Có thể nhận thấy
máy HiNo – EF chiếm 45% tỉ lệ cao
nhất. Đây cũng là xu hướng Ngư dân
sử dụng vì nó thuộc hãng đời mới của
Nhật. Máy này có nhiều ưu điểm hơn:
hiệu suất cao, có nhiều phụ tùng thay
thế sửa chữa. Loại máy này công suất
phổ biến 380cv (78,6%). Người dân
đã mạnh dạn đầu tư thay thế máy cũ
bằng máy mới có nhiều tính năng ưu
việt hơn. Máy có công suất 300
4
400
cv chiếm 80,6%, máy có công suất 380 cv chiếm 11 chiếc (35,5%), Ngư dân địa
phương sử dụng máy tương đối đồng đều.
Bảng thống kê các thông số kỹ thuật của máy tàu phụ lục 3.
Hình 8: Máy CumMin (250cv)
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com