Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty TNHH MTV sông hồng nha trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 115 trang )


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BB: Bắt buộc
BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
BQLDA: Ban quản lí dự án
BVCC: Bảo vệ chung cƣ
CSDL: Cơ sở dữ liệu.
GBC: Giấy báo có.
GBN: Giấy báo nợ.
GĐ: Giám đốc
HD: Hƣớng dẫn
HĐ GTGT: Hóa đơn giá trị gia tăng
HĐ GTGT: Hóa đơn giá trị gia tăng
KD: Kinh doanh
KPCĐ: Khinh phí công đoàn
KTCN: kê toán công nợ.
KTNH: Kê toán ngân hàng
KTT: Kế toán trƣởng
KTTL: Kế toán tiền lƣơng
KTTSCĐ: Kế tóan tài sản cố định
KTTT : Kế toán thanh toán.
KTXL: Kế toán xây lắp
NĐX: ngƣời đề xuất
NTƢ: Ngƣời tạm ứng
PC: Phiếu chi
PKT: Phiếu kê toán.
PT: Phiếu thu
PTC: Phòng tổ chức
SC: Sổ cái


SCT: Sổ chi tiết.
SNKC: Sổ nhật kí chung.
TGNH: Tiền gửi ngân hàng.
TQ: Thủ quỹ
UNC: Ủy nhiệm chi.
XL: Xây lắp






DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 01: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
Sơ đồ 02: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 03 : Trình tự ghi sổ tại công ty
Sơ đồ 04: Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền mặt
Sơ đồ 05: Sơ đồ hạch toán tổng hợp TGNH
Sơ đồ 06: Sơ đồ hạch toán tổng hợp phải thu khách hàng
Sơ đồ 07: Sơ đồ hạch toán tổng hợp thuế GTGT đầu vào
Sơ đồ 08: Sơ đồ hạch toán tổng hợp tạm ứng
Sơ đồ 09: Sơ đồ hạch toán tổng hợp phải trả ngƣời bán
Sơ đồ10: Sơ đồ hạch toán tổng hợp thuế GTGT phải nộp
Sơ đồ 11: Sơ đồ hạch toán tổng hợp thuế TNDN phải nộp
Sơ đồ 12: Sơ đồ hạch toán tổng hợp phải trả công nhân viên.






















DANH MỤC LƢU ĐỒ


Lƣu đồ 2.1 : Quy trình luân chuyển phiếu thu
Lƣu đồ 2.2 : Quy trình luân chuyển phiếu chi
Lƣu đồ 2.3 : Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách tăng TGNH
Lƣu đồ 2.4: Quy trình luân chuyển chứng từ,sổ sách giảm TGNH
Lƣu đồ 2.5: Quy trình luân chuyển chứng từ,sổ sách bán hàng và công nợ phải
thu
Lƣu đồ 2.6: Quy trình luân chuyển chứng từ sổ sách kế toán thuế GTGT
Lƣu đồ 2.7: Quy trình luân chuyển chứng từ sổ sách kế toán các khoản phải thu
khác
Lƣu đồ 2.8: Quy trình luân chuyển chứng từ sổ sách kế toán tăng tạm ứng

Lƣu đồ 2.9: Quy trình luân chuyển chứng từ sổ sách kế toán giảm tạm ứng
Lƣu đồ 2.10: Quy trình luân chuyển chứng từ,sổ sách kế toán mua hàng và công
nợ phải trả
Lƣu đồ 2.11: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán thuế TNDN phải nộp
Lƣu đồ 2.12: Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách kế toán phải trả ngƣời lao
động












Lời mở đầu
1.Lý do lựa chọn đề tài:
Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp luôn luôn tồn tại mối quan hệ
thanh toán phải thu, phải trả với các tổ chức, cá nhân khác về cung ứng vật tƣ,
hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm các khoản thanh toán với nhà nƣớc, lƣơng phải
trả…Tất cả các nghiệp vụ thanh toán trên chủ yếu đƣợc thực hiện bởi vốn bằng
tiền. Vốn bằng tiền là bộ phận của tài sản ngắn hạn có tính linh hoạt cao, giúp
cho mọi hoạt động, quá trình giao dịch của doanh nghiệp diễn ra thuận tiện dễ
dàng hơn.Trong nền kinh tế thị trừơng hiện nay thì vai trò của vốn bằng tiền ngày
càng đƣợc nâng cao và là vấn đề của các doanh nghiệp luôn luôn quan tâm đến.
Bên cạh tầm quan trọng của vốn bằng tiền thì các khoản thanh toán cũng
đóng vai trò không kém. Các khoản nợ phải thu là một dạng tài sản ngắn hạn của

doanh nghiệp, có vị trí quan trọng trong khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Nợ phải trả là nguồn vốn hợp lý của doanh nghiệp, nhƣng điều quan trọng là
doanh nghiệp phải sử dụng hạch toán nhƣ thế nào để mang lại lợi nhuận cao mà
không ảnh hƣởng tới uy tín, nguyên tắc kinh doanh và bảo đảm đúng quy định
của pháp luật.
Nhận thức đựơc tầm quan trọng trên nên em quyết định chọn đề tài: “Kế
toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty TNHH MTV Sông Hồng
Nha Trang”.
2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài:
-Vận dụng lý thuyết và thực tiễn nhằm bổ sung, củng cố hệ thống kiến
thức đã học.
-Hệ thống hóa những vấn đề chung về công tác hạch toán kế toán vốn
bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán.
-Phân tích thực trạng tình hình hạch toán kế toán vốn bằng tiền và các
khoản thanh toán.Đánh giá chung những mặt đạt đƣợc và những mặt còn tồn tại
từ đó đƣa ra những biện pháp sử lý kịp thời, đúng đắn cho hoạt động kinh doanh
của công ty.
3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu đề tài:

-Đề tài đƣợc xây dựng trên cở sở tổng hợp các dữ liệu, các sự việc xảy ra
trong thực tế. Ngoài ra còn sử dụng các phƣơng pháp phân tích, so sánh, thống kê
và phỏng vấn trực tiếp.
Phạm vi nghiên cứu đề tài là: hệ thống công tác hạch toán qua đó đi sâu
tìm hiểu, phân tích kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán trong quý
IV năm 2010 tại công ty TNHH MTV Sông Hồng Nha Trang.
-Đối tƣợng nghiên cứu đề tài là: “ Thực trạng công tác hạch toán, kế toán
vồn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại công ty TNHH MTV Sông Hồng
Nha Trang”.
4.Kết cấu đề tài:
Ngoài mở đầu, kết luận, nội dung đề tài gồm có:

-Chƣơng 1: Cơ sở lí luận chung về công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản
thanh toán.
-Chƣơng 2: Thực trạng công tác hạch toán kế toán vốn bằng tiền và các khoản
thanh toán tại công ty TNHH MTV Sông Hồng Nha Trang.
-Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán vốn
bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại công ty TNHH MTV Sông Hồng Nha
Trang.
5. Những đóng góp của đề tài:
-Đề tài đã đánh giá đúng thực trạng công tác hạch toán kế toán vốn bằng
tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại công ty.
-Đề tài đã chỉ ra những ƣu điểm, nhƣợc điểm của công tác hạch toán, kế
toán vốn bằng tiền và nêu ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch
toán, kế toán vốn bằng tiền tại công ty TNHH MTV Sông Hồng Nha Trang.
-Đề tài đã giúp em hiểu rõ hơn về công tác hạch toán, kế toán vốn bằng
tiền và các nghiệp vụ thanh toán cả về mặt lý thuyết cũng nhƣ thực tế ở các
doanh nhgiệp sản xuất kinh doanh.
-Do kinh nghiệm thực tiễn và khả năng nhận thức còn hạn chế nên chắc
chắn đề tài không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong sự bổ sung sửa chữa,

góp ý của các thầy cô, anh chị trong công ty để đề tài của em đƣợc hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!





























MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục sơ đồ
Danh mục lƣu đồ
Lời mở đầu
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN 1

1.1 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 1
1.1.1.Những vấn đề chung về kế toán vốn bằng tiền 1
1.1.1.1.Khái niệm và phân loại: 1
1.1.1.2 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền: 1
1.1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền: 1
1.1.2Kế toán tiền mặt tại quỹ 2
1.1.2.1. Chứng từ và thủ tục kế toán: 2
1.1.2.2. Tài khoản sử dụng: 3
1.1.2.3Sơ đồ hạch toán tài khoản tiền mặt: 3
1.1.3.1. Chứng từ và thủ tục kế toán: 4
1.1.3.2. Tài khoản sử dụng: 5
1.1.3.3. Sơ đồ hạch toán tài khoản tiền gửi ngân hàng: 5
1.1.4.Kế toán tiền đang chuyển: 5
1.1.4.1 Chứng từ và thủ tục kế toán: 5
1.1.4.2. Tài khoản sử dụng: 6
1.1.4.3. Sơ đồ hạch toán tiền đang chuyển: 6
1.2. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THANH TOÁN 6
1.2.1. Những vấn đề chung về kế toán các khoản thanh toán 6
1.2.1.1. Khái niệm: 6
1.2.1.2 Nguyên tắc hạch toán: 7
1.2.1.3. Nhiệm vụ: 8
1.2.2. Kế toán phải thu khách hàng 8
1.2.2.1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán. 8
1.2.2.2 Tài khoản sử dụng: 9
1.2.2.3 Sơ đồ hạch toán: 10

1.2.3. Kế toán thuế GTGT đƣợc khấu trừ: 10
1.2.3.1.Nội dung : 10
1.2.3.2. Tài khoản sử dụng: 11
1.2.3.3. Sơ đồ hạch toán tài khoản thuế giá trị gia tăng đầu vào đƣợc khấu trừ: 11

1.2.4. Kế toán các khoản phải thu, phải trả nội bộ nội bộ 11
1.2.4.1.Nội dung: 12
1.2.4.2.Nguyên tắc hạch toán: 12
1.2.4.3.Tài khoản sử dụng: 12
1.2.5. Kế toán các khoản phải thu khác 13
1.2.5.1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán: 13
1.2.5.2.Tài khoản sử dụng: [1, tr. 55] 13
1.2.5.3. Sơ đồ hạch toán các khoản phải thu khác 14
1.2.6. Kế toán các khoản tạm ứng 14
1.2.6.1. Nguyên tắc hạch toán. 15
1.2.6.2. Tài khoản sử dụng. 15
1.2.6.3. Sơ đồ hạch toán 15
1.2.7.Kế toán các khoản phải trả ngƣời bán 15
1.2.7.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán. 15
1.2.7.2. Tài khoản sử dụng: 16
1.2.7.3.Sơ đồ phản ánh các khoản phải trả ngƣời bán: 17
1.2.8. Kế toán khoản phải trả ngƣời lao động và các khoản trích theo tiền lƣơng.17
1.2.8.1.Nội dung: 17
1.2.8.2.Tài khoản sử dụng: 18
1.2.8.3. Sơ đồ kế toán “ Phải trả ngƣời lao động”: 18
1.2.9. Kế toán phải trả phải nộp khác 18
1.2.9.1.Nội dung: 18
1.2.9.2.Tài khoản sử dụng: 19
1.2.10. Kế toán thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc. 19
1.2.10.1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán. 19
1.2.10.2. Tài khoản sử dụng 20
1.2.10.3.Sơ đố hạch toán: 21
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BẰNG TIỀN VÀ
CÁC KHOẢN THANH TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH MTV SÔNG HỒNG
NHA TRANG 22

2.1.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MTV SÔNG HỒNG NHA TRANG 22

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triến của công ty TNHH MTV Sông Hồng
Nha Trang 22
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty TNHH MTV Sông Hồng Nha Trang23
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH MTV Sông Hồng Nha Trang 23
2.1.4 Tổ chức công tác kế toán 26
2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán 26
2.1.4.2. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán : 28
2.1.4.3. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán . 33
2.1.4.4. Chế độ sổ kế toán : 36
2.1.4.5 . Hệ thống báo báo tài chính : Bao gồm 4 mẫu 36
2.1.4.6 . Một số chính sách kế toán 36
2.2. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG THỜI
GIAN QUA 38
2.2.1 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
trong thời gian qua: 38
2.2.2. Những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:39
2.2.3. Phƣơng hƣớng phát triển của công ty trong thời gian tới 40
2.3 Thực trạng Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty TNHH
MTV Sông Hồng Nha Trang 41
2.3.1 Kế Toán vốn bằng tiền 41
2.3.1.1. Kế toán tiền mặt tại quỹ 41
2.3.1.2. Kế toán tiền gởi ngân hàng 49
2.3.2. Kế toán các khoản thanh toán . 54
2.3.2.1 Kế toán các khoản phải thu khách hàng 54
2.3.2.2 . Kế toán thuế GTGT đầu vào 59
2.3.2.3 Kế toán các khoản phải thu khác 63
2.3.2.4 Kế toán các khoản ứng trƣớc 66
2.3.2.5 Kế toán các khoản phải trả ngƣời bán 73

2.3.2.6 Kế toán thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc 78
2.3.2.7 Kế toán các khoản phải trả Công nhân viên 84
2.3.2.8 Kế toán các khoản phải nộp khác 88
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN
THANH TOÁN CỦA CÔNG TY THỜI GIAN QUA 90
2.4.1. Những thành tựu đạt đƣợc: 90
2.4.2. Những mặt tồn tại cần khắc phục: 91

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH
TOÁN KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN
TẠI CÔNG TY TNHH MTV SÔNG HỒNG NHA TRANG 93
3.1. Giải pháp 1: Hoàn thiện công tác kế toán: 93
3.2.Giải pháp 2: Tổ chức quản lí chặt chẽ các khoản thu chi tại công ty: 98
3.3. Giải pháp 3: Cần hoàn thiện phƣơng pháp lập dự toán tiền mặt và xác định
nhu cầu tiền mặt cần dự trữ trong quá trình sản xuất kinh doanh: 100
3.4. Giải pháp 4: Giảm khối lƣợng công việc trong công tác thu tiền nƣớc của các
hộ ở chung cƣ 101
3.5. Giải pháp 5 : Lập chứng từ phiếu thu - chi bằng tay 101
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO 105











1
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC
KHOẢN THANH TOÁN
1.1 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
1.1.1.Những vấn đề chung về kế toán vốn bằng tiền
1.1.1.1.Khái niệm và phân loại: [1, tr. 38]
Tiền là bộ phận của tài sản ngắn hạn tồn tại dƣời hình thái tiền tệ, là loại
tài sản có tính thanh khoản cao nhất, là chỉ tiêu quan trọng đánh giá khả năng
thanh toán của một doanh nghiệp.
Phân loại tiền theo nơi quản lí, tiền bao gồm : tiền đang tồn tại quỹ, các
khoản tiền gửi không kì hạn ở các ngân hàng, các tổ chức tín dụng… và tiền
đang chuyển.
Phân loại tiền theo hình thức, tiền bao gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng
bạc, đá quý, kim khí quý( ở các doanh nghiệp không có chức năng kinh doanh đá
quý, vàng bạc).
1.1.1.2 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền: [1, tr. 39,40]
Hạch toán vốn bằng tiền phải sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là
đồng Việt Nam, trừ trƣờng hợp đƣợc phép sử dụng mọt đơn vị tiền tệ thông dụng
khác.
Đối với ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam để ghi sổ theo đúng quy
định. Phần nguyên tệ đƣợc theo dõi riêng chi tiết tren tài khoản 007 “ Ngoại tệ
các loại”
Đối với vàng bạc, đá quýchỉ phản ánh vòa tài khoản thuộc nhóm vốn bằng
tiền đối với doanh nghiệp không chuyên kinh doanh vàng bạc đá quý. Đồng thời
các doanh nghiệp này phải mở sổ theo dõi chi tiết vàng bạc, đá quý theo từng
loại,trọng lƣợng, quy cách, phẩm chất.Đối với doanh nghiệp chuyên kinh doanh
vàng bạc, đá quý thì phản ánh vào hàng tồn kho.
Khi tính giá xuất của ngoại tệ, vàng bạc, đá quý kế toán áp dụng một trong
bốn phƣơng pháp tính giá xuất kho: FIFO, LIFO, bình quân gia quyền, thực tế

đích danh.
1.1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền: [1, tr. 39]


2
Phản ánh kịp thời các khoản thu chi bằng tiền tại doanh nghiệp, khóa sổ
kế toán tiền mặt cuối mỗi ngày để có số liệu đối chiếu với thủ quỹ.
Tổ chức thực hiện đầy đủ, thống nhất các quy định về chứng từ, thủ tục
hạch toán vốn bằng tiền nhằm thực chức năng kiểm soát và phát hiện kịp thời
trƣờng hợp chi tiêu lãng phí.
So sánh đối chiếu kịp thời, thƣờng xuyên số liệu giữa sổ quỹ tiền mặt, sổ
kế toán tiền mặt với số kiễm kê thực tế nhằm kiểm tra, phát hiện kịp thời các
trƣờng hợp sai lệch để kiến nghị các biện pháp xử lý.
1.1.2Kế toán tiền mặt tại quỹ
1.1.2.1. Chứng từ và thủ tục kế toán: [1, tr. 41-45]
Thủ quỹ là ngƣời chịu trách nhiệm mở sổ quỹ, ghi chép hàng ngày các
nghiệp vụ thanh toán thu, chi tiền mặt tại quỹ.
Chứng từ hạch toán tiền mặt tại quỹ bao gồm:
- Phiếu thu
- Phiếu chi
- Biên lai thu tiền
- Bảng kê vàng, bạc, đá quý
- Bảng kiểm kê quỹ
- Chứng từ khác có liên quan.
Việc thu tiền hàng ngày do thủ quỹ tiến hành trên cơ sở các phiếu thu,
phiếu chi hoặc các chứng từ nhập xuất hợp lệ. Sau khi thực hiện nghiệp vụ thu
chi tiền mặt, thủ quỹ tiến hành ký tên, đóng dấu vào các chứng từ đó và sử dụng
nó để ghi vào sổ quỹ. Cuối mỗi ngày thủ quỹ phải nộp báo cáo quỹ và các chứng
từ kèm theo cho kế toán thanh toán.
Kế toán thanh toán cũng căn cứ vào các chứng từ này để phản ánh tình

hình luân chuyển của tiền mặt trên các sổ kế toán để đối chiếu với sổ thu tiền
mặt, chi tiền mặt….Riêng vàng, bạc, đá quỹ, ký cƣợc, ký quỹ thì phải theo dõi
riêng một sổ hay một phần sổ sau khi đã làm song các thủ tục cân, đong, đo, đếm
số lƣợng, trọng lƣợng, giám định chất lƣợng và niêm phong của ngƣời ký quỹ, ký
cƣợc.


3
Hàng ngày thủ quỹ phải thƣờng xuyên kiểm tra tiền mặt tồn quỹ thực tế và
tiến hành đối chiếu với số liệu của sổ quỹ, sổ kế toán. Nếu có chênh lệch kế toán
và thủ quỹ phải kiểm tra lại nguyên nhân đề ra biện pháp giải quyết thích hợp.
1.1.2.2. Tài khoản sử dụng: [1, tr. 40]
Tài khoản: 111 – Tiền mặt;
Tài khoản này đƣợc dùng để phản ảnh tình hình thu chi tiền mặt, tồn quỹ
tiền mặt của Doanh Nghiệp, bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý.
TK 111 có 3 tài khoản cấp 2: TK 1111: Tiền Việt Nam
TK 1112: Ngoại tệ
TK 1113: Vàng bạc, đá quý

1.1.2.3 Sơ đồ hạch toán tài khoản tiền mặt: [1, tr. 40]














4
111
411
331,341
511,512,515,711
121,128,221,222,228
3381
15*,21*
627,641,642,811
121,128,221,222,223,228
144,244
1381
131,138,141,144
311,331,334,338
.
Nhân vốn góp của các
chủ sở hữu bằng tiền mặt
Vay ngắn hạn, dài hạn
nhập quỹ tiền mặt
Doanh thu, thu
nhập khác bằng tiền
Thu hồi các khoản nợ,
ứng trước bằng tiền mặt
Thu hồi các khoản đầu
tư bằng tiền mặt
Kiểm kê quỹ tiền
mặt phát hiện thừa

Chi tiền mặt mua vật tư
hàng hóa, TSCĐ
Chi tiền mặt để chi phí
Chi tiền mặt để trả nợ
Chi tiền mặt đi đầu tư
Chi tiền mặt đi kí
cược, kí quỹ
Kiểm kê quỹ tiền mặt
phát hiện thiếu
1.1.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng
1.1.3.1. Chứng từ và thủ tục kế toán: [1, tr. 46]
Tiền gửi ngân hàng là giá trị các loại vốn bằng tiền mà doanh nghiệp gửi
tại các Ngân hàng, các kho bạc Nhà Nƣớc. Trong công tác quản lý tiền gửi ngân
hàng kế toán phải mở sổ theo dõi chi tiết cho từng loại tiền khác nhau hoặc gửi
tại nhiều nơi khác nhau.
Kế toán phải căn cứ vào giấy báo nợ, giấy báo có hoặc bảng sao kê ngân
hàng kèm theo các chứng từ gốc nhƣ uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, cheque … để
phản ánh tình tăng giảm của tiền gửi Ngân Hàng vào các sổ sách cần thiết.
Khi nhận đƣợc chứng từ của Ngân hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra đối
chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Nếu có sự chênh lệch trên sổ sách kế toán của
doanh nghiệp, số liệu ở chứng từ gốc với số liệu trên chứng từ Ngân Hàng thì


5
doanh nghiệp phải thông báo cho Ngân Hàng để cùng đối chiếu, xác minh và kịp
thời xử lý.
1.1.3.2. Tài khoản sử dụng: [1, tr. 46]
Tài khoản: 112 “ Tiền gửi Ngân hàng ”
Tài khoản 112 có 3 tài khoản cấp 2:
+ Tài khoản 1121: tiền gửi Ngân hàng VND

+ Tài khoản 1122: tiền gửi Ngân hàng bằng ngoại tệ
+ Tài khoản 1123: vàng, bạc, kim khí đá quý gửi tại Ngân hang
1.1.3.3. Sơ đồ hạch toán tài khoản tiền gửi ngân hàng: [1, Tr. 47]

112
111
411,311,341
511,512,515,711
121,128,221,222,228
3388
15*,21*
627,641,642,811
121,128,221,222,223,228
1388
131,138,141,144
311,331,334,338
.
Gửi tiền mặt vào ngân
hàng
Nhân vốn góp của các
chủ sở hữu hoặc đi vay
bằng TGNH
Doanh thu, thu nhập
khác bằng TGNH
Thu hồi các khoản nợ, ứng
trước bằng tiền TGNH
Thu hồi các khoản đầu tư
bằng tiền TGNH
Chênh lệch thừa TGNH
chưa rõ nguyên nhân

Chi TGNH mua vật tư
hàng hóa, TSCĐ
Chi TGNH để chi phí
Chi TGNH để trả nợ
Chi TGNH đi đầu tư
Chênh lệch thiếu TGNH
chưa rõ nguyên nhân
111
Rút TGNH về nhập quỹ

1.1.4. Kế toán tiền đang chuyển:
1.1.4.1 Chứng từ và thủ tục kế toán: [1, tr. 48]
Tiền đang chuyển là các khoản tiền đã gửi vào Ngân hàng, Kho bạc nhƣng
chƣa nhận đƣợc giấy báo có hoặc đã nộp vào bƣu điện để chuyển thanh toán
nhƣng chƣa nhận đƣợc giấy báo có của đơn vị thụ hƣởng.


6
Ngoài các nội dung trên tiền đang chuyển còn bao gồm các khoản sau:
- Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng vào Ngân hàng.
- Thu tiền bán hàng nộp thuế ngay cho Kho bạc.
Trong kỳ kế toán không cần thiết phải ghi sổ về các khoản tiền đang
chuyển, cuối kì hoạch toán kế toán mới ghi sổ kế toán các khoản tiền đang
chuyển để phản ánh đầy đủ các khoản tiền của doanh nghiệp.
Chứng từ làm căn cứ hàc toán tiền đang chuyển gồm: Phiếu chi, giấy nộp
tiền, biên lai thu tiền, phiếu chuyển tiền…
1.1.4.2. Tài khoản sử dụng: [1, tr. 48]
Tài khoản 113: “ Tiền đang chuyển ”
1.1.4.3. Sơ đồ hạch toán tiền đang chuyển: [1, tr. 49]
113

111
511,711,33311,131
331
Chi tiền mặt gửi vào ngân hàng
nhưng chưa nhận được giấy báo có
Doanh thu bán hàng… hoặc thu
các khoản nợ, chuyển thẳng vào
ngân hàng hoặc chuyển trả người
bán nhưng chưa nhận được giấy
báo
Khi nhận được giấy báo
của người hưởng thụ
112
Khi nhận được giấy báo có
của ngân hàng về khoản
tiền đang chuyển

1.2. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THANH TOÁN
1.2.1. Những vấn đề chung về kế toán các khoản thanh toán
1.2.1.1. Khái niệm:
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn gắn liền với các
nghiệp vụ thanh toán, thanh toán với ngƣời bán, thanh toán với ngƣời mua, với


7
công nhân viên… Các khoản thanh toán của doanh nghiệp thƣờng đƣợc chia
thành 2 loại khác nhau: các khoán phải thu và các khoản phải trả.
Các khoản phải thu: Trong quá trình kinh doanh, khi doanh nghiệp đã
cung cấp sản phẩm, hàng hóa dịch vụ cho khách hàng nhƣng chƣa đƣợc khách
hàng thanh toán sẽ hình thành khoản phải thu. Ngoài ra phải thu cón phát sinh

trong các trƣờng hợp nhƣ bắt bồi thƣờng, cho mƣợn vốn tạm thời, khoản ứng
trƣớc tiền cho ngƣời bán, các khoản tạm ứng, các khoản kí quỹ, kí cƣợc…[1, tr.
50,51]
Các khoản phải trả: Các khoản phải trả của doanh nghiệp bao gồm: phải
trả ngƣời bán, vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn trả, thuế và các khoản phải trả
trả phải nộp nhà nƣớc, phải trả công nhân viên, phải trả nội bộ, phải trả phải nộp
khác….[1, tr. 174,175]
1.2.1.2 Nguyên tắc hạch toán: [1, tr. 51,175-177]
Nợ phải thu cần đƣợc hạch toán chi tiết cho từng đối tƣợng phải thu. Kế
toán phải theo dõi chặt chẽ cho từng khoản và thƣờng xuyên đôn đốc kiểm tra
thu hồi nợ, tránh tình trạng chiếm dụng vốn và nợ nần dây dƣa.
Các khách hàng không thanh toán cho doanh nghiệp bằng tiền mặt, séc
mà thanh toán bằng hàng hoặc bù trừ công nợ thì cần phải có chứng từ hợp pháp
hợp lệ liên quan nhƣ biên bản đối chiếu công nợ, bù trừ công nợ.
Phải xác minh tại chỗ hoặc yêu câu xác nhận bằng văn bản đối với các
khoản nợ tồn đọng lâu ngày chƣa có khả năng thu đƣợc để làm căn cứ lập dự
phòng các khoản phải thu khó đòi.
Các khoản phải thu chủ yếu có số thu bên nợ nhƣng trong quan hệ với
từng khách hàng, có thể xuất hiện số dƣ bên có trong trƣờng hợp nhận tiền ứng
trƣớc, trả trƣớc, hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu mọi khoản nợ của doanh
nghiệp phải đƣợc theo dõi chi tiết số phải trả, số đã trả cho chủ nợ. Tổng số nợ
phải trả của mỗi tài khoản phải bằng tổng số nợ phải trả của các chủ nợ cùng tài
khoản.
Phải theo dõi chi tiết theo từng đối tƣợng phải trả và ghi chép theo từng
lần thanh toán.


8
Các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp phải đƣợc phân loại thành nợ
ngắn hạn và nợ dài hạn, căn cứ vào thời hạn thanh toán của từng khoản nợ phải

trả.
Cuối niên độ kế toán, số dƣ các khoán nợ phải trả bằng ngoại tệ, vàng bạc,
đá quý phải đƣợc đánh giá theo tỷ giá mua của Ngân hàng, giá thị trƣờng đã phản
ánh giá trị thực của vốn kinh doanh.
Những chủ nợ mà doanh nghiệp có quan hệ giao dịch bán hàng thƣờng
xuyên hoặc có nợ phải trả lớn, bộ phận kế toán cân phải kiểm tra đối chiếu về
tình hình công nợ đã phát sinh với từng khách hàng và xác nhận nợ bằng văn bản
với các chủ nợ.
Tài khoản nợ phải trả chủ yếu có số dƣ bên có. Nhƣng quan hệ với từng
chủ nợ các tài khoản này có thể có số dƣ bên nợ, phản ánh số đã trả lớn hơn số
phải trả.
1.2.1.3. Nhiệm vụ: [1, tr. 51,177]
Phải theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu, phải trả theo đúng đối tƣợng
phải thu phải trả. Ghi chép, phản ánh đầy đủ kịp thời chính xác, rõ ràng các
nghiệp vụ thanh toán theo từng đối tƣợng, từng khoản thanh toán có kết hợp với
thời hạn thanh toán.
Vận động hình thức tiên tiến hợp lí để đảm bảo thanh toán kịp thời, đúng
hẹn, giám sát việc thực hiện chế độ thanh toán, tình hình chấp hành kỷ luật thanh
toán, thu nộp ngân sách Nhà Nƣớc, chiếm dụng vốn hoặc bị chiếm dụng vốn.
1.2.2. Kế toán phải thu khách hàng
1.2.2.1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán. [1,tr. 51]
Khoản phải thu khách hàng là giá thanh toán của các loại vật tƣ, hàng
hoá, sản phẩm, dịch vụ …mà khách hàng đã nhận của Doanh Nghiệp nhƣng chƣa
thanh toán tiền hàng. Để hạn chế rủi ro trong kinh doanh, Doanh Nghiệp cần phải
xem xét khả năng thanh toán của khách hàng trƣớc khi quyết định bán chịu hoặc
phải có biện pháp thích hợp nhằm đảm bảo phải thu đƣợc các khoản phải thu từ
khách hàng.
Trong quá trình hạch toán các khoản phải thu khách hàng cần tôn trọng
các quy định sau đây:



9
- Phải chi tiết cho từng đối tƣợng phải thu và ghi chép theo từng lần
thanh toán.
- Phải tiến hành phân loại các khoản nợ phải thu thành các loại: Có thể
trả đúng hạn, khó đòi, hoặc không có khả năng thu hồi để làm căn cứ xác định
lập dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biện pháp xử lý.
- Mọi khoản thanh toán với khách hàng phải đƣợc ghi chép vào sổ
sách kế toán trên cơ sở các chứng từ có liên quan đƣợc lập theo đúng phƣơng
pháp, quy định nhƣ: Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng, biên bản giao nhận
hàng, các chứng từ thanh toán tiền hàng, biên bản đối chiếu bù trừ công nợ…
- Đối với khoản phải thu khách hàng bằng ngoại tệ thì phải qui đổi
theo tỷ giá cuối kỳ.
1.2.2.2 Tài khoản sử dụng: [1, tr. 52]
Tài khoản 131 – Phải thu khách hàng
Tài khoản có liên quan khác


10
1.2.2.3 Sơ đồ hạch toán: [ 1; tr. 53]
131
511,515
711
111,112
635
521,531,532
111,112,113
139,642
004
Doanh thu bán hàng

Thu nhập do thanh lý,
bán TSCĐ
Các khoản chi hộ
khách hàng
Chiết khấu thanh toán
cho khách hàng
Chiết khấu thương mại,
giảm giá hàng bán, hàng
bán bị trả lại
Đồng thời ghi
Khách hàng thanh toán
tiền hoặc ứng trước
Nợ khó đòi sử lí
xóa sổ
33311
Thuế VAT( nếu có)
33311
Thuế VAT( Nếu có)

1.2.3. Kế toán thuế GTGT đƣợc khấu trừ:
1.2.3.1.Nội dung : [3,tr. 2-4]
Thuế GTGT là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch
vụ, phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lƣu thông đến tiêu dùng.
Đối tƣợng chịu thuế GTGT là hàng hóa dịch vụ dùng cho sản xuất,
kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam, trừ các đối tƣợng có quy định riêng.
Đối tƣợng nộp thuế GTGT là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ chịu thuế và tổ chức, cá nhân khác nhập khẩu hàng hóa chịu thuế.
Thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ bằng tổng số thuế GTGT đã thanh toán
đƣợc ghi trên hóa đơn GTGT mua hàng hóa ,dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế
GTGT hang hóa nhập khẩu.



11
Doanh Nghiệp nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thuế đầu vào
nhƣ sau:
+)Trƣờng hợp 1: Số thuế GTGT đầu ra lớn hơn số thuế GTGT đầu vào,
thì chênh lệch cuối tháng là số thuế GTGT đầu ra mà doanh nghiệp phải nộp vào
đầu tháng sau cho cơ quan thuế.
+)Trƣờng hợp 2: Số thuế GTGT đầu ra nhỏ hơn số thuế GTGT đầu vào,
thì chênh lẹch cuối tháng là số thuế GTGT đầu vào chƣa đƣợc khấu trừ hết,
doanh nghiệp sẽ đƣợc khấu trừ vào tháng sau khi tính thuế. Trong trƣờng hợp
doanh nghiệp có số thuế GTGT đầu vào lớn hơn số thuế GTGT đầu ra liên tục
trong 3 tháng, thì doanh nghiệp sẽ lập hồ sơ để hoàn thuế đầu vào theo quy định
của luật thuế.
1.2.3.2. Tài khoản sử dụng: [3,tr. 4]
Tài khoản 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ: Tài khoản này dùng để phản
ánh thuế GTGT đƣợc khấu trừ, đã khấu trừ và còn đƣợc khấu trừ. Tài
khoản 133 có 2 tài khoản cấp hai:
+ TK1331 thuế GTGT đƣợc khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ.
+ TK1332 thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ của TSCĐ.
1.2.3.3. Sơ đồ hạch toán tài khoản thuế giá trị gia tăng đầu vào đƣợc khấu
trừ: [3;tr. 5]
133
152,153,156,211,621,627
331,111,112
111,112
142,632
Được hoàn thuế
Thuế GTGT đầu vào
được khấu trừ

3331
Trị giá mua các loại tài
sản, hàng hóa, dịch vụ
Tổng giá
thanh toán
Khấu trừ vào thuế đầu ra
Phân bổ thuế GTGT đầu vào
cho các đối tượng không chịu
nộp thuế theo phương pháp
khấu trừ

1.2.4. Kế toán các khoản phải thu, phải trả nội bộ nội bộ


12
1.2.4.1.Nội dung: [2, tr. 18]
Khoản phải phải thu, phải trả nộ bộ là các khoản nợ phải thu, nợ phải trả
của doanh nghiệp với đợn vị cấp trên, giữa các đợn vị trực thuộc, hoặc đơn vị
phụ thuộc trong doanh nghiệp độc lập, các doanh nghiệp độc lập trong tổng công
ty về các khoản vay ,mƣợn, chi hộ, trả hộ, thu hộ mà các doanh nghiệp cấp dƣới
có nghĩa vụ nộp lên cho đơn vị cấp trên hoặc đơn vị cấp trên phải cấp cho cấp
dƣới.
1.2.4.2.Nguyên tắc hạch toán: [2, tr. 18,19]
-Phạm vi và nội dung phản ánh vào TK 136 và 336 thuộc quan hệ thanh
toán nội bộ về các khoản phải thu, phải trả giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp
dƣới với nhau.trong đó cấp trên là tổng công ty, công ty phải là doanh nghiệp sản
xuất, kinh sdoanh độc lập không phải là cơ quan quản lí, các đơn vị cấp dƣới là
các doanh nghiệp thành viên trực thuộc hoặc phụ thuộc tổng công ty, công ty
nhƣng phải là đơn vị có tổ chức công tác kế toán riêng.
-Phải hạch toán chi tiết theo từng đơn vị có quan hệ thanh toán, trong đó

phải theo dõi riêng từng khoản phải thu, từng khoản phải trả,
- Không phản ánh các quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp độc lập vào
tài khoản phải thu, phải trả nội bộ.
-Khi đơn vị cấp trên cấp vốn cho đơn vị cấp dƣới đƣợc phản ánh vào tài
khoản 1361. Các đơn vị thanh viên nhận vốn góp ghi tăng TK 411 mà không
phản ánh vào TK 336.
- Cuối kì kế toán, phải kiểm tra đối chiếu và xác nhận số phat sinh, số dƣ
TK 136 và TK 336 với các đơn vị có quan hệ theo từng nôi dung thanh toán nội
bộ.Tiến hành lập biên bản bù trừ theo từng đơn vị làm căn cứ hạch toán bù trù
trên 2 TK này.Nếu có chênh lệch thì phải tìm nguyên nhân.
-Không phản ánh số vốn đầu tƣ mà công ty mẹ đầu tƣ vào các công ty con
và các khoản thanh toán giữa công ty mẹ và công ty con vào TK phải thu, phải
trả nội bộ.

1.2.4.3.Tài khoản sử dụng: [2,tr. 18]
Tài khoán 136 – Phải thu nội bộ


13
Tài khoản 136 có 2 tài khoản cấp 2:
TK 1361: Vốn kinh doanh của các đơn vị trực thuộc.
TK 1368: phải thu khác
TK 336 – Phải trả nội bộ.
1.2.5. Kế toán các khoản phải thu khác
1.2.5.1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán: [1, tr. 55]
phải thu khác là các khoản phải thu không mang tính chất thƣơng mại nhƣ
Giá trị tài sản thiếu đã đƣợc phát hiện chƣa xác định rõ nguyên nhân, chờ
quyết định xử lý.
Các khoản phải thu về bồi thƣờng vật chất do các nhân tập thể gây ra đã
đƣợc xử lý bồi thƣờng.

Các khoản vay mƣợn có tính chất tạm thời.
Các khoản phải thu do thuê tài sản cố định, các khoản phải thu về lãi đầu
tƣ tài chính.
Các khoản đã chi cho đầu tƣ xây dựng cơ bản hoặc chi phí sản xuất kinh
doanh nhƣng không đƣợc duyệt phải thu hồi xử lý.
Các khoản phải thu khác: thu nộp phạt, các khoản chi hộ cho khách hàng
Chứng từ sử đụng : Biên bản kiểm nghiệm, Biên bản kiểm kê, Biên bản
xử lí tài sản thiếu, Hợp đông mƣợn kèm theo Phiếu xuất kho, Phiếu thu, phiếu
chi…
1.2.5.2.Tài khoản sử dụng: [1, tr. 55]
Tài khoản 138- phải thu khác.
Tài khoản 138 có 3 tài khoản cấp 2:
TK 1381-tài sản thiếu chờ xử lý
TK 1385-Phải thu về cổ phần hóa
TK 1388- phải thu khác


14
1.2.5.3. Sơ đồ hạch toán các khoản phải thu khác
+) Kế toán “ Tài sản thiếu chờ xử lí” [1,.tr. 55]

1381
111,112,15*
211
111,1388,334
632
Tiền , giá trị hàng tồn kho
mất mát, hao hụt
TSCĐ phát hiện thiếu
chờ xử lí

Xử lí tài sản thiếu
Giá trị HTK mất mát, hao hụt
sau khi trừ(-) phần thu bồi
thường được tính vào GVHB
214


+)Kế toán ”Các khoản phải thu khác”. [1, tr. 56]
1388
1381
111,112,15*
515
334
139
642
Xử lí tài sản thiếu bắt bồi
thường
Tài sản cho mượn, các
khoản chi hộ
Phải thu lợi nhuận, cổ tức
được chia từ hoạt động kinh
doanh
Thu hồi bằng cách trừ
vào lương
Nếu đã lập dự
phòng
Nếu chưa lập dự
phòng hoặc lập
không đủ
111,112

Thu hồi bằng tiền
Xử lí xóa nợ
phải thu khác
khi có quyết
định

1.2.6. Kế toán các khoản tạm ứng


15
Tạm ứng là các khoản tiền tạm ứng cho công nhân viên để mua sắm, chi
phí phục vụ sản xuất kinh doanh hay công tác phí…
1.2.6.1. Nguyên tắc hạch toán.
Ngƣời nhận tạm ứng phải là công nhân viên làm việc thƣờng xuyên, có
tên trong danh sách nhận tạm ứng do giám đốc duyệt.
Ngƣời nhận tạm ứng cho mục đích nào thì phải sử dụng đúng mục đích
đó. Khi hoàn thành công việc, ngƣời nhận tạm ứng phải thanh toán toàn bộ các
khoản tạm ứng trên bảng thanh toán tạm ứng. Khoản tam ứng dùng không hết
phải nộp vào quỹ hoặc khấu trừ vào lƣơng của ngƣời nhận tạm ứng.
Kế toán phải mở sổ theo dõi chi tiết cho từng đối tƣợng tạm ứng, từng lần
nhận và từng lần thanh toán tạm ứng.
1.2.6.2. Tài khoản sử dụng.
Tài khoản 141 – Tạm ứng
1.2.6.3. Sơ đồ hạch toán
141
111,112
152,153,156
627,641,642
133
Tạm ứng

Dùng tạm ứng mua vật tư
Thuế GTGT đầu vào
111,334
Chi không hết
Chi cho hoạt động SXKD

1.2.7.Kế toán các khoản phải trả ngƣời bán
1.2.7.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán. [1, tr. 177,178]

×