Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Những mâu thuẫn của nền kinh tế thị trường từ những năm 1986 đến nay phần 1 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.85 KB, 6 trang )

1

Lời mở đầu
Năm 1986 trở về truớc nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ tự
cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Mặt khác do
những sai lầm trong nhận thức về mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế
nớc ta ngày càng tụt hậu khủng hoảng trầm trọng kéo dài, mức sống nhân dân
thấp.
Đứng trớc bối cảnh đó con đờng đúng đắn duy nhất để đổi mới đất nớc
là đổi mới nền kinh tế. Tại đại hội VI (tháng 12/1986) của đảng ta đã đề ra
đờng lối đổi mới nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế theo cơ chế bao cấp tràn lan
và tập trung quan liêu sang nền kinh tế thị truờng có sự quản lý của nhà nớc
theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Một chủ trơng hết sức quan trọng của giai
đoạn này là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nhằm khai thác có
hiệu quả các nguồn lực của đất nớc để thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng nhanh
chóng. Đổi mới hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc là một trong những
chủ trơng lớn của đảng và nhà nớc nhằm đáp ứng yêu cầu đó.
Qua mời năm đổi mới chúng ta đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ.
Điều đó chứng tỏ đờng lối lãnh đạo của đảng và nhà nớc ta hoàn toàn đúng
đắn. Nhng phía sau những thành tựu đó còn không ít những khó khăn nổi cộm
do trong nền kinh tế đó còn tồn tại rất nhiều mâu thuẫn khác nhau. Do đó cần
nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện những quan điểm, biện pháp để nền kinh Tế
nớc ta phát triển theo định hớng phát triển xã hội chủ nghĩa và giữ vững định
hớng đó. Để hiểu rõ nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và sự phát
triển sắp tới thì em đã chọn đề tài: Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa và những mâu thuẫn của nó. Sự đổi mới tất yếu của các doanh nghiệp
thơng mại nhà nớc ở nớc ta hiện nay để nghiên cứu.
Nhng mõu thun ca nn kinh t th trng t nhng nm 1986 n nay
2





Phần I: lý luận chung
I Cơ sở lý luận:
1. Nội dung của quy luật mâu thuẫn:
1.1. Mâu thuẫn là hiện tợng khách quan và phổ biến
Phép biện chứng duy vật khẳng định mọi sự vật hiện tợng trong thế giới đều tồn
tại mâu thuẫn bên trong.
Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi sự vật và hiện tuợng của giới tự nhiên,
đời sống xã hội và t duy của con ngời.
Mâu thuẫn tồn tại phổ biến ở mọi sự vật hiện tợng và tồn tại trong suốt quá
trình phát triển của mỗi sự vật.
Mâu thuẫn mang tính đa dạng. Mỗi sự vật, mỗi quá trình của thế giới khách quan
tồn tại những mâu thuẫn khác nhau. Mâu thuẫn trong tự nhiên khác trong mẫu
thuẫn xã hội và khác với mâu thuẫn trong t duy.
3

1.2. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
+ Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hớng bài trừ phủ
định khác nhau giữa các mặt đó.
+ Sự thống nhất giữa các mặt đối lập trong cùng một sự vật không tách giơì sự
đấu tranh, chuyển hoá giữa chúng. Bởi vì các mặt đối lập cùng tồn tại trong một
sự vật thống nhất nh một chính thể trọn vẹn nhng không nằm yên bên nhau mà
điều chỉnh, chỉnh hoá lẫn nhau tạo thành động lực phát triển của bản thân sự vật
+ Sự đấu tranh của các mặt đối lập đợc chia làm nhiều giai đoạn. Khi mới xuất
hiện, mâu thuẫn thờng đợc biểu hiện ở sự khác nhau của hai mặt. Chỉ có hai
mặt khác nhau có liên hệ hữu cơ với nhau và phát triển trái ngợc nhau thì mới
hình thành bớc đầu của mâu thuẫn. Trong quá trình phát triển của mâu thuẫn sự
khác nhau đó biến thành sự đối lập và dẫn đến xung đột gay gắt. Đến một giai
đoạn nào đó thì hai mặt đối lập sẽ chuyển hoá lẫn nhau, mâu thuẫn đợc giải

quyết. Kết quả là sự thống nhất của hai mặt đối lập cũ bị phá huỷ, sự thống nhất
của hai mặt đối lập mới dợc hình thành cùng với mâu thuẫn mới .
Ví dụ: Sự phát triển của xã hội sẽ gắn liền với sự phát triển của phơng thức sản
xuất. Trong phơng thức sản xuất thì lực lợng sản xuất là yếu tố động, luôn
luôn vận đông theo hớng hoàn thiện. Đến một giai đoạn nào đó thì quan hệ sản
xuất hiện tại sẽ không phù hợp với lực lợng sản xuất. Lúc đó sẽ sinh ra mâu
thuẫn giữa lực luợng sản xuất và quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất kìm hãm sự
phát triển của lực lợng sản xuất. Khi đó quan hệ sản xuất cũ sẽ đợc xoá bỏ và
thay vào đó là quan hệ sản xuất mới phù hợp . Quá trình phát triển và bài chừ
lẫn nhau giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất sẽ diễn ra liên tục không
ngừng.
4

+Sự thống nhất của các mặt đối lập cụ thể nào cũng đều có tính chất tạm thời
tơng đối, nghĩa là nó tồn tại trong trạng thái đứng yên tơng đối của sự vật hiện
tợng. Còn sự đấu tranh của các mặt đối lập là có tính chất tuyệt đối nghĩa là nó
phá vỡ sự ổn định dẫn đến sự chuyển hoá về vật chất của các sự vât và hiện
tợng.
1.3. Sự chuyển hoá của các mặt đối lập.
Không phải bất kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đối lập nào dẫn đến sự
chuyển hoá giữa chúng chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến
trình độ nhất định, hộ tụ các điều kiện cần thiết mới chuyển hoácuả các mặt đối
lập thờng xuyên diễn ra một cách tự phát. Còn trong xã hội sự chuyển hoácủa
các mặt đối lập diễn ra nhất thiết phải thông qua hoạt động có ý thức của con
ngời. Chuyển hoá của các mặt đối lập chính là lúc mâu thuẫn đợc giải quyết,
sự vật cũ mất đi và sự vật mới đợc hình thành.
Sự chuyển hoá của các mặt đối lập thờng diễn ra theo hai phơng thức.
+ Mặt đối lập này chuyển hoá thành mặt đối lập kia nhng ở trình độ cao hơn.
+ Có hai mặt chuyển hoá lẫn nhau để hình thành hai mặt đối lập hoàn toàn.
2. Một số loại mâu thuẫn.

2.1. Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài
5

+ Mâu thuẫn bên trong là mâu thuẫn nằm ngay trong bản thân của sự vật và hiện
tợng. Sự vật hiện tợng nào cũng có mâu thuẫn bên trong, bởi vì sự vật hiện
tợng nào cũng là một thể thống nhất của các mặt đối lập.
+ Mâu thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn giữa các sự vật và hiện tợng với nhau. Sự
vật hiện tợng nào cũng có mâu thuẫn bên ngoài, bởi vì không có sự vật hiện
tợng nào lại tồn tại một cách biệt lập, không liên hệ với các sự vật hiện tợng
khác.
Mâu thuẫn bên trong là nhan tố quyết định sự vận độngvà phát triển của sự vật
và hiện tợng. Nó là nguồn gốc, động lực bên trong của sự vận độngvà phát
triển. Mâu thuẫn bên trong không tồn tại và phát sinh tác dụng tách dời mâu
thuẫn bên ngoài. Mâu thuẫn bên ngoài có ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển
của sự vật.
2.2. Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
+ Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật và hiện tợng, nó
quyết định quá trình phát triển của sự vật và hiện tợng từ khi đợc hình thành
cho đến khi kết thúc.
+ Mâu thuẫn không cơ bản chịu sự chi phối của mâu thuẫn cơ bản. Tuy không
giữ vai trò quyết định bản chất của sự vật và hiện tợng nhng nó có vai trò
quyết định đối với sự vận động và phát triển của sự vật hiện tợng.
2.3. Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu
6

+ Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi bật lên hàng đầu ở giai đoạn nhất định
của quá trình phát triển của sự vật.
+ mâu thuẫn thứ yếu là mâu thuẫn không đóng vai trò quyết định.
2.4 Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng
+ Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa những khuynh hớng , những lực

lợng xã hội mà lợi ích căn bản trái ngợc nhau , không thể điều hoà đợc
+ Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa những khuynh hớng những
lực lợng xã hội mà lợi ích căn bản nhất trí với nhau
3. Một số cặp phạm trù :
3.2. Nguyên nhân và kết quả
+ Nguyên nhân là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa
các sự vật với nhau gây ra sự bioến đổi nhất định
+ Kết quả là những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau của các mặt trong
một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau
+ Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả , nguyên nhân có trớc kết quả
+ Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả và ngợc lại một kết quả có thể
do nhiều nguyên nhân sinh ra .

×