Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Lối thoát nào cho các doanh nghiệp Việt Nam hội nhập và trường quốc tế phần 2 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.19 KB, 7 trang )

Thứ nhất, do một số quan điểm, chủ trơng cha hoàn
toàn thống nhất, nên việc triển khai chỉ đạo từ các cấp đến
cơ sở cha mạnh, cha thật kiên quyết.
Thứ hai, do tâm lý nhiều cán bộ lãnh đạo của tổng
công ty và DN cha hào hứng với việc cổ phần hoá, nên
nhiều tổng công ty và công ty còn nặng về cổ phần hoá bộ
phận CNNN, cha chú trọng đến cổ phần hoá các đơn vị
thành viên.
Thứ ba, nhiều DN có vấn đề tồn đọng về tài chính, đất
đai, liên doanh, liên kết nên khi thực hiện cổ phần hoá còn
gặp vớng mắc, thời gian thực hiện kéo dài hoặc không
thực hiện đợc kế hoạch cổ phần hoá.
Thứ t, trong cổ phần hoá cha có sự phối hợp nhịp
nhàng giữa cơ quan thuế với cơ quan quản lý vốn nhà nớc
và các bộ liên quan, nên khâu kiểm kê tài sản sản đến xác
định giá trị DN thờng tốn nhiều thời gian, khiến doanh
nghiệp phải chờ đợi.
Thứ năm, tại các DN đã thực hiện cổ phần hoá, nhìn
chung trong thiết bị, công nghệ cha đợc đầu t đổi mới
nên cha hấp dẫn việc mua cổ phần, trừ một số doanh
nghiệp có lợi thế về đất đai, vị trí mặt bằng.
3. Đề xuất và kiến nghị để thúc đẩy cổ
phần hoá DNNN
+ Các bộ ngành, thành phố lớn có các Tổng Công ty
nhà nớc trực thuộc vẫn loanh quanh muốn giữ nguyên; ví
dụ nh 3/4 trong số 77 Tổng Công ty 90 hiện có, không đủ
tiêu chuẩn tồn tại kể cả về ngành nghề, qui mô, hoặc vốn
nhà nớc, cần phải xắp sếp lại. Đây là một ảnh hởng đến
sự phát triển của nền kinh tế, vì hầu hết các Tổng Công ty
nhà nớc hiện nay đang tổ chức theo mô hình hành chính
các DNNN vả lại các DNNN thành viên không có liên quan


mật thiết với nhau về công nghệ, tài chính và thị trờng, mà
chỉ đợc lắp ghép lại để thành Tổng Công ty. Do đó thực
chất Tổng Công ty trở thành bộ máy trung gian, điều khiển
vốn hởng kinh phí doanh nghiệp nộp lên. Đây là loại tổ
chức cha hợp lý với nền kinh tế đang chuyển đổi.
+ Kiên quyết khắc phục tình trạng nhiều DNNN quá
manh mún và kém hiệu quả bằng hình thức sát nhập, bán
đấu giá, đa dạng hoá sở hữu hoặc giải thể, phá sản. Đổi mới
và hoàn thiện hệ thống pháp luật chính sách tạo lập môi
trờng thuận lợi cho các thành phần kinh tế cùng cạnh
tranh bình đẳng. Đổi mới cơ chế tài chính, tín dụng tiền
lơng theo hớng khuyến khích những DN tăng nhanh đợc
tích luỹ, những nhà quản lý tốt và những ngời lao động có
năng suất cao.
+ Trong thời gian vừa qua việc chọn lựa DN để cổ
phần hoá chủ yếu tập trung ở những DN vừa và tơng đối
nhỏ trong những năm tới cần phải cổ phần hoá cả những
doanh nghiệp có quy mô vốn lớn hơn và từng bộ phận của
doanh nghiệp lớn không ở trong danh mục cần duy trì
doanh nghiệp kinh doanh với 100% vốn điều lệ thuộc sở
hữu nhà nớc.













Phần III
tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh của
Công ty giấy hải phòng sau khi cổ phần
hoá

1. Đôi nét về Công ty giấy Hải Phòng
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
CTCP giấy Hải Phòng đợc thành lập ngày
28/10/1999 là sự hợp nhất giữa công ty giấy Hải Phòng và
công ty cổ phần Hải Âu. Công ty giấy Hải Phòng trớc đây
là xí nghiệp giấy bìa Đồng Tiến, đợc thành lập ngày
14/9/1960 trên cơ sở xởng giấy nhỏ đợc công t hợp
doanh thành DNNN.
Năm 1978, do tăng nhu cầu giấy viết, giấy in tài
liệu,xí nghiệp mở rộng đầu t thêm một dây chuyền sản
xuất giấy mỏng của Trung Quốc có công suất 300 tấn/năm.
Nhận thấy việc đầu t mở rộng là một hớng đi có hiệu quả,
xí nghiệp đã đầu t tiếp hai dây chuyền 12 năm 1986, xí
nghiệp đổi tên thành nhà máy giấy Hải Phòng. Cũng trong
thời gian này. Nhà máy giấy Bãi Bằng bắt đầu sản xuất giấy
viết và giấy in chất lợng cao, số lợng nhiều, đáp ứng
đợc nhu cầu tiêu dùng.Các sản phẩm cùng loại của Nhà
máy giấy Hải Phòng không thể cạnh tranh đợc. Một lần
nữa nhà máy lại cải tiến các thiết bị sản xuất giấy vệ sinh
trên dây chuyền cũ. Sản lợng xuất khẩu sang Liên Xô (cũ)
theo phơng thức đổi hàng đạt 600 đến 700 tấn/năm mang

lại hiệu quả kinh tế cao.
Năm 1990, Nhà máy giấy Hải Phòng một lần nữa lại
rơi vào tình trạng khó khăn do sự biến động của thị trờng
Đông Âu và Liên Xô. Năm 1991, Nhà máy đã nhanh chóng
tìm kiếm và tiếp cận thị trờng mới và Đài Loan đợc lựa
chọn là thị trờng mới của nhà máy.Hoạt động sản xuất
kinh doanh của nhà máy ổn định trở lại và tăng trởng vững
chắc.
Tháng 1 năm 1992, theo nghị định 33 của chính phủ,
nhà máy thành lập và đổi tên thành Công ty giấy Hải Phòng
- Hapaco Công ty đã lớn mạnh không ngừng, tăng trởng
bình quân 31%.Năm 1998, thực hiện 28/CP ngày 7/5/1996
của chính phủ về việc cổ phần hoá DNNN và quyết định số
956 QĐ/UB - CPH ngày 10/6/1997 của UBND thành phố
Hải Phòng, Công ty giấy Hải Phòng đã tách ra 3 phân
xởng để tiến hành cổ phần hoá một bộ phận thành lập
Công ty cổ phần Hải Âu (HASCO)
1.2. Một số thông tin khác.
CTCP giấy Hải Phòng, trụ sở chính đặt tại 441A Đại
Lộ Tôn Đức Thắng, thành phố Hải Phòng. Công ty đặt văn
phòng đại diện tại Kao Hùng - Đài Loan và các chi nhánh
tại Hà Nội, Quảng Ninh và Yên Bái vốn điều lệ của Công ty
là 10.080.000 đồng, chia thành 100.800 cổ phần, cơ cấu sở
hữu cổ phần trong Công ty hiện nay:
Danh mục 1000 đồng

% Số cổ
đông
Vốn cổ phần 10.080.000


100 -
Trong đó: - - -
Cổ đông sáng lập 2.175.200

21.58 11
Cổ đông Nhà nớc 128.200 1.27 -

×