Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo lịch sử thế giới lớp 12 - QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.96 KB, 6 trang )

Bài 9 : QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN
TRANH LẠNH.
Tiết 13 Ngày
soạn: 28/10/07
Ngày
giảng: 2/11/07
I. Mục tiêu bài học.
1/ Kiến thức:
Học sinh nắm được những nét chính của quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới
II: Sự đối đầu giữa hai phe TBCN và XHCN.
Tình hình chung và xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh
Học sinh nắm được khái niệm chiến tranh lạnh, chiến tranh cục bộ, chiến tranh
thực dân mới.
2/ Tư tưởng:
Học sinh nhận thức được vấn đề: trong thời kì chiến tranh lạnh, tình hình thế giới
luôn căng thẳng và phức tạp (Thực tế đã có nhiều cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra
và kéo dài như ở Đông Nam Á, Trung Đông), liên hệ thực tế hai cuộc chiến tranh
của Pháp và Mỹ ở Việt Nam từ 1946-1975
3/ Kĩ năng:
Rèn kĩ năng phân tích, tư duy và khái quát các vấn đề lịch sử trong giai đoạn
1945-2000
II. Tư liệu và đồ dùng dạy học
- Bản đồ thế giới
- Tư liệu đọc thêm của sách giáo viên
- Lịch sử thế giới hiện dại
III. Tiến trình tổ chức dạy và học.
- Kiểm tra bài cũ
- Dẫn nhập vào bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm
Giáo viên nhắc lại các nội dung chính


của bài “Trật tự thế giới sau chiến
tranh”
- Trật tự 2 cực Ianta
- Sự hình thành hệ thống XHCN
 Sự đối đầu giữa TBCN (Tây) và
XHCN (Đông)
- Nguyên nhân sự mâu thuẫn Đông-Tây
+ Học sinh phân tích: về đường lối
I. Mâu thuẫn Đông-Tây và sự khởi
đầu của “Chiến tranh lạnh”.
1/ Mâu thuẫn Đông-Tây.
- Do sự đối lập nhau về mục tiêu và
chiến luợc của hai cường quốc Liên
Xô-Mỹ  CNXH trở thành một hệ
thống rộng lớn
- Mỹ vươn lên thành một nước tư bản
giàu mạnh nhất, nắm độc quyền về vũ
khí nguyên tử với tham vọng bà chủ thế
chiến lược của Liên Xô và Mỹ sau chiến
tranh
+ Từ liên minh trong chiến tranh  Đối
đầu sau chiến tranh

Hãy nêu và phân tích những sự kiện tiêu
biểu mở đầu cho “Chiến tranh lạnh”
+ Học thuyết Truman (3/1947)
+ Kế hoạch Macsan (6/1947)
+ Khối Nato (4/1949)
 3 sự kiện trên đánh dấu sự hình
thành giới tuyến phân chia và sự đối lập

về KT, CT và QS giữa 2 phe TBCN và
XHCN
Vì sao sự ra đời của hai khối Nato và
Vacsava lại đánh dấu sự xác lập cục
diện “2 cực”.



Học sinh dựa vào sgk để trả lời: chỉ rõ
giới
 Từ một liên minh cùng chống phát
xít trong chiến tranh đi đến tình trạng
“đối đầu” sau chiến tranh.

2/ Sự khởi đầu của “chiến tranh
lạnh”.
+ Học thuyết Truman 3-1947
+ Kế hoạch Macsan 6-1947
+ Sự ra đời của khối Nato 4-1949
 Liên Xô và các nước XHCN Đông
Âu đã lập ra:
+ Khối SEV 1949
+ Khối quân sự hiệp ước Vacsava 1955.

 Sự ra đời của khối Nato và Vacsava
đánh dấu xác lập cục diện 2 phe và 2
cực, “Chiến tranh lạnh” chi phối tình
hình thế giới sau chiến tranh.

II. Sự đối đầu Đông-Tây và các cuộc

mục đích của Mỹ và Liên Xô khi lập 2
khối này.
+ Giáo viên giải thích về khái niệm
“chiến tranh lạnh” đã nói đến ở bài Mỹ
+ Chiến tranh lạnh đã ảnh hưởng đến
thế giới như thế nào
- Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai
phe CNĐQ và CNXH. Diễn ra trên các
lĩnh vực: chính trị, quân sự, kinh tế, văn
hoá  tình hình thế giới luôn căng
thẳng, phức tạp.
- Vì sao chiến tranh Đông Dương chịu
sự tác động của hai phe.
+ Mỹ giúp Pháp can thiệp vào hai phe
+ Liên Xô, Trung Quốc giúp Việt Nam



- Vì sao nói chiến tranh Triều Tiên là
sản phẩm của “Chiến tranh lạnh”
+ Liên hệ bài “Các nước Đông Bắc Á”
chiến tranh cục bộ.
+ Từ 3-1947 khi Mỹ phát động “chiến
tranh lạnh”  cuộc đối đầu gay gắt
giữa đế quốc (Mỹ đứng đầu) và CNXH
(Liên Xô) diễn ra trên mọi lĩnh vực và
kéo dài gần ½ thế kỉ.
1/ Chiến tranh chống Pháp ở Đông
Dương (1956-1954)
+ Từ cuối 12-1946 chiến tranh lan rộng

toàn Đông Dương  1950 trở đi Mỹ
can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở
Đông Dương
+ Liên Xô, Trung Quốc ủng hộ và giúp
đỡ cuộc kháng chiến của Việt Nam.
 Hiệp định Giơnevơ (7-1954) kết
thúc cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông
Dương nhưng lạilà sự chuẩn bị cho Mỹ
trong cuộc chiến tranh mới ở khu vực
này.
2/ Cuộc chiến tranh Triều Tiên
(1950-1953)
+ Sau chiến tranh thế giới II Liên Xô và
Mỹ chiếm đóng hai miền Bắc và Nam
Triều Tiên  1948 có 2 chính quyền
đã học để hiểu rõ âm mưu của Mỹ khi
lập nhà nước TB Hàn Quốc.



Mỹ tiến hành chiến tranh ở Việt Nam
nhằm mục đích gì ?
+ Biến MN thành căn cứ quân sự và là
thuộc địa kiểu mới của Mỹ
+ Đánh bại cuộc kháng chiến của Việt
Nam
+ Đẩy lùi phong trào giải phóng dân
tộc, làm suy yếu phe XHCN
+ Mỹ lần lượt thực thi các chiến lược
“phản ứng linh hoạt” ở chiến trường

miền Nam, “chiến tranh đơn phương”,
“chiến tranh cục bộ”, “chiến tranh đặc
biệt”
- Liên hệ đến các cuộc xung đột ở
Trung Đông: Ixraen-Paletxtin.

riêng rẽ được thành lập do Mỹ-Liên Xô
bảo trợ
+ Từ 6-1950 đến 7-1973 diễn ra cuộc
chiến khốc liệt giữa 2 miền  cuộc
chiến tranh này là sàn phẩm của “chiến
tranh lạnh” và là sự đụng đầu trực tiếp
đầu tiên của hai phe.
3/ Cuộc kháng chiến chống Mỹ ở Việt
Nam (1954-1957)
+ Từ sau hiệp định Giơnevơ Mỹ đã thế
chân và hất cẳng Pháp  Tiến hành
cuộc chiến tranh thực dân mới ở Việt
Nam
+ Mỹ đã theo đuổi những tham vọng
lớn qua cuộc chiến tranh Việt Nam đối
với phe XHCN và phong trào giải
phóng dân tộc
 Kết quả Mỹ thất bại
Tóm lại: trong thời kì “chiến tranh
lạnh”, các cuộc chiến tranh, xung đột
quân sự trên thế giới đều liên quan đến
hai cực Xô-Mỹ.



VI/ Sơ kết tiết học
Học sinh trả lời các câu hỏi sau
1/ Nguyên nhân mâu thuẫn Đông-Tây, những sự kiện mở đầu “chiến tranh lạnh”
2/ Sự đối đầu của hai phe-2 cực trong thời kì “chiến tranh lạnh” đã chi phối đến
tình hình thế giới như thế nào.

×