Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Quá trình hình thành quy trình chứng khoán và sự phồn thịnh của nền kinh tế nhiều thành phần p7 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.02 KB, 10 trang )

55
Tìm Hiểu Một Vài Loại Chứng Khoán Thông Dụng
Dẫn Giải 2-8
Giả dụ công ty XYZ tuyên bố phân cổ phần theo tỉ lệ 3:1. Tỉ lệ
ba trên một có nghóa là cứ một cổ phần hiện tại sẽ trở thành ba
cổ phần trong tương lai sau ngày chính thức phân cổ phần.
Trước khi phân cổ phần giả dụ là giá cổ phiếu, lợi thu doanh
thương, giá cổ phiếu, giá trò đầu tư của ông B và giá trò chủ bản
của công ty XYZ như sau:
Lợi Thu Doanh Thương Trước Khi Phân Phối
Lợi Thu Doanh Thương, LTDT $400,000
LTDT1C $0.40
Giá Cổ Phiếu Trước Khi Phân Phối
GTT $16
(1)
GTT/LTDT1C 40
Giá Trò Đầu Tư Của Ông B Trước Khi Phân Phối
Số CP XYZ 10,000
(2)
Tổng Giá Trò Đầu Tư, (1) x (2) $160,000
Giá Trò Chủ Bản Trước Khi Phân Phối
Vốn CPTĐ, GTPB, $0.1x1 triệu CP $100,000
(3)
Vốn CPTĐ, Vượt GTPB, $4.9x1 triệu CP $4,900,000
(4)
Lợi Thu Doanh Thương Giữ Lại $ 800,000
(5)
Giá Trò Chủ Bản, GTCB, (3)+(4)+(5) $5,800,000
Chú Thích:
Vốn CPTĐ, GTPB, 1CP = $0.10
Vốn CPTĐ, Vượt GTPB, 1CP = ($5 - $0.1) = $4.9


Vấn Đề: so sánh trước và sau khi phân cổ (1) tổng lượng cổ
phần, (2) giá thò trường của cổ phiếu, (3) giá trò chủ bản và (4)
toàn bộ giá trò đầu tư của ông B.
Cần nói thêm, vốn cổ phiếu thường đẳng trong thí dụ
này là 5 USD một cổ phần và được ghi nhận làm hai phần:
phần giá trò phiếm bản, GTPB, và phần vượt giá trò phiếm bản
là theo qui ước kế toán của Hoa Kỳ. Chi tiết kế toán sẽ được
giải thích cặn kẽ hơn trong chương nói về việc đánh giá một
56
CỔ PHIẾU & THỊ TRƯỜNG: TẬP 1
công ty.
Giải Đáp:
Tổng Số Cổ Phần Sau Khi Phân Cổ Theo Tỉ Lệ 3:1
(3/1) x 1,000,000 CP = 3,000,000 CP
(a)
Giá Trò Chủ Bản Sau Khi Phân Phối
Vốn CPTĐ, GTPB, $0.033x3 triệu CP $100,000
(b)
Vốn CPTĐ, Vượt GTPB, $1.633x3 triệu CP $4,900,000
(c)
Lợi Thu Doanh Thương Giữ Lại, $800,000
(d)
Giá Trò Chủ Bản, GTCB, (b)+(c)+(d) $5,800,000
Chú Thích:
Vốn CPTĐ, GTPB, 1CP = ($0.1)/(3/1) = $0.033
Vốn CPTĐ, Vượt GTPB, 1CP = ($5 – $0.1)/(3/1) = $1.633
Lợi Thu Doanh Thương Sau Khi Phân Phối
Lợi Thu Doanh Thương $400,000
(e)
LTDT1C, (e)/(a) $0.1333

(f)
Giá Cổ Phiếu Sau Khi Phân Phối
GTT/LTDT1C 40
(g)
GTT, (g) x (f) hoặc ($16)/(3/1) $5.33
(h)
Giá Trò Đầu Tư Của Ông B Sau Khi Phân Phối
Số Cổ Phần (3/1) x 10,000 CP 30,000
(k)
Tổng Giá Trò Đầu Tư, (h) x (k) $160,000
Sau khi phân cổ, tổng số cổ phần du hành của công ty
tăng lên 3,000,000. So sánh trước và sau khi phân cổ, giá trò
chủ bản của công ty không thay đổi. Sự thay đổi chi tiết bên
trong chỉ là để điều chỉnh theo qui ước kế toán. Toàn bộ giá trò
đầu tư của ông B cũng không thay đổi dầu là giá thò trường,
GTT, và lợi thu doanh thương một cổ phần, LTDT1C, có thay đổi
để điều chỉnh theo số lượng cổ phần mới. Giá thò trường của
cổ phiếu sau khi phân cổ, 5.33 USD, được chiết tính dựa trên
dự kiến là thò trường vẫn đồng ý mua với một giá gấp 40 lần lợi
thu doanh thương một cổ phần.
57
Tìm Hiểu Một Vài Loại Chứng Khoán Thông Dụng
Khả Năng Lưu Hoạt
Khả năng lưu hoạt (liquidity) của một chứng khoán là
khả năng hoán chuyển vốn đầu tư từ chứng khoán đó
sang tiền mặt hoặc sang một chứng khoán khác. Nói
một cách dễ hiểu hơn, một chứng khoán có mức lưu hoạt
cao là một chứng khoán thònh hành trên thò trường, tức là
cung lẫn cầu của chứng khoán đều cao, vì vậy nó dễ
mua và dễ bán. Tính dễ mua và dễ bán này nâng khả

năng lưu hoạt của một chứng khoán. Những chứng khoán
có khả năng lưu hoạt quá thấp khó thu hút được những
thành phần tham dự vào thò trường chứng khoán, trong
đó có những trung gian mua bán chứng khoán (brokers),
những đại lý mua bán chứng khoán (dealers) và giới đầu
tư.
Dẫn lực của những cổ phiếu có khả năng lưu hoạt
cao làm cho chúng vốn đã thònh hành càng thêm thònh
hành. Thònh hành là một trong những điều kiện để một
cổ phiếu được đăng ký mua bán trên những thò trường
có uy tín lớn. Những công ty đang phát triển cần những
thò trường mua bán có uy tín lớn để thu hút nguồn tài
chính mới cho công cuộc phát triển.
Nhập Cổ Phần
Ngược lại với việc phân cổ phần là nhập cổ phần (re-
verse split). Lý do chính để nhập cổ phần là vì công ty
muốn chỉnh lại giá của cổ phiếu cho cao hơn để đáp ứng
nhu cầu của giới đầu tư. Cổ phiếu có giá thò trường ở
mức quá thấp có khuynh hướng thu hút những tay chơi
may rủi (speculators) hơn là thu hút những người đầu tư
chân chính (investors). Nếu như một số lượng lớn cổ
phần của một công ty nằm trong tầm ảnh hưởng của
những tay chơi may rủi, giá của cổ phiếu đó sẽ trở nên
58
CỔ PHIẾU & THỊ TRƯỜNG: TẬP 1
bất ổn đònh hơn nhiều và hậu quả là giới đầu tư có thể
sẽ tránh xa cổ phiếu đó.
Thu Mua Lại
Cổ Phần
Những công ty có tiền mặt thặng dư trong tay (excess

cash) nhưng chưa có thêm cơ hội tốt để đầu tư phát
triển công ty của họ đôi khi dùng số tiền mặt thặng dư
này để thu mua lại cổ phiếu của công ty nhà (stock re-
purchase).
Quyết đònh thu mua lại cổ phiếu của công ty nhà
thường được dựa trên hai lý do. Thứ nhất, vì công ty tin
rằng giá thò trường của cổ phiếu của công ty nhà thấp
hơn giá trò tương xứng của nó khá xa. Trong trường hợp
này, mua lại cổ phần là hình thức đầu tư vào chính công
ty của mình. Thứ hai, có thể là vì công ty muốn nâng giá
thò trường cho cổ phiếu của công ty nhà. Thu mua một
số lượng lớn cổ phần của công ty sẽ tạo ảnh hưởng tích
cực đến tâm lý của thò trường và đến cánh cân cung cầu
với hy vọng là làm cho giá thò trường của cổ phiếu của
công ty nhà gia tăng, hoặc làm cho giá đứng lại trong
trường hợp nó đang tuột dốc.
Sau khi thu mua, số cổ phần của công ty nhà có
thể (1) được đem hủy bỏ (to be retired) hoặc (2) đem
bán ra cho công chúng trong tương lai (to be resold to
the public). Chúng được gọi là cổ phiếu thu hồi (trea-
sury stocks).
Mua Bán Cổ Phiếu
Nhu cầu mua và bán cổ phiếu làm nên thò trường cổ
59
Tìm Hiểu Một Vài Loại Chứng Khoán Thông Dụng
phiếu (stock markets) và những vụ mua bán được thành
lập tại những nơi mua bán được gọi là thò trường mua
bán dành riêng cho cổ phiếu (stock market exchanges).
Những “nơi mua bán” này có thể là một cao ốc (building)
mà cũng có thể là một kiến trúc của thế giới vi tính, hệ

thống mạng vi tính (computer network). Cổ phiếu du
hành trên thò trường và được mua bán một cách hiệu
quả phần lớn là nhờ vào khả năng cung cấp dòch vụ của
những đại lý mua bán cổ phiếu (dealers), những trung
gian mua bán cổ phiếu (brokers) và những cơ quan đảm
trách dòch vụ tài chính khác.
Thò Trường Cổ Phiếu
Thò trường cổ phiếu (stock markets) được chia ra làm thò
trường cấp 1 (primary market) và thò trường cấp 2 (sec-
ondary market). Thò trường cấp 1 là thò trường của cổ
phiếu mới trong khi thò trường cấp 2 là thò trường của cổ
phiếu cũ.
Cổ phiếu mới là cổ phiếu được bán ra lần đầu
tiên (primary offerings) trên thò trường và số tài chính thu
hút được sẽ chạy vào công ty phát hành cổ phiếu. Cổ
phiếu mới thường do những ngân hàng đầu tư (invest-
ment banks) đứng ra đảm nhiệm phân phối qua kinh công
hệ (public placement) hoặc phân phối qua kinh tư hệ
(private placement).
Cổ phiếu cũ là cổ phiếu được mua đi bán lại giữa
những người đầu tư và số lượng tài chính chỉ chuyển
hoán giữa những người đầu tư chứ không vào tay công
ty phát hành. Như vậy, thò trường cấp 1 mới thực sự là
“ống dẫn tiền” vào tay những công ty doanh thương để
tài trợ cho công cuộc phát triển kinh doanh.
60
CỔ PHIẾU & THỊ TRƯỜNG: TẬP 1
Thò Trường
Mua Bán Cổ Phiếu
Sau khi được những ngân hàng kinh tài phân phối, cổ

phiếu mới bây giờ trở thành cổ phiếu cũ và được mua đi
bán lại (secondary transactions) trên những thò trường
mua bán cấp 1 (registered stock exchanges; organized
stock exchanges) hoặc những thò trường mua bán cấp 2
(self-regulated exchanges).
Thò trường mua bán cấp 1 là những thò trường có
đăng ký và có tổ chức rất chặt chẽ. Trong số những thò
trường mua bán cấp 1 của Hoa Kỳ có New York Stock
Exchange (NYSE) và American Stock Exchange (AMEX).
Một vài vùng của Hoa Kỳ cũng có những thò trường mua
bán cấp 1 nhưng tầm vóc nhỏ hơn (regional exchanges),
thí dụ như Pacific Stock Exchange (PSE), Philadelphia
Stock Exchange (PHLX), Boston Stock Exchange, Mid-
west Stock Exchange, và Cincinnati Stock Exchange
(CSE). Hải ngoại có những thò trường mua bán cấp 1
nổi tiếng như là Tokyo Stock Exchange, Hongkong Stock
Exchange, Toronto Stock Exchange . . .
Thò trường mua bán cấp 2 (over-the-counter, OTC)
là thò trường tự quản tự kiểm (self-regulated). Một tập
hợp với sự tham dự của hàng ngàn đại lý mua bán chứng
khoán (dealers) liên kết để làm thò trường qua một tổ
chức được gọi là Nghiệp Đoàn Đại Lý Mua Bán Chứng
Khoán (National Association of Securities Dealers, Inc.,
NASD). Thay vì gặp mặt nhau tại nơi mua bán để đấu
giá theo truyền thống lâu đời của thò trường mua bán
cấp 1, giá của cổ phiếu được mặc cả và mua bán được
thành lập qua một hệ thống mạng vi tính (screen-based
market). NASD Automated Quote (NASDAQ), Over-the-
Counter Bulletin Board (OTCBB) và PORTAL Market
(PORTAL) thuộc vào loại thò trường mua bán cấp 2 này.

61
Tìm Hiểu Một Vài Loại Chứng Khoán Thông Dụng
Có hơn 50,000 công ty trên OTCBB và hơn 5,000 công
ty trên NASDAQ.
Đăng Ký Với Thò Trường
Mua Bán Cổ Phiếu
Để cho cổ phiếu của công ty được phép mua bán trên
một thò trường mua bán cổ phiếu, công ty phát hành trước
hết phải đăng ký với thò trường mua bán đó.
Muốn đăng ký với một thò trường mua bán cấp 1,
công ty phát hành cổ phiếu phải hội đủ một số điều kiện
do thò trường mua bán cấp 1 qui đònh. Nếu công ty phát
hành cổ phiếu không thể duy trì đúng với tiêu chuẩn đã
qui đònh, công ty sẽ bò loại ra khỏi danh sách đăng ký và
cổ phiếu của công ty sẽ không được tiếp tục mua bán
trên thò trường mua bán đó nữa. NYSE và AMEX đề ra
những tiêu chuẩn rất cao do đó những công ty đăng ký
mua bán trên hai thò trường mua bán này được coi là có
căn bản rất vững chắc và có đầy đủ uy tín.
Công ty bò loại ra khỏi thò trường mua bán cấp 1
có thể đăng ký với một thò trường mua bán cấp 2 để cổ
phiếu của công ty đó tiếp tục du hành. Tiêu chuẩn đăng
ký của những thò trường mua bán cấp 2 có phần nới hơn
nhiều so với tiêu chuẩn của những thò trường mua bán
cấp 1.
Đại Lý Mua Bán Chứng
Khoán Và Trung Gian
Mua Bán Chứng Khoán
62
CỔ PHIẾU & THỊ TRƯỜNG: TẬP 1

Chứng khoán du hành trên thò trường phần lớn là nhờ
vào hoạt động của những đại lý mua bán chứng khoán
(securities dealers) và những trung gian mua bán chứng
khoán (securities brokers).
Đại lý mua bán chứng khoán phải tự bỏ tiền ra
mua chứng khoán để bán lại kiếm lời. Khách hàng của
họ thường là những người đầu tư với danh nghóa cá
nhân (private investors) hoặc với danh nghóa của tổ chức
(institutional investors), còn gọi là người đầu tư với danh
nghóa của tổ chức hoặc người đầu tư thuộc vào tổ chức.
Khác với đại lý mua bán chứng khoán, những
trung gian mua bán chứng khoán chỉ đứng ra làm môi
giới mua bán để kiếm tiền phí môi giới chứ không bỏ
tiền ra mua chứng khoán dự trữ để bán lại kiếm lời. Khách
hàng của những trung gian mua bán chứng khoán đa số
là những người đầu tư với danh nghóa cá nhân hoặc với
danh nghóa của tổ chức. Và trong số khách hàng của
họ cũng có cả những đại lý mua bán chứng khoán.
Yết Giá Cổ Phiếu
Giá của cổ phiếu được niêm yết nhiều nơi và qua nhửng
phương tiện truyền thông quen thuộc. Những bảng yết
giá cổ phiếu đăng tải trên những nhật báo thường giôáng
như bảng yết giá trong hình 2-9.
Căn cứ theo bảng yết giá 2-9, cột thứ 1 cho biết
giá cao nhất của cổ phiếu đã mua bán trên thò trường
trong suốt 52 tuần sau cùng (52-week high). Cột thứ 2
cho biết giá thấp nhất của cổ phiếu đã mua bán trên thò
trường trong suốt 52 tuần sau cùng (52-week low). Cột
thứ 3 cho biết tên của công ty phát hành cổ phiếu. Nếu
không có chữ chú thích nằm bên cạnh tên của công ty

thì cổ phiếu đó chính là cổ phiếu thường đẳng. Nếu có
63
Tìm Hiểu Một Vài Loại Chứng Khoán Thông Dụng
Hình 2-9Hình 2-9
Hình 2-9Hình 2-9
Hình 2-9
64
COÅ PHIEÁU & THÒ TRÖÔØNG: TAÄP 1
Hình 2-10Hình 2-10
Hình 2-10Hình 2-10
Hình 2-10

×