Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHủ NGHĩA Xã HộI ở NƯớC TA.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.58 KB, 11 trang )

Lời Mở đầu
Trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng, Việt Nam đang là một đất nớc có
đợc nhiều sự chú ý từ các nớc trên thế giới.
Đó là đất nớc Việt Nam đã và đang trên con đờng đổi mới một cách toàn diện
và ngày càng sâu sắc về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng.
Quan hệ sản xuất đợc hình thành một cách khách quan trong quá trình sản
xuất tạo ra của cải vật chất của xã hội. Trên cơ sở quan hệ sản xuất hình thành nên
các quan hệ về chính trị và tinh thần của xã hội. Hai mặtđó của đời sống xã hội đ-
ợc khái quát thành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng của xã hội.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xã
hội ở nớc ta, cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thợng tầng. Cơ sở hạ tầng là kết cấu kinh tế đa thành phần trong đó có
thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể và nhiều thành kinh tế khác nhau. Tính
chất đan xen - quá độ về kết cấu của cơ sở kinh tế vừa làm cho nền kinh tế sôi
động, phong phú, vừa mang tình phức tạp trong quá trình thực hiện định hớng xã
hội. Đây là một kết cấu kinh tế năng động, phong phú đợc phản chiếu trên nền
kiến trúc thợng tầng và đặt ra đòi hỏi khách quan là nền kiến trúc thợng tầng cũng
phải đổi mới để đáp ứng đòi hỏi của cơ sở kinh tế. Nh vậy kiến trúc thợng tầng
mới có sức mạnh đáp ứng đòi hỏi của cơ sở hạ tầng.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
Phần I
Những vấn đề lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa
cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng
1 Khái niệm
1.1 Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một hình
thái kinh tế - xã hội nhất định.
Kết cấu của cơ sở hạ tầng gồm 3 bộ phận
-Quan hệ sản xuất tàn d
-Quan hệ sản xuất thống trị


-Quan hệ sản xuất mầm mống
Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm quan hệ sản xuất thống trị. Quan
hệ sản xuất tàn d của xã hội cũ và quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội mới.
Trong đó quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo , chi phối
các quan hệ sản xuất khác, nó quy định xu hớng chung của đời sống kinh tế- xã
hội. Bới vậy, cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể đợc đặc trng bởi quan hệ sản
xuất thống trị trong xã hội đó. Tuy nhiên, quan hệ sản xuất tàn d và quan hệ sản
xuất mầm mống cũng có vai trò nhất định.
1.2. Kiến trúc thợng tầng
Là toàn bộ những t tởng xã hội, những thiết chế tơng ứng và những quan hệ
nội tại của kiến trúc thợng tầng đợc hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
Trong kết cấu kiến trúc thợng tầng thì Nhà nớc là bộ phận quan trọng nhất.
Bởi vì, Nhà nớc nắm trong tay sc mạnh kinh tế và bạo lực, nó chi phối mọi bộ
phận khác của kiến trúc thợng tầng và các bộ phận này phải phục ting nó.
2
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng xã
hội.
2.1 Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tầng
Cơ sở hạ tầng quyết định nội dung, tính chất kết cấu của kiến trúc thợng tầng.
Cơ sở hạ tầng của một xã hội nhất định nh thế nào, tính chất của nó ra sao, giai
cấp đại diện cho nó nh thế nào thì hệ thống thiết chế chính trị pháp quyền, đạo
đức, triết học v..v.. và quan hệ của các thể chế tơng ứng với các thiết chế ấy cũng
nh vậy. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tầng thể hiện ở những mặt sau:
-Cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định sự hình thành kiến trúc thợng tầng, cơ
sở hạ tầng nào sinh ra kiến trúc thợng tầng ấy.
-Cơ sở hạ tầng quyết định sự biến đổi của kiến trúc thợng tầng trong một hình
thái kinh tế xã hội nhật định, khi cơ sở hạ tầng biến đổi thì kiến trúc thợng tầng
cũng biến đổi theo.
-Cơ sở hạ tầng quyết định sự thay đổi căn bản của kiến trúc thợng tầng. Khi cơ
sở hạ tầng nào mất đi thì kiến trúc thợng tầng do nó sinh ra cũng mất theo, khi cơ

sở hạ tầng mới xuất hiện thì nó lại sản sinh ra kiến trúc thợng tầng mới phù hợp
với nó.
Ví dụ cơ chế bao cấp tơng ớng với nó là Nhà nớc xơ cứng, mệnh lệnh quan
liêu
Cơ chế thị trờng tơng ứng với nó là Nhà nớc năng động, hoạt động có hiệu quả
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tầng là quy luật phổ biến của mọi
hình thái KTXH.
2.2 Kiến trúc thợng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng
Kiến trúc thợng tầng củng cố, bảo vệ duy trì CSHT sinh ra nó và đấu tranh
chóng lại CSHT và KTTT đối lập với nó.
Kiến trúc thợng tầng do cơ sở hạ tầng sinh ra nhng sau khi xuất hiện nó có
tính độc lập tơng đối do đó nó tác động lại cơ sở hạ tầng thể hiện ở những mặt
sau:
3
-Chức năng xã hội của kiến trúc thợng tầng là bảo vệ, duy trì củng cố và hoàn
thiện cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó vàtìm cách xoá bỏ cơ sở hạ tầng cũ, kiến trúc th-
ợng tầng cũ. Nó luôn luôn giữ lại và kế thừa những cái cũ đã làm tiền đề cho cái
mới.
Ví du: Nhà nớc t sản hiện đại củng cố, bảo vệ, phát triển sở hữu t nhân t liệu
sản xuất. Còn Nhà nớc vô sản thì bảo vệ, phát triển sở hữu xã hội (tập thể).
Trong các yếu tố của kiến trúc thợng tầng thì Nhà nớc là yếu tố cơ bản có vai
trò đặc biệt quan trọng đối với cơ sở hạ tầng. Vai trò của Nhà nớc tác động đối
với cơ sở hạ tầng thể hiện ở 3 chiều hớng. Bằng công cụ pháp luật, bằng sức mạnh
kinh tế và sức mạng bạo lực của Nhà nớc có thể tác động làm cho kinh té phát
triển theo chiều hớng tất yếu.
Nhà nớc là yếu tố tác động trở lại mạnh mẽ nhất đối với CSHT vì nó là công
cụ bạo lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.
Nó không chỉ thực hiện chức năng kinh tế bằng hệ thống chính sách kinh tế -
xã hội đúng, nó còn có tác dụng trực tiếp thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
Các bộ phận khác của kiến trúc thợng tầng cũng phải thông qua thì mới có hiệu

lực đối với CSHT.
Kiến trúc th ợng tầng tác động trở lại CSHT theo hai chiều
-Tích cực: Khi KTTT tác động cùng chiều với những quy luật vận động của
CSHT thì nó thúc đẩy CSHT phát triển. Do đó, thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã
hội.
-Tiêu cực: Khi KTTT tác động ngợc chiều với những quy luật vận động của
CSHT, khi nó là sản phẩm của quan hệ kinh tế lỗi thời thì nó cản trỏ, kìm hãm sự
phát triển của cơ sở hạ tầng. Do đó, nó kìm hãm sự phát triển kinh tế.
4
Phần II
MốI QUAN Hệ BIệN CHứNG GIữA CƠ Sở Hạ TầNG
Và KIếN TRúC THƯợNG TầNG TRONG THờI Kỳ QUá Độ
LÊN CHủ NGHĩA Xã HộI ở NƯớC TA.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng
XHCN ở nớc ta , cần vận dụng quán triệt quan hệ biện chứng giữ cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thợng tầng.
Cơ sở hạ tầng kinh tế nớc ta hiện nay là kết cấu kinh tế đa thành phần. Tính
chất đan xen, quá độ về kết cấu của cơ sở kinh tế vừa làm cho nền kinh tế sống
động, phongphú, vừa mang tính phvs tạp trong quá trình thực hiện định hớng
XHCN. Đây là một kết cấu kinh tế năng động, phong phú của nền kinh tế, đợc
phản chiếu lên kiến trúc thợng tầng và đặt ra đòi hỏi khách quan là kiến trúc thợng
tầng cũng phải đợc đổi mới để đáp ứng đòi hỏi của cơ sở kinh tế. Không phải đa
thành phần kinh tế thì phải đa đảng, đa nguyên chính trị, nhng nhất thiết kiến trúc
thợng tầng phải đợc đổi mới theo hớng đổi mới tổ chức , đổi mới bộ máy, đổi mới
con ngời, đổi mới phong cách lãnh đạo, đa dạng hoá các tổ chức hiệp họi, đoàn
thể mở rộng dân chủ, nhằm quy tụ sức mạnh của quần chúng d ới sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản. Chỉ có nh vậy kiến trúc thợng tầng mới có sức mạnh đáp ứng
kịp thời đòi hỏi của cơ sở hạ tầng. Và nh vậy chỉ cần một đảng là Đảng cộng sản
lãnh đạo vẫn thực hiện đợc mực tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ và văn minh.

1. Đặc điểm hình thành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng cộng sản
chủ nghĩa.
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng cộng sản chủ nghĩa không hình thành
tự phát trong xã hội cũ, mà hình thành tự giác sau khi giai cấp vô sản giành chính
quyền và phát triển hoàn thiện Suốt thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ
nghĩa cộng sản .
5

×