Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án lớp 1 năm 2011 - Tuần 33 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.5 KB, 34 trang )

TẬP ĐỌC
CÂY BÀNG
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS đọc bài cây bàng luyện đọc các từ ngữ : Sừng sững , khẳng khuy , chụi lá
, chi chít . biết nghỉ hơi sau dấu phảy
- ôn các vần : oang , oac . Tìm tiếng trong bài có vần oang . Tìm tiếng ngoài
bài có vần oang , oac .
- Hiểu nội dung bài cây bàng thân thiết với các trường học . Cây bàng mỗi
mùa có 1 đặc điểm . Mùa đông cành trơ chụi khẳng khiu . Mùa xuân lộc non xanh
mơn mởn . Màu hè tán lá xanh non . Mùa thu quả chín vàng :
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh , ảnh minh hoạ bài tập đọc , luyện nói
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV đọc cả bài “Cây bàng”.
a) Luyện đọc tiếng và từ ngữ
+ Sừng sững , khẳng khiu , chụi lá , chi
chít .
+ GV giải nghĩa các từ trên
- 2 em đọc bài “ sau cơn mưa” và trả lời
câu hỏi
- HS đọc các tiếng , các từ và phân tích
các tiếng hoặc dùng bộ chữ thực hành
b) Luyện đọc câu
- GV cho HS đọc nối tiếp nhau từng câu
c) Luyện đọc đoạn , bài
- GV cho HS đọc nối tiếp nhau từng
đoạn


3. Ôn các vần oang , oac
- Tìm tiếng trong bài có vần oang
- Tìm tiếng ngoài bài có vần oang
- Nói câu chứa tiếng có vần oang , oac
- GV nhận xét và bổ sung
- HS đọc nối tiếp nhau từng câu
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn hoặc
cả bài .
- HS thi đọc đoạn giữa các tổ
- HS thi tìm tiếng có vần oang , vần oac
- HS thi nói câu chứa tiếng có vần
oang , oac
TIẾT 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
a) Luyện đọc kết hợp với tìm hiểu bài
- GV cho 1 em đọc đoạn 1 và hỏi
+ Vào mùa đông cây bàng thay đổi như
thế nào ?
+ Vào mùa xuân cây bàng thay đổi như
thế nào ?
- GV cho 1 HS đọc đoạn 2 và hỏi
? Vào mùa hè cây bàng có đặc điểm gì ?
? Vào mùa thu cây bàng có đặc điểm
- 1 em đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi . :
( Cây bàng khẳng khiu chụi lá )
( Cành trên cành dưới chi chít lộc non )
- 1 em đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
(Tan lá xanh um che mát một khoảng
sân)
gì ?

- GV nhận xét và bổ sung
b) Luyện nói
- GV cho 1 em đọc chủ đề luyện nói :
Kể tên những cây trồng ở sân trường em
- GV nhận xét và đánh giá
5. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ
- Về nhà đọc lại bài cây bàng và xem
trước bài đi học .
( Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá )
- Một em đọc chủ đề luyện nói
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung .
ĐẠO ĐỨC
TỰ CHỌN: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU
* HS hiểu :
- Cho HS hiểu ích lợi của cây và hoa trong nhà trường , và nơi công cộng đối
với đời sống con người .
* Học sinh có thái độ:
- Biết bảo vệ và chăm sóc cây và hoa trong nhà trường và nơi công cộng
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Tranh minh hoạ - nơi HS tham quan
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1 :
- GV hợi ý : cảnh trường rất mát môi
trường trong lành . Sân trường vườn
trường của em sạch sẽ thoáng mát
? Để sân trường vườn trường sạch đẹp

em phải làm gì ?
Kết luận : Muốn làm cho môi trường
trong lành các em phải chăm tưới cây
không bẻ cành , hái hoa .
Hoạt động 2 :
? Khi em nhìn thấy 1 bạn bẻ cành , em
phải làm gì ?
? Em thấy 1 ban trèo lên cây em phải
làm gì ?
- GV nhận xét tuyên dương
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ
- Cho HS quan sát trong sân trường
- HS thảo luận , trả lời câu hỏi
( Em phải giữ gìn vệ sinh và bảo vệ
cây )

- HS thảo luận nhóm
- Lớp chia làm 2 nhóm
( Em ngăn bạn không nên bẻ cảnh cây )
( Em ngăn bạn không nên làm như vậy )
- Đại diện nhóm lên trình bày
Thứ ba ngày tháng năm 200
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 ( T2)
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố về:
- Học bảng cộng và thực hành tính cộng với các số trong phạm vi 10
- Tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ bằng cách ghi nhớ
bảng cộng, bảng trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

- Vẽ hình vuông, hình tam giác bằng cách nối các điểm cho sẵn.
II. HOẠT ĐỘNG
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hoạt động
Bài 1( Dành cho HS yếu): GV cho HS
nêu yêu cầu của bài:
- GV nhận xét, đánh giá
- HS nêu yêu cầu của bài: Nêu kết quả
của phép cộng
- HS làm bài tập trên bảng
- Các bạn khác nhận xét bổ sung
2 + 4 = 7 5 + 2 = 7
2 + 3 = 5 5 + 4 = 9
6 + 4 = 10 3 + 3 = 6
Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu của bài - HS nêu yêu cầu của bài: Nêu kết quả
- GV nhận xét, đánh giá
tính
- HS chữa bài, các bạn khác nhận xét bổ
sung
7 + 2 = 9 1 + 9 = 10
3 + 4 = 7 0 + 8 = 8
2 + 4 + 1 =7 7 + 1 + 1 = 9
3 + 3 + 3 = 9 4 + 2 + 0 = 6
Bài 3: GV cho HS tự nêu yêu cầu của
bài
- GV nhận xét đánh giá
- HS tự nêu yêu cầu của bài : Viết số

thích hợp vào chỗ chấm
- HS làm bài tập theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
3 + 4 = 7 9 + 0 = 9
2 + 8 = 10 3 + 6 = 9
6 + 1 = 7 4 + 2 = 6
Bài 4: GV cho HS nêu yêu cầu của bài - HS tự nêu nhiệm vụ của bài: Dùng
thước và bút nối các điểm để có hình
vuông, hình tam giác.
- HS làm bài tập theo nhóm vào phiếu
học tập
- Đại diện mỗi nhóm lên dán phiếu học
- GV nhận xét, đánh giá
tập lên bảng
4. Củng cố dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ
- Về nhà xem lại bài .
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA : Ư, V
I. MỤC TIÊU
- HS tô đúng , đẹp các chữ hoa : Ư, V
- Viết đúng đẹp các vần và các tiếng :
- Viết theo chữ thường , cỡ , vừa , đúng và đều nét .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ kiện viết sẵn chữ : Ư, V
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ

- 2 HS lên bảng viết chữ hoa: ư, v
- GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới
a) Hướng dẫn HS tập viết ( Tô chữ
hoa )
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và
nhận xét chữ : Ư, V
- GV nhận xét về số lượng nét và
kiểu nét và nêu quy trình viết ( vừa
nói vừa tô chữ Ư, V trong khung
chữ )
b) Hướng dẫn viết , từ ngữ ứng dụng
c) Hướng dẫn HS tập tô , tập viết
- GV hướng dẫn từng em biết cách
cầm bút cho đúng , và tư thế ngồi
viết
- GV chấm chữa bài .
- HS quan sát chữ Ư, V trong bảng
phụ
- HS tập viết vào bảng con
- HS đọc các tiếng , từ ứng dụng:
- Tập viết vào bảng con các từ ngữ ứng
dụng
+ HS tập tô chữ hoa : Ư, V
và tập viết các từ ứng dụng
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ , tuyên dương những bạn viết đúng đẹp
- Về nhà tập viết phần còn lại
CHÍNH TẢ
CÂY BÀNG

I. MỤC TIÊU
- Chép lại chép lại chinh xác đoạn cuối bài : Cây bàng
- Điền đúng vần oang hoặc oac, chữ g hoặc gh.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Kiềm tra bài cũ:
- HS luyện bảng con các từ: trưa, tiếng chim, bóng râm.
2.Bài mới:
1.Hướng dẫn học sinh tập chép:
- Cho học sinh đọc đoạn sẽ tập chép
- Cho học sinh tìm những chữ khó viêt
hoặc dễ viết sai
- Giáo viên sửa sai
- Cho học sinh chép bài vào vở
- Giáo viên uốn nắn cách ngồi viết.
Cách cầm bút.đặc biệt là cách trình bày
bài chính tả
- Giáo viên cho học sinh soát lỗi
- Giáo viên chấm chữa bài và nhận xé
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
chính tả:
a.Điền vần: oang hay oac?
- Giáo viên cho một học sinh đọc yêu
- Học sinh đọc đoạn chép
- Học sinh luyện bảng con từ khó
- Học sinh chép bài vào vở
- Học sinh soát lỗi
- HS đọc yêu cầu bài tập
cầu bài tập
- Cho học sinh thảo luận nhóm
Giáo viên nhận xét và nêu đáp án :

- Cửa sổ mở toang
- Bố mặc áo khoác.
b. Điền chữ:g hay gh
- Giáo viên cho một học sinh đọc yêu
cầu bài tập
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm
- Giáo viên nhận xét và nêu đáp án:
- Gõ trống, chơi đàn ghi ta.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét và bổ xung.
- HS đọc yêu cầu bài tạp
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét và bổ xung,
3.Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ.
- Khen ngợi những em viết đúng, viết đẹp.
ÔN: THỂ DỤC
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Ôn bài thể dục yêu cầu thuộc thứ tự các động tác trong bài thể dục và thực
hiện được ở mức tương đối chính xác làm quen với trò chơi : tâng cầu . yêu
cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng
II. ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường . Dọn vệ sinh nơi tập . GV chuẩn bị 1 còi và ô chuẩn bị cho
trò chơi , kẻ sân chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu

cầu bài học.
- GV nên để cán sự lớp tập hợp lớp
trước đó giáo viên chỉ đạo giúp đỡ .
- GV cho HS khởi động.
2. Phần cơ bản
- Ôn toàn bài thể dục đã học
- GV cho HS tập mỗi động tác 2 đến 4
lần ,xen kẽ giữa 2 lần .
- Lớp trưởng tập hợp lớp , báo cáo sĩ số
- HS khởi động : đứng tại chỗ vỗ tay và
hát
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
trên 1 địa hình tự nhiên ở sân trường
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở
sâu
- Trò chơi GS tự chọn
- GV nhận xét uấn nắn động tác sai cho
HS tập lần 2
* Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng ,
điểm số
- GV quan sát sửa sai
- Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng ,
điểm số
- Trò chơi tâng cầu
- GV hướng dẫn trò chơi và tóm tắt lại
cách chơi
- Cho HS chơi thử 1 lần
3. Phần kết thúc
- GV cho HS tập các động tác hồi sức
- Đi theo nhịp và hát

- Trò chơi hồi tĩnh
- GV cùng HS cùng hệ thống bài học
- HS ôn 6 động tác đã học
- HS thực hành tập theo sự hướng dẫn
của GV
- HS thực hành tập theo sự hướng dẫn
của GV
- HS thực hành tập 2 , 3 lần
- HS ôn tập dưới sự chỉ đạo của giáo
viên .
- HS thực hành chơi trò chơi dưới sự chỉ
đạo của GV
- HS thực hành điểm số .
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ và giáo bài tập về nhà
Thứ tư ngày tháng năm 200
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 ( T3)
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố về:
- Cấu tạo các số trong phạm vi 10
- Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10
- Giải toán có lời văn
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
II. HOẠT ĐỘNG
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hoạt động

Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu của bài:
2 = 1 + … 8 = 7 + …
7 = … + 2 10 = … + 4
5 = 4 + … 6 = 4 + …
- GV nhận xét, đánh giá
- HS nêu yêu cầu của bài: Viết số thích
hợp vào chỗ chấm
- HS làm bài tập trên bảng
- Các bạn khác nhận xét bổ sung
2 = 1 + 1 8 = 7 + 1
7 = 5 + 2 10 = 6 + 4
5 = 4 + 1 6 = 4 + 2
Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu của bài - HS nêu yêu cầu của bài: Viết số thích
hợp vào ô trống
- HS chữa bài, các bạn khác nhận xét bổ
sung
6
+3
9
-5
4
+2
+3
6
9
+3
9
4
-5
4

6
+2
9
+3
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 3: GV cho HS tự đọc bài toán rồi
nêu tóm tắt bài toán
- GV nhận xét đánh giá
- HS tự đọc bài toán rồi nêu tóm tắt bài
toán
Tóm tắt
Có: 10 cái thuyền
Cho em: 4 cái thuyền
Còn lại … cái thuyền
Giải
Số thuyền của Lan còn lại là:
10 – 4 = 6 ( cái thuyền)
Đáp số: 6 cái thuyền
Bài 4: GV cho HS nêu yêu cầu của bài
- GV nhận xét, đánh giá
- HS tự vẽ đoạn thẳng MN có độ dài
10 cm.
4. Củng cố dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ
- Về nhà xem lại bài .
TẬP ĐỌC
ĐI HỌC
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS đọc trơn cả bài đi học . Luyện đọc các từ ngữ : Lên nương , tới lớp ,

hương rừng , nước suối . Luyện nghỉ hơi khi hết dòng thơ , khổ thơ .
- Ôn các vần : ăn , ăng : Tìm tiếng trong bài có vần ăng . Tìm tiếng ngoài bài
có vần ăng , ăng
- Hiểu nội dung bài : Bạn nhỏ tự đến trường 1 mình , không có mẹ dắt tay .
Đường từ nhà đến trường rất đẹp . Bạn yêu mái trường xinh , yêu cô giáo hát
rất hay
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc , luyện nói
- Bộ chữ học vần tiếng việt
- Đài và băng ghi bài hát đi học
C. CÁC HOẠT ĐỘNG
I. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét và đánh giá
II. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Hướng dẫn HS luyện đọc
a) GV đọc bài thơ
b) Luyện đọc tiếng và từ ngữ : Lên
nương , tới lớp , hương rừng , nước suối
.
- GV cho HS phân tích tiếng
- GV giải nghĩa các từ
- 2 em đọc bài cây bàng và trả lời câu
hỏi
- HS đọc và phân tích các từ
- HS đọc nối tiếp nhau từng câu
c) Luyện đọc câu
- GV cho HS đọc nối tiếp nhau từng câu
- GV lắng nghe và chỉnh sửa
d) Luyện đọc đoạn và bài

- GV lắng nghe và chỉnh sửa .
3. Ôn các vần : ăn , ăng
- Tìm tiếng trong bài có vần ăng ?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn , ăng ?
- Nói câu chứa tiếng có vần : ăn , ăng ?
- GV nhận xét và đánh giá
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn hoặc
toàn bài .
( lặng , vắng, nắng )
- HS thảo luận và tự tìm tiếng , từ , nói
thành câu .
TIẾT 2
4. Tìm hiểu bài và luyện nói
a) Luyện đọc kết hợp với tìm hiểu bài
? Hôm nay em tới lớp cùng với ai ?
? Đường đến trường có những gì đẹp ?
- GV nhận xét và bổ sung
b) Luyện nói
- Một em đọc chủ đề luyện nói : Thi tìm
- Một vài em đọc khổ thơ 1 và trả lời
câu hỏi
( Hôm nay em tới lớp một mình )
- Một vài em đọc khổ thơ 2 và trả lời
câu hỏi
( Có hương thơm của hoa rừng , có nước
suối trong nói chuyện thầm thì , có cây
cọ xoè ô che nắng )
những câu thơ trong bài ứng với nội
dung mỗi bức tranh
- GV cho cả lơp cùng tham gia cuộc thi

- GV cho HS quan sát từng bức tranh rồi
đọc câu thơ tương ứng .
- GV nhận xét và đánh giá .
- HS quan sát từng bước tranh và đọc
câu thơ tương ứng
- Tranh 1 : Trường của em be bé
Nằm lặng giữa rừng cây
- Tranh 2 : Cô giáo em tre trẻ
Dạy em hát rất hay
- Tranh 3 : Hương rừng thơm đồi vắng
Nước suối trong thầm thì
- Tranh 4 : Cọ xoè ô che nắng
Dâm mát đường em đi
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ
- Nghe băng bài hát đi học về nhà đọc lại bài
THỦ CÔNG
BÀI 21: CẮT DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ ( T2)
I. MỤC TIÊU
- HS vận dụng kiến thức đã học vào bài “ Cắt, dán và trang trí ngôi nhà”
- Cắt, dán được ngôi nhà em yêu thích.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên
- Mẫu ngôi nhà có trang trí
- 1 tờ giấy kẻ ô , hồ dán , thước kẻ , bút chì .
- 1 tờ giấy trắng làm nền
* Học sinh
- Giấy thủ công nhiều màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán, bút màu
- 1 tờ giấy trắng làm nền
- Vở thủ công

III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới :
3. HS thực hành
1. Kẻ, cắt hàng rào, hoa, lá, mặt trời
- HS tự vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu
những đường thẳng cách đều và cắt thành
những nan giấy để làm hàng rào.
- Phát huy tính sáng tạo của HS. GV gợi ý
cho HS tự vẽ và cắt hoặc xé những bông
hoa có lá, có cành, mặt trời, mây, chim…
bằng nhiều màu giấy để trang trí thêm cho
đẹp.
2. HS thực hành dán ngôi nhà và trang trí

- HS thực hành cắt, vẽ để trang trí
ngôi nhà
trên tờ giấy nền
* Dán hình ngôi nhà
- GV lưu ý đây là chủ đề tự do
- GV gợi ý để HS tự vẽ lên mặt trái của tờ
giấy màu một hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô,
cạnh ngắn 5 ô. Cắt dời hình chữ nhật ra khỏi
tờ giấy màu.
- Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau
- Tiếp theo dán cửa ra vào, dán cửa sổ
- Dán hàng rào hai bên nhà
- Trên cao dán ông mặt trời, chim, mây …
- Xa xa dán những hình tam giác nhỏ liên
tiếp làm dãy núi cho bức tranh thêm sinh

động.
* Trang trí ngôi nhà
- GV gợi ý cho HS dán trang trí xung quanh
ngôi nhà.
- Hàng rào, cây, cỏ, hoa, lá, mặt trời, mây,
chim, núi tuỳ theo ý thích của HS
* Trưng bày sản phẩm
- Sau khi thực hành xong, GV cho HS trưng
bày sản phầm, tuyên dương những sản phẩm
đẹp.
- HS thực hành dán các bộ phận của
ngôi nhà để tạo thành ngôi nhà hoàn
chỉnh.
- HS trang trí ngôi nhà theo sở thích
và trí tưởng tượng của mình.
4 . Củng cố dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét giờ
Thứ năm ngày tháng năm 200
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 ( T4)
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố về:
- Bảng trừ và thực hành tính trừ ( chủ yếu là tính nhẩm) của các số trong
phạm vi 10.
- Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Giải toán có lời văn
II. HOẠT ĐỘNG
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hoạt động
Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu của bài:
10 – 1 = 9 – 1 = 8 – 1 =
10 – 2 = 9 – 2 = 8 – 2 =
10 – 7 = 9 – 5 = 8 – 4 =
7 – 3 = 6 – 2 = 5 – 4 =
- HS nêu yêu cầu của bài: Thực hiện các
phép trừ.
- HS làm bài tập trên bảng
- Các bạn khác nhận xét bổ sung
10 – 1 = 9 9 – 1 = 8 8 – 1 = 7
10 – 2 = 8 9 – 2 = 7 8 – 2 = 6
- GV nhận xét, đánh giá
10 – 7 = 3 9 – 5 = 4 8 – 4 = 4
7 – 3 = 4 6 – 2 = 4 5 – 4 = 1
Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu của bài
5 + 4 = 1 + 6 = 4 + 2 =
9 – 5 = 7 – 1 = 6 – 4 =
9 – 4 = 7 – 6 = 6 – 2 =
10 – 1 = 9 – 7 = 6 – 2 =
- GV nhận xét, đánh giá
- HS nêu yêu cầu của bài: Thực hiện các
phép tính
- HS chữa bài, các bạn khác nhận xét bổ
sung
5 + 4 = 9 1 + 6 = 7 4 + 2 = 7
9 – 5 = 4 7 – 1 = 6 6 – 4 = 2
9 – 4 =5 7 – 6 = 1 6 – 2 =4

10 – 1 = 9 9 – 7 = 1 6 – 2 = 4
Bài 3: GV cho HS tự đọc bài toán rồi
nêu tóm tắt bài toán
9 – 3 – 2 = 7 – 3 – 2 =
10 – 5 – 4 = 10 – 4 – 4 =
5 – 1 – 1 = 4 + 2 + 2 =
- GV nhận xét đánh giá
- HS tự đọc bài toán : Thực hiện các
phép tính.
- HS LÀM BÀI TẬP THEO NHÓM
VÀO PHIẾU HỌC TẬP
- Đại diện các nhóm lên dán phiếu học
tập lên bảng
9 – 3 – 2 = 4 7 – 3 – 2 = 2
10 – 5 – 4 = 1 10 – 4 – 4 = 2
5 – 1 – 1 = 3 4 + 2 + 2 = 8
Bài 4: GV cho HS nêu yêu cầu của bài
- GV nhận xét, đánh giá
- HS tóm tắt bài toán rồi giải
Tóm tắt
Gà và vịt: 10 con
Số gà: 3
Số vịt …. Con
Giải
Số vịt là:
10 – 3 = 7 (con vịt)
Đáp số: 7 con vịt
4. Củng cố dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ

- Về nhà xem lại bài .
CHÍNH TẢ
ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU
- Nghe viết hai khổ thơ đầu bài thơ đi học .Tập trình bày cách ghi thơ 5 chữ
- Điền đúng vần ăn hoặc ăng chữ ng hoặc ngh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ chép hai khổ thơ và bài tập .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Kiềm tra bài cũ:
- ChoHS viết bảng con các từ : xuân sang, khoảng sân, chùm quả, lộc non.
2.Bài mới:
1.Hướng dẫn học sinh viết chính tả
nghe viết
- Cho HS đọc lại hai khổ thơ sẽ viết
- Cho HS tìm những chữ dễ viết sai
- Cho HS viết bảng con chữ khó
- HS luyện bảng con
- GVđọc cho học sinh viết bài
- GV cho HS soát lỗi
- GV chấm chữa
2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả .
- GV cho 1em đọc yêu cầu bài tập 2
a.Điền vần ăn hay ăng
- GV cho học sinh thảo luận nhóm
- GV cho một vài nhóm lên trình bày
- GV nhận xét và nêu đáp án :
- Bé ngắm trăng.
- Mẹ mang chăn ra phơi nắng ‘.
b.Điền chữ ng hay ngh

- GV cho 1 em đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS thảo luận nhóm
- Cho 1 vài nhóm lên trình bày
- GVnhận xét và nêu đáp án :
- Ngỗng đi trong ngõ .
- Nghé nghe mẹ gọi .
- HS đọc hai khổ thơ
- HS tìm chữ khó
- HS viết bảng con từ khó
- HS nghe giáo viên đọc viết bài
- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét và bổ xung .
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày .
3.Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét giờ
-Tuyên dương nhưỡng em viết chữ đẹp và sai ít lỗi chính tả .
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TRỜI NẮNG , TRỜI RÉT
I. MỤC TIÊU
- Giúp hs biết nhận biết trời nóng hay trời rét
- biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng hoặc
trời rét
- Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình ảnh trong sgk

- GV và HS sưu tầm thêm tranh ảnh về trời nắng và trời rét .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1 : Làm việc với các tranh
ảnh sưu tầm được
- Mục tiêu : HS biết phân biệt các tranh
ảnh mô tả cảnh trời nóng với các tranh
ảnh mô tả cảnh trời rét . Biết sử dụng
vốn từ của mình để mô tả cảm giác khi
trời nóng hoặc trời rét .
- Cách tiến hành :
- Chia HS trong lớp thành 3 ,4 nhóm
- Yêu cầu các nhóm phân loại những
tranh ảnh các em sưu tầm được : Những
tranh ảnh về trời nóng và tranh ảnh về
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
trời rét . Nêu lên một dấu hiệu của trời
nóng hoặc trời rét . Vừa nói vừa chỉ vào
tranh
- GV kết luận và hỏi HS :
+ Hãy nêu cảm giác của em trong những
ngày trời nóng hoặc trời rét .
+ Kể tên những đồ dùng cần thiết mà
em biết để giúp ta bớt nóng hoặc bớt
rét .
Hoạt động 2 : Trò chơi : Trời nóng ,
trời rét .
- Mục tiêu : HS hình thành thói quen an
mặc phù hợp với thời tiết .

- Cách tiến hành : GV nêu cách chơi :
+ Cử một bạn hô : “ Trời nóng ” Các
bạn tham gia chơi sẽ nhanh chóng cầm
các tấm bìa có vẽ tranh phục và các đồ
dùng phù hợp với trời nóng .
+ Cũng tương tự như thế với trời rét
+ Ai nhanh sẽ thắng cuộc
- GV nhận xét và đánh giá
- HS trả lời câu hỏi .
- HS chơi theo nhóm .
- Kết thúc trò chơi HS sẽ trả lời các câu
hỏi trong SGK .
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ .

×