HỌC VẦN
Bài 55: eng-iêng
I. MỤC TIÊU
- Đọc và viết được: eng,iêng,lưỡi xẻng,trống,chiêng
- Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Ao,hồ,giếng
II. ĐỒ DÙNG
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
III. HOẠT ĐỘNG
1: Bài cũ
- Cho 2 học sinh lên bảng đọc viết các từ
khoá bài trước
- Học sinh lên bảng trình bày
- 2 em đọc câu ứng dụng
2: Bài mới
A) Giới thiệu
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần
mới:eng,iêng
- Giáo viên đọc
- Học sinh quan sát tranh thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi
- Học sinh đọc
B): Dạy vần
1
a-Nhận diện vần:Vần eng được tạo nên từ evà
ng
-So sánh eng với ong
+Giống nhau:kết thúc bằng ng
+Khác nhau:eng bắt đàu bằng e, ong bắt đầu bằng
o
b-Đánh vần
Vần
Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV hướng dẫn học sinh đánh vần:e-ngờ-eng
Tiếng và từ khoá
Đánh vần và đọc trơn từ khoá :
e- ngơ - eng
xờ- eng - xeng- hỏi - xẻng
lưỡi xẻng
-Giáo viên chỉnh sửa
c, GV hướng dẫn học sinh ghép vần eng trên
bộ chữ
d,Viết vần:
- Học sinh quan sát trả lời câu
hỏi
-HS nhìn bảng, phát âm.
-Học sinh trả lời vị chữ và
vần trong tiếng khoá :xẻng(x
đứng trước eng đứng sau,dấu
hỏi trên e
-Học sinh đánh vần và đọc
trơn từ khoá
- học sinh ghép vần eng trên
bộ chữ
-HS luyện bảng con vần eng
và tiếng xẻng
-HS nhận diện vần
Học sinh đánh vần và đọc
2
GV hướng dẫn học sinh viết vần eng ,xẻng
*Vần iêng (quy trình tương tự)
-Vần iêng được tạo nên từ ie và ng
- So sánh iêng và eng
- Giống nhau: kết thúc bằng ng
- Khác nhau:iêng bắt đầu từ iê,eng bắt đầu bằng e
- Đánh vần:i-ê-ngờ-iêng
chờ-iêng-chiêng
trống chiêng
- Giáo viên hướng dẫn HS ghép vần iêngvà
chiêng trên bộ chữ
- GV hướng dẫn HS viết bảng vần iêng và
chiêng,trống
đ,Đọc từ ngữ ứng dụng
- Giáo viên giảI thích các từ ngữ
- Giao viên đọc mẫu
trơn từ khoá
- HS ghép vần iêngvà chiêng
trên bộ chữ
-HS luyện bảng vần và từ
khoá
-2,3 HS đọc các từ ngữ ứng
dụng
c) Phát âm v
- Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu
- Giáo viên đánh vần
- Học sinh phát âm và đánh
vần
3
- Giáo viên sửa sai
* Nhận diện: Âm ph được ghép mấy con chữ, là những chữ nào?
* So sánh p với ph
* Phát âm và đánh vần
- Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu
- Đánh vần: Giáo viên đánh vần
* Hướng dẫn học sinh luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu
p, ph, phố xá
- Giáo viên nhận xét
- Lưu ý nét nối giữa ph
Âm : nh
* Nhận diện: Âm nh được ghép mấy con chữ, là những chữ nào?
* Phát âm và đánh vần
- Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu
- Đánh vần: Giáo viên đánh vần
* Hướng dẫn học sinh luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu
nh, nhà lá
- Giáo viên nhận xét
* Đọc từ ứng dụng
- Giáo viên giải thích
4
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên nhận xét
Tiết 2: LUYỆN TẬP
4. Hoạt động 4: Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
- Cho học sinh quan sát tìm câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt
- Giáo viên hướng dẫn:viết eng,iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không
đúng tư thế
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc tên bàI luyện nói ao,hồ, giếng
+GV gợi ý :trong tranh vẽ những gì?
+Chỉ đâu là cáI giếng?
+Những tranh này đều nói về cái gì(về nước)
+Làng em có ao, hồ, giếng không?
+NơI em ở thường lấy nước ăn từ đâu?
+Để giữ vệ sinh cho nước ăn em và các bạn em phảI làm gì?
5
- Giáo viên nhận xét
III. –Củng Cố,Dặn Dò
- Giáo viên chỉ bảng hoặc SGK cho HS theo dõi và đọc theo.
- HS tìm chữ có vần vừa học(trong SGK trong các tờ báo hoăc các văn bản in
nào mà GV có).
- Dặn học sinh ôn lại bài tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà;xem trước bài 56
ĐẠO ĐỨC
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ(tiết 1)
I.MỤC TIÊU
-HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện
tốt quyền được học tập của mình.
- HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Vở bài tập đạo đức
-Tranh bài tập 1 bài tập 4 phóng to
-Điều 28 công ước quốc tế về quyền trẻ em
-Bài hát:( tới lớp tới trường ) (nhạc và lời của Hoàng Vân)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
I. Hoạt động 1: - Giáo viên giới thiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-Hoc sinh làm viêc theo nhóm 2 người
6
tranh bài tập 1:
- Thỏ và rùa là hai bạn cùng lớp. Thỏ thì
nhanh nhẹn còn rùa vốn tính chậm
chạp . chúng ta hãy đoán xem chuyện gì
sẽ sảy ra vơí 2 bạn(Đến giờ vào học bác
gấu đánh trống vào lớp , rùa đã ngồi vào
bàn học .Thỏ đang la cà ,nhởn nhơ
ngoàI đường hái hoa, bắt bướm chưa
vào lớp học
- Hỏi:vì sao thỏ nhanh nhẹn lại đi học
muộn ,còn rùa chậm chạp lại đi học
đúng giờ?
- Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng
khen?Vì sao
*Giáo viên kết luận :Thỏ la cà nên đI
học muộn.Rùa tuy chậm chạp nhưng rất
cố gắng đI học đúng giờ.Ban rùa thật
đáng khen.
Hoạt động 2 :HS đóng vai theo tình
huống (trước giờ đi học )
- Giáo viên phân 2 học sinh ngồi cạnh
-Hoc sinh trình bày (kết hợp chỉ tranh)
-Hoc sinh trả lời câu hỏi
-Các bạn khác nhận sét và bổ sung
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai
- Học sinh đóng vai trước lớp
- Học sinh nhận xét và thảo luận (Nếu
em có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn?
Tại sao?)
7
nhau làm thành 1 nhóm đóng 2 nhân vật
trong tình huống.
3. Hoạt động 3: Học sinh liên hệ
- Bạn nào lớp mình luôn đi học đúng
giờ?
- Kể những việc cần làm để đI học đúng
giờ?
- Giáo viên kết luận: Được đi học là
quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ
giúp các em thực hiện tốt quyền được đi
học của mình.
- Để đi học đúng giờ cần phải:
+ Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ
từ tối hôm trước.
+ Không thức khuya
+ Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố
mẹ gọi để dậy đúng giờ.
- Học sinh thảo luận lớp
- Một vài em lên trình bày trước lớp, các
bạn khác nhận xét và bổ sung
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị giờ sau tập sắm vai theo các
8
tình buống trong các bài tập tiếp theo
Thứ ba ngày …. tháng …. năm 2006
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
I. MỤC TIÊU
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8
- Biết làm phép tính trừ trong phạm vi 8
II. ĐỒ DÙNG
- Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1
III. HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh luyện bảng
2. Hoạt động 2: Bài mới
a) Giới thiệu: Phép trừ – Bảng trừ trong phạm vi
8
- Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Giáo viên rút ra bảng cộng
8 - 1 = 7
- Học sinh quan sát tranh trả
lời câu hỏi
Có 8 hình tam giác, bớt 1
hình, còn 7 hình tam giác
9
8 - 7 = 1
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài
toán “ Tất cả có 8 hình tam giác, bớt 1 hình. Hỏi
còn mấy hình?”
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự
nêu được kết quả của phép tính 8 - 1 rồi tự viết
kết quả đó vào chố chấm 8 - 1 = …
8 - 1 = 7
3. Hoạt động 3: Luyện tập hướng dẫn học sinh
thực hành phép trừ trong phạm vi 8
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm
bài và chữa bài.
Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi học sinh
làm bài và chữa bài
Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính nhẩm
và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài
Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện
phép tính ứng với bài toán đã nêu
- Học sinh luyện bảng con
- Học sinh làm theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trả lời
- Học sinh tính nhẩm và làm
bài vào vở
- Học sinh làm bài
8 - 2 = 6
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Học sinh nhắc lại bảng trừ trong phạm vi 7
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán
10
- Xem trước bài: Luyện tập
HỌC VẦN
Uông – ương
A. MỤC TIÊU
- Đọc và viết được: uông, ương, quả chuông, con đường
- Đọc được câu ứng dụng:
Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường
cùng vui vào hội
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng
B. ĐỒ DÙNG
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
C. HOẠT ĐỘNG
I. Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
II. Bài mới
1. Giới thiệu - Học sinh quan sát tranh thảo
11
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới:
uông – ương
- Giáo viên đọc
luận tìm ra vần mới
- Học sinh đọc
2. Dạy vần
a) Dạy vần: uông
* Nhận diện
- Vần uông gồm những âm nào?
- So sánh: uông – iêng
- Vần uông và vần iêng giống và khác nhau
ở chỗ nào?
- Học sinh nhận diện
- Học sinh so sánh
* Đánh vần và phát âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần:
u - ô– ngờ – uông
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá
u - ô– ngờ – uông
chờ - uông – chuông
quả chuông
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đánh vần
* Cho học sinh ghép vần
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên
bộ chữ
- Học sinh ghép vần và ghép
tiếng
12
* Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu vần
uông
- Giáo viên viết mẫu tiếng: chuông
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- Học sinh luyện bảng con
Học sinh luyện bảng con
b): Dạy vần: ương
* Nhận diện
- Vần ương gồm những âm nào?
- So sánh: ương – uông
- Vần ương và vần uông giống và khác nhau
ở chỗ nào?
- Học sinh nhận diện
- Học sinh so sánh
* Đánh vần và phát âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần:
ư– ơ - ngờ – ương
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá
ư– ơ- ngờ – ương
đờ – ương – đương – huyền – đừơng
con đường
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đánh vần
* Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép
13
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên
bộ chữ
tiếng trên bộ chữ
* Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu vần
ương
- Giáo viên viết mẫu tiếng: đường
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- Học sinh luyện bảng con
Học sinh luyện bảng con
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng
- Giáo viên giải thích nghĩa.
- Giáo viên đọc lại
- Học sinh đọc
Tiết 2: LUYỆN TẬP
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK
- Học sinh lần lượt đọc:
uông, chuông, cái chuông
ương, đường, con đường
- Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu
ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu
- Học sinh đọc
- Học sinh quan sát tranh và
thảo luận
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
14
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài
uông, chuông, cái chuông
ương, đường, con đường
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm
bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở
tiếng Việt
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: Đồng
ruộng
- Học sinh quan sát tranh thảo
luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung
4. Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng
Việt
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài
- Học sinh đọc lại bài
THỂ DỤC
RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI: VẬN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
15
- Ôn một số động tác thể dục RLTTCB. Yêu cầu thực hiện động tác chính xác
hơn giờ học trước.
- Học động tác đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. Yêu cầu
cần biết thực hiện ở mức cơ bản đúng.
- Ôn trò chơi:”Chuyền bóng tiếp sức”. Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở
mức bắt đầu có sự chủ động.
II. CHUẨN BỊ
- Sân trường dọn vệ sinh nơi tập trung. Giáo viên chuẩn bị còi.
III. HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Phần mở đầu
- Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu
bài học
- Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự
nhiên 30 – 40 m
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
- Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”
- Học sinh tập hợp 2 hàng dọc
và báo cáo sĩ số nghe Giáo
viên phổ biến yêu cầu
- Học sinh thực hành theo
hướng dẫn của giáo viên
2. Hoạt động 2: Phần cơ bản
- Đứng đưa 1 chân ra trước, 2 tay dang ngang - Học sinh thực hành
16
- Giáo viên nhận xét
- Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: “Chuyền
bóng tiếp sức”. Cho hai tổ chơi thi
- Học sinh chơi trò chơi
3. Hoạt động 3: Phần kết thúc
- Cho học sinh đi thường theo nhịp
- Vừa đi vừa hát
- Giáo viên nhận xét giờ
- Học sinh lắng nghe giáo
viên nhận xét
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ: “THANH NIÊN PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CÁCH
MẠNG CỦA DÂN TỘC”
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được chủ đề “Thanh niên phát huy truyền thống cach mạng của
dân tộc”
- Giáo dục học sinh nối gót cha anh: Phải nỗ lực học tập trở thành người co ích
cho xã hội.
II. CHUẨN BỊ: Nội dung thảo luận
III. HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Giáo viên nêu truyền
thống cách mạng
- Truyền thống cách mạng là gì?
- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện lên trả lời câu hỏi
17
- Truyền thống ấy mang lại ý nghĩa gì cho
dân tộc?
2.Hoạt động 2: Ta phải làm gì để tiếp
bước cha anh truyền thống cách mạng đó
- Giáo viên kết luận:
- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện lên trả lời câu hỏi
- Các nhóm khác bổ sung
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Liên hệ giáo dục học sinh: Phải học tập tốt
- Liên hệ giáo dục học sinh: Phải học tập tốt, tu dưỡng, rèn luyện trở thành người
có ích cho xã hội
Thứ tư ngày …. tháng …. năm 2006
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8
II. ĐỒ DÙNG
- Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1
III. HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh luyện bảng lớn
18
- Giáo viên nhận xét sửa sai
2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập
Bài 1: Học sinh tính rồi ghi kết quả.
Cho học sinh nêu mối quanhệ giữa phép cộng
và phép trừ
Giáo viên nhận xét
Bài 2: Hướng dẫn học sinh sử dụng công thức
cộng trừ đã học rồi điền kết quả vào ô trống.
Bài 3: Học sinh làm nhóm
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép
tính ở vế trái trước rồi điền dấu thích hợp vào
chỗ chấm.
Bài 4: Cho học sinh xem tranh nêu bài toán rồi
viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu.
- Học sinh thảo luận, đại diện
nhóm lên trình bày
- Học sinh thảo luận nhóm
- Học sinh thực hiện phép
tính
- Học sinh thảo luận nhóm
- Học sinh luyện bảng
IV: CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Giáo viên nhắc lại nội dung chính
- Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán
- Xem trước bài
HỌC VẦN
19
Ang - anh
A. MỤC TIÊU
- Đọc và viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh
- Đọc được câu ứng dụng:
Không có chân có cánh
Sao gọi là con sông
Không có lá, có cành
Sao lọi là ngọn gió
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng
B. ĐỒ DÙNG
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
C. HOẠT ĐỘNG
I. Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
II. Bài mới
1. Giới thiệu - Học sinh quan sát tranh thảo
20
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới:
ang - anh
luận tìm ra vần mới
- Học sinh đọc
2. Dạy vần
a) Dạy vần: ang
* Nhận diện
- Vần ang gồm những âm nào?
- So sánh: ang - ong
- Vần ang và vần ong giống và khác nhau ở
chỗ nào?
- Học sinh nhận diện
- Học sinh so sánºÅ
* Đánh vần và phát âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần:
a – ngờ - ang
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá
a – ngờ - ang
bờ – ang – bang – huyền – bàng
cây bàng
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đánh vần
* Cho học sinh ghép vần
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên
bộ chữ
- Học sinh ghép vần và ghép
tiếng
* Luyện bảng
21
- Giáo viên viết mẫu vần
ang
- Giáo viên viết mẫu tiếng: bàng
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- Học sinh luyện bảng con
Học sinh luyện bảng con
b): Dạy vần: anh
* Nhận diện
- Vần anh gồm những âm nào?
- So sánh: anh - ang
- Vần ương và vần uông giống và khác nhau
ở chỗ nào?
- Học sinh nhận diện
- Học sinh so sánh
* Đánh vần và phát âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần:
a – nhờ – anh
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá
a – nhờ - anh
chờ – anh - chanh
quả chanh
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đánh vần
* Cho học sinh ghép vần
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên
- Học sinh ghép vần và ghép
tiếng trên bộ chữ
22
bộ chữ
* Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu vần
anh
- Giáo viên viết mẫu tiếng: chanh
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- Học sinh luyện bảng con
Học sinh luyện bảng con
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng
- Giáo viên giải thích nghĩa.
- Giáo viên đọc lại
- Học sinh đọc
Tiết 2: LUYỆN TẬP
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK
- Học sinh lần lượt đọc:
ang, bàng, cây bàng
anh – chanh – quả chanh
- Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu
ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai
- Học sinh đọc
- Học sinh quan sát tranh và
thảo luận
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
23
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài
ang, bàng, cây bàng
anh – chanh – quả chanh
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm
bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở
tiếng Việt
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: Buổi
sáng
- Học sinh quan sát tranh thảo
luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung
4. Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng
Việt
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài mới
- Học sinh đọc lại bài
THỦ CÔNG
GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều
24
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên : Mẫu gấp các nếp cách đều có kích thước lớn
+ Quy trình các nếp gấp (hình phóng to)
- Học sinh: Giấy màu có kẻ ô và tờ giấy học sinh, vở thủ công
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và
nhận xét
- Cho học sinh quan sát mẫu gấp các đoạn
thẳng cách đều (Hình 1)
- Giáo viên kết luận: Chúng cách đều nhau, có
thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại
- Học sinh quan sát và nhận xét
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp
a) Gấp nếp thứ nhất
- Giáo viên ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt
màu áp sát vào mặt bảng
- Giáo viên gấp mép giấy vào ô theo đường
dấu.
b) Gấp nếp thứ hai
- Giáo viên ghim tờ giấy lại, mặt màu để phía
ngoài để gấp nếp thứ hai. Cách gấp giống nếp
thứ nhất.
c) Gấp nếp thứ ba:
- Học sinh quan sát và làm theo
- Học sinh quan sát hình 4 và
lam theo sự hướng dẫn cuả giáo
viên
25