TUẦN 11
Thứ hai ngày … tháng … năm 2006
HỌC VẦN
ưu – ươu
I. MỤC TIÊU
- Đọc và viết được: ưu , ươu, trái lựu, hươu sao
- Đọc được câu ứng dụng: Buổi trưa cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó
thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi
II. ĐỒ DÙNG
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
III. HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng lớn
- 2 học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc
2. Hoạt động 2: Bài mới
a) Giới thiệu
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: ưu
- Học sinh quan sát tranh thảo
luận tìm ra vần mới
215
– ươu
- Giáo viên đọc
- Học sinh đọc
b): Dạy vần: ưu – ươu
* Nhận diện
- Vần ưu gồm những âm nào?
- So sánh: ưu - iu
- Vần ưu và vần iu giống và khác nhau ở
chỗ nào?
- Học sinh nhận diện
- Học sinh so sánh
c) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên đánh vần: ưu, trái lựu
- Giáo viên phát âm
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh phát âm và đọc
trơn
d) Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu: ưu, trái lựu
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh luyện bảng con
e) Dạy vần ươu
* Nhận diện
- Vần ươu gồm những âm nào?
- So sánh: ươu – iêu
- Vần ươu và vần iêu giống và khác nhau ở chỗ
nào?
- Học sinh nhận diện và so
sánh
f) Phát âm - đánh vần
- Giáo viên đánh vần: ươu, hươu, hươu sao - Học sinh đánh vần
216
- Giáo viên phát âm
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh phát âm
g) Luyện bảng con
- Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát
ươu, hươu, hươu sao - Học sinh luyện bảng
- Giáo viên nhận xét - Học sinh thực hành ghép
chữ
* Đọc các từ ứng dụng
- Giáo viên giải thích nghĩa
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
Tiết 2: LUYỆN TẬP
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK
- Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu
ứng dụng (đoạn thơ)
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
- Học sinh quan sát tranh và
thảo luận
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài
ưu, ươu, trái lựu, hươi sao
- Học sinh luyện viết trong vở
tiếng Việt
217
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm
bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc tên bài luyện nói
- Cho học sinh thảo luận
- Đại diện vài nhóm lên trình bày
- Học sinh quan sát tranh thảo
luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng
Việt
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 43
- Học sinh đọc lại bài
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ I
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Học sinh nắm được những kỹ năng của bài đạo đức đã học
- Thực hành tốt các kỹ năng đó.
II. CHUẨN BỊ
- Nội dung thực hành
- Các trò chơi
- Tiểu phẩm
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
218
1. Hoạt động 1: Giáo viên nêu lại
những nội dung bài đã học.
- Gọn gàng sạch sẽ.
- Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập
- Gia đình em
- Lễ phép với anh chị, nhường nhịn
với em nhỏ.
2. Hoạt động 2: Trò chơi
- Giáo viên hướng dẫn trò chơi.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Hoạt động 3: Đóng tiểu phẩm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sắm
vai theo các chủ đề trên.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ, liên hệ giáo
dục học sinh.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài đã
học
- Học sinh chơi trò chơi với nội dung
bài đã học.
- Học sinh thảo luận theo nhóm, tự
phân vai và biểu diễn tiểu phẩm theo
yêu cầu của giáo viên.
Thứ ba ngày … tháng … năm 2006
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
219
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
II. ĐỒ DÙNG
- Bộ đồ dùng bài tập toán lớp 1
III. HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh chữa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét sửa sai
- Học sinh luyện bảng lớn
2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi
cho học sinh luyện bảng con
Bài 2 (60): Cho học sinh luyện vở
- Giáo viên chấm, chữa, nhận xét
Bài 3 :Cho học sinh làm nhóm
- Giáo viên nhận xét
Bài 4, 5 : Cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh
ai đúng”
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh luyện bảng
- Học sinh luyện vở
- Học sinh thảo luận nhóm,
đại diện nhóm lên trình bày
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Khắc sâu nội dung
- Về ôn bài
- Làm bài tập còn lại ở vở bài tập
220
- Xem trước bài 38
HỌC VẦN
Bài 43: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Học sinh đọc viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể “Sóc và cừu”
II. ĐỒ DÙNG
- Bảng ôn
- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần kể truyện “Sóc và cừu”
III. HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh luyện tập lên bảng
2. Hoạt động 2: Bài mới
a). Giới thiệu
- Cho học sinh quan sát tranh khung đầu bài
- Ôn tập các vần vừa học
- Ghép âm thành vần
- Đọc các từ ứng dụng
- Học sinh đọc
- Học sinh luyện bảng
221
- Tập viết từ ngữ ứng dụng
TIẾT 2
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài ôn
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra câu
ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc
b) Luyện viết
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện vở
- Giáo viên chú ý chỉnh sửa chữa tư thế
ngồi và cách cầm bút cho học sinh
- Học sinh luyện vở
c) Kể chuyện “ Sóc và cừu”
- Giáo viên kể cho học sinh nghe câu truyện
1 lần không có tranh
- Giáo viên kể cho học sinh nghe theo nội
dung bức tranh
- Cho học sinh kể từng đoạn
- Cho em học sinh khá kể cả câu truyện
- Giáo viên nhận xét: Nêu ý nghĩa của câu
truyện
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh kể truyện theo tranh
từng đoạn
- 1 em kể lại cả câu truyện
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
222
- Giáo viên cho học sinh đọc lại bảng ôn
- Tìm tiếng chứa vần vừa ôn
- Về ôn lại bài
- Xem trước bài 44
THỂ DỤC
RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU
- Ôn một số động tác thể dục RLTTCB. Yêu cầu thực hiện động tác chính xác
hơn giờ học trước.
- Học động tác đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. Yêu cầu
cần biết thực hiện ở mức cơ bản đúng.
- Ôn trò chơi:”Chuyền bóng tiếp sức”. Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở mức
bắt đầu có sự chủ động.
II. CHUẨN BỊ
- Sân trường dọn vệ sinh nơi tập trung. Giáo viên chuẩn bị còi.III. HOẠT
ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Phần mở đầu
- Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu
bài học
- Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Học sinh tập hợp 2 hàng dọc
và báo cáo sĩ số nghe Giáo
viên phổ biến yêu cầu
- Học sinh thực hành theo
223
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự
nhiên 30 – 40 m
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
- Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”
hướng dẫn của giáo viên
2. Hoạt động 2: Phần cơ bản
- Đứng đưa 1 chân ra trước, 2 tay dang ngang
- Giáo viên nhận xét
- Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: “Chuyền
bóng tiếp sức”. Cho hai tổ chơi thi
- Học sinh thực hành
- Học sinh chơi trò chơi
3. Hoạt động 3: Phần kết thúc
- Cho học sinh đi thường theo nhịp
- Vừa đi vừa hát
- Giáo viên nhận xét giờ
- Học sinh lắng nghe giáo
viên nhận xét
CÁC HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được môi trường trong sạch là rất quan trọng đối với sức khoẻ
của con người.
- Biết cách vệ sinh môi trường và vận động mọi người cùng làm tốt.
- Giáo dục Học sinh giữ thói quen giữ vệ sinh môi trường.
224
II. CHUẨN BỊ
Nội dung và tranh ảnh minh họa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Tác dụng của môi
trường trong sạch đối với con người.
- Giáo viên cho Học sinh thảo luận theo
nhóm.
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
2. Hoạt động 2: Tác hại của môi trường
không trong sạch.
- Giáo viên cho Học sinh thảo luận theo
nhóm.
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
3. Hoạt động 3: Làm gì để cho môi
trường trong sạch
- Giáo viên cho Học sinh thảo luận theo
nhóm.
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ, liên hệ giáo
dục Học sinh : Cần giữ sạch môi trường
để đảm bảo sức khoẻ cho mình và mọi
người và vận động mọi người cùng làm
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
225
vệ sinh môi trường để môi trường luôn
trong sạch.
Thứ tư ngày … tháng … năm 2006
TOÁN
SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu nắm được: 0 là kết quả của phép tính trừ hai số bằng nhau, một số
trừ đi 0 cho kết quả chính là số đó và biết thực hành tính trong những trường hợp này.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ thích hợp
II. ĐỒ DÙNG
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1
- Các mô hình, vật thật phù hợp với hình vẽ trong bài học.
III. HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh chữa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét sửa sai
- Học sinh luyện bảng lớn
2. Hoạt động 2: Bài mới
a). Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau
1 – 1 = 0 ; 2 – 2 = 0 ; 3 – 3 = 0; 4 – 4 = 0
- Giáo viên kết luận: Một số trừ đi số đó bằng 0
b) Giới thiệu phép trừ “Một số trừ đi 0”
226
4 – 0 = 4; 5 – 0 = 5; 1 – 0 = 1; 3 – 0 = 3
- Giáo viên kết luận: Một số trừ đi 0 bằng chính
số đó
c) Luyện tập thực hành
Bài 1 :Cho học sinh luyện bảng con
Bài 2 : Cho học sinh luyện vở
Bài 3 : Cho học sinh chơi trò chơi: “Ai nhanh –
ai đúng”
- Học sinh luyện bảng
- Học sinh thảo luyện vở
- Học sinh chơi trò chơi
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Giáo viên khắc sâu nội dung ôn tập
- Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán
- Xem trước bài: Luyện tập
HỌC VẦN
on - an
I. MỤC TIÊU
- Đọc và viết được: on, an, mẹ con, sàn nhà.
- Đọc được câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn thỏ mẹ dạy con
nhảy múa.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé và bạn bè
II. ĐỒ DÙNG
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
227
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
III. HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
2. Hoạt động 2: Bài mới
a) Giới thiệu
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: on –
an
- Giáo viên đọc
- Học sinh quan sát tranh thảo
luận tìm ra vần mới
- Học sinh đọc
b): Dạy vần: on
* Nhận diện
- Vần on gồm những âm nào?
- So sánh: on - oi
- Vần on và vần oi giống và khác nhau ở
chỗ nào?
- Học sinh nhận diện
- Học sinh so sánh
c) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên đánh vần: on, con, mẹ con
- Giáo viên phát âm
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh phát âm
d) Luyện bảng
228
- Giáo viên viết mẫu:
on, con, mẹ con
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- Học sinh luyện bảng
e) Dạy vần: an
* Nhận diện
- Vần an gồm những âm nào?
- So sánh: an - on
- Vần an và vần on giống và khác nhau ở chỗ nào?
- Học sinh nhận diện và so
sánh
e) Phát âm - đánh vần
- Giáo viên đánh vần: an, sàn, nhà sàn
- Giáo viên phát âm
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh phát âm
f) Luyện bảng con
- Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát
an, sàn, nhà sàn - Học sinh luyện bảng
- Giáo viên nhận xét - Học sinh thực hành ghép
chữ
* Đọc các từ ứng dụng
- Giáo viên giải thích nghĩa
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
Tiết 2: LUYỆN TẬP
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Luyện đọc
229
- Cho họcƯˆinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK
- Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu
ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
- Học sinh quan sát tranh và
thảo luận
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài
on, con, mẹ con
an, sàn, nhà sàn
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm
bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở
tiếng Việt
c) Luyện nói
- Cho học sinh quan sát tranh
- Cho học sinh thảo luận
- 1 vài nhóm lên trình bày
- Học sinh quan sát tranh thảo
luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng
Việt
- Học sinh đọc lại bài
230
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 45
THỦ CÔNG
XÉ DÁN HÌNH CON GÀ CON (T2)
I. MỤC TIÊU
- Biết cách xé dán hình con gà con đơn giản
- Xé được hình con gà con, dán cân đối, phẳng
II. CHUẨN BỊ
- Bài mẫu về xé, dán hình con gà, có trang trí cảnh vật
- Giấy thủ công màu
- Hồ dán, khăn trắng làm nền
- Khăn lau tay
III. HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn mẫu
1. Xé hình thân gà
2. Xé hình đầu gà
3. Xé hình đuôi gà
4. Xé hình mỏ, chân, và mắt
5. Dán hình
- Học sinh quan sát
- Học sinh luyện tập
2. Hoạt động 2: Học sinh thực hành
a) Chọn màu - Học sinh quan sát thực hành
231
b) Xé hình vuông
c) Xé hình tam giác
- Giáo viên nhận xét sửa sai cho một số em làm
còn lúng túng
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung tiết học
- Đánh giá sản phẩm
- Chuẩn bị giờ sau học xé dán con mèo
Thứ năm ngày … tháng … năm 2006
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố về hai phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học
- Cộng một số với 0
- Trừ một số với 0, trừ hai số bằng nhau
II. ĐỒ DÙNG
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
- Vở bài tập toán
III. HOẠT ĐỘNG
232
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh chữa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét sửa sai
- Học sinh luyện bảng lớn
2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập
Bài 1 (62) Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
rồi cho học sinh luyện bảng con
Bài 2 (62): Cho học sinh lên bảng trình bày
theo cột dọc
- Giáo viên chấm, chữa, nhận xét
Bài 3 :Cho học sinh luyện vở
- Giáo viên nhận xét
Bài 4, 5 : Cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh
ai đúng”
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh luyện bảng
- Học sinh luyện bảng lớn
- Học sinh thảo luận nhóm,
đại diện nhóm lên trình bày
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Khắc sâu nội dung
- Về ôn bài
- Làm bài tập còn lại ở vở bài tập
- Xem trước bài 38
HỌC VẦN
ân, ă, ăn
233
I. MỤC TIÊU
- Đọc và viết được: ân, ă, ăm
- Đọc được câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nặn đồ chơi
II. ĐỒ DÙNG
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
III. HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
2. Hoạt động 2: Bài mới
a) Giới thiệu
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: ân -
ă - ăn
- Giáo viên đọc
- Học sinh quan sát tranh thảo
luận tìm ra vần mới
- Học sinh đọc
b): Dạy vần: ân
* Nhận diện
- Vần ân gồm những âm nào?
- So sánh: ân - an
- Học sinh nhận diện
- Học sinh so sánh
234
- Vần ân và vần an giống và khác nhau ở
chỗ nào?
c) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên đánh vần: ân, cân, cái cân
- Giáo viên phát âm
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh phát âm
d) Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu:
ân, cân, cái cân
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- Học sinh luyện bảng
e) Dạy vần: ăn
* Nhận diện
- Vần ăn gồm những âm nào?
- So sánh: ăn - ân
- Vần ăn và vần ân giống và khác nhau ở chỗ nào?
- Học sinh nhận diện và so
sánh
f) Phát âm - đánh vần
- Giáo viên đánh vần: ăn, trăn, con trăn
- Giáo viên phát âm
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh phát âm
g) Luyện bảng con
- Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát
ăn, trăn, con trăn - Học sinh luyện bảng
- Giáo viên nhận xét - Học sinh thực hành ghép
235
chữ
* Đọc các từ ứng dụng
- Giáo viên giải thích nghĩa
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
Tiết 2: LUYỆN TẬP
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK
- Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu
ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
- Học sinh quan sát tranh và
thảo luận
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài
ân, cân, cái cân
ăn, trăn, con trăn
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm
bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở
tiếng Việt
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói
- Học sinh quan sát tranh thảo
luận nhóm
236
- Giáo viên nhận xét - Đại diện nhóm trả lời
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU
- Giúp học sinh biết gia đình là tổ ấm của em.
- Bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em …. là những người thân yêu nhất.
- Em có quyền được sống với bố mẹ và được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
- Kể được những người trong gia đình mình với các bạn trong lớp
- Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình
II. ĐỒ DÙNG
- Bài hát: “Cả nhà thương nhau”
- Giấy, bút vẽ
III. HOẠT ĐỘNG
1.Hoạt động 1: Bài cũ
2. Hoạt động 2: Bài mới
* Quan sát theo nhóm nhỏ
- Mục tiêu: Gia đình là tổ ấm của em
- Cho học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Giáo viên kết luận: Mỗi con người sinh ra đều
có bố, mẹ và những người thân. Mọi người đều
- Học sinh quan sát theo
nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày
237
sống chung trong một mái nhà đó là gia đình
* Vẽ tranh trao đổi theo cặp
- Tự em vẽ về gia đình của mình
- Giáo viên nhận xét kết luận: Gia đình là tổ ấm
của em, bố mẹ anh chị em là người thân nhất của
em
3. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
- Mục tiêu: Mọi người được kể và chia sẻ với
bạn bè trong lớp về gia đình mình .
- Cho học sinh tự kể về người thân của mình
- Giáo viên kết luận: Mỗi người sinh ra đều có
gia đình, nơi em được yêu thương, chăm sóc, che
chở. Em có quyền đước sống chung với bố mẹ và
những người thân
- Học sinh kể
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung chính
- Về thực hành tốt bài
- Xem trước bài 12
Thứ sáu ngày …. táng … năm 2006
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
238
I. MỤC TIÊU
- Củng cố về hai phép trừ bằng nhau, phép trừ một số đi 0
- Bảng trừ và làm tính trong phạm vi các số đã học
II. ĐỒ DÙNG
- SGK + tài liệu, vở bài tập toán
- Que tính, hộp bộ đồ dùng học tập toán
III. HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh chữa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét sửa sai
- Học sinh luyện bảng lớn
2 -1 – 1 = 3 – 1 – 2 =
4 – 2 – 2 = 4 – 0 – 2 =
2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập
Bài 1 Tính
- Giáo viên lưu ý Học sinh viết phép tính các
số thẳng cột
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: Tính
- Giáo viên quan sát uốn nắn cho Học sinh
- 3 Học sinh lên bảng đặt
tính và tính
5 4 2
3 1 2
2 3 4
5 4 3
1 3 2
4 1 5
- Học sinh thực hành làm
239
-
-
+
- - +