Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn
Phương pháp phân biệt các hợp chất vô cơ
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1 -
BÀI 28. PHƢƠNG PHÁP PHÂN BIỆT CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
TÀI LIỆU BÀI GIẢNG
I.BẢNG 1: PHÂN BIỆT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH
Ion
Thuốc thử
Hiện tƣợng
Na
+
Thử màu ngọn lửa
Ngọn lửa có màu vàng tươi
4
NH
Dung dịch kiềm (KOH, NaOH)
Có khí mùi khai thoát ra và làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm
4
NH
+
OH
NH
3
+ H
2
O
Ba
2+
1. Dung dịch H
2
SO
4
loãng
Tạo kết tủa trắng không tan trong thuốc thử dư :
Ba
2+
+
2
4
SO
BaSO
4
2. Dung dịch K
2
CrO
4
hoặc K
2
Cr
2
O
7
Tạo kết tủa màu vàng tươi :
Ba
2+
+
2
4
CrO
BaCrO
4
Ba
2+
+
2
27
Cr O
+ H
2
O BaCrO
4
+ 2H
+
Al
3+
Cr
3+
Dung dịch kiềm
Tạo kết tủa sau đó kết tủa tan trong thuốc thử dư :
Al
3+
+
3OH
Al(OH)
3
Al(OH)
3
+
OH
4
Al(OH)
Cr
3+
+
3OH
Cr(OH)
3
(xanh)
Cr(OH)
3
+
OH
4
Cr(OH)
(xanh)
Fe
3+
1. Dung dịch chứa ion thioxianat
SCN
Tạo ion phức có màu đỏ máu :
Fe
3+
+
SCN
Fe(SCN)
3
2. Dung dịch kiềm
Tạo kết tủa màu nâu đỏ :
Fe
3+
+
3OH
Fe(OH)
3
Fe
2+
1. Dung dịch kiềm
Tạo kết tủa màu trắng xanh, kết tủa chuyển sang màu nâu
đỏ khi tiếp xúc với oxi không khí :
Fe
3+
+
2OH
Fe(OH)
2
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O 4Fe(OH)
3
2. Dung dịch thuốc tím
Làm mất màu dd thuốc tím trong môi trường axit :
5Fe
2+
+
4
MnO
+
8H
Mn
2+
+ 5Fe
3+
+ 4H
2
O
Cu
2+
Dung dịch NH
3
Đầu tiên tạo kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan trong thuốc
thử dư tạo thành dung dịch có màu xanh lam :
Cu
2+
+ 2NH
3
+ 2H
2
O Cu(OH)
2
+
4
NH
Cu(OH)
2
+ 4NH
3
[Cu(NH
3
)
4
](OH)
2
Ni
2+
Dung dịch kiềm
Tạo kết tủa màu xanh lá cây. Kết tủa tan được trong dung dịch
NH
3
tạo thành ion phức màu xanh :
Ni
2+
+
2OH
Ni(OH)
2
Ni(OH)
2
+ 6NH
3
[Ni(NH
3
)
6
](OH)
2
3
NO
Cu, H
2
SO
4
Tạo dung dịch màu xanh, có khí không màu (NO) bay
ra và hoá nâu trong không khí (NO
2
) :
3Cu + 2
3
NO
+ 8H
+
3Cu
2+
+ 2NO + 4H
2
O
2NO + O
2
2NO
2
2
4
SO
Dung dịch BaCl
2
trong môi trường
axit loãng, dư
Tạo kết tủa màu trắng không tan trong axit dư :
Ba
2+
+
2
4
SO
BaSO
4
Cl
–
Dung dịch AgNO
3
trong môi trường
HNO
3
loãng
Tạo kết tủa trắng, không tan trong axit dư :
Ag
+
+ Cl
–
AgCl
2
3
CO
Dung dịch axit và nước vôi trong
Tạo thành khí làm vẩn đục nước vôi trong :
2
3
CO
+ 2H
+
CO
2
+ H
2
O
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn
Phương pháp phân biệt các hợp chất vô cơ
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2 -
Ion
Thuốc thử
Hiện tƣợng
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
Bảng 2. Phân biệt một số chất khí
Chất khí
Thuốc thử
Hiện tƣợng
CO
2
(không màu, không
mùi)
Dung dịch Ba(OH)
2
,
Ca(OH)
2
dư
Tạo kết tủa trắng :
CO
2
+ Ba(OH)
2
BaCO
3
+ H
2
O
SO
2
(mùi hắc, độc)
Dung dịch brom
hoặc iot
Làm nhạt màu dung dịch :
SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O H
2
SO
4
+ 2HBr
Cl
2
(màu vàng, mùi hắc,
độc)
Giấy tẩm KI và hồ tinh
bột thấm ướt
Giấy chuyển sang màu xanh :
Cl
2
+ 2KI 2KCl + I
2
NO
2
(màu nâu đỏ, độc)
H
2
O, O
2
, Cu
Tạo dung dịch màu xanh lam và có khí bay ra :
4NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O 4HNO
3
8HNO
3
+ 3Cu 3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O
NH
3
(mùi khai)
Giấy quỳ tím ẩm
Màu tím của giấy quỳ chuyển thành xanh
H
2
S
(mùi trứng thối, độc)
Giấy lọc tẩm dung dịch
muối chì axetat
Có vết màu đen trên giấy lọc :
H
2
S + Pb
2+
PbS
II.MỘT SỐ VÍ DỤ:
Bài 1: Cho các ion : Na
+
, K
+
,
4
NH
, Ba
2+
, Al
3+
, Ca
2+
. Số ion có thể nhận biết bằng cách thử màu ngọn lửa là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Đáp án C. Na
+
: khi đốt cho ngọn lửa màu vàng
K
+
: cho ngọn lửa màu tím.
Ba
2+
: cho ngọn lửa màu xanh lục.
Ca
2+
: cho ngọn lửa màu đỏ gạch.
Bài 2: Để nhận biết sự có mặt của các ion : Al
3+
, Cu
2+
, Fe
3+
, Zn
2+
trong dung dịch bằng phương pháp hoá học, cần
dùng ít nhất mấy thuốc thử ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Đáp án A. Dùng các dung dịch : NaOH, NH
4
Cl, H
2
S.
Đầu tiên cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch, nhận được Fe
3+
(có kết tủa màu nâu đỏ), Cu
2+
(có kết tủa màu
xanh).
Lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch NH
4
Cl dư vào nước lọc, nhận biết được Al
3+
(có kết tủa keo, màu trắng). Lọc Al(OH)
3
rồi cho dung dịch H
2
S vào nước lọc, nếu có kết tủa trắng chứng tỏ trong dung dịch có ion Zn
2+
.
Bài 3: Cho các chất bột : Al, Mg, Fe, Cu. Để phân biệt các chất bột trên chỉ cần dùng ít nhất mấy thuốc thử ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Đáp án A.
- Dùng dung dịch HNO
3
đặc nguội : Cu, Mg phản ứng (có khí màu nâu đỏ bay ra), nhận ra Cu vì dung dịch
Cu(NO
3
)
2
có màu xanh lam ; Fe, Al không phản ứng.
- Dùng dung dịch NaOH : nhận ra Al (có khí bay ra) ; Fe không phản ứng.
Bài 4: Để nhận biết các dung dịch riêng biệt : NH
4
HSO
4
, Ba(OH)
2
, BaCl
2
, HCl, NaCl, H
2
SO
4
có thể dùng thêm dung
dịch
A. quỳ tím B. AgNO
3
C. Ca(OH)
2
D. HNO
3
Đáp án A.
- Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là Ba(OH)
2
.
- Các dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là HCl, H
2
SO
4
, NH
4
HSO
4
.
- Các dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là NaCl và BaCl
2
.
- Cho dung dịch Ba(OH)
2
vào 3 dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ, nhận biết được NH
4
HSO
4
(có kết tủa
trắng và khí mùi khai) ; dung dịch H
2
SO
4
(có kết tủa trắng).
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn
Phương pháp phân biệt các hợp chất vô cơ
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3 -
- Dùng H
2
SO
4
nhận biết được BaCl
2
.
Bài 5: Cho các dung dịch : KNO
3
, HCl, NaOH, AgNO
3
, HNO
3
loãng, CuSO
4
. Có thể dùng các kim loại nào sau đây
để nhận biết các dung dịch trên ?
A. Cu, Al, Fe B. Ag, Al, Fe C. Cu, Mg, Fe D. Ag, Mg, Fe
Đáp án A. - Nhúng thanh Cu vào các dung dịch, thanh đồng chuyển dần sang màu trắng bạc là dung dịch AgNO
3
:
Cu + 2AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
Dung dịch nào có khí bay lên, hoá nâu ngoài không khí thì đó là dung dịch HNO
3
:
3Cu + 8HNO
3
3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O
NO +
1
2
O
2
NO
2
- Nhúng thanh Al vào các dung dịch còn lại, thanh nhôm chuyển dần sang màu đỏ là dung dịch CuSO
4
:
2Al + 3CuSO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Cu
Có hai dung dịch có bọt khí không màu bay lên là HCl và NaOH :
2Al + 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
2Al + 2NaOH + 2H
2
O 2NaAlO
2
+ 3H
2
- Cho bột Fe vào 2 dung dịch này, dung dịch nào có bọt khí bay lên thì đó là dung dịch HCl :
Fe + HCl FeCl
2
+ H
2
Còn lại là dung dịch KNO
3
.
Bài 6: Để nhận biết các dung dịch axit : HCl, HNO
3
, H
2
SO
4
và H
3
PO
4
có thể dùng
A. bột Cu B. dd AgNO
3
C. bột Cu và dd AgNO
3
D. Cu và dd CaCl
2
Đáp án C. - Cho bột Cu vào từng axit, nếu có khí màu nâu bay ra thì axit là HNO
3
(đặc), nếu có khí mùi hắc bay ra
thì đó là axit H
2
SO
4
(đặc).
- Cho AgNO
3
vào, nếu có kết tủa trắng (AgCl) thì axit là HCl, nếu có kết tủa vàng (Ag
3
PO
4
) thì axit là H
3
PO
4
.
Bài 7: Chuẩn độ dung dịch CH
3
COOH bằng dung dịch chuẩn NaOH. Tại điểm tương đương, pH của dung dịch
A. lớn hơn 7. B. nhỏ hơn 7. C. bằng 7. D. bằng 1
Đáp án A. Khi chuẩn độ xảy ra phản ứng :
CH
3
COOH + NaOH CH
3
COONa + H
2
O
pH tại điểm tương đương là pH của dung dịch CH
3
COONa (bazơ yếu) nên dung dịch có pH lớn hơn 7.
Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn
Nguồn: Hocmai.vn