Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

140 Kế toán tài sản cố định tại Công ty Cổ phần Sông Đà 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.53 KB, 81 trang )

LờI nóI đầU

Nh chúng ta đã biết cùng với sự phát triển mạnh mẽ của tiến bộ khoa
học kỹ thuật đã tạo nên những bớc chuyển biến lớn rõ rệt, tích cực đối với nền kinh
tế khu vực và thế giới hiện nay. Kinh tế Việt Nam cũng đang tự khẳng định mình
tiến tới hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Trớc tình hình mới, để có thể tồn tại và
phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các
doanh nghiệp phải năng động, sáng tạo trong kinh doanh đồng thời phải quan tâm
và quản lý chặt chẽ tất cả các khâu của quá trình sản xuất nhằm phát huy nguồn nội
lực, vừa tận dụng nguồn ngoại lực để có thể giảm chi phí đến mức thấp nhất và đạt
lợi nhuận cao nhất. Và công tác kế toán là một công cụ đắc lực giúp cho các nhà
quản trị doanh nghiệp đa ra quyết định nhanh chóng và kịp thời, đảm bảo cho sản
xuất, kinh doanh ổn định, phát triển bền vững.
Với mục đích có đợc cái nhìn thực tế, sâu sắc và đúng đắn hơn về công
tác hạch toán kế toán, đặc biệt là phần hành kế toán Tài Sản Cố Định. Em đi sâu
tìm hiểu bộ máy kế toán cũng nh thực trạng hoạt động của công ty cổ phần Sông Đà
10.
Là sinh viên chuyên ngành kế toán kiểm toán, hơn ai hết em nhận
thức đợc vai trò vô cùng quan trọng của công tác hach toán kế toán. Trong thời gian
thực tập tại công ty cổ phần Sông Đà 10, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, anh
chị của phòng Tài chính- Kế toán, em đã vận dụng những kiến thức đã trang bị ở
nhà trờng kết hợp thực tế, đi sâu tìm hiểu và nắm bắt cách thức tổ chức kế toán để
hoàn thành bản Báo cáo thực tập. Tuy nhiên, do còn hạn chế về trình độ và thời
gian, bản chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất
mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm
ơn.


1
Phần I: TổNG QUAN Về CÔNG TY Cổ PHầN SÔNG Đà 10
I. QUá TRìNH THàNH LậP Và ĐặC ĐIểM CủA Công ty cổ


phần Sông Đà 10
1. Tên và địa chỉ công ty
- Tên công ty: Công ty cổ phần Sông Đà 10
- Tên quốc tế: SongDaNo10 Joint Stock Company
- Tên viết tắt: SongDa10
-Telephone: 047.683.998.
- Fax: 047.683.997
- Trụ Sở: Tầng 5 tòa nhà Sông Đà- xã Mỹ Đình Huyện Từ Liêm- TP Hà Nội
2. Qúa trình thành lập của Công ty cổ phần Sông Đà 10
Công ty cổ phần Sông Đà 10 là đơn vị thành viên của tổng công ty Sông Đà- Bộ
Xây Dựng , là một DN nhà nớc hạch toán Kinh Tế độc lập có con dấu riêng. tiền
thân công ty cổ phần Sông Đà 10 là công ty xây dựng công trình ngầm . đợc
thành lập theo QĐ số 154 BXD-TCCB ngày11/02/1981 của bộ trởng Bộ Xây Dựng .
Từ khi thành lập Công ty tới nay, Công ty đã trải qua nhièu khó khăn thăng
trầm. Việc xác định phơng hớng phát triển SXKD trong nền kinh tế thị trờng cạnh
tranh gay gắt là rất khó và mang tính quyết định. Công ty và sự giúp đỡ của các cấp
có thẩm quyền, Công ty cổ phần Sông Đà 10 ngày càng phát triển mạnh, đảm bảo
việc làm cho ngời lao động và từng bớc nâng cao của đời sống cán bộ công nhân
viên trong toàn Công ty.
Nhiệm vụ của Công ty là : Công ty không trực tiếp SX ra SP mà Công ty giao
cho các xí ng hiệp trực tiếp SX ra các SP phục vụ cho công việc xây dựng. SP chủ
yếu của công việc sx là các bê tông thơng phẩm, đá răm, đá các loại.
Từ cuối năm 1982 trở lại đây, Công ty đã chú trọng trang bị thêm máy móc
thiết bị, xây dựng kết cấu cơ sở hạ tầng, đồng thời bồi dỡng tay nghề cho bộ phận
trực tiếp sản xuất, từng bớc tiếp cận với công nghệ tiên tiến sử dụng máy móc thiết
bị hiện đại để đáp ứng những nhu cầu SX thành phẩm cả về chất lợng ngày càng
cao của các công trình lớn.
Qua nhiều năm Công ty đã dày dạn kinh nghiệm trong công việc sx kinh
doanh, khai thác một cách có hiệu quả đồng vốn bỏ ra. Công ty cổ phần Sông Đà 10
thực sự là một cánh chim lớn trong nghành sx vật liệu xây dựng phục vụ cho việc

xây lắp.
Sau õy la s ụ hinh thanh cụng ty cụ phõn Sụng a 10 :


Sơ đồ hình thành công ty cổ phần Sông Đà 10
2

Công ty có trụ sở chính đặt tại tầng 5 tòa nhà Sông Đà - Mỹ Đình- Từ Liêm- Hà
Nội. Ngoài ra công ty còn có các xí nghiệp , đơn vị trực thuộc công ty:
1, Xí nghiệp Sông Đà 10.2 ( Công trình hầm đờng bộ qua đèo Hải Vân)
Địa chỉ Phờng Hiệp Hòa Quận Liên Chiểu TP Đà Nẵng
Công trình đang thi công : công trình Ba Hạ , công trình Hải Vân ,Công trình Bình
Điền...
2, Xí Nghiệp Sông Đà 10.3 ( Công trình thủy điện Tuyên Quang)
Địa chỉ: Thị Trấn Na Ha- Huyện Na Ha Tỉnh Tuyên Quang
Công ty xây dựng công trình ngầm
Quyết dịnh số 127A/BXD-TCLĐngày26/03/1993
Công ty xây dựng công trình ngầm
Quyết dịnh số 154/BXD-TCCB ngày11/02/1981
3
Công ty xây dựng công trình ngầm Sông Đà 10
Quyết dịnh số 04/BXD-TCLĐ ngày 02/01/1996
Công ty Sông Đà 10
Quyết dịnh số 285/QĐ-BXD ngày11/03/2002
Công ty cổ phần Sông Đà 10
Quyết dịnh số 2114/QĐ-BXD ngày14/11/2005
Công trình đang thi công : Công trình cửa Trát Thanh Hóa , Công trình Phấn Mẽ
Thái Nguyên, công trình thủy điện Tuyên Quang, Kinh doanh Vật T
3, Xí Nghiệp Sông Đà 10.4 ( Công trình thủy điện- thủy lợi- Quảng Trị)
Địa chỉ xã hớng tân huyện Hơng Hóa- Tỉnh Quảng Trị

Công trình đang thi công : Công trình đờng HCM ,công trình đèo ngang :
4, Xí Nghiệp Sông Đà 10.5 ( Công trình thủy điện SESAN 3A )
Địa chỉ : thủy điện SESAN 3A- huyện IAGRAI- tỉnh Gia Lai
Công trình đang thi công : công trình thủy điện SESAN 3A, công trình thủy điện
SESAN 3, công trình thủy điện HốHô.
5 .Xí nghiệp Sông Đà 10.6
Địa chỉ: thủy điện Sơn La- Tỉnh Sơn La
Công trình đang thi công công trình thủy điện Sơn La,công trình CửaĐạt.
Công ty cổ phần Sông Đà 10 là một DN hạc toán Độc lập với chức năng nhiệm vụ
chính là
- Xây dựng các công trình Ngầm
- Xây dựng các công trình thủy điện. Thủy lợi, giao thông
- Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, trang trí nội thất
- Khai thác sản xuất, kinh doanh vật t, vật liệu xây dựng
- Sản xuất cấu kiện bê tông , cấu kiên kim loại , phụ tùng, phuc kiện, phuc vụ
xây dựng
- Sửa chữa cơ khí, ô tô xe máy
- Xuất nhập khẩu vật t, thiết bị phụ tùng cơ giới và công nghệ xây dựng cùng
nhiều lĩnh vực kinh doanh khác
- Sản xuất điện thơng phẩm
Qua quá trình phát triển của công ty, công ty đã liên tục nhận đợc sự khn thởng của
nhà nớc.
- Huân chơng lao động hạng nhì cho tập thể cán bộ CNV công ty năm 1986
- Huân chơng độc lập hạng 3 cho tạp thể cán bộ CNV công ty năm 1989
- Danh hiệu anh hùng lao động cho tập thể ĐVTC đội khoan giếng năm 1989
- Huân chơng lao động hạng 3 cho tập thể ĐVTN năm 1990
- Huân chơng lao động hạng 2 cho tập thể CBCNV năm 1995
- Huân chơng lao động hạng 3 cho tập thể ĐVTN năm 1998
- Danh hiệu anh hùng lao động cho 4 cá nhân trong thời gian từ năm 1985
-1998

- Danh hiệu anh hùng lao động cho tập thể CBCNV toàn công tynăm 1998
- Huân chơng lao động hạng nhất cho tập thể cán bộ CNV công ty năm 2003
Hiện nay công ty có khoảng 2600 CBCNV . trong đó 300 cán bộ kỹ s các
nghành nghề giầu kinh nghiệm trong các lĩnh vực khoan nổ, thi công hầm, xây
dựng CTGT, thủy lợi... và 2300 CN kỹ thuật các nghành nghề đợc đào tạo kỹ
càng và sử dụng thành thạo các trang thiết bị hiện đại
Nguồn vốn hiện có của công ty: 60.000.000.000 VNĐ
Trong đó: Nhà nớc chiếm Vốn Điều lệ 36.000.000.000. VNĐ chiếm 60%
Cổ phần u đãi bán cho ngời LĐ 12.000.000.000. VNĐ chiếm 20%
4
Cổ phần của các nhà đầu t khác 12.000.000.000. VNĐ chiếm 20%
Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu kinh tế những năm gần đây:
Bảng 1
STT CHỉ Tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Năm 2005
1 Tổng DT 235947439 429773469 429562295
452624000
2 Vốn CSH 18133513 22327249 32866426
44153000
3 Vốn NN 9674729 9674729 28173038
44153000
4 LN trớc thuế 4948675 6888714 9141923
14574000
5 LN sau thuế 3998422 4846397 6582185
11141000
6 Số LĐ 2280 2599 2611
22358
7 Thu nhâp
BQ/Ngời/Tháng
1478 2009 1944

2100
8 Nộp NSNN( Dã
nộp)
Trong đó:
- thuế DT,VAT
- thuế NK
- Thuế Tài
nguyên
- Thu trên vốn
- Thuế khác
8681925
6732955
1550400
0
161423
237146
6428720
4823842
1367079
1661595
0
71639
15087132
11366584
1334791
115874
0
2269883
18987000
13850000

1562000
115874
0
3459126
Qua bảng chỉ tiêu trên của công ty, chúng ta thấy sự nghiệp phát triển của công
ty là không ngừng tăng lên về DT và kéo theo đó là lợi nhuận cũng tăng và thu nhập
BQ/ Đầu ngời của công ty cũng không ngừng tăng lên . từ tình trạng chung của đất
nớc dới thời bao cấp chế độ KHH tập chung , trơc sự đổi mới của nèn kinh tế tập
chung chuyển sang xây dựng một nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ,
công ty đã nhanh chóng nắm bắt đợc những cái mới mới và luôn làm chủ những
công nghệ mới da năng lực của công ty lên tầm cao mới có thể đảm đơng đợc
những công trình lớn trọng điểm của đất nớc đòi hỏi kỹ thuật và công nghệ cao
năng lực của công ty luôn đợc đánh giá cao của các đối tác trong và ngoài nớc
Dới đây là một số sản l;ợng công việc công ty thực hiện trong một năm:
- Năng lực khan nổ hở: 5 đến 7 triệu m3/ năm
- Năng lực khan nổ hầm: 800000m3/ năm
- Năng lực xúc, bốc , vận chuyển: 3000.000 m3/ năm
- Sản xuất đá dăm: 300.000m3/ năm
- Sản xuất bê tông thành phẩm :100.000m3/năm
- Gia công chi tiết và cấu kiện kim loại, sản xuất cốp pha:200 tấn/ năm
5
Để có thể thực hiện đợc khối lợng công việc đó, công ty đã mạnh dạn đầu t hàng
trăm tỷ đồng để mua các máy móc. Trang thiết bị hiện đại. Hiên nay công ty có trên
500 đầu xe, máy thi công , tổng nguyên giá tải sản gần 400 tỷ đồng đặc biệt công ty
có trên 150 thiết bị chuyên dụng đợc sản xuất năm 2000 của cá hãng nổi tiếng thế
giới với công nghệ hiện đại nh TamRock, AtLas copco, robbins...
Không chỉ đầu t vào máy móc thiết bị hiện đại công ty luôn chú trọng vào công tác
ứng dụng KHKT và chuyển giao công nghệ mới nhất của các nớc trên thế giới trong
lĩnh vực xây lắp, đặc biệt công ty đã áp dụng công nghệ đào hầm của Cộng hòa
áo( NATM). Tại công trình hầm đờng bộ qua đèo Hải Vân. Không chỉ dừng lại ở

đó , công ty đang hớng tới tiếp cận công nghệ mới nhằm phục vụ cho sự đổi mới
của đất nớc trong tơng lai.
II Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý, chức năng, nhiệm vụ các phòng ban.
ở mỗi DN đều có hình thức tổ chức quản lý riêng. Với Công ty cổ phần Sông
Đà 10 có mạng lới tổ chức quản lý nh sau :
*Khối gián tiếp sản xuất kinh doanh, gồm :
- Ban giám đốc. Dới ban giám đốc thi gồm 5 phó giám đốc giúp việc cho giám đốc.
- Các phòng chức năng giúp việc cho giám đốc, gồm :
+Phòng quản lý kỹ thuật.
+Phòng thi công an toàn
+Phòng tổ chức hành chính.
+Phòng tài chính kế toán.
+Phòng kinh tế kế hoạch.
+Phòng quản lý cơ giới.
+Phòng vật t.
*Khối trực tiếp sản xuất, gồm :
-Xí nghiệp Sông đà 10.1
-Xí nghiệp Sông đà 10.2
-Xí nghiệp Sông đà 10.3
-Xí nghiệp Sông đà 10.4
-Xí nghiệp Sông đà 10.5
-Xí nghiệp Sông đà 10.6
-Ban đèo hành Hải Vân.
Các xí nghiệp DN trực tiếp sx và thi công gồm các ban chức năng và đội sx.
Sau đây là sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý SXKD của Công ty nh sau :
6
Công ty là một thể thống nhất dới sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty và
ở đay Công ty cổ phần Sông Đà 10 cũng vậy, dới sự lãnh đạo của giám đốc Công ty
thực hiện theo chế độ thủ trởng các phó Giám đốc là ngời giúp việc cho Giám đốc,
đợc Giám đốc uỷ quyền chỉ đạo một số công việc cụ thể, các trởng phòng, các

phòng ban là ngời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc của Công ty về mọi mặt quản lý
và sử dụng lao động, quản lý sử dụng tài chính chỉ đạo SXKD trên những nhiệm vụ
đợc giao cho đơn vị, đợc quyền duyệt chi những chi phí có liên quan đến việc kinh
doanh. Quá trình thực hiện kinh doanh trên cơ sở hợp lý, đảm bảo công việc đạt
hiệu quả cao.
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban :
7
Giám đốc Công
ty
Phó GĐ kỹ
thuật thi công
Phó GĐ Kinh
tế
Phó GĐ vật tư -
cơ giới
Phó GĐ công
ty kiêm GĐ xí
nghiệp 10.3
Phó GĐ công
ty kiêm GĐ xí
nghiệp 10.1
Phòng quản
lý kỹ thuật
Phòng thi
công an
toàn
Phòng tổ
chức hành
chính
Phòng tài

chính kế
toán
Phòng kinh
tế kế hoạch
Phòng vật

Xí nghiệp
Sông Đà 10.2
Xí nghiệp
Sông Đà
10.3
Xí nghiệp
Sông Đà
10.4
Xí nghiệp
Sông Đà
10.5
Xí Xí nghiệp
Sông Đà
10.6
Xí nghiệp
Sông Đà
10.5
nghiệp
Sông Đà
10.6
Ban điều
hành Hải
Vân
Xí nghiệp

Sông Đà 10.
X1
Các
ban
chức
năng
Các
đội
sản
xuất
Các
ban
chức
năng
Các
đội
sản
xuất
Các
ban
chức
năng
Các
đội
sản
xuất
Các
ban
chức
năng

Các
đội
sản
xuất
Các
ban
chức
năng
Các
đội
sản
xuất
Các
ban
chức
năng
Các
đội
sản
xuất
Các
ban
chức
năng
Các
đội
sản
xuất
*Ban Giám đốc, gồm có GĐ và 5 PGĐ.
- Giám đốc: là ngời đứng đầu Công ty và chịu trách nhiệm chính trong mọi hoạt

động của công ty.
- PGĐ Xí nghiệp sông đà 10.1 : giúp GĐ điều hành các lĩnh vực công tác SXKD
của Công ty tại khu vực Tây Nguyên, trực tiếp làm GĐ Xí nghiệp sông đà 10.1.
- PGĐ kỹ thuật thi công : có nhiệm vụ giúp GĐ theo dõi, giám sát, chỉ đạo các
phòng ban...làm đúng kỹ thuật và kịp tiến độ trong quá trình sx. Đồng thời làm
tham mu cho GĐ trong việc triển khai các phơng án kỹ thuật phục vụ cho sx.
- PGĐ kinh tế : có nhiệm vụ giúp GĐ theo dõi, giám sát các mặt hoạt động tài
chính trong DN.
- PGĐ vật t cơ giới : Giúp GĐ điều hành các lĩnh vực : Công tác quản lý cơ gới,
công nghệ cơ khí, lắp máy, công tác vật t thiết bị; công tác đầu t thiết bị; công tác
chuẩn bị và triển khai các dự án đầu t công trình.
- PGĐ Xí nghiệp sông đà 10.3 : giúp GĐ điều hành các lĩnh vực : công tác SXKD
của Công ty tại Khu vực Tây Bắc; trực tiếp làm GĐ Xí nghiệp sông đà 10.3.
*Các phòng trực thuộc Công ty có nhiệm vụ :
- Phòng quản lý kỹ thuật : Tham mu cho GĐ xây dựng kế hoạch SXKD, xây dựng
đơn giá cho từng công trình, HMCT, soạn thảo các hợp đồng kinh tế, tổ chức thi
côn các công trình trọng điểm của Công ty, kiểm tra và trình Giám đốc Công ty phê
duyệt thiết kế tổ chức và biện pháp thi công của các đơn vị thành viên trong công
tác thiết kế và giải quyết các vớng mắc về thiết kế với t vấn và chủ đầu t.
- Phòng thi công an toàn : là bộ phận tham mu cho GĐ, giúp GĐ Công ty về các
lĩnh vực quản lý tiến độ thi công các công trình, quản lý an toàn và bảo hộ lao động,
phối hợp với các DN trực thuộc lập tổng tiến độ thi công các công trình do Công ty
chỉ đạo các xí nghiệp thi công. Tổng hợp khối lợng thi công trong tuần các công
trình, báo cáo GĐ Công ty, nghiên cứu các nguyên nhân không hoàn thành kế
hoạch, đề xuất các biện pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ thi công. Định kỳ hoặc dột
xuất kiểm tra thực tế tình hình thực hiện tiến độ thi công các công trình.
- Phòng tổ chức hành chính : là bộ phận tham mu cho GĐ, giúp GĐ Công ty về
các lĩnh vực : công tác tổ chức nhân sự, chế độ chính sách đối với ngời lao động,
công tác đào tạo tuyển dụng, công tác thi đua, khen thởng, công tác hành chính.
Tham gia xây dựng các định mức đơn giá tiền lơng cùng với ban kinh tế vật t.

- Phòng tài chính kế toán : giúp GĐ Công ty về các lĩnh vực : tài chính kế toán, tín
dụng trong toàn công ty. Giúp GĐ Công ty kiểm soát bằng đồng tiền các hoạt động
kinh tế tài chính trong công ty theo các quy định về quản lý kinh tế tài chính của
Nhà nớc, Tổng Công ty và Công ty.
- Phòng kinh tế kế hoạch : là bộ phận tham mu cho GĐ giúp GĐ Công ty các lĩnh
vực : công tác kế hoạch, công tác thị trờng và đấu thầu mua sắm vật t, thiết bị, xe
máy, công tác kinh tế, công tác hợp đồng kinh tế.
- Phòng quản lý cơ giới : giúp GĐ Công ty trong việc quản lý toàn bộ các mặt về
công tác mua bán, nhập và sử dụng vật t, phụ tùng các đơn vị trong toàn bộ Công
ty.
- Văn phòng Đảng- Đoàn: Quan tâm chăm lo công tác Đảng, Đoàn trong công ty,
lập kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cho Đảng viên cũng nh thờng xuyên tổ chức các
8
buổi sinh hoạt Đảng, đoàn , văn nghệ ... Nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho cán
bộ công nhân viên trong công ty.
Các ban chức năng: Có nhiệm vụ quan sát thi công công trình
Các đội sản xuất là nơi trực tiếp sản xuất thi công, đảm bảo thực hiện theo đúng kế
hoạch, cũng nh chất lợng công trình mà ban giám đốc và các phòng ban đã đa ra.
Công ty là một thể thống nhất về mọi mặt nên các việc áp dụng vào quá trình sx
đều giao cho các xí nghiệp trực tiếp sx và tham gia vào nhiều chu trình khác nhau.
III. Tình hình tổ chức công tác kế toán ở Công ty cổ phần Sông Đà 10
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức SXKD, tổ chức quản lý phù hợp với yêu cầu
quản lý, trình độ của cán bộ kế toán ở DN mà bộ máy kế toán của DN đợc tổ chức
theo hình thức Nhật ký chung, kế toán hàng tồn kho, DN áp dụng phơng pháp BQ
gia quyền, hình thức kế toán tập trung.
Tại phòng kế toán của Công ty : Đứng đầu là kế toán trởng, tiếp đó là phó
phòng kế toán và các nhân viên kế toán đợc đặt dới sự chỉ đạo của Giám đốc Công
ty.
Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, đảm bảo sự chuyên môn hoá lao động của
bộ máy kế toán, đồng thời căn cứ vào đặc điểm tổ chức sx, tổ chức quản lý yêu cầu

và trình độ bộ máy quản lý bộ máy kế toán của DN, Công ty cổ phần Sông Đà 10 đ-
ợc tổ chức nh sau :
- Kế toán trởng : trực tiếp chỉ đạo và điều hành mọi công tác nghiệp vụ liên quan
đến tài chính kế toán của Công ty, đồng thời cân đối nhu cầu vốn và lập báo cáo
cho cấp trên.
Dới kế toán trởng gồm các : Phó phòng kế toán và các nhân viên nh : kế toán
vật t, kế toán TSCĐ, kế toán thanh toán cho khách hàng, kế toán ngân hàng, kế toán
tiền lơng và BHXHH, kế toán thuế và kế toán tổng hợp.
Sau đây là sơ đồ tổ chức công tác kế toán tại phòng tài chính kế toán Công ty
cổ phần Sông Đà 10 :
9
Sơ đồ tổ chức công tác kế toán
*Nhiệm vụ và chức năng của từng kế toán nh sau :
- Kế toán trởng :
+ Giúp GĐ tổ chức, chỉ đạo, thực hiện toàn bộ công tác tài chính-kế toán, cung cấp
thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế trong phạm vi toàn Công ty theo cơ chế quản
lý và của Tổng Công ty theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê, điều lệ tổ chức kế
toán Nhà nớc và điều lệ kế toán trởng hiện hành.
+ Phổ biến hớng dẫn cho CBCNV thực hiện kipj thời các chính sách, chế độ thể lệ
tài chính, kế toán của Nhà nớc cuãng nh của Tổng Công ty.
+ Chịu trách nhiệm ban hành các quy chế quản lý kế toán tài chính, kế toán của
Công ty theo đúng chế độ hiện han hf của Nhà nớc và của Công ty.
+ Tổ chức kiểm tra công tác tài chính- kế toán trong toàn Công ty.
+ Phụ trách công tác thu hồi vốn.
+ Kết hợp với các phòng ban phân tích các hoạt động SXKD của đơn vị theo từng
quý và năm. Chịu trách nhiệm trớc GĐ Công ty và kế toán trởng cấp trên về toàn bộ
công tác tài chính-kế toán của Công ty.
- Phó phòng kế toán :
+ Phụ trách kiểm tra hớng dẫn nghiệp vụ kế toán trong toàn Công ty. Thờng xuyên
kiểm tra, theo dõi việc thực hiện nghiệp vụ của các phần hành kế toán nh : Kế toán

Nhật ký chung, kế toán tiền lơng và BHXH, kế toán ngân hàng, kế toán TSCĐ để
đôn đốc công việc và chấn chỉnh khi có sai sót xảy ra.
+ Chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác báo cáo tài chính, thống kê, kiểm kê định
kỳ theo quy định cuả Tổng Công ty, và báo cáo khác liên quan đến nghiệp vụ kế
toán.
10
kế toán trởng
Phó phòng kế
toán
Kế
toán
vật t
Kế
toán
TSCĐ
KT
thanh
toán
cho
KH
Kế
toán
ngân
hàng
KT
tiền l-
ơng và
BHXH
Kế
toán

thuế
Kế
toán
tổng
hợp
+ Thờng xuyên kiểm tra, rà soát sổ sách, báo cáo tài chính toàn Công ty để nắm bắt
số liệu hạch toán và đề xuất biện pháp điều chỉnh, xử lý kịp thời nếu sổ sách phản
ánh không rõ ràng chính xác.
+ Thay mặt kế toán trởng Công ty điều hành công việc khi kế toán trởng đi vắng.
- Kế toán ngân hàng :
+ Theo dõi thực hiện các khoản thanh toán qua ngân hàng, theo dõi các dự toán
vay vốn đầu t tại các ngân hàng trên. Theo dõi hợp đồng kinh tế và công nợ phải trả
với các đơn vị ngoài Tổng Công ty. Thờng xuyên yêu cầu các đơn vị làm biên bản
đối chiếu công nợ để làm cơ sở thanh toán.
+ Giải quyết các công việc thanh toán qua ngân hàng hoặc quỹ hỗ trợ phát triển
khi cần thiết.
+ Thực hiện các báo cáo quản trị thuộc phạm vi công việc phụ trách.
- Kế toán thanh toán :
+ Theo dõi thực hiện các khoản thanh toán công nợ với các cá nhân trong Công ty.
+ Theo dõi thực hiện các khoản thanh toán thu hồi tiền bán hàng (hay thu hồi vốn).
+ Theo dõi thực hiện các khoản thanh toán công nợ với các đơn vị nội bộ Tổng
Công ty và Công ty.
- Kế toán vật t : hàng ngày có nhiệm vụ cập nhật số liệu vào máy tính, kế toán tổng
hợp, kế toán chi tiết NVL-CCDC tồn kho, tính giá trị giá vốn vật liệu xuất kho về
vật t nhằm phục vụ công tác quản lý của đơn vị.
- Kế toán TSCĐ : có nhiệm vụ theo dõi việc mua sắm TSCĐ, tính, trích khấu hao
hàng bán của từng TSCĐ và phân bổ khấu hao cho các đối tợng sử dụng theo quyết
định số 206/2003 QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính. Cụ thể, bộ phận này
phải lập bảng tính và phân bổ khấu hao, báo cáo chi tiết tăng-giảm TSCĐ, sổ kế
toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết liên quan đến TSCĐ.

- Kế toán tiền lơng và BHXH : có nhiệm vụ tính toán lơng phải trả hàng tháng cho
CBCNV theo quy định hiện hành của Tổng Công ty và Công ty, theo dõi việc thu
nộp BHXH, BHYT và quyết toán các khoản bảo hiểm trên với cơ quan Bảo hiểm ,
theo dõi các khoản BHXH, BHYT và các nghĩa vụ khác trừ qua lơng của từng
CBCNV.
- Kế toán thuế : có nhiệm vụ trích số thuế phải nộp của Công ty, quyết toán thuế và
nộp thuế cho cơ quan Nhà nớc. Số liệu của cơ quan này đợc dựa trên số liệu đợc cập
nhật từ các phần hành kế toán Tiền mặt, TGNH,.. Các báo cáo mà bộ phận này
cung cấp đó là : Bảng kê thuế đầu vào, tờ khai thuế, sổ chi tiết các TK thuế.
- Kế toán tổng hợp :
+ Thực hiện nhiệm vụ ghi sổ sách, kế toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày
của Công ty.
+ Kiểm tra theo dõi các khoản thu nhập của Tổng Công ty và giữa Công ty với các
Xí nghiệp thành viên theo quy định hiện hành.
+ Thực hiện lập báo cáo tài chính và báo cáo quản trị theo đúng quy định của Nhà
nớc và Tổng Công ty.
+ Theo dõi kê khai, quyết toán thuế VAAT; thuế TNDN và các khoản thanh toán
với ngân sách nhà nớc.
+ Thờng xuyên rà soát, kiểm tra sổ sách kế toán để nắm bắt số liệu hạch toán và
tình hình tài chính biến động, kịp thời báo cáo kế toán trởng Công ty.
11
* Dới các xí nghiệp trực thuộc : cũng tổ chức bộ máy kế toán nh cơ quan Công ty
nhng số lợng ngời thì ít hơn. ở các đơn vị trực thuộc thờng hạch toán riêng, có
BCĐKT riêng, và hạch oán các khoản phải thu, phải trả Công ty qua Tài khoản
công nợ nội bộ (TK 136 và TK 336).
Sau đây là trình tự và phơng pháp ghi sổ Nhật ký chung
Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký chung
Ghi chú :
: ghi hàng ngày
: đối chiếu

: ghi cuối tháng
: ghi định kỳ
IV, Các phần hành kế toán tại công ty cổ phần Sông Đà 10.
4.1.kế toán vốn bằng tiền, đầu t ngắn hạn và các nghiệp vụ thanh toán:
12
Sổ (thẻ) hạch toán chi tiếtChứng từ gốc
Nhật ký chuyên dùng
Nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp chi tiết
Doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung nên có sơ đồ luân chuyển
một số chứng từ về hạch toán tiền mặt nh sau :
4.1.1: Kế toán Tiền Mặt
a, Công tác quản lý tiền mặt tại công ty.
Tiền mặt tại công ty là bộ phận vốn bằng tiền của công ty đồng thời cũng là tái
sản lu động của công ty, đang tồn tại dới hình thức tiền tệ nh tiền Việt Nam , Tiền
gửi ngân hàng
- do tiền mặt là loại TSCĐ có tính thanh khoản cao , vì vậy việc quản lý tiền mặt
phải hết sức đợc coi trọng
+, Tiền mặt của công ty đợc bảo quản trong két sắt
+, Việc cất giữ thu, chi tiền mặt do thủ quỹ của công ty đảm nhận
+, Vào cuối tháng kế toán yêu cầu thủ quỹ tiến hành kiểm kê quỹ, lập biên bản
kiểm kê, sau đó đối chiếu vốn quỹ tồn tại trên sổ sách neus có chênh lệch phải có
biện pháp giải quyết kịp thời.
b, Thủ tục trình tự luân chuyển .
- Chứng từ gồm
+, Chứng từ Kế toán tăng tiền mặt :phiếu thu
+, Chứng từ kế toán giảm tiền mặt: Phiếu chi

*, Chứng từ Kế toán tăng tiền mặt:
Hạch toán tăng tiền mặt kế toán toàn công ty sử dụng chủ yếu là phiếu thu.
Phiếu thu là một chứng từ kế toán tập hợp khi các nghiệp vụ thu tiền mặt nhập vào
quỹ
Ngời ta sử dụng phiếu thu làm căn cứ để ghi sổ quỹ ghi vào các sổ kế toán tập hợp
có liên quan đến Nợ TK111.
- Mỗi phiếu thu lập 3 liên:
+, Một Liên :Lu tại cuống.
+, Một liên: Giao cho thủ quỹ.
+, Một liên: Giao cho ngời nộp
*, Chứng từ kế toán giảm tiền mặt: chủ yếu là phiếu chi.Phiếu chi lập thành 2 liên.
+, Một liên lu tại cuống.
+, Một liên giao cho thủ quỹ để xuất quỹ, ghi sổ quỹ sau đó chuyển đến cho kế
toán ghi sổ kế toán và lu trữ.


Sơ Đồ Trình Tự ghi chép tiền mặt tại công ty
13
Ghi Chú
ghi hàng ngày
ghi cuối tháng
đối chiếu
(1): Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi vào sổ Nhật Ký Chung đợc ghi hàng ngày
(2): Căn cứ vào sổ Nhật Ký Chung ghi cuối tháng vào sổ cái
(3): Căn cứ vào phiếu thu, chi hàng ngày ghi váo sổ quỹ tiền mặt.
c, phơng pháp kế toán tiền mặt
- TK Sử Dụng: TK 111- Tiền Mặt
- Sổ sách liên quan đến kế toán Tiền Mặt
Căn cú vào một số nghiệp vụ tăng giảm Tiền Mặt phát sinh trong tháng kế toán lập
Phiếu Thu, Phiếu Chi

n vi: Cụng ty c phn Sụng a 10
ia chi: Tõng 5- toa nha Sụng a-

Phiếu thu,Phiếu Chi
Sổ Nhật Ký Chung
(sổ nhật ký đặc biệt)
Sổ Cái TK 111Sổ quỹ Tiền Mặt
(1)
(2)

(3)
14
Mỹ Đình Từ Liêm- HN.
PHIẾU THU

Ngày 20 tháng 03 năm 2006 Quyển Số:
Số:
Nợ TK 111
Có TK 141
Họ tên người nộp tiền: Nguyễn Văn Hùng
Địa chỉ: Phòng vật tư
Lý do nộp: Hoàn tạm ứng
Số tiền:1000.000 đ.(viết bằng chữ): Một triệu đồng chẵn
Kèm theo: 01 Chứng từ gốc
Đã nhận đủ số tiền: một triệu đồng chẵn
Ngày 20 tháng 03 năm 2006
Thủ trưởng đơn vị kế toán trưởng người lập người nộp thủ quỹ
(ký, đóng dấu) (ký) (ký) (ký) (ký)



4.1.2: Kế toán Tiền gửi Ngân Hàng
Tiền gửi ngân hàng ở công ty và giá trị các lọai vốn bằng tiền mà công ty gửi
vào ngân hàng.
a, Sơ Đồ Trình tự ghi chép kế toán TGNH
15
Ghi Chó
ghi hµng ngµy
ghi cuèi th¸ng
®èi chiÕu
b, Chứng Từ Kế toán TGNH
- Chứng từ tăng TGNH tại công ty
Để hạch toán tăng TGNH kế toán suer dụng chủ yếu là giấy báo có.
- Giấy báo có là chứng từ kế toán do ngân hàng lập và gửi đến doanh nghiệp
báo cho đơn vị biết có một khoản tiền nào đó đã được nhập vào TK TGNH của
đơn vị làm tăng tiền gửi của đơn vị .
- Chứng từ Kế toán giảm TGNH tại công ty: Giấy báo nợ , ủy nhiệm chi .
4.1.3: Kế toán tiền đang chuyển ở công ty
Tiền đang chuyenr gồm tiền việt nam, ngoại tệ của doanh nghiệp đã gửi vào
ngân hàng, kho bạc nhưng chưa nhận được giấy báo của ngân hàng, kho bạc
*, chứng từ kế toán:
Phiếu chi, giấy nộp tiền, biên lai thu tiền, phiếu chuyển tiền
Tài khản: TK113- Tiền đang chuyển
4.2: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
4.2.1: các hình thức tính lương mà công ty dang áp dụng
Giấy báo nợ ,báo có,
UNC,UNT
Sæ NhËt Ký Chung

Sæ C¸i TK 112
Sæ theo dõi TGNH

(1)
(2)

(3)
16
- phương phấp tính lương thời gian : tiền lương thời gian là tiền lương trả cho
người lao động theo thời gian làm việc cấp bậc hoặc chức danh và thang lương
theo quy định.
Cách tính:

Tiền lương thời gian phải trả Thời gian Đơn giá tiền lương
= x
cho người LĐ trong tháng Làm việc Thời gian

Đơn giá tiền lương Hệ số lương x Mức lương tối thiểu hiện hành
= ------------------------------------------------------------.
Thời gian Số ngày làm việc theo chế độ (26 ngày)

- Phương pháp tính lương sản phẩm : là tiền lương tính theo số lượng, chất
lượng của sản phẩm hoàn thành hoặc khối lượng công việc đã làm xong được
nghiệm thu
Tiền lương khối lượng công việc Đơn giá tiền lương
= x
Sản phẩm hoàn thành đủ tiêu chuẩn sản phẩm
4.2.2: Phương pháp trích các khoản lương
Các khoản trích theo lương và BHXH , BHYT, KPCĐ.
Không trích trước tiền lương nghỉ phép .
- BHXH được trích là : 20% theo lương thực tế của toàn công ty.
- BHYT được trích là 3% theo lương thực tế của toàn công ty.
+, BHYT được tính vào chi phí SXKD bằng tiền lương thực tế và chi phí của

công ty x 2%.
+,
BHYT người lao động Tổng tiền lương
= x 1%.
Phải đóng thực tế của công ty
- KPCĐ dược trích 2% trên tổng tiền lương thực tế và tính tất cả vào chi phí
SXKD theo công thức:
Kinh phí Tổng tiền lương thưc
= x 2%
công đoàn tế của toàn công ty

*, Cơ sở lập bảng thanh toán lương
Để thanh toán được tiền lương cho cán bộ CNV thì phải dựa vào:
17
+, Bảng chấm công.
+, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
+, Bảng thanh toán tiền lương , bảng tổng hợp tiền lương.
+, Phiếu chi lương.
4.2.3. Sơ đồ luân chuyển chứng từ của trình tự ghi sổ kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương của công ty:



Ghi chú:
ghi hµng ngµy
ghi cuèi th¸ng
®èi chiÕu
4.2.4: Phương pháp kế toán tiền lương:
- TK sử dụng: TK 334 : phải trả cho CNV
Nhật Ký chung

Sổ chi tiết TK
3382,3383,3384
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng Thanh toán lương
Sổ cái TK 334,338
Bảng cân đối TK
Báo cáo tài chính
18
TK 338: phải trả ,phải nộp khác.
- Sổ sách sử dụng : Bảng thanh toán tiền lương.
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ

4.3.kế toán tài sản cố định :
khái niệm : - Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu và những
tài sản khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài .
- Tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể và cũng có thể tồn tại
dưới hình thái giá trị được sử dụng để thực hiện một hoặc một số chức năng nhất
định trong quá trình sản xuất kinh doanh.
4.3.1.các chứng từ kế toán tăng giảm TSCĐ ở công ty Cổ phần Sông Đà 10.
- Để hạch toán tăng giảm TSCĐ, kế toán dùng các chứng từ :
+ Hóa đơn mua tài sản cố định.
+ Phiếu chi mua tài sản cố định.
+ Giấy báo nợ liên quan đến trả TSCĐ.
+ Biên bản giao, nhận TSCĐ đưa vào sử dụng.
+ Biên bản bàn giao TSCĐ.
- Để hạch toán giảm TSCĐ, kế toán dùng chứng từ như biên bản thanh lý
TSCĐ.
4.3.2.phương pháp ghi sổ chi tiết tăng, giảm TSCĐ ở Công ty cổ phần Sông Đà
10.
- Thẻ TSCĐ : Là chứng từ kế toán, vừa là sổ kế toán dùng để theo dõi chi tiết

từng loại TSCĐ, tình hình thay đổi guyên giá, giá trị hao mòn đã trích hàng năm
của TSCĐ .
+ Phương pháp ghi :
Mỗi tài sản cố định được lập một thẻ TSCĐ.
Trong thẻ ghi đầy đủ các chỉ tiêu giống như biên bản giao, nhận TSCĐ gồm :
Tên, ký hiện, mã hiệu.
+ Căn cứ lập thẻ TSCĐ : Là dựa vòa biên bản giao, nhận TSCĐ, biên bản
đánh giá lại TSCĐ, bảng tính khấu hao TSCĐ và các tài liệu kỹ thuật có liên quan
.
Sổ TSCĐ là một sổ kế toán chi tiết mở để theo dõi cho từng loại TSCĐ. Mỗi
TSCĐ được mở một quyển hoặc loại TSCĐ trên một quyển nhưng mỗi loại được
dùng một số trang nhất định.
+ Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ tăng giảm TSCĐ, biên bản bàn giao
TSCĐ, biên bản thanh lý nhượng bán TSCĐ.
+ Nội dung ghi : Sổ TSCĐ phải ghi các chỉ tiêu cơ bản như biên bản giao
nhận TSCĐ, số hiệu ngày tháng chứng từ, tên, đặc điểm, ký hiệu của TSCĐ, nước
sản xuất, năm tháng đưa vào sử dụng TSCĐ, nguyên giá TSCĐ.
Tỷ lệ khấu hao một năm, số tiền khấu hao một năm, số khấu hao cộng dồn
tính từ thời điểm ghi giảm TSCĐ và ghi số hiệu, ngày tháng, lý do giảm TSCĐ.
4.3.3.kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ.
19
- Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, trình độ quả lý và trình độ chuyên
môn của các nhân viên công ty nên công ty đang sử dụng hình thức kế toán theo
hình thức nhật ký chung để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ CỦA KẾ TOÁN
TĂNG, GIẢM TSCĐ
Ghi chú :

: Ghi hàng ngày.
: Ghi cuối tháng.

4.3.4.Kế toán khấu hao TSCĐ.
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ cái TK211, 213
Báo cáo kế toán
Sổ chi tiết
TK211, 213
Bảng tổng hợp chi tiết
tăng, giảm TSCĐ
20
Khái niệm :
TSCĐ của công ty khi đưa vào sử dụng trong quá trình sản xuất thì bị hao
mòn dần. Phần giá trị hao mòn này được chuyển vào giá trị sản phẩm công việc
làm ra dưois hình thức khấu hao TSCĐ. Vậy khấu hao TSCĐ ở công ty là việc
tính chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng vào chi phí
sản xuất kinh doanh của đối tượng sử dụng TSCĐ đó nhằm thu hồi vốn đầu tư để
tái sản xuất kinh doanh.
Việc tính khấu hao TSCĐ nhằm thu hồi lại vốn đầu tư trong một thời gian
nhất dịnh để tái sản xuất TSCĐ khi bị hư hỏng, thanh lý, bị loại khỏi sản xuất.
4.3.4.1.Phương pháp khấu hao TSCĐ theo tình hình thực tế.
Hiện nay công ty cổ phần lắp máy điện nức và xây dựng 2 sử dụng phương
pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng (phương pháp khấu hao
bình quân, phương pháp khấu hao tuyến tính cố định ) :
- Là phương pháp khấu hao mà mức khấu hao hàng năm không thay đổi
trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ.
- Theo phương pháp này mức Kh bình quân (Mkhbq) được tính như sau:
Giá trị phải khấu hao
Mkhbq năm = ------------------------------
Số năm sử dụng
- Nếu thực hiện trích KH cho từng tháng thì :

Mkhbq năm
Mkhbq Tháng = -----------------------
12 tháng
- sau khi tính được mức khấu hao của từng TSCĐ, Công ty phải xác
định mức khấu hao của từng bộ phận sử dụng TSCĐ và tập hợp chung cho toàn
doanh nghiệp.
- khấu hao TSCĐ phải trích trong tháng :
Khấu hao TSCĐ khấu hao Khấu hao Khấu hao
Phải trích trong = TSCĐ đã trích + TSCĐ tăng - TSCĐ giảm .
tháng tháng trước trong tháng trong tháng
Mức khấu hao tăng Mức khấu hao bình quân tháng số ngày
21
= -------------------------------------- x còn lại của
Giảm trong tháng 30 ngày tháng
4.3.4.2.Cơ sở để lập bảng phân bổ .
Căn cứ vào 4 chỉ tiêu :
- Chỉ tiêu I : Số khấu hao đã trích tháng trước.
Chỉ tiêu này lấy từ số khấu hao của quý trước.
- Chỉ tiêu II : Số khấu hao tăng trong quý.
Chỉ tiêu này được xác định từ các biên bản bàn giao tăng TSCĐ của quý
trước .
- Chỉ tiêu III : Số khấu hao giảm trong quý .
Chỉ tiêu này xác định trên cơ sở các biên bản thanh lý, nhượng bán, biên
bản bàn giao TSCĐ.
- Chỉ tiêu IV : Số khấu hao phải trích quý, tháng này = I + II + III.
4.3.4.3.Kế toán sửa chữa TSCĐ.
- Các phương thức sữa chữa TSCĐ áp dụng trong hoạt động của công ty:
+ Sửa chữa thường xuyên TSCĐ ở công ty là sửa chữa nhỏ mang tính chất bảo
trì, bỏa dưỡngTSCĐ, chi phí sửa chữa ít, thời gian sửa chữa ngắn nên công ty
không phải dự toán.

+ Công ty còn có phương thức sửa chữa lớn TSCĐ.
- Trình tự hạch toán sửa chữa TSCĐ :
Để công ty hoạch toán các chi phí sửa chữa thường xuyên TSCĐ kế toán sử
dụng các chứng từ : Phiếu xuất, nhập vật liệu sửa chữa thường xuyên hoặc phiếu
thanh toán thường xuyên để từ đó kế toán hạch toán tiếp các khoản chi phí đó vào
các đối tượng sử dụng TSCĐ.
Để hoạch toán các chi phí sữa chửa lớn TSCĐ, kế toán sử dụng chứng từ
biên bản giao nhận TSCĐ, sửa chữa lớn hoàn thành trên cơ sở các chứng từ này
kế toán hạch toán trực tiếp các tài khoản chi phí đó vào các đối tượng sử dụng
TSCĐ.
4.3.4.4.Sổ sách kế toán sử dụng để hạch toánTSCĐ.
22
+ Biên bản giao nhận TSCĐ.
+ Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
4.4.Kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ .
4.4.1.Nguyên tắc quản lý vật liêu, công cụ, dụng cụ.
a, Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động nhỏ không có đủ tiêu chuẩn để
coi là TSCĐ. Dụng cụ trong công ty có nhiều loại đồ dùng phục vụ qua trình sản
xuất …..
- Trong khâu thu mua phải quản lý chặt chẽ tình hình thu mua về nhập kho
trên các mặt khối lượng, chất lượng, giá trị và chi phí thu mua. Khi vật liệu nhập
kho phải làm đầy đủ các thủ tục về kiểm nhận như kiểm nghiệm về chất lượng
sản phẩm, chất lượng vật liệu, cân đong đo đếm về khối lượng thứ vật liệu.
- Trong khâu sử dụng phải xây dựng các định mức tiêu hao cho từng loại vật
liệu, dụng cụ theo từng công việc, từng loại sản phẩm, thường xuyên kiểm tra,
kiểm soát việc chấp hành các định mức này, khen thưởng và xử lý kịp thời các
trường hợp sử dụng vật liệu tiết kiệm hoặc lãng phí trong sản xuất, thường xuyên
phân tích tình hình sử dụng vật liệu để có biện pháp giảm mứa tiêu hao vật liệu,
trên cơ sở đó hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận.
- Trong khâu dự trữ phải xác định được định mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho

từng thứ vật liệu và dụng cụ ….
b- Thủ tục trình tự luân chuyển chứng từ:
- Chứng từ gồm :
+ Phiếu nhập kho .
+ Phiếu xuất kho.
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư hàng hóa.
+ Thẻ kho.
+ Biên bản kiểm kê vật tư.
23
Sơ đồ luân chuyển chứng từ :
Ghi chú :
(1) : Ghi hàng ngày.
(2) : Ghi định kỳ.
c- Phương pháp hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ .
- TK sử dụng : TK152 : Nguên vật liệu.
TK153 : Công cụ, dụng cụ.

-
Phiếu Nhập kho, Xuất
kho
Sổ Nhật Ký Chung
Sổ Cái TK152,153
(1)
(2)
24
S luõn chuyn chng t:
Ghi chỳ :
(1) : Ghi hng ngy.
(2) : Ghi cui thỏng.
(3) : Ghi đối chiếu nh k.


Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có ít chủng loại NVL, việc
nhập xuất diễn ra không thờng xuyên. Nhng đối với doanh nghiệp áp dụng kế toán
Th Kho
Phiu Xut Kho
S k toỏn chi tit vt liu,
cụng c dng c
Bng kờ Nhp, Xut, Tn
S cỏi TK152, 153, (611)
Phiu Nhp Kho
(2)
(1)
(1)
(1)
(1)
(3)
(2)
25

×