Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Chương 15 - Quan hệ lao động potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.1 KB, 18 trang )


Chương XV
QUAN HỆ LAO ĐỘNG

Khái niệm: Quan hệ lao động

Mối quan hệ xã hội

Giữa người với người

Có liên quan giữa tập đoàn người này với tập đoàn
người khác

Địa vị khác nhau

Trong quá trình sản xuất
I. KHÁI NIỆM,CHỦ THỂ, NỘI DUNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG

Các nhóm quan hệ lao động

Nhóm thứ nhất: Mối
quan hệ trong quá
trình lao động

Quan hệ hợp tác

Quan hệ điều hành -
tiến hành

Nhóm thứ hai: Mối
quan hệ liên quan trực


tiếp tới quyền, nghĩa
vụ, quyền lợi trong và
sau quá trình lao động

Chủ thể cấu thành quan hệ lao động

Chủ sử dụng lao động

Người lao động

Tập thể người lao động

Nhà nước

Chủ sử dụng lao động

Khái niệm:

Chủ tư liệu sản xuất

Quản lý điều hành doanh nghiệp, sử dụng
và trả công người lao động

Tập thể giới chủ sử dụng lao động: Nghiệp
đoàn giới chủ

Người lao động

Khái niệm:


Những người làm việc với chủ sử dụng lao động

Mục đích lấy tiền

Thuộc quyền điều khiển của người chủ trong thời gian
làm việc

Thành phần: Viên chức, cán bộ, nhân viên quản
lý, thợ, lao động phổ thông.

Tập thể người lao động

Công đoàn, nghiệp đoàn, ban đại diện công nhân

Bảo vệ quyền lợi cho người lao động

Là một bên chủ thể quan hệ lao động khi có thoả
ước lao động tập thể

Nhà nước và cơ chế ba bên

Mục đích: Đảm bảo sự ổn định xã hội lâu dài

Khống chế mức lương tối thiểu

Thời gian làm việc tối đa

Quy định tỷ lệ phân phối lợi nhuận, ….

Cơ chế ba bên: Nhà nước xây dựng, ban hành,

giám sát luật quan hệ lao động

Nội dung quan hệ lao động

Khái niệm: toàn bộ mối quan hệ qua lại giữa các
bên tham gia quan hệ lao động

Cách thức phân loại:

Theo trình tự thời gian hình thành và kết thúc

Theo quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động

Khái niệm

Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền lợi
và lợi ích của các bên liên quan đến việc làm, tiền
lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác
II. TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

Các loại tranh chấp lao động

Cá nhân giữa người lao động với người sử dụng
lao động

Giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao
động

Các hình thức của tranh chấp
lao động


Bãi công:

Ngừng một bộ phận hay toàn bộ quá trình sản xuất,dịch
vụ

Do tập thể người lao động cùng nhau tiến hành

Đình công: Là dạng bãi công ở quy mô nhỏ

Lãn công:

Là một dạng đình công

người công nhân không rời bỏ nơi làm việc nhưng
không làm việc hay làm việc cầm chừng


Ngừng việc tập thể

Có người đứng ra tổ chức và lãnh đạo.

Đình công phải tuân theo trình tự luật định

Yêu sách chưa được giải quyết.
Đặc điểm của đình công

Phòng ngừa tranh chấp lao động

Tăng cường mối quan hệ giữa chủ sử dụng lao

động với tập thể đại diện người lao động.

Điều chỉnh và sửa đổi kịp thời hợp đồng lao động.

Tăng cường sự tham gia của đại diện tập thể người
lao động vào công việc giám sát, kiểm tra sản xuất
kinh doanh

Nguyên tắc giải quyết tranh chấp
lao động.

Thương lượng trực tiếp.

Thông qua hòa giải, phải tuân thủ đúng pháp luật.

Giải quyết công khai

Có sự tham gia của các bên tranh chấp.

Tranh chấp lao động cá nhân
Hội đồng hòa giải lao động cơ sở
Người lao động Người sử dụng lao động
Phương án hòa giải
Hòa giải thành Hòa giải không thành
Lập biên bản hòa giải thành Lập biên bản hòa giải không thành
Tòa án cấp huyện

Tranh chấp lao động tập thể
Hội đồng hòa giải lao động cơ sở
Tập thể lao động Người sử dụng lao động

Phương án hòa giải
Hòa giải thành Hòa giải không thành
Lập biên bản hòa giải thành Hội đồng trọng tài lao động tỉnh
Tập thể lao động Người sử dụng lao động



Phương án hòa giải
Hòa giải thành Hòa giải không thành
Thông báo
Không có ý kiến Có ý kiến
Tòa án Đình công

×