Đề tài: Tổ chức liên chính phủ là
chủ thể hạn chế của Luật quốc tế?
Liên hệ thực tế
Nhóm thực hiện
Cao Thị Kim Yến - MSSV: 867060073
Đặng Ái Vy- MSSV: 867060071
Nguyễn Ngọc Tiếng - MSSV: 867010482
Huỳnh Thị Hoàng Lê - MSSV: 867060032
Tống Thiên Kim - MSSV: 867060029
Nội dung
Thế nào là chủ thể của luật quốc tế
Chủ thể quốc tế gồm những ai?
Thế nào là tổ chức liên quốc gia?
Tại sao tổ chức liên chính phủ là chủ thể hạn
chế của Luật quốc tế?
Liên hệ thực tế
Trao đổi
Thế nào là chủ thể của luật quốc tế
4 dấu hiệu cơ bản để xác định một thực thể là
chủ thể:
Có sự tham gia vào những quan hệ quốc tế do luật
quốc tế điều chỉnh
Có ý chí độc lập trong sinh hoạt quốc tế
Có đầy đủ quyền và nghĩa vụ riêng biệt đối với các
chủ thể khác thuộc phạm vi điều chỉnh của luật
quốc tế
Có khả năng độc lập gánh vác những trách nhiệm
pháp lý quốc tế do những hành vi mà chủ thể đã
thực hiện gây ra
Thế nào là chủ thể của luật quốc tế
Tóm lại: Chủ thể luật quốc tế là thực thể độc
lập tham gia vào những quan hệ do luật quốc
tế điều chỉnh, có đầy đủ quyền, nghĩa vụ và
khả năng gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc
tế từ những hành vi mà chính chủ thể thực
hiện
Chủ thể của luật quốc tế bao gồm:
Quốc gia là chủ thể cơ bản
Các dân tộc đang đấu tranh nhằm thực hiện
quyền dân tộc tự quyết
Tổ chức quốc tế liên quốc gia
Tổ chức liên quốc gia?
Được hình thành bởi sự liên kết của các
quốc gia độc lập, có chủ quyền, vì mục đích
hợp tác đa dạng, đa lĩnh vực và hướng đến
lợi ích phát triển của từng quốc gia cũng như
của cộng đồng quốc tế.
Tại sao tổ chức liên chính phủ là chủ thể hạn chế của
Luật quốc tế?
Do các tổ chức quốc tế liên quốc gia có được
quyền năng chủ thể luật quốc tế không phải căn
cứ vào “những thuộc tính tự nhiên” vốn có như
quốc gia mà do thỏa thuận của các quốc gia thành
viên tự trao cho.
Quốc gia có thể tham gia ký kết bất kỳ điều ước
quốc tế nào xuất phát từ lợi ích của chính mình.
Còn tổ chức quốc tế tham gia trong phạm vi được
các thành viên trao quyền. Do đó, TCQT là chủ
thể phái sinh, chủ thể có quyền năng hạn chế của
luật quốc tế.
Các quyền cơ bản của các tổ chức
quốc tế liên quốc gia
Được ký kết các điều ước quốc tế
Tiếp nhận cơ quan đại diện và giám sát viên
thường trực của các quốc gia chưa là thành viên
của tổ chức.
Được hưởng miễn trừ và ưu đãi ngoại giao
Trao đổi đại diện các tổ chức với nhau
Được yêu cầu kết luận tư vấn của Tòa án quốc tế
của Liên Hiệp Quốc
Được giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các
thành viên và các tổ chức quốc tế đó.
Liên hệ thực tiễn
WTO không được tham gia ký kết các điều
ước quốc tế liên quan đến vấn đề an ninh
quốc phòng…theo thỏa thuận của các thành
viên, WTO chỉ tham gia các điều ước liên
quan đến thương mại hàng hóa, thương mại
dịch vụ, sở hữu trí tuệ…
Liên hệ thực tiễn
Tổ chức Y tế Thế giới –WHO là một
cơ quan của Liên Hiệp Quốc, đóng
vai trò điều phối các vấn đề sức
khỏe và y tế cộng đồng trên bình
diện quốc tế
- Cung cấp những thông tin chính
xác, những địa chỉ đáng tin cậy trên
lĩnh vực sức khỏe con người.
- Đứng ra để giải quyết những vấn
đề cấp bách về sức khỏe cộng đồng
và dịch bệnh của con người.
Trụ sở đặt tại
Trụ sở đặt tại
Genève, Thụy Sĩ -
Genève, Thụy Sĩ -
7 tháng 4 năm
7 tháng 4 năm
1948
1948
Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc: là
một quỹ cứu tế được thành lập
bởi Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc
ngày 11 tháng 12 năm 1946.
Năm 1953, Liên HiệpQuốc thay
tên của nó từ Quỹ Khẩn cấp Nhi
đồng Quốc tế Liên Hiệp Quốc.
Liên hệ thực tiễn
ASEAN và vấn đề tranh chấp biển đông:
Dưới áp lực của Trung Quốc vấn đề tranh chấp
Biển Đông, vốn liên quan nhiều quốc gia thuộc
Asean, đã không được mang ra bàn tại Hội nghị
Thượng đỉnh Asean 15 tổ chức tại Hua Hin, Thái
Lan.
Ngay trước thềm hội nghị, đại sứ Trung Quốc tại
Asean đã tái khẳng định lập trường của Trung
Quốc, rằng các bất đồng ở Biển Đông là "vấn đề
song phương, chứ không phải đa phương".
Trung Quốc cho rằng đây là bất đồng giữa Trung
Quốc và các nước riêng rẽ xung quanh Biển
Đông, chứ không phải giữa Trung Quốc và
Asean.
Ngày 2.5.2008, trận bão Nargis
- 77.000 người chết và 55.900 mất tích.
- bệnh sốt rét đang hoành hành tại khu vực,
vì người dân, nhất là trẻ em, ngủ không có
mùng.
Chủ tịch Hiệp hội các nước Đông Nam Á
(Asean) Surin Pitsuwan nói “Đây là vấn đề
khẩn cấp” và đề nghị chính quyền quân
nhân Miến Điện mở cửa biên giới trước khi
quá muộn.
Vấn đề nhân quyền tại Mianma
Chính quyền quân nhân Miến Điện
có vẻ miễn nhiễm trước các chỉ trích
của quốc tế
Trong 19 năm qua bà Suu Kyi đã bị
quản thúc tại gia 13 năm. Chỉ trừ một
nhóm nhân viên phục vụ, còn lại giới
chức cấm bà không được gặp người
Miến Điện.
Lãnh đạo quân nhân Miến Điện nhất
định không công nhận kết quả bầu cử
năm 1990. Khi ấy đảng của bà Suu
Kyi, Liên đoàn Toàn quốc vì Dân chủ,
NLD, giành đa số.
Cám ơn đã theo dõi