Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Báo cáo: Hệ thống an sinh xã hội tại Việt Nam pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.37 KB, 28 trang )

HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI
TẠI VIỆT NAM

Thực hiện:
Nguyễn Minh Tuấn
Nguyễn Quang Duy
Nguyễn Thị Thanh Xuân


Nội dung


TỔNG QUAN VỀ AN SINH XÃ HỘI
• Khái niệm
• Bản chất
• Chức năng


Khái niệm
 Khái niệm của Tổ chức lao động quốc tế (ILO):
ASXH là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên
của mình thơng qua một loạt biện pháp cơng cộng,
nhằm chống lại những khó khăn về kinh tế và xã hội
do bị ngừng hoặc giảm thu nhập, gây ra bởi ốm đau,
thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật,
tuổi già và chết; đồng thời đảm bảo các chăm sóc y
tế và trợ cấp cho các gia đình đơng con.


Bản chất
ASXH là góp phần đảm bảo thu nhập và đời


sống cho các công dân trong xã hội.
ASXH là nhằm thực hiện quyền cơ bản của con
người, thực hiện bình đẳng và cơng bằng xã
hội, góp phần xây dựng một xã hội hài hịa,
đồng thuận, khơng có sự loại trừ và phát triển
bền vững.


Chức năng
 Đảm bảo an toàn cho mọi thành viên trong xã
hội ở mức tối thiểu về thu nhập, dịch vụ y tế và
xã hội để cho phép họ sống một cuộc sống xã hội
có ý nghĩa
 Duy trì thu nhập, khi các thành viên xã hội đang
hoạt động kinh tế hoặc mọi công dân, khi nghỉ
hưu, cho phép họ duy trì được mức sống hiện tại
trong các trường hợp thất nghiệp, ốm đau, thai
sản, tuổi già, tàn tật, mà khơng có khả năng tạo
thu nhập.


HỆ THỐNG CÁC CHÍNH SÁCH ASXH
Ở VIỆT NAM








BHXH
BHYT
Cứu trợ xã hội
Ưu đãi xã hội
Xóa đói giảm nghèo


Bảo hiểm xã hội
Khái niệm
BHXH là một chế định pháp lý nhằm bảo vệ người
lao động bằng cách thông qua việc tập trung nguồn
tài chính được huy động từ người lao động, người
sử dụng lao động, cộng với sự hỗ trợ của Nhà
nước, thực hiện việc trợ cấp vật chất, góp phần ổn
định đời sống cho người tham gia BHXH và gia
đình họ trong những trường hợp quy định


Bảo hiểm xã hội
 Chế độ
• Chế độ trợ cấp ốm đau
• Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp
• Chế độ trợ cấp thai sản
• Chế độ hưu trí
• Chế độ tử tuất
• Chế độ bảo hiểm thất nghiệp.


Bảo hiểm xã hội



Bảo hiểm y tế
Khái niệm
Bảo hiểm y tế là một hình thức bảo hiểm
theo đó người mua bảo hiểm sẽ được cơ
quan bảo hiểm trả thay một phần hoặc toàn
bộ chi phí khám chữa bệnh cũng như chi phí
mua thuốc men khám chữa bệnh


Bảo hiểm y tế
 Nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm y tế
• Vì quyền lợi của người tham gia bảo hiểm và bảo
đảm an toàn sức khỏe cho cộng đồng;
• Chỉ bảo hiểm cho những rủi ro khơng lường trước
được, không bảo hiểm những rủi ro chắc chắn sẽ
xảy ra hoặc đã xảy ra;
• Hoạt động dựa trên nguyên tắc số đơng bù số ít.


Bảo hiểm y tế


Cứu trợ xã hội
KN: CTXH là sự giúp đỡ của xh bằng nguồn tài
chíh của NN và cộng đồng đối với các thành viên
gặp khó khăn, bất hạnh và rủi ro trong cs như
thiên tai, hỏa hoạn, bị tàn tật, già yếu…dẫn đến
mức sống quá thấp, lâm vào cảnh neo đơn túng

quẫn, nhằm giúp họ đảm bảo đc đk sống tối thiểu,
vượt qua cơn nghèo khốn và vươn lên cs bt.


Cứu trợ xã hội
Đối tượng hưởng CTXH: ng nghèo và hộ gđ
nghèo, ng già cô đơn, trẻ em mồ côi, ng tàn tật,
nhiễm HIV/AIDS; nạn nhân của thảm họa thiên
tai lũ lụt, hạn hán, …
Hình thức CTXH:


Cứu trợ xã hội
Nguồn tài chính CTXH:
+Ngân sách nhà nước là chủ yếu,
+ Từ trog nhân dân, các tổ chức đoàn thể
(Hội người mù, Hội người cao tuổi, Làng trẻ mồ
côi SOS, viện dưỡng lão…)
+ Từ sự trợ giúp quốc tế


Ưu đãi xã hội
 KN: ƯĐXH là sự đãi ngộ đb về thể chất và tih thần
của NN và xã hội nhằm ghi nhận và đền đáp công
lao đối với những cá nhân, tập thể có cống hiến đặc
biệt cho cộng đồng xã hội.
Đối tưởng hưởng ưu đãi là
+ Những ng có cơng với CM: liệt sĩ, gđ liệt sĩ, thương
bih, bênh bih...
+ Những ng có cống hiến đb trog công cuộc xây

dựng đất nước trong mọi lĩnh vực: nghệ sĩ, nghệ
nhân, nhà khoa học, bác học, anh hùng lao động…


Ưu đãi xã hội
 Hình thức ưu đãi
+ Ưu đãi về vật chất: trợ cấp = tiền, hiện vật, trợ cấp
nghỉ dưỡng, du lịch, …
+ Ưu đãi về tih thần: tặng bằng khen, huân chương,
phog tặng dah hiệu (Bà mẹ VN anh hùng, Nhà giáo
ND, NSND, NSƯT…); dựng tượng đài, đặt tên đường,
tên trường học, bệnh viện, …, ưu tiên cho con em
chính sách trong GDĐT (miễn giảm học phí…)
 Nguồn tài chính: NSNN là chủ yếu + sự đóng góp
của các tổ chức KT-XH, cá nhân


Xóa đói giảm nghèo


KN: XĐGN là tổng thể các BF của NN và

xã hội hướng tới những đối tượng thuộc
diên đói nghèo nhằm tạo đk để họ tăng
thêm thu nhập, đáp ứng nhu cầu tối thiểu
trên cơ sở chuẩn nghèo QG quy định.


Xố đói giảm nghèo
 Nội dung chtr XĐGN

+ Tín dụng ưu đãi cho ng nghèo: tạo đk cho ng nghèo
mua sắm phương tiện SX, mở rộng quy mô SX  tăng
NSLĐ.
+ Hỗ trợ đất SX
+ Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu: đường xá,
trường học, cơng trìh điện nước
+ Hỗ trợ cho ng nghèo về y tế, giáo dục, nhà ở, vệ sinh,
nước sạch…

 Nguồn tài chính: NSNN, Huy động cộng đồng, quốc tế,
vốn tín dụng (cho vay ưu đãi)…


ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG ASXH
TẠI VIỆT NAM

• Kết quả
• Hạn chế


KẾT QUẢ
 Quy mô dạy nghề tăng nhanh
 Cải thiện tình hình việc làm cho người lao động
 Quy mơ đối tượng tham gia BHXH tăng nhanh
Tốc độ giảm nghèo nhanh và liên tục qua các
năm
 Số lượng đối tượng được trợ giúp xã ngày càng
mở rộng và tăng nhanh



HẠN CHẾ
 Chính sách ASXH được ban hành rất nhiều
(hơn 50 loại c/s), nhưng thiếu tính hệ thống,
chưa đầy đủ, thiếu sự liên kết và hỗ trợ nhau.
 Thể chế đảm bảo công bằng xã hội trong kinh tế
thị trường định hướng XHCN chưa được hồn
thiện.
 Chưa có nhận thức và đầy đủ về công tác xã hội
như một nghề có tính chun nghiệp
chưa phát triển và xây dựng được đội ngũ cán sự
xã hội theo hướng chun mơn hố


HẠN CHẾ
 Khả năng mở rộng phạm vi bao phủ và mức trợ cấp
còn thấp  năng lực chống đỡ các rủi ro, biến cố
chưa cao và hiệu quả.
 Việc triển khai thực hiện chính sách, luật pháp về
ASXH chưa nghiêm; cải cáchhành chính về ASXH
chưa kết quả, cịn nhiều rào cản, gây phiền hà,
người dân khó tiếp cận;
 Hiện tượng lãng phí, thất thốt, tiêu cực cịn xảy
ra ở nhiều nơi.
Hệ thống cơ sở dữ liệu, thông tin về ASXH và áp
dụng CNTT quản lý lĩnh vực ASXH còn yếu kém, chưa
có mã số ASXH cá nhân.


ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
• Định hướng chung

• Định hướng cụ thể


×