ILSSA
GTZ
ĐỀ ÁN
HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI VỚI DÂN CƯ
NÔNG THƠN, DÂN CƯ VÙNG NƠNG THƠN
KHĨ KHĂN, VÙNG DÂN TỘC, MIỀN NÚI
Hà Nội, Ngày 8-6-2009
Kết cấu của Đề án
Ngoài phần Đặt vấn đề, Đề án được chia thành 4
phần, gồm:
• Phần I. Căn cứ xây dựng Đề án
• Phần II. Kết quả chủ yếu thực hiện ASXH trong
thời gian qua
• Phần III. Nội dung của đề án
• Phần IV. Tổ chức thực hiện đề án
Và phần Phụ lục Các biểu số liệu
PHẦN I. CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN
I. Vai trò của các chính sách ASXH
•
•
•
Là nhu cầu cơ bản, khách quan, đảm bảo công bằng, đồng
hành với tăng trưởng KT, là một nội dung quan trọng của CL
PTKTXH 2011-2020 và phù hợp với xu thế tồn cầu hố.
Hệ thống ASXH với dân cư nơng thơn: đa tầng, linh hoạt và
có thể hỗ trợ lẫn nhau, có khả năng phịng ngừa, giảm thiểu và
khắc phục rủi ro cho mọi người dân . . . Đảm bảo mức sống
cơ bản, tối thiểu; không ai bị gạt ra bên lề xã hội.
Phát triển ASXH dựa trên những nguyên tắc cơ bản: phổ cập,
bảo đảm cho mọi người đều có quyền tham gia và hưởng lợi;
chia sẻ; công bằng xã hội và nâng cao trách nhiệm cá nhân.
II. Cấu trúc cơ bản của hệ thống ASXH với dân cư nơng
thơn, dân cư vùng nơng thơn khó khăn, vùng dân tộc, miền
núi là:
• Tầng thứ nhất: Bảo đảm mức sống tối thiểu của dân cư nơng
thơn
• Tầng thứ hai: Chính sách thị trường lao động;
• Tầng thứ ba: BHXH (bắt buộc và tự nguyện), bảo hiểm y tế,
bảo biểm nơng nghiệp (thí điểm) và các hình thức bảo hiểm
khác;
• Tầng thứ tư: Chính sách ưu đãi người có cơng;
• Tầng thứ năm: Trợ giúp xã hội (đột xuất và thường xuyên.
III. Chủ trương của Đảng và Nhà nước về ASXH với DCNT,
DC vùng NTKK, vùng DT, MN
• Khơng ngừng nâng cao mức sống cho dân cư nông thôn; giảm
thiểu những đóng góp bắt buộc; bảo đảm mức sống tối thiểu.
• Tạo điều kiện cho dân cư tham gia các hình thức bảo hiểm; tiếp
tục hỗ trợ BHYT cho người nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi, người
dân tộc, các đối tượng xã hội.
• Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực nơng thơn thơng qua các
chương trình dạy nghề miễn phí cho nơng dân nghèo, người
dân tộc
• Đa dạng các hình thức chăm sóc đối tượng BTXH theo tinh
thần XHH có sự hỗ trợ của Nhà nước, đảm bảo mức sống tối
thiểu, ổn định; hoà nhập cộng đồng, tự vươn lên.
PHẦN II. KẾT QUẢ CHỦ YẾU THỰC HIỆN ASXH VỚI
DCNT, DCNT VÙNG KK, VÙNG DT, MN
I. Những rủi ro thường có đối với dân cư nơng thơn
•
•
•
•
•
•
Các cú sốc của thiên tai như lũ lụt, hạn hán, bão lốc; rủi ro do
ốm đau, tai nạn và mất mùa; rủi ro về thị trường ...
Mất việc làm do tác động của suy thoái kinh tế
Mất đất sản xuất (ĐTH, CNH,…) mất sinh kế.
Mất mùa do dịch bệnh, thời tiết, giống kém, mơi trường ơ
nhiễm.
Sử dụng hóa chất bừa bãi ô nhiễm nguồn nước gây ra
ảnh hưởng đến sức khỏe, giảm các nguồn thu nhập.
Trong khi hệ thống ASXH chính thức cịn nhiều bất cập.
II. Tổng quan các chủ trương chính sách của Đảng
và Nhà nước về ASXH với dân cư nơng thơn
1. Chính sách TTLĐ
1.1. Tổng quan chính sách:
• Chương trình MTQG về Việc làm
• Quyết định 103/2008/QĐ-TTg về đề án hỗ trợ Thanh niên Học
nghề và tạo Việc làm giai đoạn 2008-2015.
• Quyết định 32/2007/QĐ-TTg về hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu
số đặc biệt khó khăn vay vốn với lãi suất ưu đãi PTSX.
• Quyết định 81/2005/QĐ-TTg về chính sách dạy nghề ngắn hạn
cho lao động nơng thơn có nhu cầu học nghề.
• V.v.
1.2. Kết quả thực hiện
• Năm 2007, tồn bộ nền kinh tế đã giải quyết gần 45,6 triệu việc
làm
• Từ năm 2006-08, Quỹ Quốc gia về việc làm đã cho vay tạo việc
làm cho trên 900 nghìn lao đợng.
• Bình quân mỗi năm đưa được khoảng 83.000 lao động đi làm
việc ở nước ngồi.
• Hai năm 2006-07 dành 22 tỷ đồng vốn vay giải quyết việc làm
cho gần 10.000 lao động bị thu hồi đất.
• 2006-80: Hỗ trợ cho 990.000 lao động nông thôn học nghề
ngắn hạn, khoảng 2% thanh niên nơng thơn.
• Riêng năm 2008 hơn 18 nghìn hộ đã được vay ưu đãi, đạt
91,4% kế hoạch.
1.3. Thành tựu, tồn tại và nguyên nhân
Thành tựu:
• Hệ thống chính sách hỗ trợ tương đối tồn diện cả về dạy nghề,
hỗ trợ tạo việc làm và tiếp cận thơng tin TTLĐ
• Hỗ trợ tạo ra nhiều chỗ Việt nam và đã hướng vào những đối
tượng yếu thế trong TTLĐ
• Thủ tục vay vốn tạo việc làm đã được cải thiện
• Ngân sách được Trung ương bảo đảm cho các tỉnh khó khăn.
Tồn tại và ngun nhân:
• Tốc độ chuyển dịch cơ cấu LĐ chậm, tỷ lệ LĐ có CMKT thấp,
tỷ lệ thiếu việc làm cao cùng tập trung hóa ruộng đất tạo ra áp
lực lớn về việc làm cho LĐ nơng thơn.
• Nhiều chính sách chưa thực sự đến được những đối tượng khó
khăn nhất.
• Cơ hội để khu vực tư nhân thấp. Doanh nghiệp vẫn khó tiếp cận
với hỗ trợ về dạy nghề.
2. Chính sách BHXH
2.1. Tổng quan chính sách
3 mục tiêu cơ bản của chính sách BHXH:
• Mọi đối tượng lao động đều có cơ hội được tham gia BHXH
• Đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập khi bị rủi ro
• Đảm bảo sự phát triển bền vũng của tài chính quỹ BHXH trong
dài hạn.
Nguồn lực được huy động từ: (1) người lao động; (2) người sử
dụng lao động; (3) sinh lời từ đầu tư; (4) hỗ trợ của nhà nước;
và (5) khác.
2.2. Kết quả thực hiện chính sách BHXH
• Nguồn thu và chi BHXH tăng nhanh.
• Quy mơ đối tượng tăng nhanh: năm 2006, số đối tượng tham
gia BHXH bắt buộc chỉ là 6,7 triệu người, chiếm 15% LLLĐ.
Năm 2008 là 8,7 triệu người, chiếm 18% LLLĐ và khoảng 70%
diện đối tượng theo Luật; Bên cạnh đó, có khoảng 6.200 người
tham gia BHXH tự nguyện trong năm đầu tiên thực hiện.
2.3. Những thành tựu, tồn tại và nguyên nhân
Thành tựu:
• Cơng tác chi trả kịp thời góp phần đảm bảo ổn định đời sống
cho các đối tượng.
• Cơng tác quản lý Nhà nước về BHXH được tăng cường và có
sự phối hợp chặt chẽ của các Bộ, ngành.
• Nhận thức về trách nhiệm của người lao động và người sử dụng
lao động đã có chuyển biến tích cực.
Tồn tại và nguyên nhân:
• Mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc còn chậm do việc
nắm bắt, quản lý đối tượng chưa chặt chẽ.
• Số tham gia BHXH tự nguyện cịn ít do mức đóng vượt quá khả
năng tham gia của nơng dân, nhất là người nghèo.
• Cơng tác thanh tra, kiểm tra cịn hạn hẹp.
• Đầu tư sinh lời của quĩ chưa hiệu quả
3. Chính sách BH Y tế
3.1. Tổng quan chính sách BHYT hiện hành
3 mục tiêu cơ bản là:
• Mọi người dân đều được tham gia BHYT;
• Thực hiện chia sẻ rủi ro;
• Đảm bảo hỗ trợ của Nhà nước cho những nhóm yếu
thế.
3.2. Kết quả thực hiện chính sách BHYT
•
Năm 2000 có 10,4 triệu người tham gia BHYT, đến năm
2008 tăng lên 37 triệu người, trong đó: 10,8 triệu người thuộc
diện tham gia BHYT bắt buộc; 9,5 triệu người tham gia
BHYT tự nguyện; số còn lại là đối tượng được cấp thẻ
BHYT theo diện chính sách xã hội.
•
Như vậy, độ bao phủ của BHYT đã gia tăng nhanh chóng
trong gần 8 năm qua, bình quân mỗi năm tăng 17,2%.
3.3. Những thành tựu, tồn tại và ngun nhân
Thành tựu
•
Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người dân đã được cải
thiện, độ bao phủ của BHYT tăng nhanh hướng đến mục tiêu
BHYT tồn dân.
•
Chính sách BHYT đã góp phần xóa đói, giảm nghèo và thực
hiện mục tiêu cơng bằng xã hội.
•
Luật BHYT được ban hành đã mở ra một giai đoạn mới về
chính sách BHYT ở Việt Nam.
Tồn tại và ngun nhân:
•
BHYT mới bao phủ được 40% dân số;
•
Tỷ có 10,6% dân nơng thơn tham gia BHYT tự nguyện.
•
An tồn vễ quĩ thấp. Riêng năm 2006, bội chi BHYT tự
nguyện hơn 1.000 tỷ đồng
•
Năng lực y tế cơ sở cịn yếu, thủ tục còn phức tạp.
4. Chính sách Ưu đãi xã hội đối với người có cơng
4.1. Tổng quan chính sách
Hai mục tiêu rất cơ bản:
• Thực hiện cơng bằng xã hội, phát huy truyền thống đạo lý cao
đẹp “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa”;
• Đảm mức sống của các gia đình người có cơng bằng hoặc khá
hơn mức sống trung bình so với người dân địa phương.
Nguồn lực gồm: (1) ngân sách; (2) huy động từ cộng đồng và (3)
các nguồn khác.
4.2. Kết quả thực hiện các chính sách ưu đãi người có cơng
• Ngân sách chi cho ưu đãi người có cơng tăng nhanh, gần 4.900
tỷ đồng năm 2001 lên gần 6.800 tỷ năm 2005 và hơn 13.600 tỷ
năm 2008.
• Mức trợ cấp cũng điều chỉnh tăng theo sự thay đổi tiền lương
tối thiểu, đối tượng được bổ sung. Ngoài hỗ trợ trực tiếp đối
tượng cịn có cả chính sách hỗ trợ con của họ.
4.3. Những thành tựu, tồn tại và nguyên nhân
Thành tựu:
• Công tác xác nhận đối tượng được tiến hành khẩn trương.
• Chi trả kịp thời, hình thức trợ giúp phong phú.
• Mức trợ giúp được điều chỉnh theo lộ trình của Đề án cải cách
chính sách Tiền lương, BHXH và Ưu đãi người có cơng.
• Bộ máy quản lý Nhà nước đã hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Tồn tại và nguyên nhân:
• Mức sống cịn thấp (30% thuộc diện nghèo và cận nghèo).
• Việc xác nhận đối tượng vẫn cịn nhiều tồn tại. đặc biệt là đối
tượng nhiễm chất độc hoá học; thanh kiểm tra chưa chặt chẽ.
• Các chế độ ưu đãi trong giáo dục và đào tạo, ưu đãi về nhà ở,
đất đai, lao động, việc làm… chưa được triển khai.
• Phong trào xã hội hóa chăm sóc người có cơng hiệu quả cịn
thấp, đặc biệt là ở những vùng nông thôn nghèo
5. Chính sách trợ giúp xã hội (TGXH)
5.1. TGXH đột xuất
5.1.1. Tổng quan chính sách TGXH đột xuất
Theo Nghị Định 67
• Mức trợ cấp dựa trên mức sống tối thiểu và mức độ thiệt hại,
hình thức trợ giúp chủ yếu là bằng tiền nhưng cũng có thể bằng
hiện vật.
• Nguồn tài chính được cân đối trong mục đảm bảo xã hội của
các địa phương và có quĩ dự phịng ở Trung ương. Các nguồn
lực khác.
• Các cấp đều thành lập ban phòng chống lụt bão và ban tiếp
nhận tiền hàng cứu trợ.
• Cơng tác xác định đối tượng do xã/phường/thị trấn thực hiện,
đảm bảo chi trar kịp thời, đúng đối tượng, không thấp hơn mức
qui định.
5.1.2. Kết quả thực hiện
• Thiệt hại về dân sinh do thiên tai là rất lớn, trong ba năm 20052007 đã cos 076 người chết; làm đổ, sập gần 20 ngàn ngôi nhà;
tổng gây thiệt hại trên 15 ngàn tỷ đồng.
• Trong ba năm từ 2005-2007 Nhà nước đã bỏ ra hơn 64,6 ngàn
tấn gạo và gần 10 ngàn tỷ đồng để thực hiện cứu trợ đột xuất.
5.1.3. Những thành tựu, tồn tại và nguyên nhân
Thành tựu
• Do chủ động nên các địa phương và người dân đều có hành
động ứng phó kịp thời.
• Mặc dù mức trợ cấp còn thấp nhưng đã ổn định cuộc sống tạm
thời của đối tượng và dần ổn định sản xuất.
• Đã thu hút được sự quan tâm của cộng đồng, đặc biệt là những
đợt thiên tai trên gây ra thiệt hại lớn.
Những tồn tại và nguyên nhân:
• Tổng hợp về số liệu thiệt hại thường bị chậm và thiếu chính
xác.
• Mức hỗ trợ của NN còn thấp. Mức trợ cấp chưa được điều
chỉnh khi lạm phát tăng cao. Nhiều trường hợp cịn chậm.
• Cơng tác quản lý hoạt động TGĐX còn bất cập các đối
tượng nhận được mức hỗ trợ rất khác nhau.
5.2. TGXH thường xuyên
5.2.1. Tổng quan chính sách TGXH thường xun
Theo Nghị định 67 gồm 9 nhóm đối tượng
• Mức chuẩn để xác định mức trợ giúp là 120.000 đồng
• Mức trợ cấp căn cứ vào mức sống tối thiểu và mức độ rủi ro.
Hình thức trợ giúp chủ yếu bằng tiền. NN khuyến khích phát
triển các mơ hình trợ giúp phù hợp với từng nhóm đối tượng.
• Tài chính cho TGXH thường xuyên được ngân sách nhà nước
bảo đảm trong nguồn chi thường xuyên của các địa phương.
Nếu không đủ thì trung ương cấp bổ sung. Các địa phương có
thể qui định mức trợ cấp cao hơn nếu tự cân đối được.
• Cơng tác quản lý, theo dõi biến động đối tượng và chi trả được
phân cấp cho xã, phường, thị trấn và được thực hiện cơng khai
và có sự tham gia của dân.
5.2.2. Kết quả thực hiện trợ giúp thường xuyên
• Đối tượng TGXH thường xuyên được mở rộng và tăng nhanh.
Năm 2005 có khoảng 416.000, năm 2008 là trên 1 triệu.
• Tổng kinh phí trợ giúp thường xuyên đã tăng từ gần 910 tỷ
đồng năm 2007 lên gần 1700 tỷ đồng năm 2008.
• Các đối tượng được hỗ trợ mua thẻ BHYT với mệnh giá bằng
3% tiền lương tối thiểu. Miễm giảm học phí ở bậc trung học cơ
sở. Chế độ trợ giúp học nghề cũng được nâng cao.
• Nhiều quỹ xã hội, quỹ từ thiện đã được hình thành. Hàng năm
các quỹ này đã huy động được hàng trăm tỷ đồng.
• Số cơ sở BTXH cũng tăng nhanh. Đến tháng 12/2005 cả nước
có 317 cơ sở BTXH với hơn 3.700 cán bộ nhân viên, trong đó
có 182 cơ sở của nhà nước; 100 cơ sở thuộc các tổ chức xã hội,
18 cơ sở tư nhân và 17 cơ sở do nhà thờ quản lý. Các cơ sở bảo
trợ này đang nuôi dưỡng khoảng 27.000 đối tượng.
5.2.3. Những thành tựu, tồn tại và nguyên nhân
Những thành tựu
• Diện đối tượng TGXH thường xuyên được mở rộng, số đối
tượng năm 2008 cao gần gấp hai lần so với năm 2007.
• Tạo chủ động để các địa phương quản lý, theo dõi biến động
và tổ chức chi trả linh hoạt, nâng nâng cao mức trợ cấp.
• Mức trợ cấp còn thấp nhưng kèm theo trợ giúp về y tế, giáo
dục, đào tạo đã góp phần đáng kể vào đời sống của đối tượng.
• Đã nhận được sự hưởng ứng tích cực từ cộng đồng và của
quốc tế, nhiều mơ hình trợ giúp có hiệu quả được áp dụng gắn
với nhu cầu của đối tượng.
Tồn tại và nguyên nhân:
• Độ bao phủ thấp. Số đối tượng chỉ chiếm khoảng 1,2% dân số
so với nhiều nước trong khu vực là khoảng 2,5-3%.
• Mức chuẩn để tính mức trợ cấp cịn thấp, chỉ bằng 18,5% so
với TLTT, bằng 32,5% so với chuẩn nghèo.
• Việc rà sốt và cơng nhận đối tượng tiến hành tương đối chậm.
6. Các chương trình giảm nghèo
6.1. Tổng quan về chính sách
• Chính sách vay vốn ưu đãi nhằm hỗ trợ hộ nghèo.
• Dự án khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư
• Dự án hỗ trợ dạy nghề cho người nghèo
• Chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo
• Chính sách hỗ trợ giáo dục học sinh ở các hộ nghèo
• Chính sách hỗ trợ nhà ở, đất ở cho hộ nghèo đồng bào DTTS
• Chính sách hỗ trợ di dân thực hiện định canh, định cư cho đồng
bào DTTS giai đoạn 2007-2010.