Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bài giảng Nguyên lý thiết kế cảnh quan Chương 4: Các bước tiến hành trong thiết kế cảnh quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.88 MB, 16 trang )

1
CHƯƠNG 4
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
TRONG THIẾT KẾ CẢNH QUAN
Các bước tiến hành
1. Phân tích hiện trạng
2. Nắm bắt nhu cầu sử dụng của chủ đầu tư
3. Tìm ý tưởng và lập sơ đồ công năng
4. Khai triển hình
5. Hoàn chỉnh thiết kế
1. Phân tích hiện trạng
• Nghiên cứu về các công trình lân cận trong
phạm vi khu đất
• Các yêu cầu pháp lý trong khu vực thiết kế
Đo đạc, định vị khu đất và các công trình
trong khu đất
Đo đạc, vẽ lại địa hình khu đất, xác định các
cao độ công trình hiện hữu.
Đo đạc, vẽ lại địa hình khu đất, xác định các
cao trình, cao độ công trình hiện hữu.
2
Đo đạc và ghi nhớ những đặc điểm của
công trình
Đo đạc và ghi nhớ những đặc điểm của
công trình
Đo đạc và ghi nhớ những đặc điểm của
công trình
Định vị và đánh giá về các cây hiện trạng
Một số ký hiệu về cây hiện trạng
Xác định hướng nắng
3


Xác định hướng gió
Xác định các góc nhìn đẹp
159 00
4000410049002900
16000
3100 4800 4100 4000
PHOØNG KHAÙC H
BEÁP + P HOØN G AÊN
GA RAG E
550
D
C
B
A
A'
1'
1
2 3 4
15900
4000410049002900
16000
3100 4800 4100 4000
PHOØNG KHAÙCH
BEÁP + PHOØNG AÊN
GARAGE
550
D
C
B
A

A'
1'
1
2 3 4
Hướng Tây
15900
4000410049002900
16000
3100 4800 4100 4000
PHOØNG KHAÙCH
BEÁP + PHOØNG AÊN
GARAGE
550
D
C
B
A
A'
1'
1
2 3 4
Hướng Tây
Kiểm tra, phân tích lớp đất về loại đất, độ
sâu, đô phì nhiêu.
PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG
• Xác định được các vị trí cần được che
chắn nắng và đón gió.
• Những giải pháp thực hiện với địa hình
khu đất: cải tạo hay giữ nguyên địa hình.
• Xác định những không gian là điểm nhấn

quan trọng ở các góc nhìn chính.
• Xác định được hệ thống điện và nước
nên được lắp đặt bắt đầu từ đâu, có cải
tạo đất hay không, 
4
2. Nắm bắt nhu cầu sử dụng của chủ
đầu tư
Thông qua
• Điều tra, nói chuyện, những câu hỏi về
mục đích sử dụng vườn
• Thông qua các thư viện ảnh được chuẩn
bị sẵn
3. Tìm ý tưởng và lập sơ đồ công năng
3.1. Tìm ý tưởng
Ý tưởng triết học chung Ý tưởng triết học chung
Ý tưởng công năng
che chắn nắng, giảm xói mòn đất, giảm giá
thành, tận dụng địa hình, khống chế hư hại do
sinh vật, , tạo các không gian công năng cho
người sử dụng
3.2. Lập sơ đồ công năng
Là sơ đồ các vị trí không gian trong sân vườn
5
Lập sơ đồ cơng năng
• Sử dụng các vòng “bong bóng’ diện tích tương
đương thể hiện các vùng cơng năng.
• Sử dụng các mũi tên và đường khuất để thể hiện các
giao thơng
• Các ngơi sao để thể hiện các điểm nhấn
• Các đường thẳng dạng răng cưa cho các đối tượng

trải dài & tường cây xanh ngăn
Một số ký hiệu minh họa
• Hành lang giao thơng
• Tường ngăn, hàng cây
• Điểm nhấn
15900
4000410049002900
16000
3100 4800 4100 4000
PHÒNG KHÁCH
BẾP + PHÒNG ĂN
GARAGE
550
D
C
B
A
A'
1'
1
2 3 4
Hướng Tây
Cây bóng mát
Vườn sau (gần
bếp)
Điểm nhấn
chính: KG sinh
hoạt ngồi trời
Tiểu cảnh
Tiểu cảnh

Cây bóng mát
Điểm nhấn lối
vào
Sơ đồ cơng năng
4. Triển khai hình
4.1. Dạng hình học
• Có 3 dạng: sơ đồ hình vuông, tam giác, hình
tròn.
Các bước triển khai hình
B1: chuẩn bị 1 sơ đồ lưới (90o, 45o/90o,
30o/60o, tròn & tia, )
B2: Đặt sơ đồ ý tưởng lên trên (nên vẽ trên
giấy can hoặc giấy mỏng)
B3: Phát triển hình khối theo sơ đồ lưới bên
dưới.
B4: Đơn giản hóa hệ thống bằng cách bỏ
những đường thừa, thêm các đường liên
hệ, hoặc đường phân cao độ.
6
Sơ đồ hình chữ nhật - Khai triển hình
• Vẽ lại dạng gần đúng
theo lưới.
• Dùng một lưới 90 đóng
vai trò lớp lót cho sơ
đồ ý tưởng.
Chú ý: kích thước ơ lưới là tùy ý
• Hướng của mũi tên đã trở thành hai đường, mô tả lối
đi bộ
• “Bức mành” đã trở thành một đường đôi, mô tả bức
tường gạch

• Hoa thò biến thành 1 vòi phun nhỏ
Sơ đồ chữ nhật - Thay đổi vật liệu
Sơ đồ ý tưởng Sơ đồ dạng chữ nhật
Sơ đồ chữ nhật - Các ví dụ:
Sơ đồ chữ nhật - Các ví dụ:
Sơ đồ chữ nhật
- Khai triển dễ dàng nhất
- Thích ứng với nhiều loại vật liệu
- Tạo được các khơng gian thú vị hơn
nhờ vào việc nâng lên hay hạ xuống
các cao độ
7
Sơ đồ hình dạng góc - Khai triển
hình
• Vẽ lại dạng gần đúng
theo lưới.
A. Góc 45/90.
• Dùng một lưới 45 đóng
vai trò lớp lót cho sơ
đồ ý tưởng.
Sơ đồ ý tưởng Sơ đồ dạng góc 45/90
Cần lưu ý các góc 45o, là các góc phi cơng
năng, có thể sẽ trở thành cấu trúc gây
nguy hiểm hoặc khơng hồn chỉnh
Sơ đồ hình dạng góc - Khai triển
hình
• Vẽ lại dạng gần đúng
theo lưới.
B. Góc 30/60.
• Dùng một lưới 60 đóng

vai trò lớp lót cho sơ
đồ ý tưởng.
Sơ đồ hình dạng góc – Thay đổi vật
liệu
• Nâng lên hay hạ xuống các phần diện
tích để tạo ra các không gian khách nhau
Sơ đồ ý tưởng Sơ đồ dạng góc 30/60
8
Sơ đồ dạng góc - Các ví dụ: Sơ đồ dạng góc - Các ví dụ:
Sơ đồ dạng góc - Các ví dụ:
Sơ đồ dạng góc - Các ví dụ:
Sơ đồ hình dạng tròn - Khai triển
hình
• Bắt đầu bằng sơ đồ ý tưởng.
• Vẽ lại về dạng hình tròn
• Xóa các đường thừa gắn kết giao thông với khu lân cận
A. Vòng tròn chồng nhau
Sơ đồ hình dạng tròn - Khai triển
hình
• Đặt sơ đồ ý tưởng lên lưới đồng tâm
• Vẽ lại về dạng đồng tâm và hình tia
• Xóa các đường thừa, gắn kết giao thông với khu lân cận
B. Vòng tròn đồng tâm và hình
tia
9
Sơ đồ hình dạng tròn - Khai triển
hình
• “Đóng hộp” những vùng khoanh tròn trong sơ đồ ý tưởng
• Thêm các vòng tròn tiếp xúc tại các góc
• Viền theo chỗ nối giữa các cung và tiếp tuyến

• Trau truốt thiết kế, thêm các loại vật liệu phù hợp
C. Cung tròn và sự tiếp xúc
Sơ đồ hình dạng tròn - Khai triển
hình
• Bắt đầu bằng các mảnh phần tư hình tròn với nhiều bán kính
• Xác đònh số lượng, kích cỡ và vò trí theo sơ đồ ý tưởng
• Xếp các mảnh và trượt chúng song song
• Hoàn thiện thiết kế, thêm cao độ và các loại vật liệu phù
hợp
D. Các mảnh tròn
Sơ đồ hình dạng tròn - Khai triển
hình
• Những quy tắc mô tả trong phần “Vòng tròn chồng nhau” có
thể dùng cho ellipse.
• tuy khó sử dụng hơn hình tròn, nhưng ellipse có cảm giác
“động” hơn
D. Ellipse
Sơ đồ hình dạng tròn – các ví dụ
Sơ đồ hình dạng tròn – các ví dụ Sơ đồ hình dạng tròn – các ví dụ
10
Sơ đồ hình dạng tròn – các ví dụ Sơ đồ hình dạng tròn – các ví dụ
PHÁT TRIỂN HÌNH KHỐI – dạng
tự nhiên
PHÁT TRIỂN HÌNH KHỐI – dạng
tự nhiên
• Các dạng tự nhiên dựa trên sự tiếp cận và kế thừa
các đặc trưng của địa hình, liên quan tới 3 mức độ:
– Thiết kế sinh thái: thiết kế ít ảnh hưởng nhất đến
sinh thái tự nhiên thường thấy áp dụng trong các
khu du lịch nghĩ dưỡng, các di tích văn hóa, lịch

sử.
– Tạo một cảm giác sắp xếp theo kiểu tự nhiên: có
sự tham gia của bàn tay con người nhưng sắp
đặt theo trật tự & vật liệu tự nhiên.
– Sự liên hệ tinh tế với thiên nhiên hơn: mối liên hệ
trở nên mỏng manh và giản dị thơng qua các vật
liệu tự nhiên.
• Q trình phát triển hình khối theo dạng tự nhiên có
thể thực hiện thơng qua:
– Sự sao chép: bắt chước tự nhiên với những
khác biệt khơng lớn.
– Sự mơ phỏng: dùng các hình thức của thiên
nhiên như những ý tưởng, rồi mơ phỏng hay
“diễn dịch” lại ý nghĩa của chúng để phù hợp với
điều kiện đặc thù.
– Sự tương tự: là hình thức phù hợp với những
q trình tất yếu nhưng độc lập với quy tắc giống
nhau thị giác, trong đó hai thành phần có chức
năng tương đương nhau nhưng hình thức thể
hiện có thể khác nhau.
6 dạng cơ bản cấu thành trong thiên
nhiên:
• Đường uốn khúc
• Hình Ellipse và những mảnh vỏ sò tự
do
• Xoắn ốc tự do
• Đa giác không quy tắc
• Đường dạng hữu cơ
• Nhóm và mảnh
11

Đường uốn khúc
Con sông
Đường uốn khúc
Vỏ cây
Đường uốn khúc
Bong bóng
Ellipse và những mảnh vỏ sò tự do
Lá sồi
Ellipse và những mảnh vỏ sò tự do
Đòa y
Xoắn ốc tự do
Vỏ ốc (xoắn xuôi)
Dương xỉ
(xoắn ngược)
12
Đa giác không quy tắc
Bùn khô
Đá sa thạch
Đường dạng hữu cơ
Băng tan
Nhóm và mảnh
Đá
Cây
PHÁT TRIỂN HÌNH KHỐI
• Q trình phát triển hình khối cần đạt được
sự phong phú của các thành tố: điểm,
đường, khối, mặt, màu sắc, hương thơm, âm
thanh, 
• Phát triển hình khối cần sự am hiểu về các
quy tắc thiết kế và bố cục để mục tiêu cuối

cùng là đạt được một thiết kế hài hòa, đơn
giản nhưng thật lơi cuốn và phù hợp với
cơng năng sử dụng.
3.4. SỰ HP NHẤT CỦA HÌNH 3.4. SỰ HP NHẤT CỦA HÌNH
Một thiết kế hợp nhất từ nhiều hình sẽ cho
cảm giác mạnh và phong phú về hình thức và
khơng gian. Tuy nhiên, phải tiết chế và chọn lọc
các hình để ln đảm bảo tính hài hòa, thống
nhất giữa các hình khác nhau. Sự hài hòa có thể
đạt được bằng hai cách thức trái ngược nhau: sự
chuyển tiếp vật liệu hoặc hình thức, VD từ hình
vng có thể sử dụng hình tròn hoặc các cung
tròn để chuyển tiếp sang đường cong bất định.
Sự thống nhất cũng có thể đạt được nhờ sự kiểm
sốt tốt các trục trong thiết kế
13
Nguyên tắc 1:
Tất cả các liên
kết đều là 90 độ
(chiếm 90%)
Nguyên tắc 2:
Liên kết song
song (chiếm
10%)
4. Thiết kế hoàn chỉnh 4.1 .Chọn lựa cây trồng
- Cây xanh:
Đại mộc: >10m
Trung mộc: 6-10m
Tiểu mộc: 3-6m
- Cây bụi: 0,7 – 1,5m

Cây ưa sáng
Cây chịu bóng
14
4.1 .Chọn lựa cây trồng
- Nhóm dương xỉ
- Nhóm cau dừa: đủng đỉnh, cọ dầu
- Nhóm hoa nền, lá màu: 0,1 – 0,5m
- Dây leo
- Cỏ:
Cỏ nhung: cỏ lông heo (cao) & cỏ nhung Nhật
(mịn, thấp)
Cỏ lá gừng chịu mát tốt, tuy nhiên lá cỏ khá to,
Các dây hoa nền (chịu bóng) (cỏ lạc: chọn loại có
lông trên mặt lá sẽ đẹp hơn – khu vực không
quá nắng cũng không quá bóng, nhược: dễ bị
nấm bệnh)
4.2. Trang trí các yếu tố tạo cảnh
- Các cụm tiểu cảnh
- Trang trí nền bên dưới cây trồng lớn
- Cây hoa ven đường đi
- Đèn sân vườn
- Thiết kế cụ thể hơn về hồ nước và các
yếu tố trang trí trong hồ nước.
- .
Các cụm tiểu cảnh
Cụm tiểu cảnh nên có ít nhất là 3 tầng chiều cao để đảm
bảo sự chuyển tiếp về mặt không gian
Trang trí nền bên dưới cây trồng lớn
15
Cây hoa ven đường đi

Không nên quá cầu kỳ
làm người dạo bị phân
tâm
Đèn sân vườn
• Thường bố trí trên đường dạo đặc biệt là
các điểm bắt đầu, kết thúc, các ngã rẽ, bố
trí trang trí các tiểu cảnh, điểm nhấn, trang
trí hồ, thác nước, đèn chiếu gốc cây hoặc
thân cây, tán cây.
• Hình ảnh về đèn sân vườn
Thiết kế cụ thể hơn về hồ nước và
các yếu tố trang trí trong hồ nước
• Trong giai đoạn thiết kế này cần xác định
rõ hình dáng, kích thước hồ nước chính
xác để phục vụ cho công tác thi công. Xác
định các vật liệu trang trí hồ nước, vật liệu
thành hồ, hồ chìm hay hồ nổi, bờ hồ được
xây hay bờ hồ tự nhiên
4.3.Thể hiện bản vẽ mặt bằng.
• Tỷ lệ bản vẽ: Bản vẽ phải được thể hiện
theo tỷ lệ chẵn gồm chuỗi tỷ lệ 1:2; 1:5;
1:10; 1:20; 1:25; 1:50; 1:75; 1:100; 1:200;
1:400; 1:500; 1:1000. và các yếu tố trong
bản vẽ phải được thể hiện thống nhất
cùng một tỷ lệ với nhau.
• Các ký hiệu thể hiện
• Ghi chú và kích thước:
16

×