Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

190 Báo cáo tổng hợp về một số vần đề chung tại Công ty vietel, tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tại Công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.05 KB, 52 trang )

Báo cáo tổng hợp
Phần 1: Một số vấn đề chung tại công ty Điện tử viễn thông Quân
đội (VIETEL).
I. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị.
1. Quá trình hình thành và phát triển.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12 năm 1986) quyết định đờng lối đổi
mới đất nớc, phát triển nền kinh tế nớc ta vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản
lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong giai đoạn cách mạng mới,
cùng với toàn quân, Bộ đội thông tin liên lạc tập trung xây dựng theo hớng cách
mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bớc hiện đại. Trong tình hình quốc tế diễn biến
phức tạp, đời sống kinh tế xã hội trong nớc còn gặp nhiều khó khăn, Bộ đội Thông
tin liên lạc đã phát huy truyền thống tự lực tự cờng và tiềm năng lao động sáng tạo
của đội ngũ cán bộ, công nhân, nhân viên kỹ thuật, tận dụng cơ sở vật chất kỹ thuật
đợc trang bị, tổ chức lao động sản xuất làm kinh tế có hiệu quả, góp phần cải thiện
đời sống, tự trang trải một phần nhu cầu xây dựng đơn vị, góp phần xây dựng kinh tế
của đất nớc.
Trong bối cảnh ấy, ngày 1 tháng 6 năm 1989. Tổng công ty Điện tử thiết bị thông
tin, nay là Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội đợc thành lập. Theo nghị định số
58/HĐBT (do Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Võ Văn Kiệt ký). Quyết định nêu rõ:
Tổng Công ty do Tổng cục Công nghiệp quốc phòng và kinh tế thuộc Bộ Quốc phòng
đợc uỷ quyền quản lý. Tổng Công ty là doanh nghiệp nhà nớc, là đơn vị sản xuất
kinh doanh, hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập, theo điều lệ liên hiệp xí
nghiệp do Nhà nớc ban hành, có t cách pháp nhân, đợc mở tài khoản tại ngân hàng
(kể cả tài khoản ngoại tệ), đợc trực tiếp ký hợp đồng kinh tế về sản xuất, gia công,
tiêu thụ sản phẩm, xuất nhập khẩu, đợc liên kết liên doanh với các cơ sở kinh tế trong
nớc và nớc ngoài theo đúng chế độ, chính sách, luật phát của Nhà nớc và đợc dùng
con dấu dân sự riêng để giao dịch. Cơ cấu tổ chức của tổng Công ty do Bộ trởng Bộ
Quốc phòng quy định.
Ngày 20 tháng 6 năm 1989, Đại tớng Lê Đức Anh Bộ trởng Bộ Quốc phòng ký
quết định số 189/QĐ - QP về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Tổng Công ty
Điện tử thiết bị Thông tin. Quyết định nêu rõ:


- Tổ chức Tổng Công ty Điện tử thiết bị Thông tin trực thuộc Binh chủng Thông
tin liên lạc và chịu sự quản lý hành chính kinh tế Nhà nớc của Tổng cục Công nghiệp
Quốc phòng và kinh tế.
- Tổng Công ty Điện tử thiết bị Thông tin có tên giao dịch quôc tế là Tổng Công
ty SIGELCO, là đơn vị sản xuất kinh doanh tổng hợp, hoạt động theo chế độ hạch
toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân
- Tổng công ty Điện tử thiết bị Viễn thông có nhiệm vụ và quyền hạn:
+ Tổ chức sản xuất kinh doanh tổng hợp, bao gồm: sửa chữa, sản xuất các thiết
bị, linh kiện, phụ kiện điện và điện tử, cơ khí, dụng cụ điện, máy đo; lắp ráp các thiết
bị vô tuyến điện sóng cực ngắn, bơm điện, máy thu hình, tổng đài tự động, các loại
máy vi tính và một số nghành nghề khác phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ làm kinh tế
của Binh chủng.
+ Đợc trực tiếp ký hợp đồng kinh tế sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, liên doanh liên
kết và hợp tác với các tổ chức, các thành phần kinh tế trong nớc và ngoài nớc. Tham
gia sản xuất, xuất nhập khẩu và làm dịch vụ thu ngoại tệ.
+ Các Công ty, xí nghiệp trực thuộc gồm có: Công ty Dịch vụ điện tử thông tin
hỗn hợp 1 (phía Bắc), Công ty dịch vụ điện tử thiết bị thông tin hỗn hợp 2 (phía
Nam), Nhà máy M1, Nhà máy M2, Nhà máy M3, Nhà máy Z755. Các Công ty, xí
nghệp trên là đơn vị sản xuất kinh doanh, hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế
độc lập, có t cách pháp nhân, đợc mở tài khoản tại ngân hàng.
+ Binh chủng Thông tin liên lạc có trách nhiệm lãnh đạo, quản lý xây dựng nội
bộ Tổng Công ty vững mạnh toàn diện về chính trị, t tởng và tổ chức: chỉ đạo Tổng
Công ty quán triệt và chấp hành đúng các chủ trơng chính sách, pháp luật của Đảng,
Nhà nớc và quy định của Bộ Quốc phòng; tạo mọi điều kiện và môi trờng thuận lợi
cho Tổng Công ty hoạt động, sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
Trớc tình hình phát triển của đất nớc, nhu cầu thông tin liên lạc tăng mạnh. Trong
khi đó Tổng Công ty Bu chính Viễn thông cha đáp ứng đợc hết nhu cầu của nhân
dân, hơn nữa hiện tại bu điện còn là nghành độc quyền. Điều này dẫn đến giá cớc
cao, chất lợng dịch vụ cha tốt. Bộ quốc phòng tiếp tục trình lên Thủ tớng Chính phủ
trờ trình số 1129/QP về việc Xin bổ sung ngành nghề kinh doanh dịch vụ viễn thông

cho Công ty Điện tử thiết bị Thông tin và đổi tên thành Công ty Điện tử Viễn thông
Quân đội. Tờ trình nêu rõ:
Một là: Trong những năm qua, Ngành Viễn thông Quân đội đã hoàn thành tốt
mọi công tác bảo đảm thông tin liên lạc cho các cơ quan Đảng, Nhà nớc và Quân
đội, phục vụ cho việc lãnh đạo, chỉ đạo cuộc chiến tranh giải phóng, bảo vệ đất nớc
và hiện nay đang đóng góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng đất nớc và bảo vệ
Tổ quốc.
Hai là: Quán triệt quan điển kết hợp quốc phòng với kinh tế, xuất phát từ yêu cầu
hiện đại hoá mạng thông tin quân sự hiện có, nhanh chóng thiết lập một mạng thông
tin riêng mới đủ mạnh, có chất lợng cao phục vụ Quân đội với các cơ quan lãnh đạo
Đảng, Nhà nớc, nhằm bảo đảm sự lãnh đạo trong mọi tình huống.
Hệ thống viễn thông do Bộ Quốc phòng quản lý sẽ gồm hai mạng riêng rẽ, một
mạng chuyên dụng dành riêng cho việc bảo đảm thông tin quân sự, một mạng thông
tin dân sự dùng cho mục đích kinh doanh, do Công ty Viễn thông Quân đội thiết lập
dới sự chỉ đạo của Bộ Quốc phòng tuân thủ đúng luật định của Nhà nớc và cơ quan
quản lý nghành, hỗ trợ tích cực cho Bộ Quốc phòng về đầu t hiện đại hoá mạng
thông tin quân sự, bồi dỡng cán bộ chuyên môn kỹ thuật và quản lý, đồng thời góp
phần thúc đẩy nền công nghiệp dịch vụ viễn thông của đất nớc theo kịp với công
nghiệp viễn thông các nớc đang phát triển.
Ngày 12 tháng 06 năm 1995. Bộ Quốc phòng đề nghị Thủ tớng Chính phủ bổ
sung nhiệm vụ cho Công ty Điện tử thiết bị Thông tin và xin đổi tên Công ty thành
Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội với các chức năng chủ yêu:
- Xuất nhập khẩu, kinh doanh các thiết bị, vật t điện, điện tử thông tin, kể cả
công trình thiết bị toàn bộ về điện tử, viễn thông.
- Thiết kế, xây lắp các công trình thiết bị viễn thông, đờng dây tải điện và trạm
biến thế trong phạm vi cả nớc.
- Thiết kế, lắp ráp, sản xuất các trang thiết bị, vật t điện, điện tử, viễn thông.
- Kinh doanh các loại dịch vụ bu chính, viễn thông trong phạm vi cả nớc và đi
quốc tế.
Từ những tình hình trên đợc sự đồng ý của Chính phủ, cho phép thành lập một số

doanh nghiệp viễn thông nhằm cạnh tranh mang tính nội bộ, từ đó giảm bớt giá cớc
điện thoại, tăng chất lợng dịch vụ ngày càng tốt hơn. Có đủ khả năng đảm nhận việc
này, ngày 14 tháng 07 năm1995 Bộ trởng Bộ Quốc phòng ra quyết định số 615/QĐ -
QP, do Trung tớng Phan Thu Thứ trởng Bộ Quốc phòng ký, quyết định Đổi tên
Công ty Điện thử thiết bị Thông tin thuộc Bộ t lệnh Thông tin liên lạc thành Công ty
Điện tử Viễn thông Quân đội - Tên giao dịch quốc tế là VIETEL. Trụ sở chính của
Công ty tại Hà Nội và có chi nhánh ở các thành phố lớn Quyết định của Bộ cho
phép Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội đợc bổ sung ngành nghề hoạt động kinh
doanh, đợc phép hoạt động kinh doanh các dịch vụ bu chính viễn thông, theo công
văn số 3179/ĐMDN ngày 13 tháng 06 năm 1995 của Thủ tớng Chính phủ, do phó
thủ tớng Trần Đức Lơng ký, quyết định cho phép thành lập Công ty Điện tử Viễn
thông Quân đội. Công ty đợc hoạt động trên các lĩnh vực chủ yếu: Kinh doanh các
dịch vụ bu chính viễn thông trong nớc và quốc tế; lắp ráp và sản xuất các thiết bị điện
tử, viễn thông; xuất nhập khẩu, cung ứng vật t thiết bị điện tử thông tin; t vấn viễn
thông, khảo sát, thiết kế và xây dựng các công trình viễn thông.
Hiện nay công ty đang rất thành công với dịch vụ điện thoại đờng dài VOIP
(Voice over Internet Protocal). Dịch vụ này đợc đa vào công ty từ năm 2001, nó đã
tạo ra thu nhập cho Công ty và tạo công ăn việc làm cho 1503 công nhân viên của
đơn vị.
Trải qua 14 năm xây dựng, sản xuất, kinh doanh, Công ty đã vợt lên mọi khó
khăn phức tạp, tự khẳng định mình trong thời kỳ đổi mới, đóng góp tích cực vào
nhiệm vụ xây dựng Binh chủng, xây dựng Quân đội, góp phần xây dựng kinh tế, xây
dựng đất nớc. Điều này đợc khẳng định bằng một số chỉ tiêu đạt đợc qua các năm:
Bảng 1: Một số chỉ tiêu quan trọng của Công ty VIETEL
Đơn vị tính: Đồng.
STT
Năm
Chỉ tiêu
2000 2001
1

Doanh thu thuần
53.477.912.817 111.825.977.142
2
Giá vốn hàng bán
49.693.592.794 90.090.531.205
3
Lợi nhuận gộp
3.784.320.013 21.735.445.937
4
Thuế thu nhập doanh nghiệp
444.512.625 1323.757.650
5
Lợi nhuận sau thuế
950.307.691 16.555.038.579
6
Tổng tài sản
55.171.018.227 124.330.429.390
2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
2.1. Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Vietel.
- Kinh doanh các loại dịch vụ bu chính viễn thông trong nớc và quốc tế.
- Sản xuất và lắp ráp, sửa chữa, kinh doanh các loại thiết bị điện, điện tử, thông
tin viễn thông, các loại anten, thiết bị Viba, phát thanh truyền hình.
- Khảo sát, thiết kế, lập dự án các công trình bu chính viễn thông, phát thanh
truyền hình.
- Xây lắp các công trình thiết bị thông tin (Trạm máy, tổng đài điện tử, tháp
anten, hệ thống cáp thông tin ), đ ờng dây tải điện, trạm biến thế.
- Xuất nhập khẩu công trình thiết bị toàn bộ về điện tử thông tin và các sản
phẩm điện tử thông tin.
- T vấn và thực hiện các dự án công nghệ thông tin cho các Bộ, nghành
2.2. Định hớng phát triển của Công ty.

T tởng lớn mạnh và xuyên suốt của Ban lãnh đạo và nhân viên Công ty là xây
dựng Vietel trở thành một tập đoàn lớn mạnh đủ sức cạnh tranh với các công ty bu
chính viễn thông trong nớc cũng nh các tập đoàn lớn của các nớc trong khu vực, đặc
biệt trong giai đoạn này khi nớc ta đã tham gia vào khu vực thị trờng chung ASEAN.
Để đạt đợc mục đích trên năm 2003 doanh nghiệp:
- Tiếp tục phát triển và phát triển bền vững có hiệu quả các lĩnh vực đã và đang
kinh doanh.
- Mở rộng dịch vụ VOIP (Voice over Internet Protocal) ra toàn quốc và quốc tế,
đồng thời Công ty sẽ mở thêm các trung tâm để đa dạng hoá các hoạt động kinh
doanh, tập trung vào triển khai dự án điện thoại di động kết hợp với điện thoại vô
tuyến cố định sử dụng cùng cơ sở hạ tầng (GMS hoặc CDMA), Trung tâm mạng
truyền dẫn, triển khai mạng IXP, ISP (Trung tâm tin học đảm nhiệm). Đối với Trung
tâm điện thoại đờng dài, có kế hoạch khảo sát và chuẩn bị mở thêm POP tại 14 tỉnh
trong thời gian tới. Tăng số cán bộ, công nhân viên lên khoảng 200 ngời trong năm
nay.
- Đào tạo, bồi dỡng và nâng cao kiến thức mới cập nhật trong lĩnh vực quản lý và
lĩnh vực điện tử viễn thông cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.
- Mở rộng mối quan hệ hợp tác với các đối tác trong nớc và quốc tế về lĩnh vực
điện tử thông tin.
3. Quy trình công nghệ sản xuất.
Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội dịch vụ chủ yếu của Công ty hiện nay là
dịch vụ điện thoại đơng dài 178, dich vụ này sử dụng công nghệ VOIP (voice over
Internet Protocal) Công nghệ này cho phép nén và đóng gói thông tin. Mỗi gói thông
tin có một địa chỉ IP từ đó thiết bị đầu cuối có thể tiếp nhận, sắp xếp và giải mã.
Cũng chính chức năng đóng gói thông tin và nén thông tin mà có thể giảm bớt lu l-
ợng trên đờng truyền, tiết kiệm đờng truyền, hệ số nén có thể lên đến 6 8 lần. Do
đó giá cớc khi sử dụng công nghệ IP giảm nhiều. Tuy nhiên hệ số nén lớn, trên 80%,
thì chất lợng dịch vụ sẽ không đảm bảo. Hiện nay dịch vụ 178 sử dụng công nghệ IP
nên giá cớc khách hàng phải trả giảm khoảng 45% - 55%.
Các quy định về giá cớc

Vietel chịu sự quản lý về giá cớc dịch vụ khách hàng trớc Tổng cục Bu điện nên
Vietel phải áp dụng các mức giá do Tổng cục đa ra.
- Quốc tế: Giá cớc áp dụng cho tất cả các nớc là 1,3 USD/ phút.
- Trong nớc:
Giá cớc khách hàng nội vùng là: 909 đồng/ phút.
Giá cớc khách hàng cận vùng là: 1.364 đồng/ phút.
Giá cớc khách hàng cách vùng là: 1.818 đồng/ phút.
(Mức cớc trên cha bao gồm VAT)
Việc kinh doanh dịch vụ 178 dựa trên sự kết nối vào mạng điện thoại cố định
của VNPT, do vậy Vietel phải thanh toán cớc kết nối VNPT, cụ thể:
- Quốc tế:
Cớc kết nối chiều đến là 0,1 USD/ phút.
Cớc kết nối chiều đi với các tỉnh thành có POP là 0,65 USD/ phút.
Cớc kết nối chiều đi với các tỉnh cha có POP là 0,75 USD/ phút.
- Trong nớc:
Cớc kết nối nội vùng là 450 đồng/ phút.
Cớc kết nối cận vùng là 540 đồng/ phút.
Cớc kết nối cách vùng là 720 đồng/ phút.
Giá cớc kết nối trong nớc đợc tính trung bình cho cả chiều đi và chiều đến, giá c-
ớc này cũng bao gồm cả chi phí lập hoá đơn, thu cớc và một phần điều tiết công ích
và phổ cập dịch vụ.
4. Môi trờng hoạt động của Công ty VIETEL.
Công ty VIETEL đợc thành lập trớc tiên để cạnh tranh với Tổng Công ty Bu chính
Viễn thông, góp phần phá vỡ thế độc quyền trong nghành này nhằm giảm giá cớc và
tăng chất lợng phục vụ khách hàng đồng thời góp phần thúc đẩy việc đổi mới công
nghệ thúc đẩy quá trình công nghiêp hoá hiện đại hoá đất nớc nhanh hơn. Tiếp đó là
cạnh tranh cả với các doanh nghiệp nớc ngoài khi nớc ta mở cửa ngành bu chính viễn
thông. Do vậy môi trờng kinh doanh của Công ty hiện tại là cạnh tranh nội bộ, cạnh
tranh chỉ có các doanh nghiệp viễn thông trong nớc. Nên trong giai đoạn này chính là
cơ hội cho VIETEL, một Công ty mới bớc chân vào nghành cha lâu, chuẩn bị cho sự

sinh tồn và phát triển của mình trong giai đoạn tiếp theo.
Những thuận lợi và khó khăn của Công ty:
Thuận lợi:
- Là một đơn vị kinh doanh của Quân đội Nhân dân Việt Nam nên có ấn tợng tốt
và nhanh chóng tạo đợc niền tin đối với khách hàng và dân chúng.
- Có ban lãnh đạo đầy nhiệt huyết vì sự phát triển của Công ty và đất nớc. Đồng
thời quan tâm sâu sát đến công việc và đời sống của cán bộ công nhân viên.
- Có đội ngũ nhân viên trẻ khoẻ, có năng lực, làm việc nhiện tình và năng đông.
- Là doanh nghiệp mới nên có thể đi tắt đón đầu tiếp nhận công nghệ mới, hiện
đại của thế giới. Là nhà cung cấp dịch vụ điện thoại đờng dài sử dụng giao thức
Internet đầu tiên tại Việt Nam.
Khó khăn:
- Bị hạn chế và thụ động trong việc triển khai kinh doanh do phải thuê lại nội hạt
của Tổng Công ty Bu chính Viễn thông. Việc thuê luồng nội hạt bị gây khó khăn và
còn hạn chế về số lợng luồng.
- Tổng cục bu điện dới hạn về lu lợng đối với các doanh nghiệp sử dụng giao thức
IP. Điều này đồng nghĩa với việc giới hạn thị phần, kìm hãm đầu t phát triển bởi lu l-
ợng càng tăng cao thì mức nộp bổ sung phí thuê nội hạt càng cao.
- Cơ sở vật chất còn phải thuê mớn, thiếu thốn, nhân lực còn mỏng.
- Các tỉnh, thành công ty dự định mở dịch vụ thì đều đợc VNPT triển khai thực
hiện trớc. Nên khi 178 đợc triển khai thì khách hàng đã biết và quen sử dụng 171 nên
công ty rất tốn kém để tạo đợc thói sử dụng 178 cho khách hàng.
- Dịch vụ của Công ty hiện nay phải nói là vẫn cha có gì nổi trội hơn so với các
đối thủ cạnh tranh. Điều này khiến Công ty cần phải tốn nhiều chi phí hơn để quảng
bá dịch vụ của Công ty.
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.
1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

2. Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác quản lý, bộ máy hoạt động của Công

ty đợc tổ chức khá chặt chẽ từ trên xuống dới, bao gồm:
2.1. Ban giám đốc: Bao gồm 4 ngời
Giám đốc
Phó GĐ chính trị Phó GĐ kỹ thuật Phó GĐ kinh doanh
Trung
tâm
điện
thoại
đường
dài
Trung
tâm
công
nghệ
thông
tin
Trung
tâm
xuất
nhập
khẩu
Trung
tâm bư
u
chính

nghiệp
khảo
sát thiết
kế


nghiệp
xây lắp
công
trình
Trung
tâm
mạng
truyền
dẫn
Trung
tâm dịch
vụ kỹ
thuật
viễn
thông
Trung
tâm
điện
thoại di
động
Phòng
kế
hoạch
Phòng
kỹ
thuật
Phòng
đầu tư
phát

triển
Phòng
tài
chính
Phòng
tổ chức
lao
động
Phòng
chính
trị
Đại diện
công ty
tại phía
nam
Phòng
tổ chức
hành
chính
Phòng
xây dựng
cơ sở hạ
tầng
Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội
- Giám đốc: Ông Lê Anh Xuân
- Phó giám đốc: Ông Dơng Văn Tính
- Phó giám đốc: Ông Tống Thành Đại
- Phó giám đốc: Ông Nguyễn Mạnh Hùng
- Phó giám đốc: Ông Lê Đăng Dũng
Giám đốc là ngời đứng đầu Công ty, ngời có thẩm quyền cao nhất, có nhiệm vụ

quản lý điều hành chung và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về toàn bộ kết quả hoạt
động kinh doanh của Công ty.
Các phó giám đốc là ngời giúp việc trực tiếp cho giám đốc
2.2. Các bộ phận chức năng:
- Phòng tổ chức lao động:
Có chức năng tổ chức, chịu trách nhiệm về tổ chức, quản lý hồ sơ, lý lịch của cán
bộ, công nhân viên, thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nớc, đảm bảo quyền lợi
của cán bộ công nhân viên. Hàng ngày có nhiệm vụ trực tiếp theo dõi, quản lý nhân
sự tại công ty.
- Phòng tài chính kế toán:
Có nhiệm vụ xây dựng và tham mu cho ban giám đốc các chính sách, chế độ tài
chính, quản lý thu chi tài chính theo các quy định tài chính kế toán hiện hành
phản ánh trung thực, kịp thời tình hình tài chính của Công ty, tổ chức giám sát phân
tích các hoạt động kinh tế từ đó giúp giám đốc nắm bắt tình hình cụ thể về thể
trạng tài chính của Công ty. Tổ chức hạch toán kế toán, phản ánh các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh và cùng với các phòng ban khác quản lý giám sát mọi quá trình liên
quan đến hoạt động của Công ty.
- Phòng tổ chức hành chính:
Có trách nhiệm quản lý về mặt hành chính, tổ chức sắp xếp những cuộc gặp với
khách hàng, bạn hàng trong nớc và nớc ngoài
- Phòng kỹ thuật:
Có nhiệm vụ bảo đảm kỹ thuật cho máy móc các thiết bị kỹ thuật hoạt động đợc
thờng xuyên và đúng tiến độ đúng kế hoạch
- Phòng kế hoạch tổng hợp:
Có nhiệm vụ xây dựng chiến lợc phát triển sản xuất và chiến lợc cung cấp dịch
vụ hàng năm của Công ty
- Phòng đầu t phát triển:
Có nhiệm vụ đầu t các dự án nằm trong chiến lợc phát triển của Công ty và tìm
kiếm các dự án mới tạo điều kiện tốt hơn cho Công ty trong quá trình sản xuất, kinh
doanh và tạo ra công ăn việc làm cho công nhân viên của Công ty.

- Phòng xây dựng cơ sở hạ tầng:
Có nhiệm vụ thực hiện việc xây dựng cơ sở hạ tầng để phục vụ cho mục đích sản
xuất kinh doanh của đơn vị.
- Ban dự án:
Có nhiệm vụ khảo sát, tìm kiếm các dự án cho công ty.
- Phòng chính trị:
Thực hiện nhiệm vụ giáo dục chính trị cho cán bộ công nhân viên của Công ty, tổ
chức công tác Đoàn, Đảng ở Công ty theo đúng nhiệm vụ mà Đảng và nhà nớc giao
phó.
Ngoài ra, còn có ban bảo vệ với nhiệm vụ bảo đảm, giữ dìn an ninh trật tự trong
toàn bộ Công ty, chống mất mát tài sản, phá hoại sản xuất. Ban đời sống có chức
năng phục vụ ăn tra cho cán bộ công nhân viên trong Công ty, tổ chức khám bệnh
định kỳ, bảo đảm vệ sinh, sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên thực hiện tốt nhiệm
vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.3. Các trung tâm, xí nghiệp trực thuộc.
- Trung tâm điện thoại đờng dài:
Nhiệm vụ của trung tâm là quản lý và cung cấp dịch vụ điện thoại đờng dài bằng
công nghệ VOIP (Voice over Internet Protocal).
- Trung tâm công nghệ thông tin:
Nhiêm vụ của trung là quản lý và cung cấp các dịch về công nghệ thông tin nh:
dịch vụ Internet, truyền số liệu qua băng thông
- Trung tâm điêm thoại di động:
Quản lý và cung cấp dịch vụ điện thoại di động
- Trung tâm xuất nhập khẩu:
Thực hiện nhiệm vụ xuất khẩu các sản phẩm công nghệ thông tin của Công ty
nghiên cứu và thực hiện và nhập khẩu các thiết bị phục vụ mục đích của Công ty.
- Trung tâm bu chính:
Quản lý và cung cấp các dịch vụ liên quan đến bu chính.
- Xí nghiệp khảo sát thiết kế:
- Xí nghiệp xây lắp công trình:

Thực hiện nhiệm vụ xây lắp các công trình viễn thông do Công ty giao phó và
thực hiện tu sửa các công trình nằm trong kế hoạch của Công ty.
- Trung tâm mạng truyền dẫn:
Thực hiện nhiệm vụ lắp đặt quản lý các trung tâm và mạng dây truyền dẫn để
đảm bảo cho việc thực hiện việc cung cấp các dịch vụ về viễn thông đến khách hàng
và phục vụ nội bộ.
- Trung tâm kỹ thuật viễn thông:
Trung tâm này chịu trách nhiệm về kỹ thuật cho các công trình cũng nh việc lắp
đặt các thiết bị viễn thông trong Công ty để phục vụ nhiệm vụ sản xuất, cung cấp
dịch vụ cho khách hàng và thực hiện, hớng dẫn lắp đặt các công trình viễn thông cho
khách hàng của Công ty.
III. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
1. Sơ đồ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.
2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.
- Ban giám đôc:
Là ban có nhiệm vụ quản lý và điều hành hoạt động chung của trung tâm và chịu
trách nhiệm trớc Công ty về toàn bộ kết quả hoạt động của trung tâm.
- Ban kỹ thuật: Ban kỹ thuật chịu trách nhiệm thực hiện việc hớng dẫn lắp ráp,
sửa chữa các thiết bị của trung tâm, và hớng dẫn khách hàng của trung tâm sử dụng
dịch vụ do trung tâm cung cấp.
- Ban tính cớc:
Ban kỹ thuật
Ban tính cớc
Ban kế hoạch
- kinh
doanh
Ban giám đốc
Kỹ
thuật


Nội
TP
HCM

Khai
thác

Nội
TP
HCM

Đối
soát

Nội
TP
HCM

Bộ phận
kế hoạch
Hà Nội
Bộ phận
kinh
doanh
Bộ phận
kế hoạch

Nội
TP
HCM


Khiếu nại

Nội
TP
HCM
Hải
Phòngg

Chăm sóc khách hàng

Nội
TP
HCM
Hải
Phòngg

MARKETING

Nội
TP
HCM
Hải
Phòngg

Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức trung tâm điện thoại đường dài
Ban tính cớc căn cứ vào lu lợng, thời gian mà khách hàng sử dụng dịch vụ của
trung tâm, để tính cớc mà khách hàng phải trả
- Ban kế hoạch kinh doanh:
Ban này thực hiện việc đa ra các chiến lợc kinh doanh cho trung tâm ở hiện tại

cũng nh trong tơng lai nhiệm vụ này chủ yếu do Bộ phận kế hoạch thực hiện. Ngoài
ra Ban này còn có Bộ phận kinh doanh có nhiệm vụ tìm kiêm khách hàng, thực hiện
các kế hoạch quảng cáo, khuyến mãi, Ngoài ra bộ phận này còn có chức năng
chăm sóc khách hàng, và tiếp thu, xử lý các khiếu nại của khách hàng về dịch vụ mà
trung tâm cung cấp.
IV. Đặc điểm tổ chức bộ máy Kế toán và hình thức sổ Kế toán.
1. Sơ đồ tổ chức bộ máy Kế toán.
2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế
toán
thanh
toán
Kế
toán
tiêu
thụ
Kế
toán
Ngân
hàng
Kế
toán
giá
thành
Kế toán
vật tư,
hàng
hoá,

TSCĐ,
VAT
Kế toán
trung
tâm điện
thoại đư
ờng dài
Thủ quỹ kiêm
kế toán tiền lư
ơng và
BHXH,
BHYT,KPCĐ
Kế toán theo
dõi Trung
tâm công
nghệ thông
tin và ban dự
án
Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
2.1. Kế toán trởng: Ông Vũ Xuân Cự.
- Phụ trách chung, giúp giám đốc tổ chức chỉ đạo hớng dẫn thực hiện toàn bộ
công tác tài chính, kế toán, thống kê, hạch toán, xin cấp vốn lu động, vay vốn u đãi,
xin cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t.
- Kiểm tra và ký tất cả các loại chứng từ kế toán, tờ trình, hợp đồng và các văn
bản liên quan trớc khi chuyển sang Giám đốc (hoặc Phó Giám đốc đợc uỷ quyền) ký
duyệt.
- Giải quyết các mối quan hệ đối ngoại, đối nội, những vớng mắc đối với ngời
đến giao dịch.
- Kiểm tra, đôn đốc kế toán viên thực hiện đúng nhiệm vụ chức trách đợc giao.
- Đôn đốc kiểm tra thanh quyết toán, nhận thầu, giao thầu, giao khoán, tạm ứng,

tạm thu báo có tài chính.
- Đôn đốc, hớng dẫn, kiểm tra lập kế hoạch sản xuất, kỹ thuật tài chính xã hội
năm, quý.
- Đôn đốc kiểm tra, tổng hợp báo cáo tài chính quý, năm báo cáo đúng quy định
và định kỳ báo cáo Đảng uỷ Công ty về công tác tài chính.
2.2. Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp: Nguyễn Ngọc Chinh.
- Giúp Kế toán trởng điều hành hoạt động công tác tài chính, kế toán khi kế toán
trởng vắng mặt tại cơ quan hoặc uỷ quyền.
- Kiểm tra, đôn đốc các kế toán viên thực hiện đúng chức trách nhiệm vụ đợc
giao và các xí nghiệp, trung tâm, thanh toán chi phí, hạch toán giá thành, doanh thu.
- Ký thay Kế toán trởng vào các chứng từ kế toán đòi hỏi phải giải quyết ngay
khi Kế toán trởng vắng mặt tại cơ quan hoặc uỷ quyền.
- Ký duyệt Chứng từ ghi sổ hàng tháng.
- Đôn đốc, kiểm tra, tổng hợp báo cáo tài chính đúng quy định.
- Phối hợp với các cơ quan, đơn vị đôn đốc, kiểm tra các nhân viên kế toán lập
kế hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính năm, quý đúng quy định.
2.3. Kế toán thanh toán: Phạm thị Hồng.
- Viết phiếu thu chi.
- Giao dịch với khách hàng đến thanh toán, đối chiếu công nợ.
- Kiểm tra hồ sơ, chứng từ thanh toán trớc khi chuyển sang Kế toán trởng ký.
- Đôn đốc, kiểm tra thanh toán tạm ứng, tạm thu với các cơ quan đơn vị.
- Trực tiếp theo dõi xí nghiệp khảo sát thiết kế; hớng dẫn kiểm tra đôn đốc thanh
quyết toán, hạch toán đúng quy định.
- Theo dõi và giải thích số d các tài khoản: 138, 141, 338, 414, 415, 416, 431,
136, 336 xí nghiệp khảo sát thiết kế.
2.4. Kế toán tiêu thụ: Đào Thuý Hờng.
- Căn cứ vào kế hoạch doanh thu quý, năm, phối hợp với phòng Kế hoạch và kế
toán giá thành trực tiếp đôn đốc các cơ quan, đơn vị hoàn công hồ sơ, nghiệm thu,
thanh lý thanh quyết toán với bên A để tính doanh thu.
- Viết hoá đơn tài chính bán hàng cho: Xí nghiệp xây lắp công trình, xí nghiệp

khảo sát thiết kế, trung tâm điện thoại đờng dài, trung tâm xuất nhập khẩu, trung tâm
công nghệ thông tin, trung tâm dịch vụ kỹ thuật viễn thông.
- Trực tiếp theo dõi trung tâm báo cáo: Hớng dẫn kiểm tra, đôn đốc thanh quyết
toán hạch toán đúng quy định.
- Lập báo cáo bán hàng, tiêu thụ hàng quý, năm của Công ty.
- Theo dõi và giải thích số d tài khoản: 131, 511, 711, 811, 911, 421, Tài khoản
136 336 trung tâm báo cáo.
2.5. Kế toán Ngân hàng: Đặng thị Kim Hoa.
- Viết Séc, uỷ nhiệm chi, phiếu chi séc, và các thủ tục trình tự chuyển tiền bảo
lãnh tại ngân hàng.
- Tiếp nhận, xử lý, lu giữ các hợp đồng và hồ sơ về mua bán uỷ thác xuất nhập
khẩu, ngoại thơng.
- Trực tiếp theo dõi trung tâm xuất nhập khẩu, trung tâm TMDV hớng dẫn, kiểm
tra đôn đốc thanh quyết toán, hạch toán đúng quy định.
- Theo dõi tiền công ty vay và trả, tiền thiết bị VOIP, INTERNET, di động thời
hạn phải trả và đã trả.
- Theo dõi và giải thích số d các Tài khoản 112, 341, 311, Tài khoản 136 336
Trung tâm xuất nhập khẩu, trung tâm TMDV.
2.6. Kế toán giá thành: Trơng Thu Hà.
- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và tiêu thụ hàng quý, năm, phối hợp với Phòng
Kế hoạch và các kế toán thanh toán. Kiểm tra đôn đốc thanh toán hợp đồng giao
thầu, giao khoán để hạch toán chi phí và tính giá thành.
- Phối hợp với các cơ quan và các kế toán lập kế hoạch giá thành hàng quý, năm
kế hoạch chi phí bán hàng, kế hoạch chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Theo dõi trực tiếp: Đại diện Công ty phía nam, trung tâm KDĐT.
- Theo dõi và giải thích số d các Tài khoản: 136 336 Đại diện và TTKDĐT
Tài khoản 621, 622, 627, 632, 641, 642, 721, 821.
2.7. Kế toán vật t, hàng hoá, TSCĐ, Thuế GTGT: Nguyên Thị Sơn Bình.
- Hớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan, đơn vị mua sắm tài sản cố định thực
hiện đúng trình tự quy định, hàng quý lập bảng trích khấu hao tài sản cố định vào giá

thành và báo nợ cho các xí nghiệp, trung tâm.
- Hớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan đơn vị mua vật t hàng hoá nhập xuất
kho đúng trình tự quy định, hàng tháng lập bảng phân bổ vật t.
- Tham gia kiểm kê, kiểm tra vật t, tài sản cố định theo quy định.
- Theo dõi thuế, lập báo cáo thuế với Cục thuế Hà Nội vào ngày 10 hàng tháng.
- Trực tiếp theo dõi Xí nghiệp xây lắp công trình.
- Theo dõi và giải thích số d tài khoản 133, 333, 152, 153, 156, 211, 214, 009,
Tài khoản 136 336 Xí nghiệp xây lắp công trình.
2.8. Kế toán trung tâm điện thoại đờng dài: Nguyễn Anh Đức.
- Hớng dẫn kiểm tra, đôn đốc thanh quyết toán và hạch toán đúng quy định.
- Phối hợp với Trung tâm điên thoại đờng dài đôn đốc các đối tác nớc ngoài, bu
điện, các tỉnh thanh toán.
2.9. Thủ quỹ kiêm kế toán tiền lơng và BHXH, BHYT, KPCĐ: Đỗ Thu Hằng.
- Thực hiện thu và chi tiền mặt theo phiếu thu, chi. Chấp hành nghiêm công tác
quản lý tiền mặt và kiểm kê quỹ tiền mặt theo quy định.
- Cấp phát lơng, phụ cấp theo bảng lơng, phụ cấp. Tổng hợp tiền lơng phụ cấp
thực cấp chuyển sang kế toán thanh toán viết phiếu chi.
- Phối hợp cùng Phòng tổ chức lao động lập bảng phân bổ tiền lơng, trích bảo
hiểm xã hội, trích bảo hiểm y tế vào giá thành và báo nợ cho các xí nghiệp, trung
tâm.
- Nhận, giao, lu trữ công văn và chứng từ kế toán.
- Mua và quản lý, cấp phát hoá đơn về thuế (Trừ thuế xuất nhập khẩu và VAT
hàng xuất nhập khẩu)
- Mua và quản lý, cấp phát sổ sách kế toán cho các cơ quan, xí nghiệp, trung
tâm.
- Tham gia lập kế hoạch tiền lơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công
đoàn quý, năm đúng quy định.
- Theo dõi và giải thích số d các tài khoản: 334, 3382, 3383, 3384.
2.10. Kế toán theo dõi Trung tâm công nghệ thông tin và ban dự an: Nguyên Cao
Lợi.

- Hớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc thanh quyết toán và hạch toán đúng quy định.
- Phối hợp với Ban dự án và Trung tâm công nghệ thông tin kiểm tra đôn đốc
các đối tác thanh toán.

3. Hình thức sổ kết toán áp dụng tại đơn vị.
Công ty đang sử dụng hình thức Chứng từ ghi sổ, niên độ kế toán bắt đầu vào
ngày 01 tháng 01 hàng năm và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm đó. Đơn vị tiền tệ
sử dụng trong ghi chép là đồng Việt Nam, ký hiệu là VNĐ. Nguyên tắc và phơng
pháp chuyển đổi các đồng tiền khác sang tiền Việt Nam là theo tỷ giá thực tế do
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam công bố, Chênh lệch tỷ giá đợc phản ánh vào tài
khoản 413.
Phần 2: Tình hình thực tế tổ chức công tác Kế toán tại Công ty.
I. Các phần hành Kế toán tại đơn vị.
Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực,
nhng lĩnh vực hoạt động chính của Công ty là cung cấp dịch vụ điện thoại đờng dài
178 và xây lắp các công trình thiết bị thông tin. Do đó việc tổ chức hạch toán kế toán
của Công ty bao gồm những phần hành cụ thể sau:
1. Kế toán tài sản cố định:
- Nguyên tắc đánh giá Tài sản cố định: đánh giá theo nguyên tắc giá trị còn lại
- Phơng pháp khấu hao: áp dụng phơng pháp khấu hao đích danh theo từng danh
mục tài sản và theo tỷ lệ bình quân hiện hành đã đăng ký.
2. Kế toán hàng tồn kho:
- Nguyên tắc đánh giá: Giá trị vật t, hàng hoá nhập, xuất, tồn kho đợc đánh giá
theo giá thực tế.
- Phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: theo giá trị thực tế đích
danh.
- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty áp dụng phơng pháp kê khai th-
ờng xuyên.
3. Kế toán tiền lơng, các khoản trích theo lơng và tình hình thanh toán với ngời
lao động.

Doanh nghiệp trả lơng cho ngời lao động hợp đồng tuỳ vào trờng hợp và điều
kiện lao động mà áp dụng hình thức trả lơng phù hợp. Các hình thức chủ yếu mà
doanh nghiệp áp dụng để tính tiền lơng cho công nhân viên là: Hình thức tiền lơng
theo thời gian, tiền lơng theo sản phẩm, tiền lơng theo hình thức khoán thu nhập.
Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, đợc tính theo tỷ lệ quy định trên lơng quân hàm,
thâm niên, phụ cấp chức vụ đối với sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp và tiền lơng
cấp bậc đối với công nhân viên.
Trong đó:
- Tính vào chi phí sản xuất kinh doanh: 15% quỹ lơng cho quỹ Bảo hiểm xã hội,
2% quỹ lơng cho Bảo hiểm y tế.
- Ngời hởng lơng đóng góp: 5% quỹ lơng cho Bảo hiểm xã hội, 1% quỹ lơng
cho Bảo hiểm y tế.
Kinh phí công đoàn: Công ty thu và trích lập theo đúng quy định.
4. Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ.
Tiêu thức phân bổ chi phí:
- Chi phí sản xuất chung đợc tập hợp theo công trình, dịch vụ.
- Chi phí bán hàng tập hợp theo dịch vụ bán hàng.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp theo tỷ lệ bình quân trên chênh lệch giữa doanh
thu và giá vốn (lãi gộp)
5. Hạch toán tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ.
6. Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán.
7. Hạch toán phần hành vốn bằng tiền
8. Hạch toán các nghiệp vụ dự phòng.
Đến nay Công ty cha thực hiện tính trích lập các khoản dự phòng.
9. Hạch toán phần hành Vốn chủ sở hữu.
10. Báo cáo kết toán tài chính.
II. Quy trình hạnh toán Kế toán của từng phần hành cụ thể.
1. Tài sản cố định.
1.1. Chứng từ sử dụng tại đơn vị và quy trình luân chuyển chứng từ.
1.1.1. Chứng từ sử dụng.

- Biên bản giao nhận tài sản cố định (Mẫu số 01 TSCĐ/ BB):
Chứng từ này đợc sử dụng trong trờng hợp giao nhận tài sản cố định, tăng do mua
ngoài, do nhận vốn góp do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao. Do nhận lại vốn
góp liên doanh trớc đây đã tham gia góp vốn liên doanh.
- Thẻ tài sản cố định (Mẫu số 02 TSCĐ/ BB):
- Biên bản thanh lý tài sản cố định (Mẫu số 03 TSCĐ/ BB):
Là biên bản dùng để ghi chép các nghiệp vụ thanh lý tài sản cố định, kể cả trờng
hợp nhợng bán, ngoài ra khi bán hoặc thanh lý doanh nghiệp còn phát hành hoá đơn
giá trị gia tăng.
- Biên bản giao nhận tài sản cố định sửa chữa hoàn thành (Mẫu số 04 TSCĐ/
HD):
Là biên bản giao nhận tài sản cố định sửa chữa lớn hoàn thành kể cả sửa chữa
nâng cấp tài sản cố định.
- Biên bản đánh giá lại tài sản cố định (Mẫu số 05 TSCĐ/ HD):
Là biên bản theo dõi việc đánh giá lại tài sản cố định, biên bản này thờng đi kèm
với biên bản kiểm kê.
- Chứng từ về tính và phân bổ khấu hao.
1.1.2. Quy trình luân chuyển chứng từ.
- Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ.
- Giải thích quy trình luân chuyển chứng từ.
Bớc 1: Chủ sở hữu (Giám đốc công ty hay ngời đợc ủy nhiệm) quyết định tăng giảm
TSCĐ để phục vụ cho nhu cầu của công ty.
Bớc 2: Kế toán TSCĐ thông qua hợp đồng giao nhận sẽ lập các chứng từ liên quan
nh : Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ
Bớc 3: Kế toán TSCĐ tiến hành lập thẻ TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao, sổ chi
tiết TSCĐ để theo dõi. Kế toán tổng hợp tiến hành lập bảng tổng hợp về TSCĐ.
1.2. Sổ chi tiết, sổ tổng hợp.
1.2.1. Sổ chi tiết.
(3)(2)(1)
Nghiệp vụ

TSCĐ
Chủ sở
hữu
Quyết định
tăng, giảm
TSCĐ
Hội đồng
giao nhận
Giao nhận
tài sản và lập
các chứng từ
Kế toán TSCĐ
- Lập thẻ TSCĐ
- Ghi sổ chi tiết
- Lập bảng tính
khấu hao.
- Ghi sổ tổng hợp
Bảo quản
và lưu trữ
- Sổ tài sản cố định: sổ này dùng chung cho toàn doanh nghiệp, đợc mở cho cả
năm, sổ đợc mở để theo dõi cho 01 loại tài sản cố định. Số lợng sổ mở tuỳ thuộc vào
chủng loại tài sản cố định. Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ tăng giảm và khấu hao
tài sản cố định.
1.2.2. Sổ tổng hợp.
- Sổ Chứng từ ghi sổ lập riêng cho từng nghiệp vụ tăng, giảm, khấu hao tài sản
cố định.
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ:
Là sổ tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời
gian, sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ vừa để quản lý Chứng từ ghi sổ.
Kiểm tra đối chiếu số liệu với phần ghi theo đối tợng.

- Sổ cái các TK 211, 213, 214, 212,
1.3. Sơ đồ quy trình làm Kế toán của phần hành tài sản cố định.
1.3.1. Sơ đồ quy trình hạch kế toán:
1.3.2. Giải trình sơ đồ.
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc về tăng,
giảm và khấu hao tài sản cố định, kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ
ghi sổ kế toán ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, cuối tuần Chứng từ ghi sổ đợc ghi
vào sổ cái theo các tài khoản riêng biệt.
Sau đó căn vào chứng từ gốc kế toán ghi vào thẻ tài sản cố đinh, từ thẻ tài sản cố
định kế toán ghi vào sổ chi tiết tài sản cố định.
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Chứng từ ghi sổSổ đăng ký chứng từ ghi sổ Thẻ tài sản cố định
Chứng từ tăng, giảm và khấu hao tài sản cố định
Sơ đồ 4: Sơ đồ quy trình hạch toán kế toán
Sổ cái tài khoản
211, 213, 241, 212
Sổ chi tiết tài
sản cố định
Bảng tổng hợp
chi tiết tài sản
cố định
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính
Cuối tháng khoá sổ cái tính d cuối kỳ các tài khoản trên sổ cái, cộng sổ Đăng ký
chứng từ ghi sổ. Tổng cộng trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ đợc đối chiếu với bảng
cân đối số phát sinh (đợc lập trên cơ sở số phát sinh số d cuối kỳ các tài khoản 211,

213 trên sổ cái).
Cuối tháng cộng sổ chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết cho các đối tợng, đối chiếu
với kế toán tổng hợp với số liệu trên sổ cái để đảm bảo tính chính xác giữa kế toán
tổng hợp và kế toán chi tiết.
Sau khi đảm bảo tính khớp đúng của số liệu, kế toán lập các báo cáo tài chính.
2. Kế toán vật t.
2.1. Chứng từ sử dụng và quy trình luân chuyển của chứng từ tại đơn vị.
2.1.1. Chứng từ sử dụng.
- Chứng từ nguồn: là các chứng từ phản ánh nguồn nhập hàng.
- Biên bản kiểm nghiệm vật t, hàng hoá:
+ Chứng từ để chứng minh nghiệp vụ giao nhận hàng hoá, vật t giữa nhà cung
cấp, ngời quản lý tài sản và cán bộ nghiệp vụ quản lý về số lợng, chất lợng và chủng
loại.
+ Biên bản kiểm nghiệm hàng hoá có thể sử dụng cho mọi nghiệp vụ nhập hay để
tăng cờng tính kiểm soát của nghiệp vụ ở Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội biên
bản này thờng đợc lập trong những trờng hợp sau:
Hàng nhập với số lợng lớn
Hàng nhập có tính chất rời (không nguyên đai, nguyên kiện)
Hàng nhập có tính chất cơ lý hoá phức tạp.
- Phiếu nhập kho (Mẫu số 01 VT)
+ Chứng từ phản ánh lợng hàng nhập qua kho trớc khi xuất dùng hoặc xuất bán.
tất cả các loại vật t, thành phẩm, hàng hoá nhập kho đều phải lập phiếu nhập kho.
+ Phiếu nhập kho do kế toán hàng tồn kho lập.
+ Phiếu nhập kho đợc lập thành 3 liên đặt giấy than viết 1 lần trong đó liên 1 lu
tại quyển, liên 2 ngời nhập hàng giữ, liên 3 để luân chuyển giữa thủ kho và kế toán.

×