Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Chuyên đề tốt nghiệp:Chiến lươc phát triển cho các công ty may tại hà nội phần 9 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.87 KB, 14 trang )

Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


113
Chiều dài vải m± 2% Theo hợp đồng

Các thông số trên có thể thay đổi theo yêu cầu của khách hàng




Chỉ tiêu tiêu chuẩn vải địa kỹ thuật không dệt
Vải không dệt, xuyên kim,100% Polypropylen, ổn định tia cực tím.
Chỉ tiêu
Test
method
unit
HD
130C
HD
150C
HD
180C
HD 200
HD
200C
HD
250C
HD


300C
HD
350C
HD
400C
HD
500C
Khối lượng
Đ.v
astm-
d3776
g/m
3
135 155 185 200 210 255 300 350 400 500
Độ dầy dưới
áp suất 2Kpa
astm-
d5199
mm 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 2.0 2.3 2.6 3.0 4.0
Lực kéo đứt astm-
d4595
kN/m 9.5 11.0 12.5 14.0 15.5 18.0 21.0 25.0 28.0 32.0
Độ dãn kéo
đứt
astm-
d4595
% 60 60 60 65 65 65 65 65 65 65
Lực kéo giật astm-
d4632
N 500 600 700 800 8800 1000 1200 1350 1500 1900

Cường độ
xuyên thủng
din
54307
N 1650 1750 1890 2300 2500 2800 3100 3500 4000 5000
Cường độ
đâm thủng
astm-
d4833
N 320 330 400 420 450 560 650 750 900 1000
Cường độ
chịu xé rách
astm-
d4533
N 260 280 310 320 345 390 450 570 600 700
Độ rơi côn bs6906-6 mm 28 25 23 22 20 18 17 16 13 19
Kích thước lỗ
O
95
astm-
d4751
micron <0.15 <0.15 <0.15 <0.15 <0.15 <0.15 <0.15 <0.10 <0.10 <0.10
Lưu lượng
thấm đứng
bs6906-3
L/M2/
sec
185 180 170 160 155 150 140 125 110 100
Kháng tia
cực tím

astm-
d4355-
84
Cường lực còn lại trên 70% sau 500 giờ chịu tia cực tím

Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


114
Các chỉ tiêu chất lượng đối với sản phẩm may: Do sản phẩm may chủ yếu là
thực hiện các hợp đồng cho các công ty nước ngoài, yêu cầu về chất lượng
sản phẩm do bên thuê yêu cầu, công ty có trách nhiệm thực hiện khi kết thúc
hợp đồng sẽ cùng bên thuê kiểm tra nếu sản phẩm không đạt sẽ bị loại. Mỗi
hợp đồng chỉ kéo dài trong thời gian ngắn nên các chỉ tiêu chất lượng cũng
thay đổi.
Tuy nhiên để sản phẩm có chất lượng ổn định hơn, giảm thiểu sản phẩm
hỏng, tăng năng suất lao động, tăng thị phần trong và ngoài nước, tăng uy tín
trên thị trường, Công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO vào tổ chức
sản xuất.
3. Hệ thống quản lý chất lượng của công ty:
Hiện nay công ty đã được cấp chứng chỉ h
ệ thống quản lý chất lượng
theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 và đang áp dụng thực hiện cho sản phẩm vải
mành nhúng keo(năm 2002) và sản phẩm vải không dệt(2003).
* Đôi nét về hệ thống đảm bảo chất lượng ISO:
ISO là tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá ( International Organnization for
Standardization ) được thành lập năm 1946 trên phạm vi toàn thế giới. Việt
Nam là thành viên chính thức của ISO từ năm 1977.

ISO hoạt động trên nhiều lĩnh v
ực như văn hoá khoa học, kinh tế, môi
trường,
Phương châm chiến lược của ISO 9000 là làm tốt làm đúng ngay từ đầu, kiểm
soát chặt chẽ từng công việc của qúa trình cũng như sự phối hợp và các mối
tương quan của chúng để kịp thời phát hiện, xử lý, khắc phục và phòng ngừa
mọi sự không phù hợp của sản phẩm, của quá trình và của hệ thống
nhằm tạ
o ra cơ hội trong việc liên tục cải tiến tính hiệu quả của hệ thống quản
lý chất lượng để thoả mãn ngày càng cao sự hài lòng của khách hàng thông
qua việc đáp ứng các nhu cầu của khách hàng. Giấy chứng nhận phù hợp với
ISO 9000 là chứng minh thư chất lượng có uy tín trên thế giới của một tổ
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


115
chức trong giao thương quốc tế nhằm tạo ra hệ thống mua bán tin cậy giữa
các tổ chức với nhau. ISO góp phần loại trừ dần hàng rào kỹ thuật trong
thương mại quốc tế. Bốn quy tắc cơ bản áp dụng trong ISO 9000 là:
 Lập kế hoạch thực hiện mục tiêu - PLAN
 Làm đúng những gì đã viết
Viết lại những gì đã làm - DO
 Đánh giá những vi
ệc đã làm,
đang làm so với những gì đã viết - CHECK
 Tiến hành khắc phục và xây dựng
các biện pháp phòng ngừa, lưu hồ sơ - ACTION
Đối tượng quản lý của ISO là :

1. Con người - Men
2. Nguyên vật liệu - Material
3. Phương pháp - Method
4. Máy móc - Machine
5. Thông tin - Information
Vấn đề triển khai thực hiện khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
9001:2000 tại công ty: sau khi áp dụng hệ thống quả
n lý chất lượng công
tác quản lý điều hành được thực hiện khoa học hơn, đề ra những hướng
dẫn kỹ thuật phù hợp. Làm tốt các quy trình mua, bán hàng. Kiểm soát tốt
quy trình sản xuất nên điều hành sản xuất kịp thời hiệu quả. Thực hiện tốt
việc đánh giá nội bộ báo cáo với lãnh đạo kịp thời từ đó chỉ đạo và khắc
phục nhữ
ng sai xót do chủ quan gây nên.
Xí nghiệp vải mành và xí nghiệp vải không dệt là hai đơn vị trực tiếp áp
dụng thực hiện hệ thống quản lý chất lượng, sau thời gian thực hiện cho
thấy công nhân có ý thức hơn trong áp dụng đúng quy trình sản xuất, thực
hiện tốt các hướng dẫn về quản lý, vận hành máy móc thiết bị và kết quả
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


116
là tỷ lệ sản phẩm hỏng, phế giảm đi rất nhiều. Sản phẩm của công ty có
chất lượng được Tổng công ty và khách hàng đánh giá cao.
Công tác quản lý môi trường được công ty đặc biệt quan tâm: Công ty đã
cải tạo hệ thống đường nội bộ, nhà xưởng, nhà vệ sinh và trồng thêm
nhiều cây xanh, vườn hoa cây cảnh. áp dụng côngnghệ sản xuất sạch hơn
trongquá trình sản xuất. Đặt mục tiêu tiế

t kiệm nguyên, nhiên vật liệu lên
hàng đầu từ đó giảm thiểu rác thải công nghiệp. Công tác kiểm tra việc
thực hiện an toàn lao động và vệ sinh môi trường ở các xí nghiệp được
thực hiện chặt chẽ và nhắc nhở kịp thời những vi phạm làm ảnh hưởng
đến an toàn và vệ sinh công nghiệp, có thưởng phạt nghiêm minh về lĩnh
vực này. Việc vận hành hệ thống xử lý nước thải trong quá trình nhúng
keo đượ
c thực hiện tốt.
Tuy nhiên còn một số hạn chế công ty cần khắc phục như sau:
- Muồn nâng cao chất lượng sản phẩm thì công ty cần nâng cao trình độ,
tay nghề cho người lao động.
- Có chế độ kiểm tra giám sát chặt chẽ người lao động.
- Thay thế, sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị thường xuyên để đảm
bảo chất lượng sản phẩm ổn định.


Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


117
CHƯƠNG V:
CÔNG TÁC QUẢN TRỊ MARKETING TRONG CÔNG TY DỆT
VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

I. Những lý luận cơ bản về Marketting:
Trên thực tế hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều quan điểm về Marketing,
nhưng nói chung marketing bao gồm cả một ý đồ trọn vẹn bắt đầu từ việc
dự kiến và triển khai thực hiện ý đồ cho đến khi kết thúc và chuyếnang ý

đồ mới. Marketing coi trọng thị trườ
ng, lấy thị trường làm trung tâm, làm
mục đích của hoạt động kinh doanh do vậy tất cả các hạot động của doanh
nghiệp đều hướng tới việc thoả mãn nhữngc nhu cầu mong muốn của
khách hàng. Marketing gắn liền với các hoạt động quản lý kinh tế nó cung
cấp các thông tin cần thiết để ra quyết định kinh doanh nhằm không
ngừng đem lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp trên cơ sở củ
ng cố
và ngày càng tăng cường uy tín của doanh nghiệp.
Tóm lại có thể nói Marketing vừa là một nghệ thuật vừa là khoa học về tổ
chức hoạt động kinh doanh nhằm ngày càng đem lại sự thoả mãn cao
hươn cho người tiêu dùng theo phương châm chỉ bán những cải thị trường
cần chứ không phải bán những cái mà mình có.
Với những nhận địnhtrên về marketing thì marketing bao gồm những
nhiệm vụ sau:
 Công tác nghiên cứu th
ị trường: Công tác nghiên cứu thị trường
đòi hỏi phảithực hiện trong suốt qua trình kinh doanh nó gồm các
khâu sau:
+ Nghiên cứu trước khi sản xuất: Phải nghiên cứu thị trường trước
khi sản xuất để đưa ra quyết định nên sản xuất mặt hàng gì? số
lượng là bao nhiêu? với chất lượng mẫu mã như thế nào? và thời
điểm nào là thích hợp nhất để sản xuất? Từ đó ta sẽ
xây dựng được
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


118

các phương án kinh doanh và trên cơ sở đó sẽ tìm được phương án
kinh doanh tối ưu.
+ Nghiên cứu trong khi sản xuất: Với mục đích khẳng định mức độ
chính xác của phương án đã lựa chọn.
+ Nghiên cứu sau khi sản xuất: Sau khi sản xuất phải nghiên cứu thị
trường để tìm ra biện pháp thúc đẩy tiêu thụ để đưa hàng hoá đến tay
người tieu dùng với chi phí thấp nhất thời gian ngắn nhất t
ừ đó sẽ đạt
hiệu quả kinh tế cao nhất.
+ Nghiên cứu sau khi tiêu thụ: Công việc này nhằm mục đích đánh
giá phản ứng của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp, họ
có hài lòng không? họ cảm thấy chưa hài lòng ở điểm nào? họ có góp
ý gì cho sản phẩm của doanh nghiệp?
 Phát hiện những tiềm năng, lợi thế của doanh nghiệp trong thời
đ
iểm hiện tại cũng như tương lai, trên cơ sở đó đưa ra các biện
pháp khai thác và dụng có hiệu quả.
 Đưa ra các giải pháp kinh doanh như: Chính sách sản phẩm;
chính sách giá; chính sách phân phối; chính sách hỗ trợ; nghiên
cứu các hoạt động khác để hỗ trợ nhằm sử dụng hợp lý, tiết
kiệm các nguồn lực của doanh nghiệp.
 Nghiên cứu đánh giá công nghệ sản xuất: Để tổ chứ
c đổi mới
công nghệ nhằm không ngừng nâng cao năng lực sản xuất tạo
ra những sản phẩm có sức cạnh tranh cao.
Trong nền kinh tế thị trường Marketing giữ một vai trò đặc biệt quan
trọng bởi thông qua hoạt động này doanh nghiệp có thể hiểu rõ mọi tình hình
biến động của thị trường. Thực hiện tốt công tác này doanh nghiệp sẽ có các
thông tin đầy đủ kịp thời và chính xác về tình hình kinh tế xã h
ội, về đối thủ

cạnh tranh, dề khách hàng và thông tin về phía các cơ quan quản lý nhà
nước, Do đó doanh nghiệp sẽ xây dựng được những chiến lược và kế hoạch
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


119
phát triển cho doanh nghiệp. Trong những chiến lược phát triển ấy gồm có
những chiến lược cơ bản sau:
- Chiến lược sản phẩm.
- Chiến lược giá.
- Chiến lược phân phối.
Chiến lược sản phẩm là tổng hợp các biện pháp kinh tế kỹ thuật và tổ chức
sản xuất để tạo ra những sản phẩm phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng.
Chiến lượ
c sản phẩm là một trong những chiến lược quan trọng của mọi
doanh nghiệp vì sản phẩm là kết quả của hoạt động sản xuất, là cơ sở để
doanh nghiệp thực hiện các chiến lược khác như chiến lược giá, chiến lược
phân phối, chiến lược khuyếch trương sản phẩm.
Chiến lược sản phẩm bao gồm một số nội dung sau:
*Chiế
n lược chủng loại sản phẩm: Chiến lược này bao gồm chiến lược ổn
định chủng loại sản phẩm, chiến lược cắt giảm chủng loại sản phẩm và chiến
lược đa dạng hoá chủng loại sản phẩm.
* Chiến lược làm cho sản phẩm thích ứng với thị trường bằng việc đổi mới:
Việc đổi mới sản phẩ
m có thể được tiến hành bằng nhiều cách thức khác nhau
cụ thể là:
- Thay đổi màu sắc sản phẩm

- Thay đổi trọng lượng sản phẩm
- Thay đổi về kích thước sản phẩm
- Thay đổi về kết cấu sản phẩm
- Thay đổi vè vật liệu của sản phẩm
- Thay đổi về tính năng của sản phẩm
Việc đổi mới sản phẩm vừa là c
ơ hội nhưng đồng thời cũng là thách thức đối
với doanh nghiệp. Do vậy khi tiến hành thực hiện chiến lược này cần phải
thận trọng tiến hành từng bước để đảm bảo cho kết quả thực hiện chiến lược
luôn đáp ứng được mong muốn đòi hỏi khác nhau từ phía thị trường.
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


120
* Chiến lược thay đổi sản phẩm: Đây là việc đổi mới sản phẩm diễn ra ở mức
độ cao, kết quả là tạo ra một sản phẩm hoàn toàn khác biệt so với sản phẩm
ban đầu.
Chu kỳ sống của một sản phẩm được chia ra làm các giai đoạn như sau:

Mức tiêu thụ
và lợi nhuận Giới Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn
thi
ệu phát triển suy thoái
sản chín muồi và
phẩm bão hoà

O t
1

t
2
t
3
t
5
t
6

Thời gian
Nhìn sơ đồ trên ta thấy chu kỳ sống của một sản phẩm là khoảng thời gian kể
từ khi đưa sản phẩm ra tiêu thụ cho đến khi sản phẩm không tiêu thụ được
nữa.
Chiến lược phân phối sản phẩm: là một kế hoạch đưa hàng hoá dịch vụ từ
doanh nghiệp sản xuất đến từng đối tượng tiêu dùng cụ thể
để đạt được các
mục tiêu kinh doanh đã đề ra. Sau khi sản phẩm được sản xuất ra mỗi doanh
nghiệp phải có một kế hoạch phân phối cụ thể cho sản phẩm của mình. Trên
cơ sở của việc phân tích thị trường và nội bộ doanh nghiệp, doanh nghiệp
phải xây dựng cho mình một kênh phân phối phù hợp. Các kênh phân phối
được mô tả như sau:





Doanh nghiệp
Người bán buôn
Người bán lẻ
Người tiêu dùng

Môi giới Đại lý
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


121

Chiến lược giá: Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá. Có rất
nhiều nhân tố ảnh hưởng đến giá trị hàng hóa cho nên việc nghiên cứu các
nhân tố ảnh hưởng đến tới giá cả đóng vai trò quan trọng giúp doanh nghiệp
có thể thấy được mức độ cũng như xu hướng ảnh hưởng từ đó có thẻ dự đoán
phương án bién động trong tương lai nhằm giải quyế
t chính sách giá cho phù
hợp. Nhóm nhân tố thuộc bản thân doanh nghiệp bao gồm: chi phí sản xuất và
tiêu thụ, chất lượng sản phẩm; uy tín của doanh nghiệp; thương hiệu sản
phẩm của doanh nghiệp; khả năng về tài chính của doanh nghiệp. Nhóm nhân
tố bên ngoài doanh nghiệp gồm có các chủ trương chính sách thuộc cơ quan
quản lý nhà nước; quan hệ cung cầu của hàng hoá trên thị trường; mức độ ổn
định về tình hình chính trị; các yếu tố
thuộc về điều kiện tự nhiên; mức độ
cạnh tranh trên thị trường; cầu về hàng hoá và dịch vụ của người tiêu dùng.
Việc định giá cho một sản phẩm là một nghệ thuật dựa trên cơ sở khoa học,
phải linh động phù hợp với vị trí doang nghiệp phù hợp với diễn biến thị
trường.
II- Công tác quản trị marketing trong Công ty Dệt vải công nghiệp Hà
Nội:
Trong thực tế người ta cho rằng sản phẩm tốt nhất chưa phải là sản phẩm tối
ưu, điều đó chứng tỏ tính ưu việt của sản phẩm đối với thị trường chỉ duy trì
trong một khoảng thời gian nhất định. Bởi vậy ngay cả trong thời điểm doanh

nghiệp đang đạt hiệu quả kinh doanh cao, sản phẩm đang được tín nhi
ệm lớn
đối với khách hàng thì doanh nghiệp cũng phải quan tâm tới công tác đổi mới
để luôn thích ứng với thị trường. Để làm tốt công việc này không cò cách nào
khác là doanh nghiệp phải làm tốt công tác nghiên cứu thị trường để nắm bắt
thông tin mới nhất từ phía thị trường, dự đoán được nhu cầu thị trường, trên
cơ sở đó xây dựng những kế hoạch thực hiện tiếp cho doanh nghiệp.
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


122
Mục tiêu mang ý nghĩa sống còn đối với công ty dệt vải công nghiệp Hà nội
là không ngừng tìm các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản
phẩm cho nên công tác marketing luôn được công ty đặc biệt quan tâm, tập
chung trọng tâm cho việc tiêu thụ sản phẩm, tích cực quảng bá sản phẩm mới
trên các kênh thông tin, mở rộng thị trường nâng cao thị phần cho sản phẩm.
Tuy chưa có phòng Marketing riêng nhưng bộ phận thị trường thuộc phòng
Kinh doanh của công ty đã làm vi
ệc rất sôi nổi với đội ngũ nhân viên hầu hết
là những cử nhân kinh tế trẻ, khoẻ và năng động có phong cách làm việc công
nghiệp đã luôn bám sát thị trường để nắm bắt thông tin, tìm kiếm thị trường
tiêu thụ trên khắp ba miền đất nước từ Lào Cai, Quảng Ninh, đến Bình
Định, Nha Trang, Tp Hồ Chí Minh, Cà Mau. Cuối năm 2003 sản phẩm của
công ty đã có mặt trên khắp đất nước và dần thay thế hàng ngoạ
i nhập. Sản
phẩm của công ty đã có mặt tại một số công trình tiêu biểu như: Cụm Khí-
Điện- Đạm Cà Mau, đường Cầu Rào Đồ Sơn, kè lấn biển Rạch Giá,
1. Chiến lược sản phẩm của công ty: Như đã nói ở trên chiến lược sản

phẩm là một trong những chiến lược quan trọng của mọi doanh nghiệp vì sản
phẩm là kết quả của hoạ
t động sản xuất, là cơ sở cho việc thực hiện những
chiến lược khác như chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược giao
tiếp khuyếch trương. Thực tế cho thấy để tồn tại và phát triển thì doanh
nghiệp phải nâng cao khả năng cạnh tranh bằng nhiều cách khác nhau và
trong đó biện pháp cạnh tranh về sản phẩm vẫn luôn và sẽ vẫn mãi là biện
pháp cạnh tranh mang tính quyế
t định tới toàn bộ hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Xã hội ngày càng phát triển trình độ nhận thức của con người
càng được nâng cao thì biện pháp cạnh tranh về sản phẩm càng đóng vai trò
quan trọng. Nắm được quy luật phát triển trên để tồn tại và phát triển, tạo khả
năng cho sự hội nhập công ty đã có những thay đổi về kết cấu sản phẩm của
mình như sau:
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


123
Ngành hàng truyền thống của công ty là vải bạt được sử dụng cho các
công ty sản xuất giầy vải, may bạt che, bao tải, mặt hàng này đã từng là mặt
hàng chủ lực của công ty trong những năm 1990, nhưng do trải qua nhiều
năm không được đổi mới và hơn nữa ngành giầy có sự thay đổi về cơ cấu
mặt hàng: sản lượng giày da, dép nữ, giầy thể thao tăng lên ngược lại sản
lượng giầy vải giảm mạnh do thị hiếu người tiêu dùng thay đổi và cạnh tranh
giá gia công giữa các nước trong khu vực, sản lượng giày vải nước ta suy
giảm, Do vậy sản lượng vải bạt của công ty tiêu thụ chậm doanh thu của sản
phẩm này giảm đáng kể. Để khắc phục tình trạng này công ty đã có một số
giải pháp, tuy nhiên do máy móc thiết bị cũ kỹ lạc hậu rất khó chuyển

đổi
sang sản xuất các mặt hàng dân dụng nên công ty đang tiến hành xắp xếp, thu
gọn sản xuất tiến tới xoá bỏ hoàn toàn mặt hàng này. Điều này là tất yếu bởi
mặt hàng này của công ty đã trở nên bão hoà và giảm sức hấp dẫn với thị
trường nên cần thiết phải cắt giảm trữ lượng để giảm chi phí tập chung cho
chiến lược mới.
Để thay thế cho ngành hàng truyền th
ống bị giảm sút công ty đã có bước
chuyển hướng, xác định vải mành là sản phẩm chủ lực hiện tại và lâu dài cho
nên công ty đã đầu tư đổi mới cải tiến toàn bộ dây chuyền sản xuất từ khâu xe
sợi đến khâu dệt vải mành và đến khâu nhúng keo để khép kín sản xuất, nâng
cao năng lực sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Công ty đã sản xuất
thêm nhiều mặt hàng m
ới mang tính chiến lược như: vải lốp xe máy, ô tô
1260D/2 khổ rộng, 1260D/3, 1890D/2 đã được Tổng công ty đánh giá cao và
bước đầu được khách hàng ghi nhận như Cao su Sao vàng đã dần thay thế
việc nhập hàng bằng việc mua hàng của công ty, thị phần vải mành của công
ty ngày càng được mở rộng, đã có mặt tại các công ty lớn như Cao su Sao
vàng, Cao su Đà Nẵng, Cao su Miền Nam, kể cả các khách hàng như: Công ty
Shinfa, Công ty Thời ích, Fungkeong của Malaysia
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


124
Song song với việc đầu tư đổi mới máy móc thiết bị cho dây chuyền sản xuất
vải mành công ty đã mạnh dạn đầu tư vào sản xuất một mặt hàng hoàn toàn
mới tại Việt Nam, đó là dây chuyền sản xuất vải không dệt với công nghệ
xuyên kim lần đầu tiên được sản xuất trong nước. Dây chuyền này bắt đầu đi

vào hoạt động từ tháng 10/2002 nhưng đến nay sau hơn m
ột năm hoạt động
nó đã trở thành một trong những mặt hàng chủ lực của công ty. Tuy là mặt
hàng mới nhưng công ty đã không ngừng tìm tòi sáng tạo thiết kế ra những
sản phẩm mới với hơn 40 mẫu sản phẩm với mục tiêu mở rộng phạm vi sử
dụng, phát huy cao tính năng của dây chuyền như vải lót giầy, vải thảm, vải
làm cốp xe máy, vải lót giả da, v
ải cho quản cáo và tiếp tục nghiên cứu vải
lọc bụi, vải trong ngành công nghiệp nuôi tôm.
Để nâng cao khả năng cạnh tranh công ty đã không ngừng cải tiến, đổi mới
sản phẩm với mục tiêu đáp ứng những đòi hỏi ngày càng khắt khe của thị
trường, năm 2002 gần 200 mẫu sản phẩm mới đã được thiết kế trong đó có
vải mành làm lốp ô tô 1890D/2, các loại vải đị
a kỹ thuật không dệt, vải thảm,
vải lót giầy, quần áo jaket, lót giầy thể thao, vải làm giầy, Cùng với việc đổi
mới thì chất lượng sản phẩm luôn được công ty đặc biệt chú trọng. Công ty đã
áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO9001:2000 cho xí nghiệp mành
(2002) và xí nghiệp Vải không dệt (2003).
2. Chiến lược phân phối sản phẩm tại công ty:
Do đặc thù sản phẩm của công ty là nguyên liệu đầu vào cho các ngành s
ản
xuất khác. Khách hàng của công ty là các công ty Cao su sản xuất lốp xe ( đối
với vải mành); Công ty sản xuất giầy, Công ty xây dựng cầu đường, thuỷ lợi (
đối với vải không dệt) Công ty phân phối sản phẩm hoặc trực tiếp hoặc qua
các đại lý trên cả nước. Để có thể tiêu thụ được nhiều hàng phòng kinh doanh
luôn đưa ra những kế hoạch tiếp thị cụ thể như bám sát các công ty tư vấn
giao thông, thuỷ l
ợi, đường thuỷ, đường sắt, các ban quản lý dự án Để giảm
bớt chi phí qua trung gian công ty luôn cố gắng tìm hiểu và tiếp thị để bán
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng

Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


125
hàng trực tiếp. Các khách hàng có thể đến mua hàng hoặc ký hợp đồng trực
tiếp tại công ty hoặc có thể thông qua các văn phòng đại diện của công ty.
Sản phẩm của công ty có khá nhiều lợi thế bởi là công ty duy nhất trong nước
sản xuất những mặt hàng này, mặc dù vẫn bị sức ép từ phía các công ty nước
ngoài nhưng nói chung công ty vẫn có nhiều lợi thế cạnh tranh. ở thị trường
trong nước độ bao phủ thị
trường của công ty là khá rộng, càng ngày công ty
càng mở rộng thêm nhiều chi nhánh, văn phòng đại diện trên khắp đất nước.
Sản phẩm May của công ty chủ yếu tiêu được tiêu thụ trên thị trường Miền
Bắc nói chung còn nhỏ hẹp không có sức cạnh tranh hiện công ty mới mở một
cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại 137- Thái Hà HN, năm vừa qua công ty chủ
yếu may hàng xuất khẩu sang EU, Mỹ và thựchiện một số
hợp đồng ngắn hạn
cho Hàn Quốc. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty trong 2 năm vừa qua
có thể tổng kết ở bản dưới đây:
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


126
Biểu: Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty
Đ.v: 1000đ
Thị trường xuất khẩu Thị trường nội địa
Số lượng Giá trị

TT
tiêu
thụ
Số lưọng Giá tri
TT tiêu
thụ
Sản phẩm
'02 '03
9T
'02 '03
9T
'02 '03
9T
'02 '03
9T

1.Vải Mành
0 0 0 0 0 863948 696848 39013773 33325294 Cả nước
2.Vải không
dệt
0 0 0 0 0 706545 3367566 3725421 17228986 Cả nước
3.SP May
191797 4015152 3540755
Mỹ,
EU
49798 34833 1998581 1184561
Miền
Bắc
4. Vải Bạt
0 0 0 0 0 1383864 646453 12275198 7774312 Cả nước


Nhìn bảng trên ta thấy thị trường tiêu thụ của công ty chủ yếu là thị trường
nội địa, trừ mặt hàng vải Bạt đang nằm trong chiến lược cắt giảm của công ty
còn lại ta thấy khối lượng tiêu thụ các sản phẩm đều tăng cao. Sản phẩm may
đã có những dấu hiệu chuyển hướng đáng mừng khối lượng sản phẩm tiêu
thụ sng thị trườ
ng EU và Mỹ tăng,điều này cho thấy bên cạnh việc tạp chung
cho hai mặt hàng chủ lực công ty cần có sự quan tâm hơn nữa cho sản phẩm
này như nâng cao tay nghề người lao động, quản lý chặt chẽ hơn để có những
sản phẩm chất lượng, có chiến lược khuyếch trương mở rộng thị trường tiêu
thụ trên toàn quốc.
Đối với vải mành, vải không dệt của công ty mới chi
ếm lĩnh được thị trường
trong nước, với mục tiêu là mở rộng kênh phân phối để có nhiều khả năng bao
phủ rộng thị trường trong nước và dần tiến tới thị trường khu vực và thế giới.

×