Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Chuyên đề tốt nghiệp:Chiến lươc phát triển cho các công ty may tại hà nội phần 3 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.24 KB, 14 trang )

Nguyễn Thị Huyền Dương

Báo Cáo Tổng

Hợp
tiêu cực của môi trường kinh doanh khu vực và quốc tế .Môi trường kinh
doanh này càng mở rộng, tính chất cạnh tranh và biến độngcủa môi trường
ngày càng mạnh mẽ, việc vạch hướng đi trong tương lai càng có ý nghĩa cực
kỳ quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp.
Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp là công cụ định
hướng và điều khiển các hoạt động của doanh nghiệp theo các mục tiêu phù
hợp với hồn cảnh mơi trường và do đó nó đóng vai trị quyết định sự thành,
bại của doanh nghiệp. Vậy chiến lược kinh doanh là gì? Chiến lược kinh
doanh là một bản phác thảo tương lai bao gồm các mục tiêu mà doanh nghiệp
phải đạt được cũng như các phương tiện cần thiết để thực hiện mục tiêu
đó,chiến lược boa hàm các mục tiêu dài hạn, các chính sách và các biện pháp
chủ yếu để sản xuất kinh doanh về vấn đề tài chính và vấn đề giải quyết nhân
tố con người nhằm để đưa doanh nghiệp đi lên một bước phát triển cao hơn về
chất. Để hoạch định chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp ta phải
sử dụng các phương pháp, công cụ và kỹ thuật thích hợp xác định chiến lược
kinh doanh cuả doanh nghiệp và từng bộ phận.Trong từng thời kỳ , giai đoạn
chiến lược xác định. Trong mỗi giai đoạn thời kỳ đó ta phải phân tích, tìm
hiểu mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp để thấy được điểm mạnh điểm
yếu cũng như những cơ hội và những thách thức cần phải khắc phục. Môi
trường kinh doanh của mỗi doanh nghiệp bao gồm :môi trường kinh tế quốc
dân và môi trường nghành.
1. Môi trường kinh tế quốc dân: Môi trường kinh tế quốc dân là tổng
thể các yếu tố, các nhân tố bên ngoài và bên trong vận động tương tác lẫn
nhau, tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Các nhân tố cấu thành kinh doanh luôn luôn tác động theo
chiều hướng khác nhau, với các mức độ khác nhau đến hoạt động kinh doanh


của từng doanh nghiệp. Chính sự phức tạp đó mà doanh nghiệp cần phải phân
tích, để tìm hướng đi đúng cho mình để giảm thiểu các nguy cơ, khắc phục

QTKD10-HÀ NỘI

29

Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


Nguyễn Thị Huyền Dương

Báo Cáo Tổng

Hợp
điểm yếu tận dụng hết được những cơ hội và những thế mạnh của mình để bứt
phá.
a) Mơi trường kinh tế: Có vai trị quan trọng hàng đầu và ảnh hưởng
có tính quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh
nghiệp.Khi phân tích mơi trường nền kinh tế quốc dân ta cần phân tích những
vấn đề sau:
a,ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế: Nếu nền kinh tế quốc dân tăng trưởng
với tốc độ cao tức thu nhập của người dân tăng, mức cầu về sản lượng hàng
hoá và dịch vụ tăng lên điều này sẽ kích thích sức sản xuất của doanh nghiệp,
đầu tư mở rộng kinh doanh,da dạng hoá sản phẩm từ đó tạo khả năng tích luỹ
vốn nhiều hơn ,tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh còn khi nền kinh tế quốc
dân ổn định các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng giữ ở mức
ổn định. Nếu nền kinh tế quốc dân rơi vào tình trạng suy thối nó sẽ làm
giảm sức cầu giảm khả năng thanh toán của người tiêu dùng điều này kéo
theo hậu quả xấu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷ lệ

lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ gía hối đối...cũng ảnh hưởng đến hiệu quả đầu
tư của doanh nghiệp, có thể gây bất lợi hoặc cũng có thể tạo ra cơ hội mới cho
doanh nghiệp.
b) Tác động của các nhân tố luật pháp và quản lý nhà nước về kinh tế:
Việc tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh hay khơng lành mạnh
hồn tồn phụ thuộc vào yếu tố luật pháp và quản lý nhà nước về kinh tế.
Việc ban hành hệ thống pháp luật có chất lượng và đưa vào đời sống là điều
kiện đầu tiên đảm bảo mơi trường kinh doanh bình đẳng, tạo điều kiện cho
mọi doanh nghiệp có cơ hội cạnh tranh lành mạnh.
Phân tích sự ổn định hay khơng ổn định về chính trị, sự thay đổi luật
pháp doanh nghiệp sẽ phán đoán những cơ hội hay những nguy cơ sẽ xảy ra
trong tương lai. Các chính sách đầu tư, chính sách phát triển kinh tế, chính

QTKD10-HÀ NỘI

30

Trường CĐ KTKT Cơng Nghiệp I


Nguyễn Thị Huyền Dương

Báo Cáo Tổng

Hợp
sách cơ cấu...sẽ tạo ra sự ưu tiên hay kìm hãm sự phát triển của doanh
nghiệp.
c) Tác động của những nhân tố kỹ thuật công nghệ:
Trong phạm vi môi trường kinh tế quốc dân, nhân tố kỹ thuật cơng
nghệ đóng vai trị ngày càng quan trọng, mang tính chất quyết định đối với

khả năng cạnh tranh, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Trong xu thế
tồn càu hố nền kinh tế hiện nay, sự phát triển nhanh chóng mọi lĩnh vực kỹ
thuật - cơng nghệ đều tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của mọi
doanh nghiệp liên quan. Với trình độ khoa học kỹ thuật hiện tại ở nước ta hiệu
quả của các hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ đã đang và sẽ ảnh
hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến hoạt động của nhiều doanh nghiệp. Nếu các
doanh nghiẹp nước tamuốn nhanh chóng vươn lên, tạo khả năng cạnh tranh để
có thể tiếp tục đứng vững trên thị trường trong nước và vươn ra thị trừơng
khu vực và quốc tế sẽ khơng thể khơng chú ý nâng cao nhanh chóng khả năng
nghiên cứu và phát triển, không chỉ là chuyển giao làm chủ cơng nghệ ngoại
nhập mà phải có khả năng sáng tạo được kỹ thuật -côngnghệ tiên tiến Kỹ
thuật công nghệ mới thúc đẩy hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
phat triển thoe hướng taưng nhanh tốc độ, đảm bảo sự ổn định bền vững trong
hoạt động kinh doanh và bảo vệ môi trường sinh thái. Tuy nhiên, cần chú ý
rằng xu thế ảnh hưởng của nó đối với các nghành, các doanh nghiệp khác
nhau là khác nhau nên phải phân tích tác động trưc tiếp tac động của nó đến
hoạt đơng kinh doanhcủa doanh nghiệp thuộc nghanh cụ thể nhất định.
d) Ảnh hưỏng của các nhân tố phân hoá xã hội.
Các vấn đề phong tục tập quán, lối sống, trình độ dân tri tơn giáo tin
ngưỡng,... có ảnh hưởng rất sâu sắc đến cơ cấu của cầu trên thị trường nhân tố
này tác động mạnh mẽ đến viêc thiết kế và sản xuất các sản phẩm may mặc.
Văn hố xã hội cịn tác động trực tiếp đến việc hinh thành mơi trương văn hố

QTKD10-HÀ NỘI

31

Trường CĐ KTKT Cơng Nghiệp I



Nguyễn Thị Huyền Dương

Báo Cáo Tổng

Hợp
doanh nghiệp, văn hố nhóm cũng như thai độ cư sử, ứng sử của các nha quản
trị, nhân viên tiếp xúc với các đối tác kinh doanh cũng như khách hàng,...
Mỗi doanh nghiệp cần thiết phải nghiên cứ kỹ các nhân tố này để có sự quản
lý phù hợp đối với người lao động của mình nhằm khai thác được tối đa khả
năng của họ...
e) Ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên
Cac nhân tố tự nhiên bao gồm các nguần lực tài nguyên thiên nhiên có
thể khai thác, các điều kiện về địa lý như địa hình, đất đai, thời tiết, khí hậu...
ở trong nước cũng như ở từng khu vực. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng ở mức
độ khác nhau cường độ khác nhau đối với từng loại doanh nghiệp ở các địa
điểm khác nhau và nó cũng tác động theo cả hai xu hướng tích cực và tiêu
cực.

QTKD10-HÀ NỘI

32

Trường CĐ KTKT Cơng Nghiệp I


Nguyễn Thị Huyền Dương

Báo Cáo Tổng

Hợp

2, Tác động của môi trường cạnh tranh ngành:
Các đối thủ
cạnh canh

Nguy cơ các đối thủ cạnh tranh mới

Trong ngành
Khách hàng

Người cung cấp

KN ép giá
khả năng ép giá Sự tranh đua của
các DN hiện có

Nguy cơ bị các sản phẩm thay thế
Sản phảm thay
thế

a, Khách hàng:
Khách hàng của doanh nghiệp là những người có cầu về sản phẩm, dịch
vụ do doanh nghiệp cung cấp. Đối với mọi doanh nghiệp, khách hàng không
chỉ là các khách hàng hiện tại mà phẩi tính đến cả những khách hàng tiềm ẩn.
Khách hàng là ngưòi tạo ra lợi nhuận, tạo ra sự thắng lợi của doanh nghiệp.
Cầu về sản phẩm và dịch vụ là yếu tố đầu tiên ảnh hưởng có tính quyết định
đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong một thời kỳ nhất định, số
cầu vừa tác động trực tiếp đến việc nghiên cứu quyết định cung của doanh
nghiệp, lại vừa tác động đến mức độ va cường độ canh tranh giữa các
doanhnghiệp cùng ngành. Thị hiếu của khách hàng cũng như các yêu cầu cụ
thể của khách hàng về chất lượng sản phẩm, tính nhạy cảm của khách hàng về

giá cả,... đều tác động trức tiếp có tính quyết định đến việc thiết kế sản phẩm.

QTKD10-HÀ NỘI

33

Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


Nguyễn Thị Huyền Dương

Báo Cáo Tổng

Hợp
Doanh nghiệp đáp ứng đúng các yêu cầu của khách hàng sẽ giành được thắng
lợi trong kinh doanh. Nhu cầu của khách hàng là một phạm trù không giới
hạn, doanh nghiệp nào biết khai thác và biến nhu cầu của họ thành cầu thì soa
nh nghiệp đó nắm chắc phần thắng trong kinh doanh. Doanh nghiệp nào
không chú ý đến điều này trước sau cũng sẽ bị thất bại.
b, Các đối thủ cạnh tranh trong ngành:
Các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ các doanh
nghiệp đang kinh doanh cùng ngành nghề cùng khu vực thị trường với ngành
nghề kinh doanh của doanh nghiệp . Khả năng cung ứng của tất cả các đối thủ
cạnh tranh trong một ngành tạo ra cung sản phẩm trên thị trường. Số lượng ,
quy mô, sức mạnh của từng đối thủ cạnh trạnh đều ảnh hưởng đến hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
Có nhà kinh tế cho rằng những vấn đề sau ảnh hưởng rất lớn đến sự
cạnh tranh giữa các đối thủ:
1- Số lượng đối thủ cạnh tranh là nhiều hay ít ?
2- Mức độ tăng trưởng của ngành nhanh hay chậm ?

3- Chi phí lưu kho hay chi phí cố đnhj cao hay thấp ?
4- Các đối thủ cạnh tranh có đủ ngân sách để khác biệt hoá sản phẩm hay
chuyển hướng kinh doanh không ?
5- Năng lực sản xuất của các đối thủ có tăng hay khơng và có tăng thì khả
năng tăng ở tốc độ nào?
6- Tính chất đa dạng sản xuất kinh doanh của các đối thủ cạnh trnh ở mức độ
nào ?
7- Mức độ kỳ vọng của các đối thủ cạnh tranh vào chiến lược kinh doanh của
họ và sự tồn tại các raò cản rời bỏ ngành ?
Bên cạnh những đối thủ cạnh tranh hiện tại các doanh nghiệp phải quan tâm
đến những đối thủ tiềm ẩn đây là các đối thủ mới xuất hiện hoặc sẽ xuất hiện
trên khu vực thị trường mà doanh nghiệp đang và sẽ hoạt động. Sự xuất hiện

QTKD10-HÀ NỘI

34

Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


Nguyễn Thị Huyền Dương

Báo Cáo Tổng

Hợp
của các đối thủ mới này còn làm thay đổi sức cạnh tranh ngành, dù thay đổi
cục diện cạnh tranh kiểu nào thì sự xuất hiện của chúng cũng làm gia tăng sức
cạnh tranh ngành.
c, Sức ép từ phía các nhà cung cấp:
Các nhà cung cấp hình thành các thị trượng cung cấp các yếu tố đầu

vào khác nhau bao gồm cả người bán thiết bị, nguyên vật liệu , người cấp vốn
và những người cung cấp lao động cho doanh nghiệp. Tính chất của các thị
trường cung cấp khác nhâu sẽ ảnh nhưởng ở mức độ khác nhau đến hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp. Thị trường mang tính chất cnhj tranh, cạnh
tranh khơng hoàn hảo hay độc quyền sẽ tác động ở mức độ khác nhau đến
hoạt động mua sắm và dự trữ cũng như tuyển dụng lao động của từng doanh
nghiệp . Thị trường có hay khơng có sự điều tiết của nhà nước cũng như mức
độ , tính chất điều tiết cũng tác động trực tiếp đến hoạt động mua sắm và dự
trữ cũng như tuyển dụng lao động của từng doanh nghiệp. Mặt khác, tính chất
ổn định hay khơng ổn định của thị trường cũng tác động trực tiếp, theo các xu
hướng khác nhau đến hoạt động mua sắm và dự trữ cũng như tuyển dụng lao
động của từng doanh nghiệp.
Các nhân tố cụ thể dới đay sẽ tác động trực tiếp và tạo ra sức ép từ phía
các nha cung cấp tới hoạt động mua sắm và dự trữ cũng như tuyển dụng lao
động của từng doanh nghiệp :
- Số lượng nhà cung cấp ít hay nhiều ?
- Tính chất thay thế của các yếu tố đầu vào là khó hay dễ?
- Tầm quan trọng của các yếu tố đầu vào cụ thể đối với hoạt động của
doanh nghiệp như thế nào?
- Khả năng của các nhà cung cấp và vị trí quan trọng đến mức độ nào
của doanh nghiệp đối với các nha cung cấp ?
d, Sức ép của các sản phẩm thay thế:

QTKD10-HÀ NỘI

35

Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I



Nguyễn Thị Huyền Dương

Báo Cáo Tổng

Hợp
Sản phẩm thay thế là một những nhân tố quan trọng tác động đến quả
trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Kỹ thuật -Công nghệ càng phát
triển sẽ càng tạo ra khả năng tăng số loại sản phẩm thay thế. Càng nhuiêù laọi
sản phẩm thay thế xuất hiện bao nhiêu sẽ càng tạo ra sức eps lớn đến hoạt
động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bấy nhêu . Đặc điểm của sản phẩm
thay thế như : San rphẩm sẽ được tiếp tụdưa vao sản xuất hay sẽ được sử
dụng trong tiêu dùng cũng như tính chất của sản phẩm thay thế đều tác động
trực tiếp tạo ra sức ep ađối với doanh nghiệp. Để giảm sức ép của sản phẩm
thay thế doanh nghiệp cần có các giả pháp cụ thẻ như:
- Ln chú ý đến khâu đầu tư đổi mới kỹ thuật - cơng nghệ
- Có các giải pháp đồng bộ nâng cao chất lượn sản phẩm để cạnh tranh
với các sản phẩm thay thế.
- Luôn chú ý đến các giải pháp khác biệt hoá sản phẩm cũngnhư trong
từng giai đoạn phát triển cụ thể phẩi biết tìm và rút về phân đoạn thị trường
hay thị trường ngách phù hợp.
2, Môi trường nội bộ doanh nghiệp:
Phân tích nội bộ doanh nghiệp cần chú ý đến các yếu tố sau:
a, Phân tích sản phẩm và lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm :
-Mặt hàng kinh doanh
-Cơ cấu mặt hàng
-Chu kỳ sống của sản phẩm
-Nhãn hiệu sản phẩm
b, Phân tích hoạt động Marketing
Có thể hiểu Marketing là q trình kế hoạch hố và thực hiện các ý tưởng liên
quanliên quan đến việc hình thành, xác định giá cả xúc tiến và phân phối dịch

vụ để tạo ra sự trao đổi nhằm thoả mãn các mục tieu của mọi cá nhân và tổ
chức.

QTKD10-HÀ NỘI

36

Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


Nguyễn Thị Huyền Dương

Báo Cáo Tổng

Hợp
Mục tiêu của Marketing là thoả mãn các nhu cầu và mong muốn của khách
hàng bên ngoài và bên trong doanh nghiệp, đảm bảo được cung cấp sản phẩm
ổn định với chất lượng theo yêu cầu của sản xuất và giá cả phù hợp nhằm
giúp doanh nghiệp giành thắng lợi trong cạnh tranh và đạt được lợi nhuận cao
trong dài hạn. Như thế, ngay từ khi mới xuất hiện cho đến ngày nay hoạt động
Marketing ln avf ngày càng đóng vai trị rất quan trọng của mọi doanh
nghiệp. Hoạt động Marketing của doanh nghiệp càng có chất lượng và ở
phạm vi rộng bao nhiêu doanh nghiêpj càng có thể tạo ra các lợi thế chiến
thắng các đối thủ cạnh tranh bấy nhiêu.
c, Tác động của khả năng sản xuất, nghiên cứu và phát triển:
Khả năng sản xuất là yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Khả năng sản xuất của doanh nghiệp thương tập
chung chủ yếu vào các vấn đề năng lực sản xuất như quy mô, cơ cấu, trình độ
kỹ thuật sản xuất, hình thức tổ chức quá trình sản xuất... Các nhân tố trên tác
động trực tiếp đến chi phí kinh doanh cũng như thời hạn sản xuất và đáp ứng

nhu cầu về sản phẩm. Đây là một trong các điều kiện không thể thiếu tạo ra
lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
d, Ảnh hưởng của nguồn nhân lực:
Nhân lực là lực lượng lao động sáng tạo của doanh nghiệp. Tòan bộ
lựclượng loa động của doanh nghiệp bao gồm cả loa động quảnt trị , lao động
nghiên cứu và phát triển , đội ngũ lao động kỹ thuật trực tiếp tham gia vao các
quả trình sản xuất tác động rất mạnh và mang tính chất quyết định đến mọi
hoạt động của doanh nghiệp. Do vai trò ảnh hưởng có tính chất quyết định
của nguồn nhân lực, doanh nghiệp cần luôn chú trọng trước hết đến đảm bảo
số lượng , chất lượng và cơ cấu của ba loại lao động:
- Các nhà quản trị cao cấp
- Các nhà quản trị cấp trung gian và cấp thấp
- Đội ngũ các thợ cả, nghệ nhân và cơng nhân có tay nghề cao.

QTKD10-HÀ NỘI

37

Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


Nguyễn Thị Huyền Dương

Báo Cáo Tổng

Hợp
Bên cạnh đó doanh nghiệp phải đảm bảo được các điều kiện vật chất - kỹ
thuật cần thiết và tổ chức lao đông sao ch tạo động lực phát huy hết tiềm năng
của đội ngũ lao động này.
e, Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mơi
liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chun mơn hố, được giao
những trách nhiệm và quyền hạn nhất định và được bố trí theo từng cấp nhằm
thực hiện các chức năng quản trị doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào có bộ máy
tổ chức gọn nhẹ và làm việc năng động hiệu qủa sẽ giảm bớt được chi phí và
tăng khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
f, Tình hình tài chính của doanh nghiệp:
Tình hình tài chính tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh
trong mọi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp. Mọi hoạt động đầu tư mua
sắm, dự trữ, lưu kho, ... cũng như khả năng thanh toán của doanh nghiệp ở
mọi thời điểm đều phụ thuộc vào khả năng tài chính của nó. Khi đánh gia tình
hình tài chính doanh nghiệp cần tập chung vào các vấn đề chủ yếu như: Cầu
về vốn và khả năng huy động vốn, việc phân bổ vốn (cơ cấu vốn), hiệu quả sử
dụng vốn sản xuất - kinh doanh chung ở doanh nghiệp và từng bộ phận của
nó, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp đánh giá vị thế của doanh nghiệp,...
II- Thực trạng công tác hoạch định chiến lược và kế hoạch phát triển của
công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội.
1- Những cơ hội và thách thức từ mơi trường kinh doanh:
Khi nói đến mơi trường kinh doanh ta phải xét đến tất cả các tác động từ hệ
thống chính trị , pháp luật, sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, vấn đề lạm
phát hay tỷ giá hối đối ...Nói chung nước ta có hệ thống chính trị khá ổn
định, đây là nền tảng rất tốt cho các nhà kinh tế phát huy tốt khả năng của
mình, tự do kinh doanh , tự do cạnh tranh dưới sự quản lý của nhà nước. Tuy
nhiên hệ thống pháp luật về kinh tế và nhất là luật đầu tư nước ngồi chưa

QTKD10-HÀ NỘI

38

Trường CĐ KTKT Cơng Nghiệp I



Nguyễn Thị Huyền Dương

Báo Cáo Tổng

Hợp
được hồn chỉnh, cịn nhiều thủ tục rườm rà gây khơng ít khó khăn cho các
nhà đầu tư, thứ nữa là vẫn chưa có biện pháp hữu hiệu để khống chế hàng
nhập lậu chốn thuế nhất là hàng từ Trung Quốc. Điều này thể hiện sự quản lý
lỏng lẻo của các cơ quan chức năng... Sản phẩm của Haicatex cũng bị cạnh
tranh về giá bởi hàng hoá chốn thuế này.
Nền kinh tế nước ta đang trên đà hội nhập và phát triển đã mở ra cho các
doanh nghiệp sản xuất n chung và cơng ty nói riêng khơng ít những cơ hội.
Khi nền kinh tế phát triển kéo theo sự phát triển của hệ thống giao thông từ
nông thôn đến thành thị, đây là cơ hội tốt cho hai sản phẩm chủ lực của công
ty phát triển đó là vải mành nhúng keo được sử dụng để làm lốp ôtô, xe máy ,
xe đạp....và sản phẩm vải không dệt được sử dụng để làm đường, đê kè chống
lún. Hội nhập kinh tế tạo cơ hội cho sản phẩm dệt may của cơng ty có mặt
trên một số thị trường lớn như EU và Mỹ.
Tuy nhiên cơng ty cịn gặp một số khó khăn sau: Thứ nhất hầu hết máy móc
thiết bị và nguyên vật liệu của cơng ty cịn phải nhập từ nước ngồi nên nó
phụ thuộc trực tiếp vào tỷ giá hối đối trong từng thời kỳ và nhất là sự biến
động của giá dầu mỏ trên thế giới; Thứ hai là thị trường lắp giáp xe máy có xu
hướng giảm dẫn tới việc tiêu thụ lốp xe giảm điều này ảnh hưởng đến việc
tiêu thụ vải mành làm lốp xe máy; Thứ ba Vải không dệt vừa phải cố gắng
thay thế hàng ngoại nhập vừa đứng trước một thách thức mới đó là sự xuất
hiện của đối thủ tiềm ẩn trong nước; Thứ tư là trong những năm tới Việt Nam
sẽ ra nhập Tổ chức thương mại thế giới- WTO vào năm 2005 và ra nhập khu
mậu dịch tự do các nước Đông Nam á- AFTA váo năm 2006, khi đó thuế

nhập khẩu chỉ còn từ 0-5% đây là một thách thức lớn cho cơng ty vì phải cạnh
tranh về cả giá cả và chất lượng. Vì vậy cơng ty cần phải xây dựng các chiến
lược thích hợp cho giai đoạn tới.
Với nền kinh tế thị trường như hiện nay, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
nào cũng chịu tác động rất lớn từ mơi trường bên ngồi, trong đó có cả những

QTKD10-HÀ NỘI

39

Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


Nguyễn Thị Huyền Dương

Báo Cáo Tổng

Hợp
tác động tích cực và cả những tác động tiêu cực. Vấn đề đặt ra là các nhà quản
trị phải dự báo và lựa chọn được những tác động tích cực để hình thành các ý
tưởng chiến lược khai thác triệt để các cơ hội đó va giảm thiểu các rủi ro có
thể xảy ra.
2- Các thế mạnh và điểm yếu trong Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội:
Khi hoạch định bất kỳ một chiến lược kinh doanh nào cũng đòi hỏi các nhà
quản trị khơng những phải phân tích mơi trường bên ngồi mà cịn phải phân
tích nội bộ doanh nghiệp để thấy rõ được những thế mạnh và những hạn chế
của mình để có những biện pháp khắc phục.
Cơng ty Dệt vải cơng nghiệp Hà Nội vẫn thuộc loại hình doanh nghiệp nhà
nước nên vẫn được hỗ trợ một phần vốn từ ngân sách nhà nước, hơn nữa là
một thành viên của Tổng công ty Dệt may Việt Nam nên công ty khá thuận

lợi trong việc huy động vốn, việc vay vốn từ các ngân hàng vì hầu hết nguồn
vốn đầu tư của công ty là vốn vay từ ngân hàng. Tổng cơng ty Dệt may cịn
mở ra cho cơng ty nhiều cơ hội trong kinh doanh như ký được các đơn đặt
hàng lớn, việc xuất khẩu hàng hoá hay nhập khẩu nguyên vật liệu. Tổng công
ty thường xuyên cập nhật những thông tin về thị trường tiêu thụ( thông tin về
khách hàng) cũng như sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh. Một điểm
mạnh của công ty nữa là dây chuyền sản xuất sản phẩm của công ty khá hiện
đại và là những dây chuyền đầu tiên và hiện tại là dây chuyền duy nhất tại
Việt Nam nên không chịu áp lực cạnh tranh từ phía thị trường trong nước.
Tuy nhiên vẫn không thể loại trừ sự xuất hiện của các đối thủ tiềm ẩn.
Bên cạnh đó cơng ty vẫn cịn một số hạn chế sau:
-Ngun vật liệu của cơng ty phải nhập từ nước ngoài- giá cả phụ thuộc vào
tỷ giá hối đoái và sự biến động của giá dầu mỏ trên thế giới.
-Chất lượng lao động chưa cao cả về trình độ và ý thức trách nhiệm, điều này
ảnh hưởng trực tiếp đến năng xuất lao động. Chưa biết kết hợp và phát huy
hết khả năng sáng tạo của người lao động.

QTKD10-HÀ NỘI

40

Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


Nguyễn Thị Huyền Dương

Báo Cáo Tổng

Hợp
-Công ty vẫn chưa huy động hết được cơng xuất của máy móc thiết bị vào sản

xuất. Thực tế năm 2003 thiết bị nhúng keo chỉ được huy động 52%, dây
chuyền vải không dệt được huy động 40%,...
-Sản phẩm của công ty tiêu thụ gián tiếp, phụ thuộc vào sự phát triển của
nhiều ngành công nghiệp sản xuất khác.
3- Hoạch định chiến lược phát triển của công ty.
* Kết hợp thế mạnh về vốn với sự tăng trưởng kinh tế đất nước, bám sát thị
trường mạnh dạn đầu tư theo chương trình tăng tốc của Tổng công ty Dệt may
Việt Nam.
* Mở rộng thị trường bằng sản phẩm có chất lượng ngày càng cao, chú trọng
đặc biệt tới cơng tác xuất khẩu.
*Tìm nguồn ngun liệu tốt, rẻ để giảm bớt chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
* Tiếp tục duy trì và phát triển các hợp đồng xuất khẩu hàng may mặc vào thị
trường EU và Mỹ.
*Tận dụng tối đa năng xuất thiết bị, đa dạng hoá ngành hàng, nâng cao năng
xuất chất lượng sản phẩm tạo tiền đề cho sự hội nhập. Thường xuyên tu bổ
thiết bị cũ, không ngừng cải tiến phát huy sáng kiến tận dụng tối đa năng lực
hiện có.
*Tinh giảm biên chế sắp xếp lại lao động xây dựng bộ máy quản lý gọn nhẹ,
tạo lập tác phong công nghiệp cho người lao động, đào tạo lại, bồi dưỡng và
nâng cao trình độ cho người lao động giúp họ nắm bắt kịp thời sự phát triển
của máy móc thiết bị, đổi mới phương pháp quản lý.
*Giữ vững thị phần hiện có, tăng cường chiến lược Marketing, tích cực quảng
bá sản phẩm và kiếm thị trường mới cho sản phẩm hiện tại.
Trên cơ sở cơ hội, nguy cơ từ môi trường kinh doanh và những thế mạnh và
điểm yếu từ nội bộ doanh nghiệp như trên có thể được mơ tả như sau:

QTKD10-HÀ NỘI

41


Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


Nguyễn Thị Huyền Dương

Báo Cáo Tổng

Hợp

Các yếu tố
nội bộ CT

Các yếu tố
môi trường KD

-Kinh tế đất nước đang trên
đà tăng trưởng & phát triển
thúc đẩy các ngành công
nghiệp, giao thông phát
triển.
-Kim ngạch xuất khẩu vào
thị trường EU & Mỹ tăng.
-Việt Nam ra nhập WTO &
AFTA vào 2005,2006...

-Xoá bỏ hàng rào thuế quan
khi ra nhập WTO và AFTA
(mức thuế nhập khẩu chỉ còn
từ 0-5%)
-Giá dầu mỏ thế giới biến

động.
-Sự xuất hiện đối thủ canh
tranh tiềm ẩn.
-Thị trường xe máy bị hạn
chế lắp giáp.
-Sản phẩm may mặc bị canh
tranh bởi nhiều đối thủ.

QTKD10-HÀ NỘI

-Được hỗ trợ vốn từ
Nhà nước và Tổng
công ty.
-Là thành viên của
Tổng CTDM VN.
-Có quy trình cơng
nghệ hiện đại và hiện
có đầu tiên tại thị
trường trong nước.
-Có uy tín lâu năm
trên thị trường....
-Thâm nhập sâu hơn
vào thị trường hiện tại.
-Mở rộng thị trường
bằng sản phẩm có chất
lượng ngày càng cao.
-Mạnh dạn đầu tư,
thay thế thiết bị máy
móc.


-Giữ vững thị phần
-Tận dụng thế mạnh từ
phía nhà nước
- Tăng cường chiến
lược Marketing, tích
cực quảng bá sản
phẩm, bám sát thị
trường để tìm thị
trường tiêu thụ mới.
- Đầu tư, thay thế
trang thiết bị

42

-Nguyên vật liệu phải nhập
từ nước ngoài.
-Chất lượng lao động thấp.
- Chưa huy động được hết
cơng suất máy móc thiết bị.
...

-Tận dụng tối đa cơng suất
máy móc thiết bị.
- Nâng cao trình độ lao động
bằng cách tuyển mới, đào tạo
lại, bồi dưỡng kiến thức cho
người lao động để năm băt
kịp thời trình đọ phát triển
của khoa học kỹ thuật. Xây
dựng tác phong làm việc

cơng nghiệp cho người lao
động.
-Tìm nguồn ngun liệu mới
-Tìm kiến thị trường mới cho
sản phẩm hiện tại.
-Nâng cao chất lượng lao
động.
-Tìm nguồn nguyên liệu mới,
tìm kiếm nguồn nguyên liệu
trong nước.
-Tăng cường chiến lược
Marketing .
-Tổ chức lại cơ cấu quản lý
-Giảm chi phí, hạ giá thành
sản phẩm....

Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I



×