Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

nghiên cứu ứng dụng u-learning trong công tác đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 104 trang )


bé c«ng th−¬ng
tr−êng cao ®¼ng c«ng nghiÖp nam ®Þnh




TRẦN THỊ THÚY




NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG U-LEARNING
TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG
CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH







BÁO CAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHCN CẤP BỘ




9056

NAM ĐỊNH, 2011


BỘ c«ng th−¬ng
tr−êng cao ®¼ng c«ng nghiÖp nam ®ÞNH



TRẦN THỊ THÚY


NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG U-LEARNING
TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG
CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH



BÁO CAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHCN CẤP BỘ
MÃ SỐ: 238.11 RDBS


NHỮNG NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU

1. Cần Cẩm Giang Thư ký
2. Vũ Văn Minh Uỷ viên
3. Nguyễn Thị Thúy Quỳnh Uỷ viên
4. Lê Sơn Hải Uỷ viên
5. Lê Thị Hà Uỷ viên
6. Lê Hữu Toản Uỷ viên


Nam Định, 2011
MỤC LỤC

Mục lục Trang
Mở đầu
1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3
4. Giả thuyết khoa học 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
6. Phương pháp nghiên cứu 4
7. Phạm vi nghiên cứu 4
8. Cấu trúc đề tài 5
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
6
1.1. Tổng quan thực trạng và xu thế phát triển của giáo d
ục điện tử tại
Việt Nam.
6
1.1.1. Thực trạng của giáo dục điện tử Việt Nam 6
1.1.2. Xu thế phát triển giáo dục điện tử Việt Nam 9
1.2. Tổng quan về u-Learning 11
1.2.1. Một số khái niệm 11
1.2.2. Thực trạng u-Learning tại một số trường thuộc bộ Công
Thương
24
1.2.3. Một số giải pháp để phát triển hệ thống u-Learning 26
1.2.4. Các tiêu chí cụ thể để tri
ển khai và phát triển hệ thống u-
Leaning
28
Chương 2: Xây dựng hệ thống u-Learning phục vụ công tác đào

tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định
33
2.1. Phân tích, thiết kế hệ thống u-Learning phục vụ công tác đào tạo
tại trường CĐCNNĐ
33
2.1.1. Khảo sát hiện trạng 33
2.1.2. Phân tích và xác định yêu cầu 36
2.1.3. Giải pháp kỹ thuật 40
2.1.4. Thiết kế kiến trúc hệ thống 43
2.1.5. Sơ đồ triển khai và mô hình hoạt động 46
2.1.6. Đặc tả thiết kế 47
2.2. Xây dựng hệ thống u-Learning phục vụ công tác đào tạo tại
trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định.
67
2.2.1. Yêu cầu hệ thống 67
2.2.2. Mô hình triển khai 69
2.2.3. Kế hoạch triển khai 72
Chương 3: Thử nghiệm sư phạm
76
3.1. Mụ
c đích, nhiệm vụ và đối tượng thử nghiệm 76
3.1.1. Mục đích: 76
3.1.2. Nhiệm vụ 76
3.1.3. Đối tượng và cơ sở thử nghiệm 76
3.2. Nội dung thử nghiệm 77
3.2.1. Chuẩn bị thử nghiệm 77
3.2.2. Nội dung thử nghiệm 78
3.3. Phân tích kết quả thử nghiệm 79
Kết luận chung và khuyến nghị
82

Danh mục tài liệu tham khảo
84
Phụ lục
88
Phụ lục 1: Chương trình
đào đạo ngoại ngữ chứng chỉ A
88
Phục lục 2: Danh sách giáo viên, học viên tham gia khóa học
90
Phụ lục 3: Nội dung bài giảng “Possissive case”
92
Phụ lục 4: Nội dung bài test “Kiểm tra tuần 1”
94
Phụ lục 5: Mẫu phiếu thăm dò ý kiến
96
Phụ lục 6
97

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT

TT Từ viết tắt Giải nghĩa
1. PC Persional Computer
2. WIFI Wireless Fidelity
3. LAN Local Area Network
4. GPRS General Packet Radio Service
5. ĐHQGHN Đại học Quốc Gia Hà Nội
6. CNTT Công nghệ thông tin
7. u-Learning Ubiquitous Learning
8. CSDL Cơ sở dữ liệu
9. ADSL Asymmetric Digital Subscriber Line

10. SCORM Sharable Content Object Reference Model
11. WWW World Wide Web
12. PDA Personal Digital Assistant
13. EDGE Enhanced Data for Global Evolution
14. HTML Hyper Text Markup Language
15. CĐCNNĐ Cao đẳng Công nghiệp Nam Định
16. 3G Third Generation Technogy
17. BTS Base Transceiver Station
18. HTTP Hyper Text Transfer Protocol


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, CÁC BẢNG

Hình vẽ, bảng Trang
Hình 1.1: Hệ thống u-Learning trên thiết bị di động 17
Hình 1.2: Hệ thống u-Learning chạy trên PC 18
Hình 1.3: Kiến trúc ứng dụng u-Learning 21
Hình 2.1 : Sơ đồ Student Use Case 37
Hình 2.2 : Sơ đồ Teacher, Admin Use Case 38
Hình 2.3 : Sequence Diagram phần đăng nhập 39
Hình 2.4 : Sequence Diagaram phần xem bài học 40
Hình 2.5. Sơ đồ hệ thống chức năng quản lý đào tạo 41
Hình 2.6: Sơ đồ tương tác giữa các thành phần của hệ thống 43
Hình 2.7: Mô hình hệ thống u-Learning 44
Hình 2.8: Kiến trúc hệ thống u-Learning 44
Hình 2.9: Sơ đồ hoạt động của hệ thống u-Learning 46
Hình 2.10: Mô tả bảng trong cơ sở dữ liệu 53
Hình 2.11 : Sơ đồ quan hệ thực thể User 54
Hình 2.12 : Sơ đồ quan hệ thực thể Messages 54
Hình 2.13: Sơ đồ quan hệ thực thể Assignments và Blogs 54

Hình 2.14: Sơ đồ quan hệ thực thể các bài giảng Scorm 55
Hình 2.15: Sơ đồ quan hệ thực thể Survey và Tags 55
Hình 2.16 : Giao diện trang chủ 56
Hình 2.17: Đăng kí thành viên 57
Hình 2.18 : Thông tin cá nhân 57
Hình 2.19: Chỉnh sửa thông tin cá nhân 58
Hình 2.20: Quản lý danh sách role 58
Hình 2.21: Thêm khóa học mới 59
Hình 2.22: Thêm một bài học mới 59
Hình 2.23:Blog 60
Hình 2.24: Thêm một entry vào blog 60
Hình 2.25:Danh sách liên hệ 61
Hình 2.26: Màn hình chat 61
Hình 2.27 :Màn hình làm bài kiểm tra 62
Hình 2.28:Màn hình theo dõi bài giảng 62
Hình 2.29: Màn hình đăng nhập trên thiết bị di động 63
Hình 2.30: Màn hình trang chủ trên thiết bị di động 63
Hình 2.31 : Màn hình danh sách khóa học trên thiết bị di động 64
Hình 2.32: Màn hình thông tin khóa học trên thiết bị di động 64
Hình 2.33: Xem nội dung bài học trên thiết bị di động 65
Hình 2.34: Làm bài kiểm tra trên thiết bị di động 65
Hình 2.35: Gửi thông điệp trên thiết bị di động 66
Hình 2.36: Forum trên thiết bị di động 66
Hình 2.37: Blog trên thiết bị di động 66
Hình 2.38: Sơ đồ triển khai hệ thống tại trường Cao đẳng CNNĐ 70
Bảng 1: Danh mục các bảng trong cơ sở dữ liệu 53
Bảng 2: Bảng kết quả sau khi thử nghiệm 79


1


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Ở bất kỳ một thời đại nào, yếu tố con người luôn luôn là yếu tố tiên
quyết quyết định đến sự phát triển của xã hội. Không vượt qua ngoài quy luật
đó, ngày nay yếu tố quyết định đến thành công của mỗi tổ chức, cá nhân,
công ty hay các tập đoàn lớn trên thế giới vẫn là con người đây cũng chính là
lý do tại sao công tác giáo dục lại là một trong những vấn đề được ưu tiên
hàng đầu. Bởi vậy, việc đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục là một việc
làm cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
Với mô hình đào tạo truyền thống, để được tham gia vào một khóa học
nào đó thì trước tiên phải đến cơ sở đào tạo khóa học đó để đăng ký, đăng ký
được r
ồi thì cũng chưa chắc đã được học ngay vì một vài lý do nào đó liên
quan đến việc tổ chức, quản lý lớp học chưa được giải quyết được (ở Việt
Nam lý do điển hình là do chưa đủ số lượng học viên, địa điểm không ổn
định ). Và đến khi học được rồi thì học viên phải học theo thời khóa biểu
nhất định, tại một địa
điểm cụ thể nào đó , làm cho học viên bị động trong
công việc gây ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động giáo dục đào tạo.
Rõ ràng sự ràng buộc về thời gian, không gian đã làm cho việc sử dụng các
hình thức đào tạo truyền thống đem lại ít hiệu quả.
Với sự phát triển của công nghệ nói chung và Internet nói riêng những
người sử dụng Internet trên khắp th
ế giới đang nhận ra khả năng của Internet
có thể đem lại cho họ tri thức và cá kỹ năng cần thiết cho những cơ hội trong
thế kỷ 21. Một trong những khả năng đó chính là khả năng dạy và học qua
mạng. e-Learning đã ra đời và đã đem lại cho mọi người cơ hội học tập nhiều
hơn với chi phí thấp hơn cũng như

sự tiện lợi lớn hơn trong đào tạo nâng cao
trình độ, năng lực của nhân viên trong các công ty trên toàn cầu. Tuy nhiên
muốn sử dụng e-Learning thì cần phải có máy PC và mạng Internet, WIFI

2

hoặc LAN, đồng thời PC hay laptop khá cồng kềnh, không linh hoạt trong
việc sử dụng.
Mạng điện thoại di động xuất hiện ở Việt Nam cách đây đã được
khoảng gần hai thập kỉ, trong khoảng thời gian đó, mạng di động đã có sự
phát triển mạnh mẽ. Cùng với sự gia tăng của số lượng các thuê bao cũng như
các nhà cung cấp dịch vụ là sự đ
a dạng hóa các dịch vụ hướng đến thiết bị di
động. Ngày nay, điện thoại di động không còn là mặt hàng xa xỉ như cách đây
vài năm, mà nó đã phổ cập tới mọi tầng lớp nhân dân. Điện thoại di động
không chỉ còn mang chức năng gọi điện hay nhắn tin thông thường nữa, mà
còn là một thiết bị giải trí, tra cứu thông tin rất tiện lợi. Do đó, ngành công
nghiệp phần m
ềm xây dựng các ứng dụng cho điện thoại di động đang là một
xu hướng mới đầy tiềm năng.
Khắc phục các nhược điểm của e-learning là khi cập nhật kiến thức cần
phải có máy PC và mạng internet WIFI hoặc LAN, đồng thời PC hay laptop
khá cồng kềnh, không linh hoạt trong việc sử dụng. Trái lại, di động luôn luôn
bên mình và chương trình học có thể mở ra bất cứ lúc nào, chỉ bằng một vài
động tác cơ bản. Người học do đó sẽ tiếp cận thông tin một cách dễ dàng hơn,
nhanh hơn, cập nhật hơn do sử dụng 3G hay GPRS - ở đâu cũng có, không
phụ thuộc như WIFI cần có điểm phát cố định.
Hiện nay, tại Việt Nam nhiều trường đại học, cao đẳng đã xây dựng hệ
thống giáo dục trực tuyến phục vụ đào tạo sinh viên từ
xa qua mạng và sinh

viên chính quy thông qua hệ thống e-Learning. Tuy nhiên hệ thống này lại
chưa tận dụng triệt để sự phát triển của công nghệ thông tin – truyền thông
đặc biệt là sự phát triển của Internet băng thông rộng và các thiết bị cầm tay
do đó chưa khắc phục được tình trạng thiếu hụt giáo viên, tài liệu học tập,
giáo trình, Việc xây dựng hệ thống u-Learning sẽ giúp cho sinh viên có thể
truy cập hệ thống tài nguyên học tậ
p một cách thuận tiện, giúp cho giáo viên
và học sinh có cơ hội trao đổi với nhau nhiều hơn không bị bó hẹp trong thời
gian chính khóa tạo ra một môi trường học tập mới: Học mọi lúc, mọi nơi.

3

Nhu cầu tra cứu, học tập, ôn tập lại kiến thức khi đi tàu xe, khi chờ đợi,
… hay bất cứ lúc nào có thời gian rảnh rỗi, ở mọi nơi mọi lúc là một nhu cầu
cần thiết đặc biệt là trong giới trẻ; đối với học sinh sinh viên đây là đối tượng
có tuổi đời còn trẻ, dễ tiếp cận công nghệ và là tầng lớp sử dụng các thiết bị
máy tính, di động nhi
ều nhất. Và như vậy việc xây dựng hệ thống u-Learning
là một điều cần thiết.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu:
“Nghiên cứu, ứng dụng u-Learning trong công tác đào tạo tại
trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định”
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, xây dựng một hình thức học tập mới giúp người học học
tập, tra cứu kiến th
ức một cách thuận tiện mọi nơi, mọi lúc.
Xây dựng ứng dụng học tập trực tuyến u-Learning có khả năng truy cập
mọi nơi, mọi lúc trên các thiết bị kết nối Internet như PC, Laptop, mobile
phone, ; giúp giáo viên, học sinh sinh viên có phương pháp và công cụ
giảng dạy và học tập mới làm tăng khả năng tra cứu, trao đổi kiến thức với

thầy cô và bạn bè.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1.
Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động và phương pháp dạy, học, tra cứu và trao đổi kiến thức của
sinh viên, giảng viên trên môi trường mạng internet.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Những người trực tiếp tham gia vào quá trình dạy và học như giảng
viên và học sinh sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định.
4. Giả thuyết khoa học
Áp dụng u-Learning trong công tác đào tạo tại nhà trường sẽ làm thay
đổi tư duy trong dạy và học góp phần nâng cao chất lượng
đào tạo trong nhà
trường.


4

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
*. Đánh giá thực trạng và xu thế phát triển của giáo dục điện tử (e-Learning,
m-Learning, u-Learning) tại Việt Nam và tại trường cao đẳng Công nghiệp
Nam Định.
*. Xây dựng cơ sở lý luận, tổng quan về u-Learning.
*. Nghiên cứu, xây dựng hệ thống học tập trực tuyến u-Learning ứng dụng
trong công tác đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định.
*. Đưa ra các khuyến nghị, giả
i pháp cho phương pháp dạy và học trực tuyến.
6. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
- Phương pháp lý luận

- Phương pháp quan sát và tổng kết kinh nghiệm
- Phương pháp phân tích tổng hợp
- Phương pháp thử nghiệm sư phạm
7. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài hướng đến sinh viên, giảng viên hệ Cao đẳng chính quy của nhà
trường. Đây là đối tượng giảng dạy và học tậ
p theo học chế tín chỉ nên rất cần
những phương pháp tự học, tự nghiên cứu.
Phạm vi của đề tài tập trung vào việc tìm hiểu lý thuyết và xây dựng
một mô hình u-Learning thử nghiệm.
Xây dựng ứng dụng học tập trực tuyến mọi nơi, mọi lúc cho phép sinh
viên cập nhật, bổ sung thêm các kiến thức từ thầy cô giáo ngoài giờ học trên
lớp. Sinh viên được cung cấp các công cụ học tập tr
ực tuyến như bài giảng
trực tuyến, các bài test, theo dõi quá trình học tập online. Giảng viên được
cung cấp các công cụ soạn thảo bài giảng và giao bài tập, bài kiểm tra cho
sinh viên, Ngoài ra hệ thống còn cung cấp các công cụ giao tiếp khác như
email, chat, forum giúp tăng cường hoạt động trao đổi giữa các sinh viên và
giữa sinh viên với giảng viên.

5

8. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, tính cấp thiết của đề tài, mục đích nghiên cứu, đối
tượng, khách thể, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
Chương 2: Xây dựng hệ thống u-Learning phục vụ công tác đào tạo tại
trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định.
Chương 3: Thử
nghiệm sư phạm.

Kết luận và khuyến nghị: Biện pháp triển khai, áp dụng vào thực tiễn,
Khuyến nghị đề xuất hướng phát triển của đề tài.



6

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1. TỔNG QUAN THỰC TRẠNG VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐIỆN
TỬ TẠI VIỆT NAM
1.1.1. Thực trạng của giáo dục điện tử Việt Nam
Xã hội loài người đang sống làm việc trong một môi trường mà ở đó có
sự phát triển với tốc độ rất nhanh của Công nghệ thông tin vào các lĩnh vực
của đời sống tạo nên những đột phá quan trọng về kinh tế - chính trị và văn
hoá, trong đó giáo dục đào tạo với phong trào ứng dụng công nghệ thông tin
vào việc
đổi phương pháp dạy và học được coi là khâu quan trọng.
Giáo dục điện tử hay học tập điện tử là một khái niệm không mới,
nhưng lại thu hút được sự quan tâm ngày càng nhiều của các tổ chức giáo dục
đào tạo, các đơn vị nghiên cứu triển khai công nghệ thông tin, đặc biệt là sự
quan tâm của các trường đại học, cao đẳng và các cơ sở giáo dục. Có thể xem
giáo dục điệ
n tử như một phương thức dạy học mới, bổ sung hỗ trợ cho các
phương thức đào tạo truyền thống, tạo thêm cơ hội học tập cho đông đảo các
tầng lớp xã hội và đặc biệt góp phần hiện đại hoá và nâng cao chất lượng
giảng dạy.
Trên thế giới, giáo dục điện tử phát triển không đồng đều giữa các khu
vực. e-Learning phát triể
n mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ, ở châu Âu e-

Learning cũng có triển vọng trong khi đó châu Á lại là khu vực ứng dụng
công nghệ này ít hơn.
Tại Mỹ, dạy và học điện tử đã nhận được sự ủng hộ và các chính sách
trợ giúp của Chính phủ ngày từ cuối những năm 90. Theo số liệu thống kê của
Hội Phát triển và Đào tạo Mỹ (American Society for Training and
Development, ASTD), năm 2000 M
ỹ có gần 47% các trường đại học, cao
đẳng đã đưa ra các dạng khác nhau của mô hình đào tạo từ xa, tạo nên 54.000
khóa học trực tuyến. Theo các chuyên gia phân tích của công ty Dữ liệu quốc
tế (Internatinonal Data Corporation, IDC), cuối năm 2004 có khoảng 90% các

7

trường đại học, cao đẳng Mỹ đưa ra mô hình e-Learning, số người tham gia
học tăng 33% hàng năm trong khoảng thời gian 1999 – 2004. E-Learning
không chỉ được triển khai ở các trường đại học mà ngay ở cả các công ty việc
xây dựng và triển khai cũng diễn ra mạnh mẽ. Có rất nhiều công ty thực hiện
việc triển khai e-Learning thay cho phương thức đào tạo truyền thống và đã
mang lại hiệu quả cao.
Trong những năm g
ần đây, châu Âu có một thái độ tích cực đối với
việc phát triển công nghệ thông tin cũng như ứng dụng nó trong mọi lĩnh vực
kinh tế – xã hội, đặc biệt là ứng dụng trong hệ thống giáo dục. Các nước trong
cộng đồng châu Âu đều nhận thức được tiềm năng to lớn mà công nghệ thông
tin mang lại trong việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội dung và
nâng cao chất lượng của nền giáo dục.
Tại châu Á, giáo dục điện tử vẫn đang trong giai đoạn sơ khai, chưa có
nhiều thành công vì một số lý do như: các quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan
liêu, sự ưu chuộng đào tạo truyền thống của văn hóa châu á, vấn đề ngôn ngữ
không đồng nhất, cơ sở hạ tầng nghèo nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số

quốc gia châu á. Tuy vậy,
đó cũng chỉ là rào cản tạm thời do nhu cầu đào tạo
ở châu lục này cũng đang trở nên ngày càng không thể đáp ứng được bởi các
cơ sở giáo dục truyền thống buộc các quốc gia châu á đang dần dần phải thừa
nhận tiềm năng không thể chối cãi được mà e-learning mang lại. Một số quốc
gia, đặc biệt là các nước có nền kinh tế phát triển hơn tại châu á c
ũng đang có
những nỗ lực phát triển e-Learning tại đất nước mình như: Nhật Bản, Hàn
Quốc, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc,
Vào khoảng năm 2002 trở về trước, các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về
học tập điện tử như e-Learning ở Việt Nam không nhiều. Trong hai năm
2003-2004, việc nghiên cứu e-Learning ở Việt Nam đã được nhiều đơn vị
quan tâm hơn. Gần đây các hội nghị
, hội thảo về công nghệ thông tin và giáo
dục đều có đề cập nhiều đến vấn đề e-Learning và khả năng áp dụng vào môi
trường đào tạo ở Việt Nam như: hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo

8

ĐHQGHN năm 2000, hội nghị giáo dục đại học năm 2001 và gần đây là Hội
thảo khoa học quốc gia lần thứ nhất về nghiên cứu phát triển và ứng dụng
công nghệ thông tin và truyền thông ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc
gia lần II về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền
thông ICT/rda 9/2004, và hội thảo khoa học “Nghiên cứu và triển khai e-
Learning” do Viện Công nghệ thông tin (ĐHQGHN) và Khoa Công nghệ
thông tin (Đại học bách khoa Hà Nộ
i) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 là
hội thảo khoa học về e-Learning đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam.
Các trường đại học, cao đẳng ở Việt Nam cũng bước đầu nghiên
cứu và triển khai e-Learning. Một số đơn vị đã bước đầu triển khai các phần

mềm hỗ trợ đào tạo và cho các kết quả khả quan: Đại học Công nghệ -
ĐHQGHN, Viện CNTT –
ĐHQGHN, Đại học bách khoa Hà Nội,… Gần đây
nhất, Cục Công nghệ thông tin Bộ Giáo dục & Đào tạo đã triển khai cổng e-
Learning nhằm cung cấp một cách có hệ thống các thông tin e-Learning trên
thế giới và ở Việt Nam. Bên cạnh đó, một số công ty phần mềm ở Việt nam
đã tung ra thị trường một số sản phẩm hỗ trợ đào tạo. Tuy các sản phẩm này
chưa phải là sả
n phẩm lớn, được đóng gói hoàn chỉnh nhưng đã bước đầu góp
phần thúc đẩy sự phát triển e-Learning ở Việt Nam.
Việt Nam đã gia nhập mạng e-Learning Châu Á (Asia E-Learning
Network – AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục &
Đào tạo, Bộ khoa học – Công nghệ, trường Đại học Bách khoa, Bộ bưu chính
viễn thông…
Ngày 21/4/2011, Bộ GD&ĐT phối hợp với Bộ TT&TT đã tổ chức
Hội nghị Quố
c gia Phát triển nguồn nhân lực CNTT. Những phương pháp
giáo dục điện tử mới như e-learning, m-learning (Mobile Learning), u-
learning (Ubiquitous learning) đã được đưa ra, đây là những phương pháp
hiệu quả và khả thi, tận dụng tiến bộ của phương tiện điện tử, truyền thông và
internet để truyền tải các kiến thức và kĩ năng đến những người học là cá nhân
và tổ chức ở bất kì nơi nào trên thế
giới tại bất kì thời điểm nào. Với các công

9

cụ đào tạo truyền thông phong phú, cộng đồng người học online và các buổi
thảo luận trực tuyến, giúp mọi người mở rộng cơ hội tiếp cận với các khóa
học và đào tạo nhưng lại giúp giảm chi phí.
Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình học

tập điện tử đang được quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên so với các nước trong
khu vực giáo dụ
c điện tử tại Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu còn nhiều việc
phải làm mới tiến kịp các nước.
1.1.2. Xu thế phát triển giáo dục điện tử Việt Nam
Công nghệ thông tin và truyền thông đang được ứng dụng mạnh mẽ
trong quá trình tổ chức đào tạo, thay đổi nội dung, phương pháp giảng dạy
hiện đại và bám sát yêu cầu thực tiễn. Xu th
ế của thế giới là phát triển giáo
dục điện tử, hình thành đại học số hoá, liên minh các đại học trong phạm vi
khu vực, toàn cầu.
Giáo dục điện tử hình thành và phát triển do nhu cầu đổi mới giáo dục
đại học để đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho nền kinh tế tri thức có
phạm vi toàn cầu. Đại học số hoá được xây dựng và phát triển trong “bộ 3”:
Chính phủ
điện tử, thương mại điện tử, giáo dục điện tử.
Có thể hiểu giáo dục điện tử là một quy trình giảng dạy trong đó mọi
hoạt động đều được xây dựng trên môi trường điện tử. Chẳng hạn, các hệ
thống nghiên cứu, công trình và kết quả nghiên cứu, các nguồn tài nguyên học
tập đều được số hoá, như hệ thố
ng bài giảng, giáo trình điện tử, thư viện điện
tử, các nguồn thông tin dữ liệu, hệ thống quản lý đào tạo. Thậm chí, các hoạt
động hỗ trợ sinh viên, các hoạt động thương mại trong trường học như dịch
vụ về cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, phát triển các dịch vụ chuyển
giao công nghệ cũng được thực hiện theo mô hình số
hoá. Hệ thống thông tin
xúc tiến việc làm, tuyển dụng, cấp học bổng, tất cả đều được quản lý số hoá.
Trong những năm qua, nhiều trường đại học trên thế giới đã bước đầu
xây dựng nền tảng cho đại học số hoá. Một số trường đại học đã triển khai
thành công mô hình này như Ukeu (Đại học số hoá của Anh),


10

CyberUniversity (Đại học số hoá của Hàn Quốc), Đại học USQ (Queensland,
Úc), Đại học MIT (Mỹ).
Theo thống kê của CyberUniversity, khoảng 70% các trường Đại học
hàng đầu của Mỹ có kế hoạch phát triển theo hướng đại học số hoá. Tại châu
Âu, Hàn Quốc, Singapore có khoảng 80% các trường đại học định hướng phát
triển theo mô hình đại học số hoá.


Hiện nay, tại Việt Nam nhiều trường đại học cũng đ
ã xây dựng hệ
thống giáo dục học tập trực tuyến phục vụ đào tạo sinh viên từ xa qua mạng
và sinh viên chính quy. Đó chính là cơ sở để xây dựng đại học số hóa. Trường
Đại học Công nghệ thông tin đã xây dựng kho học liệu điện tử - hay còn gọi
là phần mềm Dạy và Học. Tài nguyên học tập của trường bao gồm tất cả các
loại học liệu
điện tử liên quan như đề cương bài giảng, hệ thống slide, bài tập
mẫu, tài liệu tham khảo, slide, video, CD-ROM…. Sinh viên được cấp tài
khoản truy cập hệ thống tài nguyên học tập, tiếp cận hệ thống giáo trình điện
tử các môn học, thư viện e-books.
Ý thức được vai trò quan trọng và tất yếu của việc ứng dụng công nghệ
thông tin vào việc đổi mới phương pháp dạy học Tổng Công ty Vi
ễn thông
Quân đội Viettel đã ký thoả thuận với Bộ Giáo dục và Đào tạo, tài trợ mãi
mãi, miễn phí kết nối Internet băng thông rộng đến tất cả các trường phổ
thông, mầm non, các trung tâm giáo dục, các phòng giáo dục và đào tạo. Như
vậy, Việt Nam sẽ có một hạ tầng mạng phục vụ cho giáo dục chủ yếu dựa trên
nền đường trục cáp quang của Viettel. Thông qua mạng giáo dục, Bộ

GD&Đ
T có thể cung cấp dịch vụ dạy học qua mạng đến gần 700 phòng giáo
dục và đào tạo quận, huyện và tiến tới đến 2.500 trường trung học phổ thông.
Mô hình đào tạo, tập huấn giáo viên trực tiếp qua mạng giáo dục sẽ được triển
khai mạnh mẽ hơn.

11

Ngoài ra, tận dụng triệt để sự phát triển của công nghệ thông tin và
truyền thông, đặc biệt là sự phát triển của Internet băng rộng và các thiết bị
cầm tay cũng mang lại nhiều phương pháp dạy học mới như m-Learning, u-
Learning (Ubiquitous Learning: Học mọi lúc mọi nơi). Sự phát triển của các
công nghệ di động bao gồm điện thoại di động thế hệ mới, thiết bị PDA kết
nố
i Internet, laptop với khả năng truy cập wi-fi, sẽ giúp người học kết nối cao
hơn và sử dụng tốt hơn cho việc học tập mọi lúc mọi nơi. Hiện nay nhiều
trường đại học, cao đẳng đã bắt đầu triển khai nghiên cứu sử dụng các thiết bị
di động trong giáo dục điện tử, thực hiện một số công việc như thiết kế lạ
i các
giao diện web, giáo trình điện tử… phù hợp với kích thước màn hình của các
thiết bị di động.
Theo các chuyên gia, những phương pháp đào tạo trên, đặc biệt là đào
tạo trực tuyến, sẽ giải quyết tình trạng thiếu hụt giáo viên ở vùng sâu, vùng
xa. Đây cũng là phương pháp cung cấp tài nguyên học tập tốt nhất cho các
vùng sâu.
Hiện nay, nhân lực công nghệ thông tin không chỉ thiếu cho nhu cầu thị
trường lao động trong nước, mà nhân l
ực của nhiều nước phát triển như Mỹ,
Nhật Bản, EU cũng đang thiếu trầm trọng. Đây chính là môi trường tiềm năng
cho nhân lực công nghệ Việt Nam có thể vươn ra thị trường nước ngoài.

Như vậy có thể nói xu thế phát triển của giáo dục điện tử là một xu thế
tất yếu của nền giáo dục hiện đại.
1.2. TỔNG QUAN VỀ U-LEARNING
1.2.1. Mộ
t số khái niệm
Các vấn đề như kinh tế, xã hội và các tiềm năng khoa học kỹ thuật sẽ
tiếp tục làm thay đổi tổng thể nền kinh tế, đời sống xã hội trên toàn thế giới,
đặc biệt là dẫn đến một cuộc cách mạng trọng việc dạy và học một cách khoa
học có hệ thống. Xuất phát từ các nhu cầu như nhu cầu cập nhật nhanh chóng
kiến th
ức, cách thức đào tạo; nhu cầu cần có các mô hình học tập khác nhau
phù hợp với mọi đối tượng học tập khác nhau và nhu cầu có được một quá

12

trình học tập lâu dài một cách dễ dàng , trên thế giới đã xây dựng, phát triển
và mở rộng việc đào tạo và giáo dục một cách hợp lý, phổ biến hơn. Cùng với
đó là việc xuất hiện các thuật ngữ như e-Learning.
Nói đến e-Learning là nói đến một quá trình học tập trên máy tính thông
qua mạng Internet hay Intranet. “e-Learning (học tập điện tử hay học qua
mạng) là quá trình lĩnh hội và sử dụng các kiến thức, các kiến th
ức này đã
được chọn lọc và đơn giản hóa rồi truyền tải và phân tán thông qua các
phương tiện thông tin điện tử. Trong đó, hiện nay, các phương tiện thông tin
điện tử cơ bản chính là mạng và máy tính nhưng trong tương lai, chúng có thể
là các hệ thống nhiều kênh truyền khác nhau (như mạng không dây, mang
thông tin vệ tinh ) và nhiều công nghệ đa dạng một khi chúng được phát
triển và được chấp nhận. e-Learning có thể thực hiện vớ
i quy mô đầy đủ của
khóa học hoặc quy mô của từng học phần và các quy mô với mục tiêu học tập

nhỏ hơn. e-Learning có thể áp dụng hình thức truy nhập đồng bộ hoặc không
đồng bộ và có thể được truyền đi xa với sự cách biệt về địa lý và những hạn
chế khác nhau về thời gian. (theo: NCSA e-Learning group – trường Đại học
ILLINOIS).
E-Learning là một phương pháp hiệu quả và khả thi, tận dụ
ng tiến bộ của
phương tiện điện tử, internet để truyền tải các kiến thức và kĩ năng đến những
người học là cá nhân và tổ chức ở bất kì nơi nào trên thế giới tại bất kì thời
điểm nào. Với các công cụ đào tạo truyền thông phong phú, cộng đồng người
học online và các buổi thảo luận trực tuyến, E-learning giúp mọi người mở
r
ộng cơ hội tiếp cận với các khóa học và đào tạo nhưng lại giúp giảm chi phí.
E-Learning giúp người học không còn phải đi những quãng đường dài để
theo học một cua học dạng truyền thống; người học hoàn toàn có thể học tập
bất cứ khi nào bạn muốn, ban ngày hay ban đêm, tại bất cứ đâu- tại nhà, tại
công sở, tại thư viện nội bộ. Với rấ
t nhiều sinh viên, nó đã mở ra một thế giới
học tập mới, dễ dàng và linh hoạt hơn, mà trước đó họ không hy vọng tới, có
thể do không phù hợp, hay vì lớp học cách nơi họ sống đến nửa vòng trái đất.

13

Theo một nghĩa khác, E-Learning đã xóa nhòa các ranh giới địa lí, mang giáo
dục đến với mọi người chứ không phải là mọi người đến với giáo dục.
E-Learning khiến cho việc học tập dạng thụ động như trước đây được
giảm bớt. Người học không cần phải tập trung trong các lớp học với kiểu học
“đọc và ghi” thông thường, giúp cho việc học tập trở nên rất chủ
động. Điều
cốt yếu là tập trung vào sự tương tác, “học đi đôi với hành”.
E-Learning giúp việc học tập trở nên thú vị hơn, hấp dẫn hơn và thuyết

phục hơn. Các môn học khó hoặc nhàm chán có thể trở nên dễ dàng hơn, thú
vị hơn với giáo dục điện tử.
Học tập là một hoạt động xã hội, và e-Learning có thể giúp chúng ta thu
được những kết quả ch
ắc chắn và lâu dài, không chỉ thông qua nội dung mà
đồng thời bằng cả cộng đồng mạng trực tuyến. Tại đây, học viên được khuyến
khích giao tiếp, cộng tác và chia sẽ kiến thức. Theo cách này, e-Learning có
thể hỗ trợ “học tập thông qua nhận xét và thảo luận”.
E-Learning cho phép học viên tự quản lí được tiến trình học tập của
mình theo cách phù hợp nhất. Chúng ta có nhiều cách học khác nhau như đọc,
xem, khám phá, nghiên cứu, tương tác, thực hành, giao ti
ếp, thảo luận, chia sẻ
kiến thức. E-Learning đồng nghĩa với việc học viên có thể truy cập tới rất
nhiều nguồn tài nguyên phục vụ cho học tập: cả tư liệu và con người, và theo
cách này mỗi người đều có quyền chọn lựa hình thức học tập phù hợp nhất
với khả năng và điều kiện của mình.
E-Learning đồng thời giúp cho việc học tập v
ẫn có thể tiến hành được
đồng thời trong khi làm việc, khi mà các doanh nghiệp đã bắt đầu nhận thấy
học tập không chỉ có thể diễn ra lớp học. Thực tế, 70% của dung lượng học
tập diễn ra trong quá trình làm việc, không ở dạng giáo dục và đào tạo chính
thống mà là trong công việc hàng ngày như tìm kiếm thông tin, đọc tài liệu,
và trao đổi với đồng nghiệp. Đó chính là các hình thức học tập không chính
thống
được được e-Learning hỗ trợ và khuyến khích trong các tổ chức.

14

Trong vài năm gần đây sự tăng trưởng của công nghệ di động tăng theo
cấp số nhân, các thiết bị mạng có băng thông rộng ngày càng có tính sẵn

dùng, sự cải tiến của công nghệ mạng không dây và thiết bị cầm tay ngày
càng phổ biến, đã mở ra cơ hội mới cho khả năng truy cập của giáo dục. Khả
năng thực sự của e-Learning giống như là “mọi lúc, mọi n
ơi” cuối cùng đã
được thực hiện với sự ra đời của mobile learning (m-Learning).
m-Learning được định nghĩa như “mọi dịch vụ hoặc điều kiện dễ dàng
cung cấp cho người học với những thông tin điện tử phổ biến và nội dung có
tính giáo dục để giúp đỡ trong việc thu thập những kiến thức mà không cần
quan tâm đến không gian và thời gian ”– theo Lehner&Nosekabel. Vavoula
và Sharples đã đề xuất ba giả
i pháp nơi mà sự học tập có thể được cân nhắc di
động như “…sự học tập là di động trong điều kiện không gian; nó là di động
trong các phần khác nhau của cuộc sống; nó là di động đối với thời gian…”.
Định nghĩa này nói lên rằng hệ thống m-Learning cần có sự chuyển giao nội
dung có tính giáo dục mọi lúc mọi nơi khi người học cần đến.
Về mặt công nghệ hiện nay, những dịch vụ
cầm tay giống như những
máy tính cầm tay và personal digital assistants (PDAs) ngày nay có đủ khả
năng hơn trước đây. Những nhà kinh tế học trong năm 2001 dự đoán rằng
trong năm 2003 số lượng máy cầm tay có khả năng kết nối Internet sẽ vượt
qua số lượng của máy tính cá nhân với những trình duyệt Internet của máy
tính cá nhân. Theo sự đánh giá từ Microsoft, đến cuối năm 2002, sẽ có gần
100 nghìn PDAs trên toàn thế giới và những nă
m tiếp theo sẽ là một con số
rất lớn.
Hiện nay m-Learning có triển vọng lớn trở thành một môi trường học tập
nổi bật cho quá trình học tập lâu dài của mỗi người .
Những thiết bị di động cũng có nhiều lợi ích như:
- Kích cỡ nhỏ và tính di động cao;
- Ngay lập tức truy nhập mà không phải đợi khởi động;


15

- Tính linh hoạt hỗ trợ một phạm vi rộng của những hoạt động học tập;
- Sinh viên có thể tương tác với nhau và thực hành thay vì ngồi cạnh một
cái màn hình vi tính lớn.
- Các thiết bị di động sử dụng thuận tiện, dễ dàng trong lớp học hơn là
các máy để bàn.
- PDAs hoặc tablets và e-book rất tiện dùng, nó không to lớn và dễ dàng
vận chuyển hơn cả một túi đựng đầy tài liệu, báo, sách giáo khoa, hoặc laptop.
- Phầ
n mềm công nhận chữ viết tay trong PDAs và Tablet giúp sinh viên
cải thiện kỹ năng viết tay của mình. Viết tay với bút điện tử hoặc màn hình
cảm ứng tự nhiên hơn là bằng chuột và phím.
- Giá thành của công nghệ tương đối rẻ…
Tuy vậy công nghệ di động cũng có nhiều nhược điểm:
- Màn hình nhỏ giới hạn số lượng và loại thông tin cần được hiển thị
(mobiles và PDAs).
- Bộ pin phả
i nạp một cách đều đặn, dữ liệu có thể bị mất trên các thiết
bị nếu như nó không phù hợp.
- Không mạnh bằng máy tính để bàn.
- Khó khăn khi dùng ảnh động, đặc biệt với điện thoại di động.
- Độ bảo mật không cao khi truy cập mạnh không dây qua các thiết bị di
động.
- Băng thông có thể bị suy biến với số lượng lớn người dùng khi truy cập
vào mạng không dây.
- Rấ
t khó khăn khi in, trừ khi có kết nối với mạng máy tính.
Như vậy, nhờ có công nghệ di động đã mở ra một hướng mới cho quá

trình giáo dục và đào tạo. Giờ đây để được học tập người học không cần phải
quan tâm nhiều đến việc đi lại hay không có thời gian đến trường nữa, với m-

16

Learning mọi người có thể học mọi nơi mọi lúc và không giới hạn về khoảng
cách.
Thế kỉ 21 là thế kỉ của kỉ nguyên thông tin, với sự bắt đầu của cuộc cách
mạng số, đặc biệt là sự phát triển của điện thoại di động, công nghệ mạng
không dây. Mobile phone cùng các tính năng nâng cao của smartphone giờ đã
phổ biến và trở thành thiết bị giao tiếp cơ bả
n, đặc biệt là với những người trẻ
tuổi, rất nhiều người trong số họ sử dụng chúng như là cách chính để truy cập
vào internet, nghe nhạc, chơi game, tham gia mạng xã hội, kết nối mọi người
mọi nơi, mọi lúc. Các thiết bị điện toán di động ngày càng phát triển cả về số
lượng, tính năng, khả năng xử lý và độ kết nối. Sự phát triển đó cùng v
ới sự
xuất hiện của công nghệ đám mây như là sự khởi đầu cho kỉ nguyên điện toán
khắp nơi (Ubiquitous computing). Giáo dục, được kì vọng là nơi áp dụng
mạnh mẽ nhất những công nghệ tiên tiến vào việc đổi mới dạy và học, lại
dường như thích ứng một cách chậm chạp trước những thay đổi của công
nghệ. Điển hình là việc áp dụng công ngh
ệ trong dạy và học còn hạn chế.
Chúng ta đã phát triển được các hệ thống e-Learning trong các trường đại học
và cao đẳng, nhưng như thế vẫn chưa đủ đáp ứng các nhu cầu học tập của sinh
viên, học sinh. Sinh viên không chỉ có nhu cầu học trên lớp, học ở nhà, học
online qua hệ thống e-Learning thông qua máy tính, mà còn có nhu cầu học
khi có thời gian rảnh rỗi. Nhu cầu tra cứu, ôn tập lại kiến thức khi đ
i tàu xe,
khi chờ đợi, … hay bất cứ lúc nào có thời gian rảnh rỗi, ở mọi nơi mọi lúc là

một nhu cầu có thật. Để hiện thực hóa điều này, chúng ta cần đến sức mạnh
của điện toán di động và hướng tới một nền tảng học tập khắp mọi nơi hay
còn gọi là u-Learning.
Vậy u-Learning là gì?
Một cách dễ hiểu, u-Learning là một hình thức học tập trực tuy
ến kết
hợp giữa e-Learning và m-Learning (mobile learning), cho phép người học có
thể truy cập nội dung học tập mọi nơi, mọi lúc thông qua thiết bị di động như
mobile, tablet, hay thông qua máy tính PC. Với một nền tảng, dữ liệu kiến

17

thức chung, người học có thể học trực tuyến qua máy tính (e-Learning) hay
học tập qua các thiết bị di động như smartphone, tablet, … (m-Learning) nhờ
đó, kiến thức được truyền tải liên tục và cung cấp ngay lập tức khi người học
muốn tận dụng thời gian để học tập ở mọi nơi, mọi lúc.
Như vậy có thể hiểu đơn giản: u-Learning là một hình thức học tập trực
tuy
ến sử dụng công nghệ di động và máy tính để tăng cường khả năng, kỹ
năng và phương pháp học tập.
u-Learning = e-Learning + m-Learning
e-Learning: electronic learning
m-Learning: mobile learning
u-Learning: ubiquitous learning


Hình 1.1: Hệ thống u-Learning trên thiết bị di động
Tại sao lại là u-Learning?
Như chúng ta đã biết, hệ thống e-Learning là một hệ thống học tập trực
tuyến đã phát huy hiệu quả trong việc dạy và học. Tuy nhiên, e-Learning có

những nhược điểm không khắc phục được như cần phải có máy tính kết nối
internet, không thể truy cập ngay khi người học có nhu cầu, ví dụ như khi đi
đợi tàu, khi rảnh r
ỗi, Hệ thống m-Learning lại khắc phục được vấn đề này,
smartphone luôn được người học mang bên mình và có thể mở ra bất cứ lúc
nào, công nghệ mạng không dây phát triển mạnh khiến việc kết nối internet
trở nên dễ dàng hơn. Nhưng m-Learning lại có nhược điểm là màn hình nhỏ,

18

ít hiệu ứng, và nội dung bị rút gọn cho phù hợp. Để kết hợp được ưu điểm của
cả hai hệ thống e-Learning và m-Learning, hệ thống u-Learning có thể hiểu là
: u-Learning = e-Learning + m-Learning. Khi kết hợp hai hình thức học tập
này, chúng đem lại cơ hội mới, những trải nghiệm mới trong việc dạy và học,
và chúng ta có thể thực hiện việc học mọi nơi, mọi lúc, bất cứ
khi nào người
học muốn, lấy trọng tâm là người học. Điều đó có nghĩa là chúng ta đang
hướng tới một môi trường học tập khắp nơi hay đó chính là u-Learning
(Ubiquitous learning). Với những lợi ích đó, các nhà sư phạm có thể trở thành
người thiết kế chương trình học, và cho phép sinh viên trở nên năng động
hơn, hợp tác với các sinh viên khác trong việc tìm hiểu kiến thức. Nhà quản
trị có thể implement mobile, wireless, và cloud computing
để thay thế cho
việc học trên lớp.
Theo cách đó, thế kỉ 21 giáo dục có thể tiếp cận gần gũi hơn với kỷ
nguyên công nghệ 21 đang tiến nhanh như vũ bão.

Hình 1.2: Hệ thống u-Learning chạy trên PC
Đặc điểm của u-Learning:
*. u-Learning là một công cụ đào tạo mạnh bởi nó có các ưu điểm:

×