Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

định hướng phát triên giáo dục không chính qui trong giai đoạn mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 114 trang )


Bộ giáo dục và đào tạo
Viện khoa học giáo dục việt nam





Báo cáo tổng kết đề tài
Định hớng phát triển giáo dục
không chính qui trong giai đoạn mới

Mã số: B2005-80-27

Chủ nhiệm: Thái Thị Xuân Đào










7438
02/7/2009

Hà Nội, 2008
1
Danh mục các từ viết tắt




BDHV Bình dân học vụ
BTVH Bổ túc văn hoá
CB Cán bộ
CNH-HĐH Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá
CSVC Cơ sở vật chất
DHNL Dạy học ngời lớn
GDCĐ Giáo dục cộng đồng
GDCQ Giáo dục chính qui
GDKCQ Giáo dục không chính qui
GDNL Giáo dục ngời lớn
GDNNT Giáo dục ngoài nhà trờng
GDPCQ Giáo dục phi chính qui
GDTE Giáo dục trẻ em
GDTNT Giáo dục trong nhà trờng
GV Giáo viên
GDTX Giáo dục thờng xuyên
GDTXa Giáo dục từ xa
HDV Hớng dẫn viên
HTSĐ Học tập suốt đời
HTTX Học tập thờng xuyên
HV Học viên
KHKT-CN Khoa học kĩ thuật- Công nghệ
KTTT Kinh tế tri thức
NL Ngời lớn
NNL Nguồn nhân lực
PPDH Phơng pháp dạy học
TE Trẻ em
TN Thanh niên

TTNMC Thanh toán nạn mù chữ
TTGDTX Trung tâm giáo dục thờng xuyên
TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng
XHH Xã hội hoá
XHHT Xã hội học tập
XMC Xoá mù chữ
2

Tóm tắt kết quả nghiên cứu

Tên đề tài: Định hớng phát triển Giáo dục không chính qui trong giai đoạn mới
Mã số: B2005-80-27
Chủ nhiệm đề tài: Thái Thị Xuân Đào. Tel : 8232562
E-mail:

Cơ quan chủ trì đề tài : Viện Chiến lợc và Chơng trình giáo dục
Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện:
Vụ Giáo dục thờng xuyên
Các Sở GD-ĐT: Hà Nội, Hoà Bình, Lào Cai, Đắc Lắc, Ninh Bình
Thời gian thực hiện : 5/2005-10/2006 (đã đợc gia hạn đến 30/6/2007)
1. Mục tiêu: Nghiên cứu đề xuất định hớng phát triển GDKCQ trong giai đoạn mới
2. Nội dung chính:
2.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài
- Phân biệt khái niệm GDKCQ với một số khái niệm có liên quan (GDCQ, GDPCQ
và GDTX).
- Tìm hiểu bối cảnh thời đại và bối cảnh ở trong nớc và những yêu cầu đặt ra đối
với phát triển GDKCQ trong thời gian tới.
- Nghiên cứu xu thế phát triển giáo dục nói chung và phát triển GDKCQ nói riêng ở
các nớc trên thế giới và trong khu vực.
2. 2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài

- Hồi cứu quá trình phát triển GDKCQ ở Việt Nam trong thời gian qua và tổng kết
những bài học kinh nghiệm để phát triển GDKCQ trong thời gian tới.
- Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của GDKCQ hiện nay và cơ hội, thách thức đối với
phát triển GDKCQ trong giai đoạn mới.
- Tìm hiểu các dự báo phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục Việt Nam 2020 và chủ
trơng phát triển GDKCQ của Đảng và Nhà nớc trong thời gian tới.
2.3 Nghiên cứu đề xuất định hớng và giải pháp phát triển GDKCQ trong giai đoạn
mới
- Nghiên cứu đề xuất định hớng phát triển GDKCQ trong giai đoạn mới.
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển GDKCQ trong giai đoạn mới.
- Tổ chức xin ý kiến chuyên gia và cán bộ quản lí, chỉ đạo và giáo viên về các định
hớng và giải pháp mà đề tài đề xuất.

3. Kết quả chính đạt đợc:
Về cơ sở lí luận đề tài đã làm rõ khái niệm GDKCQ trên cơ sở phân biệt GDKCQ
với GDCQ, GDPCQ và GDTX. Nhóm đề tài đã tổng quan đợc bối cảnh thời đại và xác
định đợc những vấn đề đặt ra đối với phát triển GDKCQ trớc yêu cầu của sự phát triển
nhanh chóng của KHKT-CN; trớc yêu cầu của xu thế toàn cầu hoá; trớc yêu cầu của
phát triển KTTT; trớc yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH và phát triển bền vững đất
nớc và trớc yêu cầu của Giáo dục cho mọi ngời và xây dựng xã hội học tập. Đây là
một trong những cơ sở quan trọng để đề xuất đợc định hớng phát triển GDKCQ trong
giai đoạn mới có tính hiện thực, phù hợp và khả thi. Nhóm nghiên cứu cũng đã tìm hiểu
và đã khái quát đợc xu thế phát triển GDKCQ ở các nớc trên thế giới và trong khu
vực. Đây là những gợi ý quan trọng để nhóm đề tài có thể xác định định hớng phát
triển GDKCQ ở Việt Nam trong thời gian tới.
3
Về cơ sở thực tiễn, đề tài đã nghiên cứu, khái quát đợc các bài học kinh nghiệm
phát triển GDKCQ ở nớc ta từ trớc đến nay. Đề tài đã xác định đợc điểm mạnh, điểm
yếu của GDKCQ hiện nay và cơ hội, thách thức đối với phát triển GDKCQ trong thời
gian tới. Nhóm nghiên cứu cũng đã nghiên cứu tìm hiểu những dự báo về phát triển kinh

tế, văn hoá, giáo dục Việt Nam 2020 và chủ trơng phát triển GDKCQ của Đảng và nhà
nớc trong thời gian tới. Đây là cơ sở thực tiễn quan trọng để đề tài có thể đề xuất định
hớng phát triển GDKCQ phù hợp với kinh nghiệm trớc đây và thực tiễn nớc ta hiện
nay và trong thời gian tới.
Trên cơ sở nghiên cứu bối cảnh thời đại ở trong nớc và quốc tế, GDKCQ ở các
nớc và kế thừa kinh nghiệm phát triển GDKCQ ở nớc ta từ trớc đến nay, nhóm đề tài
đã xác định đợc 7 định hớng phát triển GDKCQ trong thời gian tới. Đó là:
- GDKCQ sẽ phát triển với t cách là hệ thống, là một trong hai bộ phận cấu thành
của hệ thống giáo dục quốc dân. (Xu thế thể chế hoá GDKCQ)
- GDKCQ sẽ phát triển với quan niệm ngày càng rộng hơn. (Xu thế mở rộng quan
niệm về GDKCQ)
- GDKCQ sẽ phát triển mạnh mẽ cả về qui mô và chất lợng, cả về chiều rộng lẫn
chiều sâu, trong đó phát triển về chất lợng sẽ ngày càng đợc coi trọng. (Xu thế chất
lợng hoá GDKCQ)
- GDKCQ sẽ phát triển theo hớng đáp ứng nhu cầu HTTX, HTSĐ của tất cả mọi
ngời hơn là đáp ứng nhu cầu về văn bằng, chứng chỉ. (Xu thế phi bằng cấp trong
GDKCQ)
- GDKCQ sẽ phát triển theo hớng mở hơn, đa dạng hơn, linh hoạt hơn và mềm
dẻo hơn. (Xu thế đa dạng hoá, linh hoạt hoá và mềm dẻo hoá GDKCQ)
- GDKCQ sẽ phát triển theo hớng xã hội hoá với sự tham gia ngày càng đông, ngày
càng tích cực và chủ động của các lực lợng trong toàn xã hội. (Xu thế xã hội hoá
GDKCQ)
- GDKCQ sẽ phát triển theo hớng phi tập trung hoá với sự tham gia, làm chủ của
cộng đồng, của các địa phơng ngày càng mạnh mẽ hơn. (Xu thế phi tập trung hoá
trong GDKCQ)
Để phát triển GDKCQ theo các định hớng trên, nhóm nghiên cứu đã đề xuất
đợc 7 nhóm giải pháp để phát triển GDKCQ trong giai đoạn tới. Đó là nhóm giải pháp
Tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội và các cấp lãnh đạo về GDKCQ; nhóm giải
pháp Hoàn thiện cơ sở pháp lí, tăng cờng đầu t tài chính và cơ sở vật chất cho
GDKCQ; nhóm giải pháp Nâng cao chất lợng và sự phù hợp của các chơng trình

GDKCQ; nhóm giải pháp Xây dựng, đào tạo, bồi dỡng đội ngũ CB, GV của
GDKCQ; nhóm giải pháp Hoàn thiện hệ thống GDKCQ; nhóm giải pháp Đẩy
mạnh xã hội hoá GDKCQ và nhóm giải pháp Đổi mới quản lí GDKCQ. Đối với mỗi
nhóm giải pháp, đề tài đã phân tích vai trò và đề xuất các giải pháp cụ thể.
Dựa trên kết quả nghiên cứu, nhóm đề tài đã kiến nghị sửa đổi điều 4, Luật Giáo
dục 2005, đề nghị thay thuật ngữ GDTX bằng GDKCQ; Xây dựng và thông qua
ch
ơng trình mục tiêu quốc gia hoặc đề án phát triển GDKCQ 2010-2020; Xây dựng và
biên soạn chơng trình, SGK và tài liệu riêng cho GDKCQ; Củng cố bộ máy quản lí
GDKCQ các cấp, thành lập Cục GDKCQ; Nghiên cứu thành lập khoa GDKCQ/GDNL ở
các trờng s phạm; Thành lập Uỷ ban phối hợp GDKCQ các cấp; Tiếp tục nghiên cứu
các giải pháp phát triển GDKCQ trong giai đoạn tới.

4
Summary


Project Title:
Future Directions of Non-formal Education Development in Vietnam
Code number: B2005-80-27
Coordinator: Thai Thi Xuan Dao. Tel : 8232562
E-mail:

Implementing Institution:
National Institute for Education Strategy & Curriculum
Cooperating Institution(s):
Continuing Education Department (CED), Ministry of Education & Training
(MOET)
Department of Education & Training (DOET) in Hanoi, Hoa Binh, Lao Cai, Dac
Lac

Duration: 5/2005 - 6/2007
1. Objectives:
To propose Future Directions of Non-formal Education Development in Vietnam
2. Main Contents:
2.1 Researching theoretic basis of the project
- Distinguishing concepts related to Non-formal Education, such as Formal
Education, In-formal Education and Continuing Education.
- Overviewing the era and Vietnam context and necessary requirements to propose
for NFE development in the future.
- Studying world trends in education in general and in NFE in particular.
2. 2 Researching practice’s basis of the project
- Studying and generalizing lessons form NFE development in Vietnam in the past.
- Analyzing and identifying the strengths, weaknesses, opportunities and threats
(SWOT) for NFE development in the future.
- Finding out about prognoses of socio-economic and education development in
Vietnam by 2020 and policies toward NFE development in the future.
2.3 Proposing future directions of NFE development in Vietnam
- Determining future directions of NFE development in Vietnam.
- Proposing the main conditions and strategies to develop NFE in the future.
3. Results Obtained:
As regards theoretic basis, the project clarified some NFE relating concepts and
specially distinguished the differences between NFE with Formal Education, In-formal
Education and Continuing Education. The project generalized successfully the era
context as well as defined necessary requirements to develop NFE in the context that
faced with requirements of rapid development of science and technology (specially,
information technology, biological technology, Nano technology, energy
technology…); trend of globalization; emerging of knowledge based economy; on-
going modernizing and industrializing in the country; sustainable development of the
country; and building Learning Society by 2020. This is one of the important bases for
proposing realistic, relevant and feasible future directions of NFE development in

5
Vietnam. The project studied and generalized trends in NFE development in the world
and in the region. These are important bases to determine future directions of NFE
development in Vietnam.
In terms of practice’s basis, the project generalized lessons form NFE
development in Vietnam in the past. Specially, the project clearly identified the
strengths, weakness of NFE in Vietnam at present, as well as the main opportunities and
threats for NFE development in Vietnam in the future. The project also found out about
prognoses of socio-economic and education development in Vietnam by 2020 and
policies toward NFE development in the future. These are practice’s bases to determine
future directions of NFE development in accordance with the previous experiences as
well as the current reality in Vietnam.
Based on studying era and Vietnam context, as well as trends in NFE in the world
and experiences lessons from NFE development in Vietnam in the past, the project
determined seven future directions of NFE development in Vitenam as follows:
- NFE will be developed as a system as well as one of two important component
parts of the national education system. (The trend of institutionalizing NFE)
- NFE will be developed with the boarder concept. (The trend of boarding the
concept of NFE)
- NFE will be developed both in quantity and quality, among them, quality of NFE
will be paid more attention. (The trend of improving the quality of NFE)
- NFE will be developed to rather meet lifelong learning needs than meet the
needs in credit .(The trend of non-credit in NFE)
- NFE will be more open, more diversified and more flexible. (The trend of
diversifying NFE)
- NFE will be developed with the more own and active participation of All in the
whole society. (The trend of socializing NFE)
- NFE will be developed with the decentralization, with the more participation
and ownership of the community. (The trend of decentralization in NFE)
Based on current challenges and difficulties, the project proposed seven groups of

strategies to develop NFE in the future, such as “Increasing society and leader’s
awareness about NFE”; “Improving legal basis and increasing financial allocation for
NFE”; “Improving the quality and relevance of NFE programs”, “Capacity Building of
NFE personnel”; “Improving NFE infrastructure”; “Promoting socialization of NFE”;
and “Reforming management of NFE”. For each group of strategies, the project
identified the role and proposed concrete strategies.
Based on the results obtained, the project proposed some suggestions such as
Amend article 4, Education Law 2005 by using “Non-formal education” to replace
“Continuing education”; Launch a national programme or project on NFE development
2010-2020; Sthengthen NFE management apparatus at all levels; Develop curriculums
and materials specially for NFE; Establish Faculties of Adult Education/NFE in
teacher’s training colleges; Set up Co-ordinate Commissions for NFE at all levels and
Conduct continuos research studies on strategies proposed by the project.



6
Phần 1: Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
GDKCQ là xu thế phát triển tất yếu không chỉ ở các nớc trên thế giới, trong khu
vực, mà cả ở Việt Nam. GDKCQ ngày càng đợc khẳng định là một bộ phận giáo dục
quan trọng trong hệ thống giáo dục của các nớc. GDKCQ là Chìa khoá để bớc vào
thế kỉ XXI. Thế kỉ XXI là Thế kỉ của GDKCQ. Tuy nhiên, thế kỉ XXI - thế kỉ đợc
đặc trng bởi sự phát triển mạnh mẽ của KHKT-CN, của KTTT và của xu thế toàn cầu
hoá đã và đang đặt ra không ít thách thức đối với phát triển giáo dục nói chung và
GDKCQ nói riêng. Yêu cầu nâng cao dân trí và bồi dỡng NNL có chất lợng cao cho
CNH-HĐH gắn với phát triển KTTT và Hội nhập kinh tế thế giới WTO cũng đã và đang
đặt ra nhiều vấn đề mới đối với GDKCQ trong thời gian tới. GDKCQ sẽ phát triển theo
hớng nào là vấn đề cần phải làm sáng tỏ để có thể xây dựng chiến lợc phát triển

GDKCQ trong những thập kỉ đầu của thế kỉ XXI.
Trong những năm cuối cùng của thế kỉ XX đã có một số công trình nghiên cứu dự
báo định hớng phát triển GDTX. Đó là đề tài cấp Bộ Định hớng phát triển GDTX ở
Việt Nam đến 2010 và 2020, Mã số B96-49-20, do PGS.TS Tô Bá Trợng làm chủ
nhiệm; đề ánXây dựng Chiến lợc Giáo dục 2010 của Viện Nghiên cứu phát triển giáo
dục, trong đó có Chiến lợc phát triển GDTX v.v Các nghiên cứu này đã xác định
đợc một số định hớng phát triển GDTX đến năm 2010 và bớc đầu dự báo đợc một
số định hớng chung nhất cho sự phát triển GDTX đến năm 2020. Tuy nhiên, từ đó đến
nay đã có nhiều thay đổi, nhiều biến động đã và đang ảnh hởng không nhỏ tới nhận
thức và sự phát triển của GDKCQ. Những căn cứ để có thể định hớng phát triển
GDKCQ trong giai đoạn mới ngày càng nhiều hơn và rõ hơn nh Luật Giáo dục 1998;
Nghị quyết Đại hội IX (4/2001); Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010; Ch
ơng
trình Hành động quốc gia về Giáo dục cho mọi ngời 2003-2015; Quyết định 112 của
Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt đề án Xây dựng xã hội học tập ; Luật Giáo
dục 2005. Đặc biệt, thực tiễn phát triển GDKCQ từ 2000 trở lại đây với sự phát triển
mạnh mẽ của các TTHTCĐ cấp xã, phờng, thị trấn đã cho thấy rõ hơn xu thế phát triển
của GDKCQ trong thời gian tới. Vì vậy, trớc nhiều thay đổi và biến động nh vậy, cần
thiết và cấp bách phải tiếp tục nghiên cứu định hớng phát triển GDKCQ trong giai đoạn
mới.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm đề xuất định hớng phát triển giáo dục không chính qui trong giai đoạn
mới.
3. Cách tiếp cận, phơng pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
3.1 Cách tiếp cận:
Trong quá trình nghiên cứu, nhóm đề tài đã sử dụng cách tiếp cận hệ thống để
xem xét GDKCQ với t cách là hệ thống (các yếu tố cấu thành của hệ thống và mối
quan hệ giữa các yếu tố nh đối tợng, mục tiêu, nội dung, chơng trình, tài liệu,
phơng pháp dạy học và hình thức tổ chức, đội ngũ giáo viên, hệ thống mạng lới cơ sở
của GDKCQ. Đề tài cũng nghiên cứu GDKCQ với t cách là bộ phận cấu thành của hệ

thống giáo dục quốc dân (vai trò, vị trí của GDKCQ trong hệ thống giáo dục quốc dân,
mối quan hệ và liên thông với GDCQ v.v )
7
Đề tài cũng sử dụng cách tiếp cận lịch sử/lô gic, nghiên cứu kế thừa bài học kinh
nghiêm phát triển GDKCQ của nớc ta trớc đây để đề xuất định hớng phát triển
GDKCQ trong giai đoạn tới.
3.2 Phơng pháp nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu đã sử dụng các phơng pháp nghiên
cứu sau:
- Phơng pháp nghiên cứu lí luận (Hồi cứu/nghiên cứu tài liệu )
- Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn (Tổng kết kinh nghiệm)
- Phơng pháp chuyên gia
- Phơng pháp khảo nghiệm
3.3 Phạm vi nghiên cứu
GDKCQ theo nghĩa rộng rất đa dạng và phức tạp, bao gồm nhiều đối tợng, nhiều
loại chơng trình, nội dung và nhiều cấp bậc học khác nhau Trong khuôn khổ kinh
phí hạn hẹp của đề tài cấp Bộ, đề tài không có điều kiện nghiên cứu định hớng phát
triển giáo dục từ xa, tại chức ở cao đẳng và đại học. Giai đoạn mới đợc giới hạn
trong đề tài là từ nay đến 2020.
4. Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung vào 3 nội dung nghiên cứu sau:
4.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài
- Phân biệt khái niệm GDKCQ với một số khái niệm có liên quan (GDCQ,
GDPCQ và GDTX).
- Tìm hiểu bối cảnh thời đại và xu thế phát triển giáo dục nói chung và phát triển
GDKCQ nói riêng ở các nớc trên thế giới và trong khu vực.
- Nghiên cứu bối cảnh ở trong nớc và những yêu cầu đặt ra đối với phát triển
GDKCQ trong thời gian tới.
4. 2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài
- Hồi cứu quá trình phát triển GDKCQ ở Việt Nam trong thời gian qua và tổng
kết những bài học kinh nghiệm để phát triển GDKCQ trong thời gian tới.
- Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của GDKCQ hiện nay và cơ hội, thách thức

đối với phát triển GDKCQ trong giai đoạn mới.
-
Nghiên cứu tìm hiểu các dự báo phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục Việt Nam
2020 và chủ trơng phát triển GDKCQ của Đảng và Nhà nớc trong thời gian
tới.
4.3 Nghiên cứu đề xuất định hớng và giải pháp phát triển GDKCQ trong giai đoạn
mới
- Nghiên cứu đề xuất định hớng phát triển GDKCQ trong giai đoạn mới.
- Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phát triển GDKCQ trong giai đoạn mới.
- Tổ chức xin ý kiến chuyên gia và cán bộ quản lí, chỉ đạo và giáo viên về các
định hớng và giải pháp mà đề tài đề xuất.

5. Sản phẩm nghiên cứu
- Báo cáo tổng kết, tóm tắt đề tài.
- Báo cáo Định hớng phát triển GDKCQ - Một số cơ sở lí luận.
- Báo cáo GDKCQ ở Việt Nam: Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội và Thách
thức.
- Báo cáo Định hớng phát triển GDKCQ trong giai đoạn mới.
- Kỉ yếu Hội thảo.
- 2 bài báo đăng trên tạp chí.


8
Phần 2: Kết quả nghiên cứu của đề tài

I. Cơ sở lí luận của đề tài
1. Giáo dục không chính qui và một số khái niệm có liên quan
Hiện nay, khái niệm GDKCQ còn đang đợc hiểu một cách khác nhau và còn bị
nhầm lẫn với một số khái niệm khác nh GDPCQ, GDTX, GDNL, GDNNT
v.v Các khái niệm này nhiều khi đợc sử dụng với nội hàm nh nhau hoặc ngợc lại,

cùng một khái niệm nhng lại đợc hiểu với những nội hàm khác nhau. Sự cha rõ ràng,
thống nhất này đã và đang gây nhiều tranh cãi, nhầm lẫn trong xã hội, đã và đang cản
trở việc nghiên cứu, trao đổi, cản trở sự phát triển của GDKCQ và cản trở quá trình hội
nhập với các nớc trên thế giới và trong khu vực. Vì vậy, việc phân biệt rõ khái niệm
GDKCQ với các khái niệm khác, đặc biệt khái niệm GDTX (dù là rất tơng đối) là
cần thiết và cấp bách trong xu thế hội nhập và để phát triển bộ phận giáo dục này trong
thời gian tới với t cách là một trong hai bộ phận cấu thành của hệ thống quốc dân.
1.1 Giáo dục không chính qui và giáo dục chính qui
GDKCQ và GDCQ là cặp phạm trù luôn đi đôi với nhau, có liên hệ chặt chẽ
với nhau và phản ánh 2 lĩnh vực giáo dục khác nhau của giáo dục hiện nay theo nghĩa
rộng. GDKCQ là một khái niệm mới xuất hiện trên thế giới vào cuối những năm 70
của thế kỉ XX trong cuốn sách của P.H. Coombs Khủng khoảng giáo dục thế giới:
Phơng pháp tiếp cận hệ thống New York: Oxford University Press 1968. Theo đó,
GDCQ không thể giữ Vai trò độc tôn và giáo dục cần phải đợc hiểu theo nghĩa rộng
hơn, không chỉ có GDCQ mà còn bao gồm cả GDKCQ.
GDCQ (Formal Education) thờng đợc hiểu là hệ thống giáo dục đợc thể chế
hoá cao (highly institutionalized), có cấu trúc chặt chẽ theo thời gian (Chronologically),
theo thứ bậc (hierarchically) và theo cấp lớp (graded) từ tiểu học cho tới đại học
(Coombs and Ahmed 1974). Theo GS. Vũ Văn Tảo, GDCQ đợc tiến hành trong những
thể chế (nhà trờng), bởi đội ngũ giáo viên đợc trả lơng và sử dụng th
ờng xuyên
trong khuôn khổ chơng trình cố định. GDCQ đợc đặc trng bởi tính đồng nhất
(iniformity) và tính cứng rắn (rigidity); với những cấu trúc ngang và dọc (tuổi-lớp,
những chu trình và cấp bậc) và có tiêu chí nhập học đợc áp dụng một cách phổ biến.
GDCQ hớng vào sự phổ cập, sự nối tiếp, sự chuẩn hoá hoá và thể chế hoá. GDCQ diễn
ra liên tục, trong một thời gian nhất định Xuất phát từ đối tợng và hình thức học chủ
yếu của GDCQ, GDCQ đôi khi còn đợc sử dụng đồng nghĩa với GDTE hoặc đồng
nghĩa với GDTTN.
GDKCQ (Non-formal Education) đợc hiểu là bất kì hoạt động giáo dục nào có
hệ thống (systematic), có tổ chức (organized) đợc tiến hành bên ngoài hệ thống GDCQ

9
nhằm cung cấp các cơ hội học tập cho nhóm đối tợng dân c, ngời lớn cũng nh trẻ
em (Coombs and Ahmed 1974). Khác với GDCQ, GDKCQ đợc đặc trng bởi tính đa
dạng (diversified), tính linh hoạt/mềm dẻo (flexible). Chơng trình của GDKCQ đa
dạng, không cố định, theo cấp lớp hoặc không theo cấp lớp. GDKCQ diễn ra không chặt
chẽ về thời gian, không liên tục, trong suốt cuộc đời. GDKCQ chủ yếu dành cho ngời
lớn và đợc tiến hành chủ yếu ở ngoài nhà trờng. Vì vậy, GDKCQ đôi khi còn đợc
sử dụng đồng nghĩa với GDNL hoặc đồng nghĩa với GDNTN. Tuy nhiên,
GDKCQ cũng còn đợc hiểu theo nghĩa rộng, hẹp khác nhau. Một số nớc hiểu
GDKCQ là các chơng trình do Bộ giáo dục cung cấp, trừ các chơng trình của các
trờng phổ thông, cao đẳng, đại học. Một số nớc coi GDKCQ là các chơng trình
giáo dục của các Tổ chức phi chính phủ (NGOs). Một số nớc lại coi các chơng trình
giáo dục của các Bộ khác (Bộ y tế, Bộ Lao động, Bộ Văn hoá, Thể thao và Thanh Niên,
Hội phụ nữ ) là GDKCQ. Một số nớc thậm chí lại coi các chơng trình học tập
của cá nhân, của các nhóm xã hội (phụ nữ, nông dân ) là GDKCQ. Một số nớc lại
hiểu GDKCQ theo nghĩa rộng nhất là tất cả các hoạt động, chơng trình giáo dục (trừ
giáo dục trong nhà trờng và các trờng cao đẳng, đại học), bao gồm cả các chơng
trình giáo dục của các phơng tiện thông tin đại chúng (đài, tivi, báo, tạp chí ).
GDKCQ theo nghĩa rộng không chỉ dành cho ngời lớn, không chỉ dành cho các đối
tợng thiệt thòi về giáo dục, mà còn dành cho tất cả mọi ngời, mọi độ tuổi, mọi trình
độ. Tuy nhiên, nhiều nớc, nhất là các nớc đang phát triển còn hiểu GDKCQ theo
nghĩa hẹp chỉ phục cho các nhóm đối tợng thiệt thòi về giáo dục.
ở Việt nam cũng vậy, GDKCQ cũng còn đợc hiểu một cách khác nhau, theo
nghĩa rộng hẹp khác nhau. GDKCQ chủ yếu còn đợc hiểu theo nghĩa hẹp, chỉ bao
gồm các chơng trình giáo dục do Bộ GD-ĐT quản lí (Vụ GDTX và Vụ Đại học sau Đại
học). Thậm chí, theo nghĩa hẹp hơn, GDKCQ chỉ bao gồm chơng trình XMC, giáo
dục tiếp tục sau khi biết chữ, Bổ túc văn hoá và giáo dục chuyên đề cho ngời dân ở các
TTHTCĐ, hoặc chỉ tập trung vào nhóm đối tợng thiệt thòi không có điều kiện hoặc
phải bỏ học phổ thông chính qui. Trong một số tài liệu, sách báo gần đây, khái niệm
Giáo dục cận chính qui mới xuất hiện để chỉ các chơng trình giáo dục tơng đơng,

giáo dục theo cấp lớp để lấy văn bằng, chứng chỉ. Nh vậy, GDKCQ còn đợc hiểu
theo nghĩa hẹp hơn, chỉ bao gồm các chơng trình giáo dục đáp ứng nhu cầu, không tiến
tới văn bằng, chứng chỉ.
1.2 Giáo dục không chính qui và giáo dục phi chính qui
Đây là 2 khái niệm cha có sự phân biệt rõ ràng và đôi khi còn bị nhầm lẫn với
nhau.
GDPCQ (In-formal Education) là khái niệm hiện đang còn nhiều tranh cãi và có
nhiều quan điểm khác nhau. Theo Coombs and Ahmed 1974, GDPCQ là quá trình
10
suốt đời qua đó từng cá nhân tiếp thu, tích luỹ kiến thức, kĩ năng, thái độ, ý tởng từ
kinh nghiệm hàng ngày, từ môi trờng sống, trong gia đình, qua lao động, cuộc sống,
giao tiếp, du lịch, qua đọc sách báo, nghe đài, xem tivi v.v Và vì vậy GDPCQ đợc
đặc trng bởi tính không có hệ thống (unsystematic), không có tổ chức (unorganized).
Tuy nhiên một số quan điểm khác lại cho rằng không có giáo dục phi chính qui, mà chỉ
có học tập phi chính qui (In-formal Learning), bởi đã là giáo dục thì phải có mục đích,
có tổ chức, có kế hoạch. Một số nớc khác lại hiểu GDPCQ là các chơng trình tuyên
truyền, giáo dục, truyền thông của các phơng tiện thông tin đại chúng (đài truyền
thanh, truyền hình, sách báo ), các chơng trình giáo dục của các Th viện, của các
Nhà văn hoá, các Bảo tàng, các cuộc Triễn lãm, Hội chợ, Hội thảo v.v Nhiều nớc lại
cho rằng không có GDPCQ và tất cả các chơng trình trên đều thuộc phạm trù
GDKCQ. Tuỳ theo quan niệm có GDPCQ hay không mà hệ thống giáo dục của các
nớc có thể bao gồm hai hoặc ba bộ phận cấu thành.
ở Việt Nam, GDPCQ cũng còn đợc hiểu rất khác nhau và đôi khi còn bị nhầm
lẫn vớiGDKCQ. Theo từ điển tiếng Việt Không và Phi có nghĩa nh nhau. Vì vậy,
để tránh nhầm lẫn nhiều ý kiến đề nghị nên dịch In-formal Education là Giáo dục
ngẫu nhiên hay Giáo dục không theo thủ tục.
1.3 Giáo dục không chính qui và giáo dục thờng xuyên
Đây là 2 khái niệm hiện còn có nhiều quan điểm khác nhau ở Việt Nam và đôi khi
đợc hiểu với nội hàm giống nhau. Tuy nhiên, ở các nớc, đây là 2 khái niệm có nội
hàm hoàn toàn khác nhau.

GDTX (Continuing Education) là một khái niệm đợc sử dụng nhiều ở các nớc
phát triển và mới xuất hiện ở các nớc đang phát triển trong những năm cuối 80 của thế
kỉ XX trong Chơng trình Giáo dục cho mọi ngời ở Châu á-Thái Bình Dơng (gọi tắt
bằng tiếng Anh là APPEAL).
Continuing Education đợc hiểu là sự giáo dục tiếp tục
sau giáo dục ban đầu/sau
giáo dục cơ bản (sau xoá mù chữ hay sau giáo dục tiểu học, giáo dục THCS tuỳ theo
giáo dục phổ cập bắt buộc của từng nớc) nhằm đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của
mọi ngời. Sau khi đạt trình độ phổ cập, mỗi ngời có thể tiếp tục học theo các phơng
thức khác nhau: chính qui, không chính qui hoặc phi chính qui/tự học tuỳ theo điều kiện,
hoàn cảnh của mỗi ngời. Vì vậy, theo quan niệm này Continuing Education là một
khái niệm rộng, bao gồm cả GDCQ, GDKCQ và GDPCQ. Nh vậy, Continuing
Education là khái niệm rộng hơn GDKCQ.
ở Việt Nam, GDTX hiện đang còn đợc hiểu một cách khác nhau và còn cha có
sự phân biệt rõ ràng. GDTX ở Việt Nam chính thức đợc dịch từ thuật ngữ tiếng Anh
là Continuing Education. Tuy nhiên, việc dịch nh vậy cha hoàn toàn chính xác về
11
mặt ngữ nghĩa, dễ gây ra tranh cãi và sự hiểu lầm. GDTX theo nghĩa tiếng Việt chỉ sự
giáo dục liên tục trong suốt cuộc đời từ lúc mới sinh cho tới khi chết. Còn Continuing
Education là giáo dục tiếp tục, tiếp nối sau giáo dục cơ bản. Vì vậy Continuing
Education nên đợc dịch ra tiếng Việt là Giáo dục tiếp tục. Việc dịch thành GDTX
là không chính xác về mặt ngữ nghĩa và dễ gây hiểu lầm. Ngoài ra, GDTX ở Việt
Nam hiện đợc hiểu theo nghĩa hẹp hơn so với các nớc. GDTX ở Việt Nam về thực
chất là GDKCQ. Điều 40 Luật Giáo dục 1998 và điều 44 Luật Giáo dục 2005 đều xác
định GDKCQ hay GDTX đều có mục tiêu giúp mọi ngời vừa làm vừa học, học
liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ
học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lợng cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo
việc làm và thích nghi với đời sống xã hội. Tuy nhiên, Luật Giáo dục 1998 coi GDKCQ
là phơng thức, còn Luật giáo dục 2005 coi GDTX là hệ thống.
Tóm lại, GDCQ, GDKCQ và GDPCQ là 3 khái niệm phản ánh các loại hình

giáo dục khác nhau, các bộ phận giáo dục khác nhau của hệ thống giáo dục, trong đó
quan niệm về GDCQ tơng đối rõ ràng và thống nhất, quan niệm về GDKCQ và
GDPCQ còn có nhiều ý kiến khác nhau. Dù còn có nhiều quan niệm, định nghĩa khác
nhau, nhng về nguyên tắc các khái niệm này phải loại trừ lẫn nhau, không chồng chéo,
phải phản ánh đợc tất cả các loại hình giáo dục ngày càng đa dạng và phong phú hiện
nay.
Theo đề tài, trong xu thế hội nhập, Việt Nam không thể có một quan niệm riêng.
GDKCQ và GDTX là 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau, có nội hàm khác nhau. Việt
Nam không thể dùng thuật ngữ GDTX. Việc dùng thuật ngữ GDKCQ sẽ phù hợp
hơn với quan niệm của các nớc và phản ánh đúng hơn thực tế hiện nay ở Việt Nam.
Việc phân chia hệ thống giáo dục quốc dân thành 2 bộ phận GDCQ và GDTX theo Luật
Giáo dục 2005 là bất hợp lí, là không chính xác về mặt ngữ nghĩa, không lô gic, không
theo cùng một tiêu chí và không phù hợp với xu thế hội nhập. Hai bộ phận cấu thành của
hệ thống giáo dục quốc dân nên là GDCQ và GDKCQ, chứ không thể là GDCQ
và GDTX. Tuy nhiên, theo nhóm đề tài, GDKCQ cần đợc hiểu theo nghĩa rộng.
- GDKCQ theo nghĩa rộng không chỉ phục vụ các nhóm đối tợng thiệt thòi về
giáo dục, mà còn phục vụ tất cả mọi ngời có nhu cầu HTTX, HTSĐ, mọi độ tuổi,
mọi trình độ.
-
GDKCQ theo nghĩa rộng không chỉ có các chơng trình XMC, BTVH, các
chơng trình để lấy văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân, mà còn
bao gồm các chơng trình giáo dục đáp ứng nhu cầu, các chơng trình giáo dục kĩ
năng sống để giúp mọi ngời cập nhật kiến thức, kĩ năng sống cần thiết, để giúp
mọi ngời có kiến thức, năng lực thực sự để sống, làm việc và tồn tại trong thời đại
ngày nay.
12
- GDKCQ theo nghĩa rộng không chỉ có các chơng trình giáo dục do Bộ GD-ĐT
cung ứng và quản lí, mà còn bao gồm cả các chơng trình đào tạo lại, chơng trình
tập huấn, bồi dỡng cập nhật kiến thức, kĩ năng sống của tất cả các bộ, ban, ngành,
đoàn thể, các chơng trình, dự án, các tổ chức, cơ quan, các công ty, xí nghiệp, tập

đoàn v.v và cả các chơng trình truyền thông, giáo dục của các phơng tiện thông
tin đại chúng (đài truyền thanh, truyền hình, sách báo, tạp chí ), các chơng trình
giáo dục của các Th viện, Nhà văn hoá, Bảo tàng, các cuộc Triễn lãm, Hội chợ
v.v
Nhóm đề tài cho rằng
không có GDPCQ mà chỉ có Học tập phi chính qui. Vì
vậy hệ thống giáo dục quốc dân chỉ có 2 bộ phận cấu thành là GDCQ và GDKCQ,
trong đó GDCQ và GDKCQ đều vừa là hệ thống, vừa là phơng thức giáo dục. Nếu
coi GDCQ là hệ thống thì GDKCQ cũng là hệ thống và ngợc lại nếu coi GDKCQ là
phơng thức thì GDCQ cũng là phơng thức.
2. Bối cảnh thời đại và những vấn đề đặt ra đối với phát triến GDKCQ trong
những thập kỉ đầu của thế kỉ XXI
2.1 Bối cảnh quốc tế trong những thập kỉ đầu của thế kỉ XXI
Bớc sang thế kỉ XXI - Nhân loại bớc sang một thời đại mới - Thời đại đợc đặc
trng bởi
- Sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của KHKT-CN.
- Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập.
- Sự xuất hiện ngày càng nhiều nền kinh tế tri thức.

Những xu thế này của thời đại đã và đang tác động mạnh mẽ tới phát triển giáo dục
nói chung và GDKCQ nói riêng.
2.1.1 Sự phát triển của KHKT-CN trong những thập kỉ đầu thế kỉ XXI và nhu cầu,
điều kiện HTTX, HTSĐ
Bớc sang thế kỉ XXI, KHKT-CN, đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ sinh
học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lợng v.v sẽ có bớc tiến nhảy vọt và những
đột phá lớn, tác động nhiều mặt đến tất cả các quốc gia, đa thế giới chuyển từ kỉ
nguyên công nghiệp sang kỉ nguyên thông tin và phát triển kinh tế tri thức. Sự phát triển
mạnh mẽ của KHKT-CN đã và đang tạo ra sự bùng nổ thông tin. Khoảng cách giữa các
phát minh KHKT-CN và áp dụng vào thực tiễn ngày càng rút ngắn, kho tàng kiến thức
nhân loại ngày càng đa dạng, phong phú và tăng theo cấp số nhân. Thời gian mà kiến

thức nhân loại tăng lên gấp đôi ngày càng rút ngắn, từ 100 năm, xuống còn 50 năm, 20
năm và 10 năm. Ngời ta đã chứng minh đợc rằng kiến thức của loài ngời tăng lên
với thời gian theo qui luật hàm số mũ và đã dự báo rằng trong lĩnh vực KHKT-CN nếu
30 năm gần đây khối lợng kiến thức mà loài ngời thu thập đợc ngang bằng với hai
thiên niên kỉ trớc đó, thì đến năm 2010, lợng kiến thức sẽ tăng lên gấp 3-4 lần so với
13
hiện nay. Ngời ta tính rằng trung bình cứ 10 năm khối lợng kiến thức của nhân loại sẽ
tăng lên gấp đôi. Với tốc độ gia tăng kiến thức nh vậy, kiến thức tiếp thu đợc trong
nhà trờng, kể cả đại học và sau đại học trở nên ít ỏi, nhanh chóng lạc hậu và không đủ
dùng trong suốt cuộc đời. Vì vậy, để có thể sống, làm việc và tồn tại trong thời đại ngày
nay, mọi ngời ngày càng ý thức đợc nhu cầu cần phải HTTX, HTSĐ. Ngoài ra, tiến bộ
KHKT-CN còn làm thay đổi tính chất và nội dung lao động nghề nghiệp của ngời lao
động. Lao động ngày càng phức tạp, đòi hỏi qui trình công nghệ và trình độ lành nghề
của ngời lao động. Mức độ cơ giới hoá, tự động hoá và mức độ lao động trí óc ngày
càng cao. Cách mạng công nghệ dẫn tới việc sử dụng những công cụ, phơng tiện hiện
đại, phức tạp, đòi hỏi ngày càng tăng lao động trí óc và giảm dần nhóm thao tác lao
động chân tay. Tiến bộ KHKT-CN còn làm thay đổi diện nghề của ngời lao động.
Ngời lao động không chỉ biết một nghề, một lĩnh vực nào đó, mà cần phải biết nhiều
lĩnh vực có liên quan với nhau mới có thể tồn tại và thích ứng đợc. Nh vậy, tiến bộ
KHKT-CN buộc ngời lao động phải thờng xuyên cập nhật kiến thức, kĩ năng mới.
Nếu không nguy cơ tụt hậu, nguy cơ bị thất bại trong cuộc cạnh tranh gay gắt về năng
suất, chất lợng và giá thành và nguy cơ bị mất việc làm là rất lớn.
Sự phát triển của KHKT-CN trong thế kỉ XXI không chỉ tạo nhu cầu HTTX, HTSĐ,
mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho HTTX, HTSĐ, cho GDKCQ phát triển. Cùng với
tăng trởng kinh tế, đời sống vật chất của ngời dân đợc cải thiện, tuổi thọ ngày càng
tăng, nhu cầu tinh thần ngày càng cao và thời gian nhàn rỗi ngày càng nhiều. Sự già hoá
tích cực của dân số là xu hớng lớn nhất của các nớc phát triển là. Hiện nay ngời có
tuổi (>65 tuổi) chiếm 12% dân số thế giới. Dự báo 2020 tỉ lệ này là 17%. Với tốc độ
tăng nh hiện nay thì đến năm 2025, số ng
ời dân ngoài 60 tuổi trên thế giới sẽ tăng tới

1 tỉ ngời. Giai đoạn trên 60 tuổi là giai đoạn tơng đối dài và có ý nghĩa quan trọng đối
với cá nhân, cũng nh đối với phát triển cộng đồng, xã hội và đợc gọi là Giai đoạn thứ
ba của cuộc đời. ở Việt Nam, ngời cao tuổi có xu hớng tăng cả về số lợng tuyệt đối
và tơng đối. Theo tổng cục thống kê hiện nay Việt Nam có 7,5 triệu ngời cao tuổi và
tỉ lệ ngời cao tuổi (>60 tuổi) tăng dần từ 7,1% (năm 1979) lên 7,2% (năm 1989), 8,2%
(1999) và 8,95% (2004). Nh vậy, số lợng ngời cao tuổi ngày càng đông và thời gian
sống sau hu ngày càng dài - là nhóm đối tợng mà GDKCQ trong tơng lai phải
quan tâm, đáp ứng. Nhóm đối tợng này có nhu cầu rất lớn về HTTX để khỏi lạc hậu với
con cháu, với thời cuộc, để sống vui, sống khoẻ và sống có ích. GDKCQ cần có nội
dung, cũng nh hình thức và phơng pháp dạy học phù hợp với ngời cao tuổi. Ngời ta
cũng dự báo rằng trong thời gian không xa ở các nớc phát triển mỗi ngời sẽ chỉ phải
làm việc 50.000 giờ trong cuộc đời mỗi ngời. Nếu trung bình mỗi ngời sống 70 năm,
trung bình ngủ 200.000 giờ và chỉ làm việc có 50.000 giờ, thì sẽ có 350.000 giờ nhàn rỗi
để giải trí, giáo dục, du lịch
14
Mặt khác, sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của KHKT-CN trong những thập
kỉ đầu của thế kỉ XXI đã và đang tạo ra các phơng tiện, điều kiện thuận lợi cho việc
HTTX, HTSĐ, làm thay đổi và đa dạng các phơng thức học tập (Internet, Học từ xa,
học qua các sản phẩm nghe nhìn v.v). Các phơng tiện truyền thông, máy tính cá
nhân, mạng internet, các sản phẩm nghe, nhìn, các tài liệu học tập ngày càng nhiều,
càng rẻ, càng dễ dàng sử dụng, càng thuận tiện trong việc tiếp cận, đợc cung cấp tới tận
cơ sở, gia đình, cá nhân. Công nghệ mới, đặc biệt công nghệ thông tin đã làm nẩy sinh
và phát triển hơn nữa phơng thức giáo dục từ xa, làm cho việc học tập có thể tiến hành
ở bất kì thời gian, bất kì địa điểm nào. Ngời học có thể học ngay tại nhà mình và đợc
chọn học thầy giáo giỏi nhất. Theo thống kê tháng 7/2007, ở Việt Nam đã có 16 triệu
ngời (chiếm khoảng 20% dân số) sử dụng internet, đứng thứ 17 trên thế giới và thứ 6 ở
Châu á-Thái Bình Dơng. Đây sẽ là hình thức học phổ biến trong tơng lai của nhiều
ngời mà GDKCQ cần phải quan tâm, nghiên cứu để đa dạng hoá cơ hội HTTX, HTSĐ
cho mọi ngời có nhu cầu và điều kiện.
2.1.2 Toàn cầu hoá, Hội nhập kinh tế thế giới và những vấn đề đặt ra đối với GDKCQ

trong việc nâng cao dân trí và bồi dỡng NNL có chất lợng cao
Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế thế giới là xu thế tất yếu, khách quan của thời đại.
Tuy nhiên, toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế không chỉ là quá trình hợp tác để phát triển,
mà còn là quá trình đấu tranh, cạnh tranh quyết liệt để bảo vệ lợi ích quốc gia, duy trì
bản sắc văn hoá dân tộc Để có thể thành công trong cuộc cạnh tranh này, cần có một
đội ngũ NNL đủ sức đơng đầu với thách thức của cạnh tranh và hợp tác. Toàn cầu hoá,
Hội nhập kinh tế thế giới đòi hỏi chất lợng NNL phải đạt chuẩn của khu vực và thế
giới. Trong khi đó chất lợng NNL hiện nay ở nớc ta còn quá thấp cả về trình độ văn
hoá, lẫn trình độ chuyên môn, kĩ thuật. Lao động giản đơn còn chiếm tỉ lệ cao. Năm
2003, mới chỉ có khoảng 20% số ng
ời lao động đợc qua đào tạo. Trong số hơn 42
triệu lao động trong cả nớc có tới 33.280.695 ngời không có chuyên môn kĩ thuật,
trong đó lao động nông thôn 27.681.808 (83,2%). Vì vậy, việc nâng cao chất lợng NNL
thông qua giáo dục chính qui và đặc biệt GDKCQ trong thời gian tới là cần thiết và cấp
bách trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế thế giới.
Toàn cầu hoá, Hội nhập kinh tế thế giới sẽ tạo nhiều cơ hội việc làm cho ngời lao
động. Ngời lao động có cơ hội tham gia sâu hơn, rộng hơn vào phân công lao động
toàn cầu, có cơ hội đợc tiếp cận với khoa học công nghệ tiên tiến Thu nhập của
ngời lao động sẽ cao hơn, nếu có tay nghề cao, nếu biết chuẩn bị sớm để đón cơ hội.
Tuy nhiên, hội nhập kinh tế thế giới cũng sẽ tạo ra nhiều thách thức không nhỏ đối với
ngời lao động. Họ phải đứng trớc sức ép cạnh tranh vô cùng to lớn. Gia nhập WTO
không chỉ là chuyện của Nhà nớc, của Chính phủ. Gia nhập WTO sẽ tác động trực tiếp
đến nồi cơm của từng nhà, từng ngời. Ngời dân cần phải hiểu rõ về WTO, cần phải
15
hiểu không chỉ lợi ích, cơ hội, mà cả những khó khăn, thách thức, bất lợi, rủi ro đang
chờ đón họ. Ngời lao động trong hội nhập cần phải năng động, sáng tạo và phải có khả
năng thích nghi cao. Họ cần phải không ngừng nâng cao trình độ văn hoá, trình độ
chuyên môn của mình, không ngừng nâng cao tay nghề, trình độ ngoại ngữ, tin học
Có nh vậy ngời lao động của Việt Nam mới đáp ứng đợc đòi hỏi ngày càng cao của
nhà tuyển dụng, nâng cao sức cạnh tranh của mình trên thị trờng lao động thế giới. Nếu

không nguy cơ thất nghiệp sẽ rất lớn. Lúc này hơn lúc nào hết, ngời lao động ý thức
đợc nhu cầu cần phải HTTX, HTSĐ để cập nhật kiến thức, nâng cao tay nghề, để Tự
làm mới mình.
Vì vậy, GDKCQ với nhiệm vụ tạo cơ hội HTTX, HTSĐ cho mọi ngời, với nhiệm
vụ nâng cao dân trí, bồi dỡng NNL ngày càng có vai trò quan trọng và cần đợc đẩy
mạnh phát triển trong những thập kỉ đầu của thế kỉ XXI, trong xu thế toàn cầu hoá và
hội nhập kinh tế quốc tế.
2.1.3 Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với GDKCQ trong việc đào tạo, bồi
dỡng NNL có chất lợng cao
Đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với phát triển KTTT, coi KTTT là yếu tố quan trọng của
nền kinh tế và CNH, HĐH là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta từ nay đến
2020. KTTT là nền kinh tế dựa vào trí tuệ của con ngời là chính, chứ không phải dựa
vào tài nguyên, lao động và vốn nh trớc đây. Tri thức sẽ trở thành sản phẩm của xã
hội, đồng thời là động lực của sản xuất và phát triển kinh tế-xã hội. Trong nền KTTT,
vốn con ngời đóng vai trò quyết định bên cạnh các nguồn vốn khác. Con ngời trong
nền KTTT phải có năng lực mới, kĩ năng mới. Đó là năng lực chủ động, năng lực hành
động có hiệu quả, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thích ứng, năng lực sử dụng công
nghệ thông tin, năng lực hợp tác, phải có kĩ năng kĩ thuật, kĩ năng hợp tác và đặc biệt kĩ
năng tự học, kĩ năng thích ứng v.v Trong nền KTTT, nhu cầu về NNL có chất lợng
cao là vấn đề sống còn của các quốc gia. Đào tạo, bồi dỡng NNL đáp ứng yêu cầu của
KTTT trở thành quốc sách hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới và là một điều kiện
tiên quyết đối với các nớc chậm phát triển trên con đờng công nghiệp hoá.
NNL ở Việt Nam dồi dào, tuy nhiên còn nhiều hạn chế, bất cập về trình độ văn hoá,
trình độ dân trí, về ý thức luật pháp, về kỉ luật lao động, về thể lực, đặc biệt về trình độ
chuyên môn, nghề nghiệp và tay nghề Bớc vào KTTT, cái thiếu của con ngời Việt
Nam là thiếu tri thức. Ngời nông dân thiếu tri thức để có thể sản xuất và chế biến các
nông sản chất lợng cao xuất khẩu. Ngời công nhân thiếu tri thức để trở thành công
nhân áo trắng có thể sản xuất ra các mặt hàng chất lợng cao đạt chuẩn quốc tế trong
quá trình cạnh trạnh hội nhập. Các nhà kĩ thuật, các công nghệ gia thiếu tri thức để điều
hành sản xuất và liên doanh hợp tác với nớc ngoài. Các nhà khoa học thiếu tri thức để

sáng tạo hoặc để biến cái của các nớc thành cái của Việt Nam. Đặc biệt các nhà quản lí
16
thiếu tri thức để quản lí một xã hội hiện đại, mà trớc hết quản lí tri thức, cũng nh quản
lí đội ngũ tri thức, động lực chính của nền KTTT. Để phát triển KTTT, cần thiết và cấp
bách phải nâng cao ngay chất lợng NNL, phải bù đắp ngay những cái mà ngời Việt
Nam còn thiếu. Vì vậy, GDKCQ với sứ mệnh góp phần bồi dỡng NNL cần phải đợc
quan tâm và đầu t phát triển trong thời gian tới.
2.2 Bối cảnh trong nớc từ nay đến 2020
Bối cảnh trong nớc từ nay đến 2020 cũng tạo nhiều cơ hội, nhng đồng thời cũng
đặt ra không ít thách thức đối với phát triển giáo dục nói chung và GDKCQ nói riêng.
Ngoài những xu thế chung của thời đại, không thể không quan tâm tới yêu cầu của sự
nghiệp CNH, HĐH đất nớc gắn với phát triển kinh tế tri thức và chủ động và tích cực
hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu của phát triển bền vững và xây dựng Xã hội học tập
đến năm 2020.
2.2.1 CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, chủ động, tích cực hội nhập kinh
tế quốc tế và những vấn đề đặt ra đối với phát triển GDKCQ trong giai đoạn mới
CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức và chủ động, tích cực hội nhập kinh tế
quốc tế để Việt Nam cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại vào
năm 2020 là một chủ trơng lớn của Đảng và nhà nớc ta từ nay đến 2020.
Một xã hội công nghiệp hiện đại là một xã hội với một nền sản xuất đợc sử dụng
rộng rãi các thiết bị cơ khí, tự động hoá thay cho sức ngời và công cụ thủ công truyền
thống, ngay cả trong nông nghiệp. Trong xã hội nh vậy, con ngời phải có mối quan hệ
khăng khít với máy, ngời và máy trở thành một hệ thống đồng bộ trong quá trình sản
xuất và ngay cả trong đời sống xã hội. Máy phải làm việc dới sự điều khiển của con
ngời, nhng ngợc lại, con ngời lại phải t
duy, làm việc với các tính năng, nhịp độ
của máy, đúng thao tác, qui trình, không thể tự do, tuỳ tiện. Trong nền sản xuất công
nghiệp hiện đại, trong sự phân công và hiệp đồng lao động để cùng nhau nhịp nhàng
hoàn thành những sản phẩm chung, những công việc chung, tinh thần tập thể gắn bó,
cùng nhau chịu trách nhiệm trở thành yêu cầu cao đối với mỗi ngời lao động. Để có thể

làm việc đợc trong những điều kiện nh vậy, ngời lao động cần phải có 3 yếu tố cơ
bản, đó là có trình độ văn hoá và kiến thức kĩ thuật cần thiết để có thể tiếp thu các công
nghệ mới; có kĩ năng thực hành thành thạo, làm chủ đợc các phơng tiện sản xuất hiện
đại để bảo đảm chất lợng sản phẩm tốt và có tác phong công nghiệp, lao động khẩn
trơng với nhịp độ cao, có tính kỉ luật và ý thức lao động tập thể để lao động có năng
suất cao.
Trong khi đó, đại bộ phận ngời lao động Việt Nam còn cha hội tụ đủ 3 yếu tố đó.
Việt Nam đang trong quá trình CNH, HĐH với sự tồn tại của 3 nền văn minh: văn minh
nông nghiệp, văn minh công nghiệp và một số nhân tố sơ khai của nền văn minh tri thức.
Tuy nhiên về cơ bản Việt Nam đang là một nớc nông nghiệp với phơng thức sản xuất
17
thủ công là chủ yếu. Con ngời Việt Nam còn mang sắc thái nông dân (Lao động thủ
công, dùng sức ngời là chính, làm ăn cá thể với phong cách tự do, tuỳ tiện). Ngoài ra,
ngời lao động Việt Nam còn chịu ảnh hởng nặng nề của tàn d lỗi thời của xã hội cũ
nh địa vị, h danh, trọng lí thuyết, nhẹ thực hành, coi rẻ lao động chân tay v.v
Vì vậy, để bảo đảm cho thành công của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc trong thời
gian tới, cần thiết và cấp bách phải coi trọng đào tạo, bồi dỡng NNL để có những phẩm
chất và năng lực cần thiết đáp ứng yêu cầu của xã hội công nghiệp hiện đại, trong đó
GDKCQ có vai trò quan trọng trong việc góp phần đào tạo, bồi dỡng đội ngũ lao động
hiện hành.
2.2.2 Phát triển bền vững đất nớc và những yêu cầu đối với phát triển GDKCQ
Cùng với sự tăng trởng kinh tế nhanh chóng và mạnh mẽ trong những thập kỉ đầu
của thế kỉ XXI, Phát triển bền vững (PTBV) hiện là mối quan tâm lớn của các nớc, mà
còn ở Việt Nam. PTBV là sự phát triển cân đối, hài hoà giữa phát triển kinh tế, phát triển
văn hoá - xã hội và bảo vệ môi trờng, là sự phát triển đáp ứng nhu cầu hiện tại nhng
không gây phơng hại đến điều kiện sinh tồn và phát triển của thế hệ tơng lai. Một
quốc gia, một cộng đồng không thể PTBV đợc còn nhiều ngời nghèo, nhiều ngời thất
nghiệp, nếu dịch bệnh thờng xuyên xẩy ra, nếu còn nhiều trẻ bị suy dinh dỡng, nếu
còn nhiều tệ nạn xã hội, nhiều thiên tai, nếu xã hội không ổn định, còn mất dân chủ, còn
đối xử phân biệt đối với phụ nữ, nếu môi trờng bị ô nhiễm, cạn kiệt ảnh hởng đến thế

hệ tơng lai v.v Vì vậy, 5 điều mà các nớc hiện nay cố gắng tránh trong tăng trởng
đó là tăng trởng nhng không mất việc làm; tăng tr
ởng nhng không mất tiếng nói;
tăng trởng không mất lơng tâm; tăng trởng nhng không mất gốc rễ và tăng trởng
nhng không mất tơng lai.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của PTBV, Đảng và Nhà nớc đã chủ trơng
PTBV từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX. Đảng và Nhà nớc không chỉ phấn đấu
Dân giầu, nớc mạnh, mà còn phấn đấu xây dựng Xã hội công bằng, dân chủ và văn
minh. Quan điểm PTBV của Đảng và Nhà nớc đã thể hiện trong nhiều văn bản quan
trọng nh Kế hoạch quốc gia về môi trờng và PTBV giai đoạn 1991-2000, trong Chỉ
thị 36/1998/CTTW của Bộ Chính trị về tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng, trong
các NQ Đại hội IX và Đại hội X. Chiến lợc phát triển Kinh tế-Xã hội giai đoạn 2001-
2010 đã đa ra quan điểm Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trởng kinh tế
đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trờng và Phát triển kinh
tế-xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trờng, bảo đảm sự hài hoà giữa môi
trờng nhân tạo với môi trờng tự nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học. Ngày 17/8/2004
Chính phủ Việt Nam đã ban hành Định hớng Chiến lợc phát triển bền vững ở Việt
Nam (còn gọi là Chơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam). Chơng trình Nghị sự này đã
khẳng định PTBV là con đờng tất yếu của Việt Nam. Trên cơ sở phân tích thực trạng
18
PTBV của Việt Nam qua 18 năm đổi mới (từ 1986-2004), Chơng trình Nghị sự đã đề ra
những mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc chính và hoạt động u tiên để PTBV đất nớc
trong thế kỉ XXI.
Nhận thức đợc vai trò trung tâm của con ngời - chủ thể của PTBV và vai trò của
giáo dục nh chìa khoá của PTBV, của hoà bình, ổn định và tăng trởng kinh tế xã hội,
năm 2002 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã quyết định triển khai Thập kỉ Giáo dục vì sự
PTBV 2005-2014.
Nh vậy, trớc yêu cầu PTBV trong thế kỉ XXI, ngời dân học không chỉ để biết
phát triển kinh tế, mà còn để biết bảo vệ môi trờng, phòng chống thiên tai, phòng
chống các dịch bệnh, các tệ nạn xã hội, biết bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình và trẻ

em, biết sống và làm việc theo pháp luật, biết quyền lợi cũng nh nghĩa vụ, trách nhiệm
của mình; biết đấu tranh bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình, để có hiểu biết về bình
đẳng giới, về văn hoá, hoà bình v.vVì vậy, PTBV yêu cầu chơng trình, nội dung
GDKCQ phải đa dạng, phải góp phần giải quyết bốn vấn đề nổi cộm (4 P) của thời đại
nh đói nghèo (Poverty); sự bùng nổ dân số (Population); ô nhiễm môi trờng
(Polution) và hoà bình (Peace). Nội dung GDKCQ trong thế kỉ XXI phải quán triệt 15
nội dung giáo dục cơ bản vì sự PTBV mà UNESCO đã nêu ra.
2.2.3 Xây dựng X hội học tập và những yêu cầu đặt ra đối với phát triển GDKCQ
Học tập là một đặc trng mới của xã hội hiện đại trong nền KTTT. XHHT là xã hội
mà mọi quốc gia hiện nay đều đang phấn đấu hớng tới, là xu thế phát triển tất yếu ở
các nớc trên thế giới, trong khu vực và ở Việt Nam.
Tuy nhiên mục tiêu xây dựng XHHT sẽ không thực hiện đợc nếu nh không phát
triển GDKCQ theo nghĩa rộng nhất của từ này. Ngợc lại, GDKCQ chỉ có thể phát triển
mạnh mẽ trong XHHT. Tuy nhiên, quan niệm về XHHT còn cha rõ ràng và còn có
nhiều ý kiến khác nhau. Theo đề tài, XHHT là xã hội, trong đó:
- Mọi ngời đều học tập, học thờng xuyên, học suốt đời.
- Mọi lực lợng xã hội đều có trách nhiệm tạo cơ hội học tập dới mọi hình thức
khác nhau cho mọi ngời.
Giáo dục cho mọi ngời và Mọi ngời cho giáo dục là 2 đặc trng quan trọng
của XHHT có liên quan chặt chẽ và tác động qua lại với nhau. Thiếu một trong hai đặc
trng đó thì không thể gọi là XHHT đợc. Tuy nhiên trong thực tế hiện nay, không ít
ngời còn hiểu cha đúng, cha đầy đủ về XHHT.
Trong xã hội học tập Mọi ngời đều học không có nghĩa là Mọi ngời đều đi
học, đều đến trờng, lớp, lại càng không có nghĩa là Mọi ngời đều đợc học đại
học và thực tế sẽ không bao giờ có đủ trờng, đủ lớp, đủ giáo viên để mọi ngời đều
đợc đi học, đều đợc đến trờng. Cùng với sự tiến bộ về KHKT-CN, mọi ngời có thể
học ở mọi nơi, mọi lúc mà không cần đến trờng, đến lớp.
19
Trong XHHT, mọi tổ chức, mọi lực lợng xã hội đều có trách nhiệm cùng làm giáo
dục, có trách nhiệm cung ứng các cơ hội học tập, tổ chức việc HTTX, HTSĐ cho mọi

ngời có nhu cầu, chứ không chỉ hỗ trợ, đóng góp cho giáo dục. Giáo dục cho mọi
ngời không chỉ là trách nhiệm của nhà nớc, của ngành giáo dục, mà còn là trách
nhiệm của toàn xã hội. Các bộ, ban ngành đoàn thể, các tổ chức, cơ quan, các nhà máy,
công ty hay xí nghiệp, các chơng trình, dự án v.v đều có trách nhiệm tuyên truyền,
giáo dục, tổ chức đào tạo lại, tổ chức các lớp tập huấn, bồi dỡng để cập nhật kiến thức,
kĩ năng, nâng cao năng lực cho nguồn nhân lực của mình, cho hội viên của mình hoặc
cho ngời dân về lĩnh vực mà mình phụ trách.
Để mọi ngời đều đợc học và đều có thể học, các cơ hội học tập phải đa dạng,
phải sẵn có, phải thuận tiện, phải đợc thông tin và phải dễ dàng về thủ nhập và theo học
(linh hoạt, mềm dẻo). Các chơng trình, tài liệu, sách báo, học liệu, các phơng tiện phải
đa dạng, phong phú, rẻ tiền, dễ sử dụng v.v Ngoài ra, để có thể HTTX, HTSĐ, bản
thân mỗi ngời không những phải có nhu cầu và mong muốn học tập, mà còn cần phải
có một số kĩ năng cơ bản (kĩ năng biết chữ, kĩ năng tự học, kĩ năng sử dụng vi tính,
ngoại ngữ v.v )
Tóm lại, một quan niệm đầy đủ và đúng với bản chất của XHHT phải coi trọng cả 2
đặc trng cơ bản sau:
- Thứ nhất, đó là xã hội, trong đó hệ thống giáo dục phải mở, phải đa dạng, linh
hoạt, mềm dẻo để tạo cơ hội cho mọi ngời, mọi lứa tuổi, mọi trình độ đều có thể
học bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu khi có nhu cầu và điều kiện.
- Thứ hai, xã hội đó phải là xã hội mà trong đó mọi ngời, mọi tổ chức, mọi lực
lợng xã hội đều tham gia cùng làm giáo dục, chứ không chỉ đóng góp, hỗ trợ
cho giáo dục.
Với quan niệm nh vậy, có thể nói rằng không thể xây dựng XHHT nếu không phát
triển GDKCQ. Và vì vậy Đề án xây dựng XHHT do Thủ t
ớng chính phủ phê duyệt
ngày 18/5/2005 tập trung chủ yếu vào những vấn đề của GDKCQ.
2.3 Học tập và giáo dục thế kỉ XXI và những vấn đề đặt ra đối với GDKCQ
Trớc bối cảnh trong nớc và quốc tế trong những thập kỉ đầu của thế kỉ XXI, học
tập và giáo dục có nhiều đặc trng mới mà GDKCQ cần phải quan tâm để có thể đáp
ứng một cách tốt nhất

2.3.1 Học tập thế kỉ XXI
Bối cảnh trong nớc và quốc tế trong những thập kỉ đầu của thế kỉ XXI đã và đang
làm thay đổi lối sống của mọi ngời. Thời đại đã buộc mọi ngời phải HTTX, HTSĐ,
nhng đồng thời thời đại cũng tạo ra nhiều phơng tiện và điều kiện cho HTTX, HTSĐ.
Thời đại đã làm cho học tập thế kỉ XXI có nhiều sắc thái mới, nhiều đặc trng mới đòi
hỏi GDKCQ phải phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới. Đó là:
20
- Học tập (Learning) thế kỉ XXI là một khái niệm rộng, đợc hiểu là bất cứ quá trình
nào đem lại sự thay đổi về kiến thức, kĩ năng, thái độ và hành vi của cá nhân. Học
không có nghĩa là đến trờng, không có nghĩa là đi học (schooling). Học tập có thể
diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc, dới nhiều hình thức, phơng thức khác nhau. Học tập
có thể xẩy ra qua cuộc sống, qua lao động thực tiễn, qua giao tiếp, trao đổi, qua đọc
sách, báo, nghe đài, xem tivi, qua mạng, qua các buổi họp, các buổi sinh hoạt
nhóm, câu lạc bộ, các buổi nói chuyện, mít tinh v.v Nghĩa là học tập có thể xẩy ra
khi có hoặc không có hớng dẫn, có mục đích, có kế hoạch, miễn là đem lại sự thay
đổi về kiến thức, kĩ năng, thái độ và hành vi của cá nhân.
- Học tập thế kỉ XXI là HTTX, HTSĐ. Học ngày nay không chỉ diễn ra 1 lần, trong
một giai đoạn nào đó, mà diễn ra trong suốt cuộc đời dới nhiều hình thức, phơng
thức khác nhau: chính qui, không chính qui và phi chính qui. Việc học một lần
trong đời hoặc chỉ học chính qui chỉ thích hợp với xã hội không thay đổi. Trong
thời đại ngày nay, ranh giới giữa học và lao động ngày càng mờ dần, giữa thời gian
học và thời gian lao động không còn sự phân biệt rạch ròi: vừa làm, vừa học, học
thờng xuyên, học suốt đời.
- Học tập thế kỉ XXI là nhu cầu của tất cả mọi ngời, ở mọi độ tuổi để có thể sống,
làm việc và tồn tại trong thời đại ngày nay, chứ không chỉ là nhu cầu của một số
ngời hay ở một độ tuổi nhất định nào đó.
- Mục đích học thế kỉ XXI có nhiều thay đổi.
Học tập thế kỉ XXI không chỉ để có
bằng cấp, chứng chỉ, mà chủ yếu để có kiến thức, có năng lực thực sự. Học tập thế
kỉ XXI không chỉ để biết. Học thế kỉ XXI chủ yếu để làm việc, kiếm sống, để có

thể tồn tại/thích nghi trong một xã hội luôn thay đổi và để có thể cùng chung sống
trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập. Học thế kỉ XXI còn để phát triển cộng đồng
bền vững, để đối thoại văn hoá. Vì vậy, học thế kỉ XXI không phải hình thức,
không phải để đối phó hay học cho ngời khác, mà học cho bản thân, học để ấm
vào thân. Học hoàn toàn mang tính chất tự nguyện. Ngời học chủ động và nếu
cần sẽ sẵn sàng đóng góp tiền.
- Nội dung học thế kỉ XXI ngày càng đa dạng, phong phú hơn. Ngời dân không chỉ
có nhu cầu học chữ, học văn hoá, học kiến thức, mà chủ yếu có nhu cầu học kĩ năng
sống cần thiết để làm việc, tồn tại và nâng cao chất lợng cuộc sống của bản thân.
- Cuối cùng, với sự phát triển mạnh mẽ của KHKT-CN, đặc biệt là công nghệ thông
tin, Học tập thế kỉ XXI ngày càng thuận lợi, đa dạng hơn nhờ các phơng tiện ngày
càng nhiều, càng rẻ, càng thuận tiện, càng dễ dàng sử dụng v.v
Trớc nhu cầu HTTX, HTSĐ ngày càng tăng, ngày càng đa dạng đó của mọi ngời,
rõ ràng chỉ phát triển GDCQ không thể đáp ứng đợc. Phát triển, mở rộng GDKCQ là tất
yếu. Chỉ có GDKCQ với tính chất đa dạng, linh hoạt, mềm dẻo và đại chúng mới có thể
21
bảo đảm nhiều cơ hội học tập đa dạng cho mọi ngời, mới cho phép bất cứ ai, vào bất cứ
lúc nào và bất kì ở đâu khi có nhu cầu đều có thể lựa chọn nội dung, hình thức học phù
hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mình.
2.3.2 Giáo dục thế kỉ XXI
Để đáp ứng nhu cầu HTTX, HTSĐ ngày càng tăng, ngày càng đa dạng đó của mọi
ngời, giáo dục thế kỉ XXI không thể không thay đổi. Thời đại buộc phải đổi mới t duy
về giáo dục, buộc phải mở rộng quan niệm về giáo dục.
Giáo dục thế kỉ XXI với hai đặc trng cơ bản là Giáo dục suốt đời và Giáo dục
cho mọi ngời là nền giáo dục không chỉ tiến hành một lần, cho một độ tuổi nhất định,
mà diễn ra trong suốt cuộc đời, là giáo dục không chỉ dành cho TE, không chỉ dành cho
một số ngời, mà dành cho cả NL, cho tất cả mọi ngời, mọi độ tuổi. Giáo dục thế kỉ
XXI không chỉ hớng tới Công bằng xã hội trong giáo dục, mà còn hớng tới Dân chủ
hoá trong giáo dục, không chỉ dành cho nhóm đối tợng thiệt thòi về giáo dục, mà còn
dành cho mọi ngời, mọi trình độ có nhu cầu HTTX, HTSĐ.

Giáo dục thế kỉ XXI là giáo dục mở bao gồm GDTNT và GDNNT, bao gồm GDTE
và GDNL, bao gồm GDCQ và GDKCQ, trong đó GDKCQ là bộ phận ngày càng quan
quan trọng.
Sơ đồ 1: Giáo dục thế kỉ XXI







Triết lí giáo dục thế kỉ XXI là triết lí Giáo dục đại chúng. Theo triết lí Giáo dục
đại chúng
- Ngời dạy có thể là bất cứ ai, miễn là có hiểu biết, có kinh nghiệm và lòng nhiệt
tình. Ngời học là tất cả mọi ngời, mọi độ tuổi, mọi trình độ, miễn là có nhu cầu.
Trong xã hội tơng lai, mọi ngời học lẫn nhau, mọi ngời cùng nhau học.
- Nội dung Dạy và Học trong thế kỉ XXI là những cái mà ngời học cần, chứ không
phải những cái mà ngời dạy có, những cái đợc qui định sẵn có trong chơng trình
áp đặt, cho trớc. Chơng trình học sẽ đợc thiết kế theo các học phần, các môđun
để ngoài học phần bắt buộc, ngời học có thể lựa chọn học phần phù hợp với nhu
cầu, điều kiện, khả năng của mình.

GDCQ



GDKCQ


GDCQ

22
- Mục đích, động cơ học theo triết lí Giáo dục đại chúng không chỉ để có bằng cấp,
chứng chỉ, mà chủ yếu là để có năng lực thực sự, để cập nhật kiến thức, kĩ năng
sống cần thiết trong một xã hội luôn thay đổi và thay đổi nhanh chóng.
- Giáo dục đợc tiến hành ở mọi nơi, mọi lúc, dới mọi hình thức (Mặt đối mặt, Tự
học, Học từ xa ), với mọi phơng tiện khác nhau (Mạng, VCD, )
Tóm lại, bối cảnh thời đại đã và đang buộc phải mở rộng quan niệm về giáo dục và
xu thế phát triển GDKCQ là tất yếu. GDKCQ ngày càng đợc khẳng định là một bộ
phận giáo dục quan trọng trong hệ thống giáo dục của các nớc. GDKCQ đợc coi là
Chìa khoá để bớc vào thế kỉ XXI và nhiều nhà khoa học đã dự báo thế kỉ 21 là Thế
kỉ của GDKCQ. Tuyên bố ĐaKa tại Hội nghị thế giới về giáo dục cho mọi ngời
(4/2000) đã khẳng định tầm quan trọng của GDKCQ trong việc tạo cơ hội HTTX, HTSĐ
cho tất cả mọi ngời để có thể chống chọi đợc với những thách thức của thế kỉ XXI.
Trong 21 điểm chiến lợc phát triển giáo dục thế kỉ XXI của UNESCO đã có tới 6 điểm
nói về GDKCQ, trong đó điểm thứ 1 đã chỉ rõ "GDKCQ phải là nét chủ đạo của mọi
chính sách giáo dục trong những năm tới, tại các nớc công nghiệp phát triển, cũng nh
các nớc đang phát triển". Điểm thứ 2 trong Chiến lợc này đã chỉ rõ GDKCQ cho mọi
lứa tuổi trong suốt cuộc đời, không chỉ bó hẹp trong 4 bức tờng nhà trờng, có nghĩa là
phải cải tổ toàn diện nền giáo dục. Và điểm thứ 12 trong Chiến lợc này đã khẳng định
Phát triển nhanh chóng giáo dục ngời lớn, cả trong nhà trờng lẫn ngoài nhà trờng
phải là một mục tiêu u tiên của các chiến lợc trong những năm tới. Đây chính là
những định hớng lớn cho phát triển GDKCQ trong những thập kỉ đầu của thế kỉ XXI
trên phạm vi toàn cầu.
3. GDKCQ ở các nớc trên thế giới và trong khu vực - Gợi ý phát triển GDKCQ ở
Việt Nam trong giai đoạn tới
Việc tìm hiểu sự phát triển GDKCQ ở các nớc trên thế giới và khu vực là một
trong những cơ sở quan trọng để có thể xác định định hớng phát triển GDKCQ Việt
Nam trong giai đoạn tới.
Có thể nói GDKCQ (hay một số nớc phơng Tây còn gọi là GDNL) đã có từ rất
sớm dới nhiều hình thức khác nhau. Song GDKCQ mới đợc quan tâm, đợc tổ chức

nghiên cứu một cách có mục đích, có hệ thống chỉ từ sau Hội nghị GDNL thế giới lần
thứ nhất đợc tổ chức tại Elsinor, Đan Mạch, năm 1949. Đây có thể coi là mốc quan
trọng nhất trong lịch sử phát triển của GDKCQ. Từ đó đến nay, cứ khoảng 12-13 năm,
Thế giới lại tổ chức Hội nghị bàn về GDNL nhằm điểm lại tình hình, xu thế và những
vấn đặt ra đối với GDNL trên phạm vi toàn thế giới. Các Hội nghị thế giới về GDNL lần
thứ 2, 3, 4, 5 đợc tổ chức tại Montreal, Canađa (1960), ở Tokyo, Nhật Bản (1972), ở
Pari, Pháp (1985) và tại Hamburg, CHLB Đức (1997) là các mốc lịch sử quan trọng
23
đánh dấu sự phát triển của GDNL trong gần 60 năm qua. Tuy nhiên, GDKCQ trên thế
giới đợc đặc biệt đợc quan tâm và phát triển mạnh mẽ từ cuối thập kỉ 60 của thế kỉ
XX. Ph. Coombs trong cuốn sách Khủng hoảng giáo dục trên phạm vi toàn thế giới -
Phơng pháp tiếp cận hệ thống (1968) lần đầu tiên phát hiện ra GDKCQ nh là một gợi
ý để giáo dục thế giới thoát khỏi cuộc khủng khoảng trớc sự phát triển nh vũ bão của
KH&KT trong những năm 50, 60 của thế kỉ XX. Tiếp theo đó các khái niệm Giáo dục
suốt đời, Học suốt đời và Xã hội học tập lần đầu tiên xuất hiện trong bản báo cáo
nổi tiếng của E. Faure Học để tồn tại: Giáo dục hôm nay và ngày mai (1972).
Trên phạm vi toàn thế giới, các nớc phát triển, chủ yếu các nớc phơng Tây đã
bắt đầu nhận rõ sự cần thiết phải bổ sung, sửa đổi, cải cách từng phần hoặc toàn bộ hệ
thống giáo dục của mình dựa trên nguyên tắc giáo dục suốt đời và bắt đầu coi trọng phát
triển GDKCQ với t cách là một bộ phận quan trọng của hệ thống giáo dục quốc dân.
Trong khi đó, ở các nớc đang phát triển, ý tởng về Giáo dục suốt đời và Xã hội học
tập đợc UNESCO nêu lên vào lúc đó còn cha đợc quan tâm. Các nớc này cho rằng
đây là một ý tởng không thể đạt tới đợc, ít nhất trong tơng lai gần. GDKCQ đợc coi
là một thứ xa xỉ, đứng ngoài lề giáo dục của các nớc đang phát triển. Cho đến gần 20
năm sau, vào cuối những năm 80 đầu 90 của thế kỉ 20, khi tỉ lệ biết chữ ở các nớc này
đã đạt tới mức 70-80% thì ý tởng về Xã hội học tập mới bắt đầu đợc chấp nhận và
GDKCQ mới đợc bắt đầu đợc quan tâm và phát triển, tuy nhiên mức độ phát triển và
quan niệm về GDKCQ còn hết sức khác nhau từ nớc này sang n
ớc khác, tuỳ thuộc vào
nhu cầu, trình độ phát triển kinh tế-xã hội của mỗi nớc, đặc biệt phụ thuộc vào nhận

thức của các cấp lãnh đạo, các nhà hoạch định chính sách.
GDKCQ ở các nớc phát triển và các nớc đang phát triển hiện còn có một số khác
biệt nhất định. ở các nớc đã phát triển (Nhật Bản, Hàn Quốc v.v ) GDKCQ chú trọng
đến sự phát triển và hoàn thiện nhân cách, đến việc mở rộng hiểu biết và sử dụng thời
gian nhàn rỗi, nâng cao hiểu biết về thẩm mĩ, hội hoạ, âm nhạc, khiêu vũ, nấu ăn, cắm
hoa, trang trí nhà cửa, hoặc chú ý tới việc nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao tay
nghề hoặc học nghề mới v.v. ở các nớc này, tự học thông qua báo chí, phơng tiện
thông tin đại chúng, qua mạng, qua băng hình băng đĩa v.v là chủ yếu. Việc học
thờng do các công ty, xí nghiệp đứng ra tổ chức và học viên phải đóng học phí Trong
khi đó, ở những nớc đang phát triển, kinh tế còn nghèo và trình độ văn hoá còn thấp, số
ngời mù chữ, tái mù chữ còn nhiều thì GDKCQ chủ yếu tập trung vào XMC, nâng cao
trình độ văn hoá phổ thông cơ bản và trang bị các kiến thức, kĩ năng sống tối thiểu cần
thiết nh giáo dục ý thức công dân, giáo dục y tế, vệ sinh, dinh dỡng, sức khoẻ, kế
hoạch hoá gia đình, dạy nghề, kĩ năng kiếm sống cơ bản v.v GDKCQ ở các nớc này
thờng tập trung u tiên vào các nhóm đối tợng thiệt thòi nh ngời mù chữ, ngời có
24
trình độ văn hoá thấp, ngời nghèo, phụ nữ, dân tộc, vùng nông thôn, miền núi và
thờng đợc nhà nớc hỗ trợ, không mất tiền. Hình thức học chủ yếu là học tập trung
theo lớp hoặc theo nhóm. Tuy nhiên, GDKCQ ở các nớc trên thế giới và trong khu vực
đều có một số xu thế chung sau đây:
3.1 Vai trò, vị trí của GDKCQ ngày càng đợc khẳng định với t cách là một trong 2
bộ phận ngày càng quan trọng trong hệ thống GDQD của các nớc, ngày càng có cơ
sở pháp lí thuận lợi cho sự phát triển ở nhiều quốc gia
Tại Hội nghị GDNL Thế giới lần thứ nhất (1949) với khẩu hiệu Vì sự công bằng xã
hội, GDKCQ đợc thừa nhận có vai trò quan trọng trong việc tạo cơ hội giáo dục thứ 2
cho những ngời thất học do chiến tranh, trong việc giáo dục hoà bình, lòng khoan
dung, đẩy mạnh dân chủ, tạo ra nền văn hoá chung. Tuy nhiên, GDKCQ mới chỉ đợc
quan tâm chủ yếu ở một số nớc Tây Âu và Bắc Mĩ.
Hội nghị GDNL Thế giới lần thứ 2 (1960) với khẩu hiệu Giáo dục ngời lớn trong
thế giới đang đổi thay đã thừa nhận vai trò của GDKCQ trớc sự phát triển nh vũ bão

của KH&KT. Giáo dục nhà trờng chính qui không thể giữ vai trò độc tôn nh trớc
nữa. GDKCQ bắt đầu đợc quan tâm, chú ý nh là một bộ phận cần thiết trong hệ thống
giáo dục của các Quốc gia nhằm tạo cơ hội học tập ngoài nhà trờng chính qui và cập
nhật kiến thức cho những ngời có nhu cầu trớc của sự bùng nổ thông tin và phát
triển mạnh mẽ của KH&KT.
Tại Hội nghị GDNL Thế giới lần thứ 3 (1972), GDKCQ đợc đánh dấu một bớc
phát triển mới. GDKCQ đợc đặt trong bối cảnh của Giáo dục suốt đời. Tầm quan
trọng của GDKCQ ngày càng đợc thừa nhận ở nhiều nớc, đặc biệt trong bối cảnh giáo
dục thế giới đang lâm vào cuộc khủng khoảng tr
ớc sự phát triển nh vũ bão của
KH&KT và sự thay đổi nhanh chóng của xã hội.
Hội nghị GDNL Thế giới lần 4 (1985) khẳng định vai trò của GDKCQ đối với đời
sống kinh tế, văn hoá xã hội và giải quyết một số vấn đề quan trọng của thế giới hiện đại
nh vấn đề dân số, môi trờng, đào tạo và huấn luyện nghề, vấn đề XMC chức năng ở
các nớc phát triển, ảnh hởng của phơng tiện thông tin đại chúng đối với học tập, vấn
đề củng cố hoà bình, tự do, công bằng và hợp tác quốc tế, vấn đề bất bình đẳng giữa các
tầng lớp, nhóm dân c, các nớc giàu nghèo, vấn đề dân chủ hoá giáo dục, vấn đề giữ
gìn và phát huy bản sắc dân tộc, các di sản văn hoá.
Tại Hội nghị GDNL Thế giới lần 5 (1997) với khẩu hiệu GDNL- Chìa khoá bớc
vào thế kỉ 21, GDKCQ đợc đặt trong bối cảnh toàn thế giới đang chịu những thay đổi
sâu sắc cha từng thấy trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá. Tuyên bố
Hambuốc về GDKCQ và Chơng trình hành động cho tơng lai đã khẳng định vai trò
của GDKCQ nh Chìa khoá bớc vào thế kỉ XXI và thừa nhận sự đóng góp của
GDKCQ đối với việc đào tạo NNL cho phát triển kinh tế, xã hội, đối với phát triển cá

×